Đây có thể xem như một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên về định hướng giá trị của học sinh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. ĐHGT của các em cơ bản là phù hợp với thang giá trị chung của xã hội nhưng bên cạnh đó vẫn còn những bất cập so với các giá trị mong muốn của xã hội. ĐHGT chung: chủ yếu HS THPT Đồng bằng sông Cửu Long hướng vào các giá trị thuộc về cá nhân, chưa tạo được mối quan hệ hài hòa giữa “cái tôi” với cái “chúng ta”, chưa chuẩn bị nhiều về kiến thức, những kỹ năng quan trọng và một số phẩm chất tâm lý cần thiết cho hội nhập. Vẫn còn một bộ phận HSTHPT của khu vực e ngại sự thay đổi, chưa thật tự tin trước yêu cầu đổi mới và hội nhập. Luận án đã phát hiện được các nét chính về thực trạng, ĐHGT nhân cách, ĐHGT nghề nghiệp của HS THPT đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện qua 3 chỉ số: nhận thức, thái độ, hành vi. ĐHGT của HS THPT đồng bằng sông Cửu Long có sự khác biệt nhất định khi so sánh theo địa dư, theo khối lớp, dân tộc. ĐHGT của HS THPT ĐBSCL chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: giáo dục, hoạt động xã hội, giao tiếp, tự ý thức…Trong đó, yếu tố giáo dục có ảnh hưởng mạnh nhất Những kết nghiên cứu góp phần phác họa các nét cơ bản về đặc điểm tâm lý, nhân cách của HS THPT đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả này có ý nghĩa thiết thực đối với việc tìm hiểu, quản lý và xây dựng các giải pháp giáo dục học sinh THPT nói chung, HS THPT của khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói riêng trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Phần lớn ĐHGT của HS THPT Đồng bằng sông Cửu Long còn những bất cập so với hệ giá trị mong muốn. ĐHGT của các em được biểu hiện qua nhận thức, thái độ, hành vi và các mặt biểu hiện này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ĐHGT của HSTHPT Đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: giáo dục, hoạt động xã hội, giao tiếp,…Trong đó, yếu tố giáo dục có ảnh hưởng mạnh nhất. Nếu làm rõ được thực trạng và chỉ ra được nguyên nhân ảnh hưởng thì có thể đề xuất được các biện pháp tác động tâm lý có hiệu quả nhằm làm chuyển biến một cách tích cực ĐHGT của các em. ĐHGT của HS THPT đồng bằng sông Cửu Long có sự khác biệt nhất định khi so sánh theo địa dư, theo khối lớp, dân tộc. 5.1.1. Khái quát cơ sở lý luận về ĐHGT như: các khái niệm cơ bản, biểu hiện của ĐHGT và các yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT của HS THPT. 5.1.2. Khảo sát thực trạng ĐHGT chung, ĐHGT nhân cách, ĐHGT nghề nghiệp của HS THPT đồng bằng sông Cửu Long biểu hiện qua nhận thức, thái độ, hành vi; những yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT của HS THPT đồng bằng sông Cửu Long hiện nay. 5.1.3. Thực nghiệm biện pháp tác động tâm lý xã hội nhằm làm chuyển biến một số ĐHGT nghề nghiệp chưa phù hợp của HSTHPT đồng bằng sông Cửu Long, trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp giáo dục, kiến nghị với gia đình, nhà trường và xã hội về giáo dục ĐHGT cho HS THPT đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện hiện nay. Luận án đã phát hiện được các nét chính về thực trạng ĐHGT chung, ĐHGT nhân cách, ĐHGT nghề nghiệp của HS THPT đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện qua 3 chỉ số: nhận thức, thái độ, hành vi. ĐHGT của các em cơ bản là phù hợp với thang giá trị chung của xã hội nhưng bên cạnh đó vẫn còn những bất cập so với các giá trị mong muốn của xã hội. Những kết quả trên góp phần phác họa các nét cơ bản về đặc điểm tâm lý, nhân cách của HS THPT đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả này có ý nghĩa thiết thực đối với việc tìm hiểu, quản lý và xây dựng các giải pháp giáo dục học sinh THPT nói chung, HS THPT của khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói riêng trong giai đoạn hội nhập hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - LÂM THỊ SANG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ: 62 31 85 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Ngọc Phú PGS.TS Lê Vân Anh HÀ NỘI – 2012 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Từ viết tắt Nghĩa đầy đu CNH-HĐH ĐBSCL ĐHGT GT HS THPT Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đồng sông Cửu Long Định hướng giá trị Giá trị Học sinh Trung học phổ thông LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sớ liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố bất ky một cơng trình khác Tác giả Lâm Thị Sang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết cua đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Khách thể nghiên cứu: 3.2.1 Học sinh trung học phổ thông: 3.2.2 Cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh: Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.2 Phạm vi nghiên cứu: 5.2.1 Phạm vi nội dung 5.2.