luạn án TS dân ca nghi lễ dân tộc hmông

342 120 0
luạn án TS  dân ca nghi lễ dân tộc hmông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tiếp cận dân ca của người Hmông từ đặc trưng nguyên hợp của văn hóa dân gian, từ các lý thuyết của ngành nhân học;Đề tài bổ sung vào việc nghiên cứu dân ca nghi lễ của người Hmông những tư liệu và nhận định mới, qua đó góp phần vào tiến trình nghiên cứu văn học dân gian của người Hmông những đóng góp mới, đồng thời cũng góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trên địa bàn cả nước và vùng Tây Bắc nói riêng;Từ cơ sở lí thuyết về tính nguyên hợp, chức năng thực hành sinh hoạt của folklore, tác giả xem xét dân ca nghi lễ của người Hmông trong mối quan hệ mật thiết với tín ngưỡng của họ, nên một số luận điểm trong chương 2 và 3 của luận án là mới, nghiên cứu giải mã các biểu tượng trong dân ca nghi lễ của người Hmông là phát hiện có thể chấp nhận ;giải pháp xây dựng nếp sống văn hoá xã hội chủ nghĩa trong việc cưới xin, tang ma của dân tộc Hmông; hạn chế, loại bỏ yếu tố lạc hậu, mê tín, dị đoan, hoặc những hủ tục phiền hà, tốn kém, có hại…đến đời sống chính trị xã hội của đồng bào.

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi dựa tư liệu điền dã thực tế, phân tích tổng hợp Những kết trình bày luận án hồn tồn khách quan, trung thực Nếu có thiếu sót lực hạn chế tác giả xin chịu trách nhiệm việc công bố luận án Tác giả luận án Hoàng Thị Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .8 II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 10 III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 21 IV NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN 22 V ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TƯ LIỆU SỬ DỤNG 22 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 VII NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 27 VIII BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 29 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC HMÔNG VÀ DÂN CA NGHI LỄ 30 1.1 Tổng quan dân tộc Hmông 30 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử, tên gọi nhóm người Hmông Việt Nam 30 1.1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử 30 * Nguồn gốc phân bố dân tộc Hmông giới 30 * Về nguồn gốc phân bố dân tộc Hmông nước ta 34 1.1.1.2 Tên gọi nhóm người Hmơng Việt Nam 37 1.1.2 Đời sống kinh tế - xã hội 39 1.1.2.1 Về kinh tế 39 1.1.2.2 Về xã hội 42 1.1.3 Về tín ngưỡng, tơn giáo .48 1.1.3.1.Về tín ngưỡng 48 1.1.3.2 Về tôn giáo .53 1.1.4 Văn học dân gian .57 1.1.4.1 Thần Thoại 57 1.1.4.2 Truyện cổ tích 58 1.1.4.3 Tục ngữ 60 Quan hệ xã hội người Hmông phản ánh tục ngữ gồm nhiều mặt: quan hệ cộng đồng gia đình (vợ chồng, bố mẹ - cái, anh em), quan hệ cộng đồng dòng họ, quan hệ cộng đồng làng, quan hệ đẳng cấp giai cấp.60 1.1.4.4 Dân ca 61 1.2 Tổng quan dân ca nghi lễ dân tộc Hmông .63 1.2.1 Khái niệm dân ca dân ca nghi lễ 63 1.2.1.1 Khái niệm dân ca 63 1.2.1.2 Dân ca nghi lễ 63 1.2.2 Khái quát dân ca nghi lễ dân tộc Hmông 64 1.2.3 Xác định Bài ca tang lễ dân tộc Hmông với vấn đề đặc trưng thể loại 66 1.3 Một số sở lý luận luận án .67 Tiểu kết chương 74 Chương 2: DÂN CA NGHI LỄ ĐÁM CƯỚI (GÂUX YÔNGZ) – HÌNH THỨC DIỄN XƯỚNG VÀ NỘI DUNG 76 2.1 Đặc điểm diễn xướng dân ca nghi lễ đám cưới dân tộc Hmông 76 2.1.1 Khái niệm diễn xướng vấn đề mối quan hệ văn – diễn xướng bối cảnh 76 2.1.2 Các nghi thức đám cưới dân tộc Hmông 79 2.1.3 Diễn xướng dân ca nghi lễ đám cưới người Hmông 81 2.1.3.1 Lễ dạm 81 2.1.3.2 Lễ trả 84 