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu 6.2 Những phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (thu thập thông tin thực tế): 6.2.3 Nhóm phương pháp xử lý, phân tích sớ liệu thớng kê toán học: Những đóng góp cua luận án: 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn Chương LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ GIÁ TRỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1.Tình hình nghiên cứu giá trị định hướng giá trị nước 1.1.2 Nghiên cứu giá trị định hướng giá trị nước 17 1.2 GIÁ TRỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ 22 1.2.1 Lý luận giá trị 22 1.2.2 Định hướng giá trị 29 1.2.3 Định hướng giá trị chung Định hướng giá trị nhân cách Định hướng giá trị nghề nghiệp…40 1.3 ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 1.3.1 Một số đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông 44 1.3.2 Những biểu hiện định hướng giá trị học sinh trung học phổ thông 49 1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 53 1.4.1 Giáo dục gia đình 53 1.4.2 Giáo dục nhà trường 54 1.4.3 Giao tiếp bạn be 55 1.4.4 Sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực 56 1.4.5 Hoạt động tập thể hoạt động xã hội 57 1.4.6 Tự giáo dục 58 Tiểu kết chương 60 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 61 2.1 NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 61 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận 61 2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận 61 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận 61 2.2 NGHIÊN CỨU THỰC TIỂN 61 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn 61 2.2.2 Nội dung nghiên cứu thực tiễn 62 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 62 2.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 77 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 77 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm 77 Tiểu kết chương 78 Chương PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 79 3.1 THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 79 3.1.1 Thực trạng ĐHGT chung HS THPT đồng sông Cửu Long 79 3.1.2 Thực trạng ĐHGT nhân cách HS THPT đồng sông Cửu Long 93 3.1.3 Thực trạng ĐHGT nghề nghiệp HS THPT đồng sông Cửu Long 103 3.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 115 3.2.1 Giáo dục gia đình: 116 3.2.2 Giáo dục nhà trường 120 3.2.3 Giao tiếp với nhóm bạn be 121 3.2.4 Sự phát triển kinh tế- xã hội khu vực 122 3.2.5 Các hoạt động quan hệ xã hội 123 3.2.6 Tự giáo dục 124 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG 126 3.3.1 Giới thiệu chung 126 3.3.2 Mô tả khái quát quá trình thực nghiệm tác đợng 127 3.3.3 Kết thực nghiệm tác động 131 3.4 ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHÂN DUNG TÂM LÝ 145 3.4.1 Trường hợp thứ nhất: Học sinh Phan T 145 3.4.2 Trường hợp thứ hai : Học sinh Thạch S P 149 3.4.3 Trường hợp thứ ba : Học sinh Hoàng T T Tr 152 3.4.4 Trường hợp thứ tư: Học sinh Trần Huynh H B 156 3.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 159 3.5.1 Nhiệm vụ giáo dục định hướng giá trị cho học sinh trung học phổ thông Đồng sông Cửu Long 159 3.5.2 Các biện pháp giáo dục giá trị cho học sinh trung học phổ thông Đồng sông Cửu Long .161 Tiểu kết chương 165 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 181 DANH MỤC CÁC LOẠI BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Các nội dung các yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT học sinh THPT 59 Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu điều tra phân theo địa phương 69 Bảng 2.2: Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 69 Bảng 3.1: Mô tả nhận thức (tính quan trọng) học sinh ĐHGT chung 79 Bảng 3.2: Mô tả thái đợ (sự u thích) học sinh ĐHGT chung 80 Bảng 3.3: Mô tả hành vi (sự lựa chọn) học sinh ĐHGT chung 81 Bảng 3.4: Kiểm định Chi - Square các biến thể hiện nhận thức với thái độ hành vi với các giá trị chung 82 Bảng 3.5: Kiểm định thống kê Chi - Square khác biệt nhận thức ĐHGT chung HS các tỉnh 84 Bảng 3.6: Kiểm định thống kê Chi - Square khác biệt thái độ với ĐHGT chung HS các tỉnh 85 Bảng 3.7: Kiểm định thống kê Chi - Square khác biệt ĐHGT chung HS các dân tộc (tương quan chéo) 89 Bảng 3.8: ĐHGT chung HS THPT đồng sông Cửu Long 90 Biểu đồ ĐHGT chung HS THPT Đồng sông Cửu Long 92 Bảng 3.9: Kiểm định Chi - Square các biến nhận thức với thái độ hành vi các giá trị nhân cách 95 Biểu đồ 2: ĐHGT nhân cách HS THPT đồng sông Cửu Long (theo tỉnh) 98 Bảng 3.10 ĐHGT nhân cách HS THPT đồng sông Cửu Long 101 Biểu đồ ĐHGT nhân cách HS THPT đồng sông Cửu Long 102 Bảng 3.11 ĐHGT nghề nghiệp HS THPT đồng sông Cửu Long 104 Bảng 3.12: Kiểm định Chi - Square các biến nhận thức với các biến thái độ hành vi đối với các giá trị nghề nghiệp 108 Biểu đồ 4: So sánh các mặt nhận thức, thái độ, hành vi đối với ĐHGT nghề nghiệp HSTHPT đồng sông Cửu Long theo các tỉnh 111 Bảng 3.13: Kiểm định Chi - Square khác biệt ĐHGT nghề nghiệp HS các dân tộc (tương quan chéo) 112 Biểu đồ 5: ĐHGT nghề nghiệp HS THPT đồng sông Cửu Long 114 Biểu đồ Tổng hợp ĐHGT chung, ĐHGT nhân cách, ĐHGT nghề nghiệp HS THPT đồng sông Cửu Long 115 Bảng 3.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT HS THPT Đồng sông Cửu Long 116 Bảng 3.15 Nghề nghiệp cha mẹ ảnh hưởng đến lựa chọn HS 117 Biểu đồ 7: Khi cần tư vấn, các em học sinh trông cậy vào ai? 118 Bảng 3.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT HS THPT Đồng sông Cửu Long 119 Bảng 3.17 Hình mẫu phấn đấu 120 Bảng 3.18 Kết xếp loại hạnh kiểm học lực khách thể thực nghiệm 127 Bảng 3.19 Nhận thức khách thể ĐHGT nghề nghiệp trước sau thử nghiệm (tính theo điểm trung bình) 131 Bảng 3.20 Thái độ khách thể ĐHGT nghề nghiệp trước sau thử nghiệm (tính theo điểm trung bình) 133 Bảng 3.21 Hành vi khách thể ĐHGT nghề nghiệp trước sau thực nghiệm (tính theo điểm trung bình) 135 Bảng 3.22: Kết chung ĐHGT nghề nghiệp (trước sau tác động thực nghiệm) 136 Biểu đồ số 8: Kết trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm ĐHGT nghề nghiệp 137 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Giá trị đối tượng vật chất hay tinh thần chủ thể phản ánh, khẳng định ý nghĩa lợi ích của đối tượng đối với chủ thể (cá nhân nhóm xã hội) về phương diện Khi chủ thể nhận thức, đánh giá, lựa chọn, giá trị trở thành động lực thúc đẩy hoạt động của chủ thể theo xu hướng định ĐHGT hoạt động của chủ thể hướng vào lựa chọn, xác định thang giá trị có mối quan hệ lợi ích đối với chủ thể, định hướng hoạt động của chủ thể sống thực ĐHGT của HS THPT hoạt động của HS THPT Đồng bằng sông Cửu Long hướng vào lựa chọn, xác định thang giá trị có mối quan hệ lợi ích đối với các em, định hướng hoạt động của các em sống thực ĐHGT có vai trò to lớn đới với c̣c sống cá nhân Các giá trị chi phối, định hướng điều chỉnh hành vi cá nhân Chúng có thể trở thành động hoạt động cá nhân ĐHGT một biểu hiện rõ nét đặc trưng xu hướng nhân cách có ý nghĩa hướng dẫn hoạt động người Nó mang đậm tính xã hợi chung cợng đồng, nét riêng dân tộc, nét đặc thù nhóm lứa tuổi, địa phương khác Về ĐHGT chung của HS THPT Đồng bằng sông Cửu Long, có hình thành các ĐHGT hệ giá trị các em HS THPT Đồng sông Cửu Long nói chung, ĐHGT các em phù hợp với các giá trị chung xã hội hiện Còn có giá trị quá trình định hình có biến đổi khiến các em khó có nhận thức hay có hành vi, thái độ phù hợp Mối quan hệ nhận thức, thái độ, hành vi thể hiện ĐHGT chung các em HS THPT Đồng sông Cửu Long Về ĐHGT nhân cách của HS THPT Đồng bằng sông Cửu Long 171 Các em HS THPT có định hình các giá trị nhân cách mợt cách rõ rệt, các giá trị phù hợp với các giá trị nhân cách xã hội hiện Tuy nhiên với đặc trưng một nhóm xã hợi quá trình xã hợi hoá có một số giá trị chưa các em nhận thức cụ thể, chưa có thái độ rõ ràng chưa có hành