2.1.3.3 Lễ cưới 86 2.2 Nội dung dân ca nghi lễ đám cưới Hmông 97 2.2.1 Dân ca nghi lễ đám cưới phản ánh đậm nét phong tục cưới xin truyền thống Hmông 97 2.2.2 Dân ca đám cưới Hmông phản ánh quan niệm hôn nhân, hạnh phúc gia đình 98 2.2.3 Dân ca đám cưới dân tộc Hmông ca ngợi phẩm chất hai họ nhà trai, nhà gái 101 2.2.4 Dân ca đám cưới phản ánh tính cách, tâm hồn dân tộc Hmông 104 Tiểu kết chương 107 Chương 3: DÂN CA NGHI LỄ TANG MA (GÂUX TS) – HÌNH THỨC DIỄN XƯỚNG VÀ NỘI DUNG 109 3.1 Đặc điểm diễn xướng dân ca nghi lễ tang ma dân tộc Hmông 109 3.1.1 Sa man giáo nghi thức lễ tang dân tộc Hmông .109 3.1.1.1 Khái niệm Sa man giáo 109 3.1.1.2 Thầy Dở mổ hay thầy Sa man nghi lễ tang ma người Hmông 110 3.1.2 Nghi lễ tang ma người Hmông 110 3.1.3 Diễn xướng dân ca nghi lễ tang ma dân tộc Hmông .116 3.2 Nội dung dân ca nghi lễ tang ma Hmông 118 3.2.1 Dân ca nghi lễ tang ma phản ánh quan niệm người Hmông vũ trụ tầng giới .118 3.2.2 Dân ca tang ma Hmơng kể q trình dẫn dắt linh hồn gặp giới tổ tiên 133 Phần thứ nhất: Xác định người hay chết lâm sàng trước cúng Phần có với nội dung kiểm tra xem người chưa, có tính chất nghi lễ mở đầu cúng 133 3.2.3 Dân ca nghi lễ tang ma Hmơng phản ánh thái độ, tình cảm cộng đồng tang lễ .136 Tiểu kết chương 142 Chương : MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG DÂN CA NGHI LỄ DÂN TỘC HMÔNG 143 4.1 Kết cấu dân ca nghi lễ Hmông 143 4.1.1 Đối chiếu kết cấu dị 144 4.1.2 Mơ hình kết cấu dân ca đám cưới dân ca tang lễ Hmông 145 4.1.2.1 Mơ hình kết cấu dân ca đám cưới 145 4.1.2.2 Mơ hình kết cấu dân ca tang lễ .146 Xem xét bố cục, kết cấu nội dung văn dân ca đám ma, xét từ góc độ tác phẩm văn học, sở so sánh dị bản, để thuận lợi cho việc nghiên cứu, thống cách phân chia tác phẩm thành phần theo kết cấu liên hồn, tn theo trình tự khơng đảo ngược trước sau Dân ca nghi lễ tang ma đậm chất tự sự, liên kết câu chuyện có yếu tố thần thoại, truyền thuyết, cổ tích 146 4.1.3 Các hình thức kết cấu .150 4.1.3.1 Các công thức truyền thống 150 4.1.3.2 Cấu trúc đối xứng song song dòng thơ, khổ thơ .152 4.1.3.3 Tính chất đối đáp, trò chuyện .153 4.2 Sự kết hợp yếu tố tự trữ tình dân ca nghi lễ Hmơng 156 4.3 Ngôn ngữ 159 4.3.1.Một số từ loại 159 4.3.2 Đại từ nhân xưng 159 4.3.3 Tính ngữ 166 4.4 Các phương tiện, biện pháp nghệ thuật 168 4.4.1 So sánh tu từ 168 4.4.1.1 Lối so sánh dân ca đám cưới .168 4.4.1.2 Lối so sánh dân ca tang ma 169 4.4.2 Ẩn dụ nghệ thuật 170 4.4.3 Biểu tượng .171 4.4.3.1 Khái niệm biểu tượng 171 4.4.3.2 Biểu tượng Con gà 173 4.4.3.3 Biểu tượng lanh 182 4.5 Không gian, thời gian nghệ thuật dân ca nghi lễ Hmông .185 4.5.1 Không gian, thời gian dân ca đám cưới không gian, thời gian đậm chất thực cư dân Hmông 186 4.5.2 Không gian, thời gian dân ca đám ma Hmông không gian đậm chất tư huyền thoại .187 Tiểu kết chương 193 KẾT LUẬN 196 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 PHỤ LỤC 215 I THỐNG KÊ TƯ LIỆU ĐIỀN DÃ 215 II THỐNG KÊ TƯ LIỆU TRÊN VĂN BẢN (phần tư liệu phục vụ cho chương luận án: Một số phương diện nghệ thuật dân ca nghi lễ dân tộc Hmông) 228 2.1 Câu dân ca có sử dụng biện pháp tu từ so sánh 228 III ẢNH TÁC GIẢ ĐIỀN DÃ CHỤP NGHI LỄ DÂN TỘC HMÔNG .304 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trong Luận án có sử dụng dấu ngoặc móc [ ] để thích Ký hiệu ngoặc móc hiểu sau: Số thứ số thứ tự tác phẩm theo danh mục tài liệu tham khảo Số thứ hai số trang Ví dụ : [1, Tr 25] hiểu : số thứ tự tác phẩm 25 số trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb – Nhà xuất DTTS – Dân tộc thiểu số VHDG – Văn học dân gian MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nghị hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V, khóa VIII nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể” [61, Tr.63] Chính vậy, Đảng ta trọng “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [14, Tr.213] Trên sở kế thừa giá trị văn hóa truyền thống, nhằm xây dựng người Việt Nam đại với phẩm chất tốt đẹp trí tuệ, tâm hồn, tình cảm Đồng thời “Tạo thống tính đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam” [14, Tr.42] Theo định hướng Đảng, việc nghiên cứu văn hoá dân gian dân tộc thiểu số việc làm đầy ý nghĩa, góp phần gìn giữ phát huy vốn văn hóa cổ, sắc tinh hoa văn hóa đồng bào 1.2 Bản thân văn hố, văn học dân gian Hmông độc đáo có sức hấp dẫn đặc biệt Trong khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam quốc gia có đơng dân tộc Hmông sinh sống Họ nhà khoa học coi cộng đồng “đặc biệt” có nhiều nét đặc thù lịch sử lối sống thể văn hóa ứng xử, ý thức cộng đồng, tâm lý tộc người Dân tộc Hmông nhiều người để tâm nghiên cứu khoảng trăm năm trở lại Đi vào giới đời sống xã hội đồng bào Hmơng, ta gặp nhiều lớp văn hóa: Từ văn hóa vật thể đến văn hóa tinh thần, tâm linh, từ văn hóa dân gian đến văn hóa đại, từ văn hóa lễ hội đến văn hóa ẩm thực, văn hóa chợ…đều có sức hấp dẫn lớn Trong văn học dân gian Hmông, dân ca nghi lễ chiếm vị trí quan trọng, tài sản văn hóa phi vật thể vơ giá, mang đậm sắc dân tộc, phản ánh nhiều mặt đời sống, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tư tưởng, tình cảm, tâm hồn đồng bào Việc nghiên cứu dân ca nghi lễ dân tộc Hmơng góp phần khẳng định giá trị truyền thống tốt đẹp mà đồng bào sáng tạo, gìn giữ qua nhiều hệ 1.3 Dưới ánh sáng đường lối văn hóa dân tộc Đảng, từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến nay, công tác sưu tầm văn học dân gian dân tộc Hmông đạt nhiều thành tựu, diện mạo văn học dân gian Hmông lên đầy đủ Nghiên cứu dân tộc Hmông lịch sử, dân tộc học, văn hóa dân gian, văn học dân gian…đã trọng đạt kết đáng kể Bản chất văn hố Hmơng văn hố nội sinh, pha tạp văn hố dân tộc khác đặc điểm người Hmông sinh sống biệt lập có phần khép kín, vậy, mà họ có tín ngưỡng riêng biệt, đặc thù, có niềm tin riêng với hệ thống thần linh mà họ tơn thờ, theo đó, văn học phục vụ tín ngưỡng họ độc đáo, dân ca nghi lễ Dân ca nghi lễ đồng bào Hmông phong phú với nhiều loại dân ca nghi lễ đám cưới, tang ma, mừng nhà mới, sinh đẻ…và bảo tồn gần nguyên vẹn sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng Dân ca nghi lễ Hmơng vừa có giá trị thực hành tín ngưỡng, phận quan trọng thiếu sinh hoạt cộng đồng đồng thời có giá trị văn học nghệ thuật sâu sắc phản ánh đậm nét chất nhân văn, nhân đạo, khát vọng hướng tới chân lý, niềm tin vào người với phẩm chất truyền thống tốt đẹp họ… Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc Hmơng, văn hố Hmơng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu dân ca nghi lễ dân tộc Hmông Đây vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu dân ca nghi lễ dân tộc Hmơng bước đầu đưa cách nhìn tổng thể nghi lễ dân ca nghi lễ dân tộc Hmơng khía cạnh văn hóa văn học; mối quan hệ hữu văn hóa văn học dân gian tổng thể văn hoá dân gian dân tộc tương quan với văn hoá, văn học dân gian dân tộc khác khu vực; khẳng định giá trị truyền thống tốt đẹp văn hố dân gian nói chung văn học dân gian nói riêng đồng bào, bên cạnh đó, yếu tố hạn chế, lạc hậu, lỗi