vi tích cực đới với các giá trị đó Vì chúng chưa trở thành giá trị tự thân làm động lực cho hành vi các em Có khác biệt rõ rệt đánh giá vai trò các ĐHGT nhân cách các em HS THPT Đồng sông Cửu Long chia theo địa dư, khối lớp hay dân tộc Những khác biệt phản ánh vai trò quan trọng các yếu tớ gắn với đặc điểm văn hóa, trị, kinh tế địa phương; vai trò nhà trường đến hình thành, hồn thiện củng cớ ĐHGT nhân cách các em Về ĐHGT nghề nghiệp của HS THPT Đồng bằng sông Cửu Long Phần lớn HS THPT Đồng sơng Cửu Long hình thành ĐHGT nghề nghiệp cho thân ĐHGT nghề nghiệp các em nhìn chung phù hợp với các giá trị nghề nghiệp xã hội hiện Các em quan tâm nhiều đến giá trị kinh tế nghề nghiệp, ngại cạnh tranh, thích cơng việc nơi làm việc ổn định, ĐHGT nghề nghiệp các em HS THPT Đồng sông Cửu Long phong phú phù hợp với đặc trưng tâm lý, điều kiện sống HS THPT đồng sông Cửu long xu hướng phát triển đời sống kinh tế, xã hội khu vực ĐHGT nghề nghiệp các em HS THPT Đồng sông Cửu Long chịu tác động các yếu tố địa bàn cư trú, khối lớp Bên cạnh đó, các em có xu hướng định hướng các giá trị nghề nghiệp mới Đây yếu tớ cần lưu ý quá trình trì, gìn giữ các giá trị nghề nghiệp truyền thớng khu vực Đồng sông Cửu Long Ba yếu tố thể hiện ĐHGT: nhận thức, thái độ, hành vi có mối quan hệ chặt chẽ, chi phối lẫn nhau, tạo nên ĐHGT phong phú HS THPT Đồng sông Cửu Long Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT HS THPT Đồng sông Cửu Long Đáng kể nhất các yếu tố: giáo dục, hoạt động cá nhân, nhóm bạn be, tự ý thức Trong đó, yếu tố giáo dục có ảnh hưởng mạnh nhất Nếu nhiều yếu tố tác động 172 tích cực đến ĐHGT HS THPT Đồng sơng Cửu Long hiệu đạt tớt Tìm các biện pháp phù hợp để thay đổi ĐHGT HS THPT một việc làm khó khăn, lâu dài Với một số biện pháp phù hợp, kết thực nghiệm ban đầu thu một số kết việc tác động để thay đổi ĐHGT nghề nghiệp HS THPT Đồng sông Cửu Long Nếu tổ chức hệ thống các biện pháp phù hợp có tham gia nhiều tổ chức có thể thay đổi ĐHGT HS THPT Đồng sông Cửu Long Nghiên cứu sâu bớn chân dung tâm lý cho thấy, ngồi yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT HS THPT khảo sát sát diện rộng, một số yếu tố khác ảnh hưởng đến ĐHGT các em đó là: nỗ lực phấn đấu thân, nhu cầu thành đạt, phát triển kinh tế, xã hội đất nước Sự ảnh hưởng các yếu tố đến ĐHGT HS THPT đồng sông Cửu Long có mặt ảnh hưởng tích cực mặt ảnh hưởng tiêu cực Các biện pháp giáo dục ĐHGT cho HS THPT đồng sông Cửu Long cần phải tiến hành đồng bộ một môi trường kiểm soát chặt chẽ thực hiện linh hoạt Các biện pháp vừa mang tính thớng nhất với giáo dục ĐHGT cho học sinh nói chung vừa phần có tính đặc thù HS THPT Đồng sông Cửu Long nói riêng 173 KIẾN NGHỊ ĐHGT HS THPT Đồng sông Cửu Long hiện quá trình định hình, biến đổi theo chiều hướng tích cực, thể hiện phần đặc trưng khu vực xu thích nghi HS, hướng tới mục tiêu phát triển tốt đẹp, phù hợp với xu phát triển hội nhập đất nước, khu vực tây nam bợ Vì vậy, để phát huy tốt nhất nhân tố người, tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội khu vực, đề nghị các cấp, các ngành cần tập trung vào mặt sau: Đối với nhà trường ĐHGT có vai trò to lớn đới với hoạt động, giao tiếp HS THPT Đồng sông Cửu Long hiện tại tương lai Do vậy, chương trình dạy học, giáo dục cần ý lồng ghép giáo dục ĐHGT HS THPT với các nội dung dạy học, giáo dục khác Qua nghiên cứu cho thấy, số đông HS THPT Đồng sông Cửu Long hướng đến các giá trị có phần thực dụng, các giá trị kinh tế, gắn với nhu cầu thực tế thân các hoạt động quan hệ xã hợi Các giá trị tinh thần, tình cảm, các giá trị xã hợi có lúc các em xem nhẹ, chí có em cho xa xỉ Như mợt bợ phận khá lớn các em hướng đến giá trị nhân cách cao Đây lựa chọn giá trị mà có thể chấp nhận thời điểm hiện tại Nhưng kéo dài có thể các giá trị tình cảm, nhân cách ngày mất dần trước các giá trị thực dụng xã hội Vì nhà trường giữ vai trò quan trọng giáo dục để hình thành các em tính xã hợi, các giá trị tinh thần, tình cảm người để các em biết sẻ chia, sớng người khác, cho người khác Từ đó giúp các em định hướng đến mơ hình nhân cách phù hợp, hài hoà đáp ứng phát triển khu vực Đồng sông Cửu Long, có khả hội nhập quốc tế tốt Hiện giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục giá trị nói riêng chưa quan tâm mức nhà trường Nhà trường cần tìm kiếm các biện pháp giáo dục giá trị có hiệu cho học sinh, tránh tập trung quá nhiều đến nội dung giáo dục nhận thức mà chưa ý mức nội dung giáo dục thái độ hành vi cho học sinh Vì nhà trường cần ý giáo dục đồng bộ, hợp lý, cân đối các nội dung giáo dục giá trị nhằm đảm bảo hình thành phát triển ĐHGT đắn cho HS THPT Đồng sơng Cửu Long 174 Tình hình tội phạm lứa tuổi thiếu niên tăng nhanh có dấu hiệu nguy hiểm hơn, kết điều tra cho thấy các em thiếu hiểu biết chưa sẵn sàng có hành vi tuân thủ pháp luật Vì nhà trường cần tập trung giáo dục ý thức, hình thành thói quen tuân thủ pháp luật một cách tự giác cho HS THPT Đồng sông Cửu Long Do vậy, việc giáo dục ĐHGT cho HS THPT cần thực hiện tốt thường xuyên tất các khối lớp, các nhà trường Dần dần, theo nguyên tắc vết dầu loang, các giá trị tốt đẹp lấn át tiến tới loại bỏ các giá trị tiêu cực hệ thống các giá trị HS THPT Đồng sông Cửu Long Đây một biện pháp quan trọng để hạn chế tối đa các hành vi lệch chuẩn, đặc biệt các hành vi vi phạm pháp luật các em hiện Đối với gia đình Qua phân tích mợt sớ chân dung tâm lý kết nghiên cứu đề tài cho thấy gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến lựa chọn các giá trị các em, trước hết nhân cách bố mẹ, anh chị em, cách thức giáo dục chăm sóc cha mẹ, lới sớng gia đình Do vậy, việc xây dựng một lối sống, quan tâm mực gia đình gương mẫu bớ mẹ điều kiện cần thiết để hình thành ĐHGT đắn các em Cha mẹ, ông bà tồn thể gia đình cần kết hợp với nhà trường, xã hội việc giáo dục giá trị cho các em, không nên phó mặc trách nhiệm giáo dục giá trị em cho nhà trường xã hợi Điều kiện hồn cảnh sớng hiện có ảnh hưởng lớn đến hệ thống nhu cầu, nguyện vọng HS THPT Sự thay đổi nhu cầu các em thể hiện phương diện nhận thức, biểu hiện phương thức thoả mãn nhu cầu Vì việc các em mong ḿn khẳng định gia đình, quan hệ với bạn be người khác, phát triển tự ý thức nhu cầu độc lập các em vấn đề cần ý, quan tâm hoạt động giáo dục đối với lứa tuổi HS THPT hiện phạm vi gia đình Chúng ta cần tôn trọng quan điểm, nhu cầu mong muốn đáng các em Đối với xã hội ĐHGT HS THPT Đồng sông Cửu Long thể hiện thông qua hoạt động quan hệ xã hội Quan hệ xã hội phong phú vừa giữ vai trò phương tiện giáo dục ĐHGT vừa yếu tớ phản biện các ĐHGT hình thành các em Do vậy, việc giáo dục ĐHGT cho HS THPT cần thực hiện phạm vi xã hội Tạo điều kiện cho 175 các em tham gia các hoạt động xã hội, cho các em khẳng định cái Tơi thể hiện nhu cầu đợc lập các quan hệ xã hội điều kiện cần thiết để hình thành ĐHGT Xu hướng thực dụng, cá nhân chủ nghĩa có nguy phát triển lan rộng việc chọn nghề HS THPT Đồng sơng Cửu Long Vì vậy, xã hợi có trách nhiệm, có biện pháp đồng bộ, hiệu mặt giáo dục tư tưởng, trị biện pháp nhằm ngăn chặn tư tưởng hành vi vị kỷ, thiếu trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp Nhà nước cần quan tâm đến hài hòa, nhất quán đào tạo nghề sử dụng lao động sau đào tạo Việc đánh giá tuyển dụng lao động cần vào lực, hiệu công việc không quá thiên cấp loại hình đào tạo HS THPT lực lượng có trình đợ khá cao, đủ để để tiếp thu các tác động, yêu cầu xã hội Nhưng có mợt sớ có biểu hiện tư tưởng chưa hồn tồn phù hợp Cần có phới hợp chặt chẽ các môi trường để các tác động giáo dục đến học sinh chuẩn bị, kiểm soát chặt chẽ điều chỉnh kịp thời HS THPT đồng sông Cửu Long cần lĩnh hội các kiến thức chắn, ren luyện tự tin, đợng, trải nghiệm qua nhiều tình h́ng khác giúp các em có đủ kiến thức, kỹ năng, lĩnh để thích nghi hợi nhập tớt với c̣c sớng tương lai gần Vì vậy, ta không quan tâm giáo dục ĐHGT một cách đắn có kế hoạch có nguy HS THPT ngược lại giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Cho nên vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng (có thể theo chiều hay lát cắt văn hóa, dân tộc, tôn giáo, cấu nghề nghiệp kinh tế…) để có sở khoa học cho việc đề sách, cơng tác giáo dục tồn diện người, nhằm phát huy cao nhất nhân tố người, tạo động lực cho khu vực Đồng sông Cửu Long “cất cánh” tương lai 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Ngọc Anh, Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hoá gia đình truyền thống nền kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học, Sớ (128), 1/2002 Bộ giáo dục đào tạo (1999), Trung tâm thơng tin quản lí giáo dục, Số liệu về tình hình giáo dục Covaliov A.G (1971), tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục Bùi Thế Cường (1983), Thanh niên lối sống xã hội học Cộng hòa dân chủ Đức, Tạp chí xã hội học (2-1883), tr 106 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (chủ biên) (1997), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa PGS, TS Thành Duy (2002), Vai trò của văn hoá đạo đức điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học, Sớ (129), 2/2002 Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hờ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nợi 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nợi 12 Phạm Văn Đức (2002), Mối quan hệ đạo đức cá nhân đạo đức xã hội nền kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, Sớ (128), 1/2002 13 .L Dramaliev (1976), Vị trí vai trò của đạo đức hệ thống các giá trị tinh thần, Kỷ yếu Hội nghị Triết học giới lần thứ XV 14 Dương Tự Đam (1996), “Định hướng giá trị của niên sinh viên nghiệp đổi mới Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ Triết học 177 15 Phạm Thị Đức (2000), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ B98-49-57 “Xác định mức độ tác động định hướng của số giá trị đối với hoạt động học sinh Trung học phổ thông” Trung tâm nghiên cứu tâm lí học – sinh lí học lứa tuổi 16 Đề tài Niềm tin, lí tưởng định hướng giá trị của niên , Chương trình khoa học cơng nghệ KX 04-09 “Cơ sở lí luận thực tiễn sách đới với niên” 17 J.H.Fichter (1973), Xã hội học, NXB Sài Gòn 18 Đỗ Ngọc Hà (2002), Định hướng giá trị của niên sinh viên nay, Luận án tiến sĩ Tâm lý học 19 Nguyễn Ngọc Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến suy thoái đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học, Sớ (130), 3/2002 20 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người ng̀n nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nợi 21 Phạm Minh Hạc (2004) (Chủ biên), Tâm lý người Việt Nam vào công nghiệp hoá, đại hoá- Những điều cần khắc phục, NXB Chính trị q́c gia, Hà nợi 22 Phạm Minh Hạc (2011), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi mới hội nhập, NXB Chính trị q́c gia, Hà nợi 23 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Cấn Hữu Hải (2002), Ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến định hướng giá trị của lứa tuổi đầu niên, Luận án tiến sĩ Tâm lý học 25 Lương Việt Hải (2002), Sự phân hoá giầu nghèo kinh tế thị trường các giá trị đạo đức nước ta nay, Tạp chí triết học, Số (135), 8/2002 26 Đỗ Lan Hiền (2002), Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, Sớ (131), 4/2002 27 H Hipsơ, M Phorvec (1984), Nhập mơn tâm lí học xã hội Mác xít, NXB Khoa học xã hợi, Hà Nợi 28 Nguyễn Đình Hồ (2002), Khoa học, công nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, Sớ (133), 6/2002 178 29 Lê Văn Hồng (chủ biên), (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Hương (2000), Một số nét tâm lý đặc trưng của lứa tuổi niên, Tạp chí Tâm lý học, sớ 31 Đỗ Huy (1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đỗ Huy (2002), Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân, Tạp chí Triết học, Sớ (129), 2/2002 33 Nguyễn Thị Khoa (1996), “Định hướng giá trị chất lượng sống của gia đình trí thức nay”, Luận án PTS khoa học sư phạm tâm lí 34 Klimov E.A (1971), Nay học, mai làm gì? Tủ sách ĐHSP Hà Nợi 35 I.X Kon (1987), Tâm lí học niên, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh 36 Lê Thị Lan (2002), Quan hệ các giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức, Tạp chí Triết học, Số (134), 7/2002 37 Nguyễn Mai Lan (2010), Định hướng giá trị nhân cách của học sinh THPT, Luận án tiến sĩ 38 Nguyễn Hữu Lam (1996), Hành vi tổ chức, NXB Giáo dục 39 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam – Đề tài KX-07-02 Hà Nội 40 Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc công đổi mới đại hóa đất nước Việt Nam, Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỉ XXI, Kỉ yếu Hợi thảo khoa học q́c tế chương trình KX 41 A.N Lêonchiev (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Tuấn Lộ (1995), “Con người Việt Nam định hướng giá trị cho nó”, Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỉ XXI, Kỉ yếu Hội thảo khoa học q́c tế chương trình KX-07 43 Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục vì sống sáng tạo, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh 44 B.Ph Lomov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 179 45 PGS, TS Nguyễn Chí My (1998) (chủ biên), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán quản lý nước ta nay, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nợi 46 Những giá trị sống: Một chương trình giáo dục, UNESCO (bản dịch) 47 G.V Ôxipov (Chủ biên) (1988), Những sở nghiên cứu xã hội học, NXB Tiến bợ Matxcơva 48 Hồng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng 49 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên) (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Hội nhập ASEAN – Tác động tích cực tiêu cực đến tâm lý người Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục, N-14(11-2006) 51 Nguyễn Ngọc Phú (2009), Bàn về số nội dung bản của văn hóa học đường, Tạp chí Khoa học Giáo dục, N-44(5-2009) 52 Lê Đức Phúc (1992), Giá trị định hướng giá trị, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 53 Lê Đức Phúc, Mạc Văn Trang (1993), Tổng quan về giá trị giáo dục giá trị, đề tài KX.07-04 54 A.V Petrovxki (1982), Tâm lí học lứa t̉i tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội 55 M.M Rozental (1986), Từ điển triết học, NXB Tiến bộ Matxcơva NXB Sự thật Hà Nội 56 Số liệu tình hình niên Việt Nam (1998), Viện nghiên cứu niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 57 Lê Quang Sơn (1998), Những đặc trưng tâm lý của định hướng giá trị của niên Việt Nam đại, luận án tiến sĩ 58 L Theresse Baher (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nợi 59 Lò Mai Thoan (2010), Định hướng giá trị nghề của học sinh trung học phổ thông tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ 180 60 Trần Trọng Thủy (1993), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tr 1-5 61 Tình hình sinh viên Việt Nam – 1990 Viện nghiên cứu niên 62 Tổng quan tình hình sinh viên công tác Hội phong trào sinh viên Việt Nam (1993-1998) (1998), NXB Thanh niên 63 Truyền thống đại văn hóa (1999), Viện thơng tin khoa học xã hợi 64 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị của niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Tḥc chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội 65 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (1995), Nghiên cứu người Việt Nam chế thị trường, các quan điểm phương pháp tiếp cận, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội 66 Thái Duy Tuyên (1995), Công đổi mới định hướng giá trị của niên Việt Nam nay, Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỉ XXI, Kỉ yếu Hợi thảo khoa học q́c tế chương trình KX-07 67 Từ điển bách khoa tồn thư Xơ-viết, Nguyễn Thế Hùng dịch 68 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Tḥc chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07-04 69 D.N Uzơnatze (1985), Những sở thực nghiệm về tâm lí học thái độ, NXB Tbilixi 70 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, NXB Ngoại văn, trung tâm nghiên cứu trẻ em, Hà Nội 71 Vokova N.A (1983), Sự phát triển của định hướng giá trị cấu trúc nhân cách, NXB Đại học tổng hợp Leningrat (in lần thứ tư) TIẾNG ANH 72 Allport.G.W, Vernon.P.E, Lindzey.G (1960), A Study of Value, Boston 73 Allport G.W, Vernon P.E, Lindzey PE (1964), A seal for measuring the dominant interests, Boston 181 74 Allport.G.W (1935), “Attitude”, Hand book of Social psychology, C.MichisonClart University Press, p.98 75 Berry.W, Poortinga.Y.H, Segall.M.H, Dasen.P.R (1992), “Cross- cultural psychology”, Research and applications Cambridge, Cambridge University Press 76 Brislin.R (1993), Understanding culture’s influence on behavior Orlando 77 Kenneth D.Bailey (1987), Methods Social research, Collier Macmillan Publisher London 78 Gordon Bennett (1979), “The Revolutionary, Modern and Traditional Value of new social Groups in China”, Value change in Chinese society, New York 79 Gilligan.C (1982), In a different voice, Cambridge: Harvard University Press 80 Greenblatt L (1979), “Individual Values and Attitudes in Chinese society: An Ethonomethodological approach”, Value change in Chinese Society, New York 81 Graretter.F.J, Wallnau.L.B (1992), Statistics for the Behavioral Science, West Publishing Company, New York 82 Hui.C.H & Triandis.H.C (1985), Measurement in Cross-cultural psychology, Journal of Cross-Cultural Psychology (16),p.131-152 83 Hofstede.G (1980), Culture’s Consequences: International differences in work related value, Beverly Hill CA:Sage 84 Japanese Youth in Comparison with the Youth of the World : The Report of the Fifth Survey on the Conciousness of the Youth of the World, (1994), Tokyo: Okura-sho Insatsu-kyoku 85 Charles.S.Johnson (1994), The Rokeach Value Survey: Underlying Structure and Multidimensional Scaling, The Journal of Psychology,p.583-595 86 Krech D, Crutchfield R.S, Ballachey E.L (1962), Individual in Society New York 87 Kahle L.R(1983), Social value and social change: Adaptation to life in America, New York: Praeger 88 Wang Lu, Xie Weihe (1996), “Values of Chinese Youth”, Chinese Youth, By the All- China Youth Federation and UNESCO, p 55-67 89 Matsumoto, D (1996), Culture and psychology, Pacific Grove, CA: Brooks/Cole 182 90 Markus, H.R, Kytayama S (1991), “Culture and self: Implications for cognition, emotion, and motivation”, Psychological Review, 98, 224-253 91 Miller.J.B (1976), Toward a new psychology of woman, Boston : Beacon Press 92 Module on the value clarification approach in the teaching of Population Education (1985), Ministry of Education, Culture and Sports, Manila,Philippines 93 Marja J.Nolusis (1993), SPSS for Windows, Base system Use’s Guide, SPSS Inc 94 Lawrence A.Pervin (1979), Personality : Theory, assessment and reseach 95 Robin.M, Williams JR (1980), The concept of value, International Encyclopedia of the social sciences, v 15,16,17 96 Rokeach.M (1968), Beliefs, Attitudes and Values: San Francisco 97 Rokeach.M (1973), The nature of human value, New York, The Free Press 98 Schwartz S (1990), “ Individualism- collectivism: Critique and proposed refinements”, Journal of Cross- Cultural Psychology, 21, 139-157 99 Schwartz S (1992), “Universals in the content and structure of values: Theoretical advances and empirical tests in 20 countries”, in M.Zanna (ed) Advances in experimental social psychology, vol 25.New York, p 1-65 100 Triandis.H.C (1972), The analysis of subjective culture New York: John Wiley 101 Thomas.W.I, Znaniecki F (1918), The Polish peasant in Europe and American Boston, vol 102 Value in action (1992), SEAMEO INNOTECH 103 Values Education for the Philipino (1988), Philipine TIẾNG NGA: 104 М В Гамезо, М.В Матюхиная Т.С Михальчик (1984), Возрасная и педагогическая психология, Москва ПРОВЕЩЕАИЕ 105 А Н Кричевец Е В Шикин А Г Дьячков (2003), Математика для психологов, Изд ФЛИНТА, Московский психолого-социальный институт, Москва 106 Т Д Марцинковская (2003), История Психологии, Изд АКАDEMA, Москва 107 Лебедев В.И.(2000), Психологическая деятельность в технических системах, Учебник, Московский гуманитарный институт им Е.Р Дашковой, Москва 183 108 A B Петровский, М Г Ярошевский (1990), Психология – Словарь, ПОЛИТИЗДАТ, Москва 184 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Lâm Thị Sang (2010), “Đặc điểm chung về định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phở thơng đờng bằng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 52 năm 2010 Lâm Thị Sang (2010), “Định hướng giá trị nhân cách của học sinh trung học phổ thông đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học giáo dục, sớ 57 năm 2010 185 ... ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 159 3.5.1 Nhiệm vụ giáo dục định hướng giá trị cho học sinh trung học phổ thông Đồng sông Cửu Long ... CỨU ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 79 3.1 THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 79... pháp nghiên cứu lĩnh vực Vì việc lựa chọn đề tài “ Định hướng giá trị của học sinh trung học phổ thông đồng bằng sông Cửu Long nay cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn điều kiện