thời, sở đó, tơn vinh giá trị cao đẹp, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, đồng thời hạn chế, loại bỏ dần yếu tố lạc hậu 10 như: làm đám cưới, làm đám ma nhiêu khê, tốn kém, lãng phí; loại trừ dần nạn mê tín, dị đoan xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng dân tộc Hmông Nghiên cứu dân ca nghi lễ dân tộc Hmơng khơng đóng góp phương diện lý luận mà thực tiễn dân ca nghi lễ Hmơng góp phần giải số vấn đề cụ thể đặt đời sống cộng đồng phòng, chống nạn truyền đạo trái phép lực thù địch nhằm phá hoại khối đại đồn kết dân tộc, phá hoại phong tục truyền thống tốt đẹp đồng bào Hmơng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung 1.4 Tác giả người sinh ra, lớn lên công tác tỉnh Sơn La, vùng có đơng đồng bào dân tộc Hmơng sinh sống nên có vốn hiểu biết định đời sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng đồng bào; có điều kiện tiếp cận thực tế, sưu tầm, nghiên cứu lễ thức dân gian tác phẩm văn học dân gian (đặc biệt dân ca nghi lễ) lưu truyền dân gian Hmông Bản thân yêu mến, tôn trọng đồng bào, có niềm đam mê nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài “Khảo sát dân ca nghi lễ cúng ma dân tộc Mông” năm 2004 Với ý nguyện ngày nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc hệ thống văn hố Hmơng nói chung, nghi lễ dân ca nghi lễ Hmơng nói riêng, chúng tơi thực đề tài hy vọng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bảo tồn, phát huy sắc văn hố dân tộc Hmơng Với lý khn khổ có hạn luận án, chúng tơi chọn loại dân ca nghi lễ có vai trò quan trọng khơng thể thiếu đời sống tinh thần đồng bào Hmông dân ca nghi lễ đám cưới dân ca tang ma để nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có tên: Dân ca nghi lễ dân tộc Hmông II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Việc sưu tầm, nghiên cứu văn hố dân tộc Hmơng số tác giả nước quan tâm tiến hành từ sớm (từ đầu kỷ XX) Công tác nghiên cứu, sưu tầm văn học dân gian dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo đẩy mạnh đạt số thành tựu đáng kể Cùng với văn 328 329 B21 Khiêng người chết bãi làm lễ tàu sáng B22 Con trai đón đường quỳ lạy người chết 330 B23 Đưa người chết lên sàn dựng bãi B24 Đưa người chết lên sàn dựng bãi 331 B25 Trâu (lễ vật trao cho người chết với tổ tiên) B26 Buộc sợi dây lanh từ trâu nối đến người chết 332 B27 Giết trâu làm lễ cúng 333 B28 Thổi khèn cúng bãi B29 Chuẩn bị khiêng người chết chôn 334 B30 Khiêng người chết chôn B31 Nơi mai táng người chết 335 B32 Cắt trang phục người chết thứ 336 337 338 339 B33 Chuẩn bị chôn người chết 340 B34 Quét quan tài trước đưa người chết vào B3 Nơi chôn bà Giàng Thị Dua đỉnh núi cao 3.3 Bàn thờ thầy Chí Nính (thầy cúng) người Hmơng C1 Thầy Chí Nính làm lễ cúng 341 C2 Bàn thờ người Hmông C3 Bàn thờ người Hmông C1, C2, C3 Ảnh tác giả chụp – Tư liệu phục vụ chương 2; chương luận án 342 ... định dân ca đám cưới dân ca tang lễ số ngành Hmông khác nhau, dân ca nghi lễ dân tộc Hmông dân ca nghi lễ số dân tộc khác để bước đầu làm sáng tỏ tương đồng khác biệt dân ca nghi lễ dân tộc 3.3... 1.1.4.4 Dân ca 61 1.2 Tổng quan dân ca nghi lễ dân tộc Hmông .63 1.2.1 Khái niệm dân ca dân ca nghi lễ 63 1.2.1.1 Khái niệm dân ca 63 1.2.1.2 Dân ca nghi lễ ... 4.3 So sánh dân ca nghi lễ đám cưới nghi lễ tang ma số ngành Hmông, địa bàn cư trú khác người Hmông, so sánh dân ca đám cưới dân ca đám ma dân tộc Hmông với dân ca đám cưới đám ma số dân tộc khác

Ngày đăng: 29/10/2019, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan