Khảo sát tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày ở Pác Nặm Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày ở Pác Nặm Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày ở Pác Nặm Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày ở Pác Nặm Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày ở Pác Nặm Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày ở Pác Nặm Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày ở Pác Nặm Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày ở Pác Nặm Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày ở Pác Nặm Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Khảo sát tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày ở Pác Nặm Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HẢI BẰNG KHẢO SÁT TÍN NGƯỠNG GIẢI HẠN QUA DÂN CA NGHI LỄ TÀY Ở PÁC NẶM - BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HẢI BẰNG KHẢO SÁT TÍN NGƯỠNG GIẢI HẠN QUA DÂN CA NGHI LỄ TÀY Ở PÁC NẶM - BẮC KẠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ TÚ ANH THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực hướng dẫn PGS TS Vũ Tú Anh khn khổ chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Bằng i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu thân tơi môn Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun Khi hồn thành luận văn, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành người giúp đỡ suốt thời gian đầy thách thức quan trọng với đời nghiệp Trước tiên, xin gửi lời tới PGS TS Vũ Thị Tú Anh lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, cảm ơn cô hướng dẫn tơi tận tình q trình hình thành ý tưởng, xây dựng đề cương nghiên cứu, triển khai thu thập tài liệu viết kết nghiên cứu thành luận văn Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới thầy môn Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy tri thức khoa học tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Trong q trình khảo sát, điền dã Tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày địa bàn huyện Pác Nặm, luận văn nhận nhiều hỗ trợ, quan tâm lời động viên từ nhiều ban, ngành, đồng nghiệp, bà nhiều xã địa bàn huyện Nhân đây, muốn cảm ơn thầy Then Dương Văn Mu, thầy Mo Hoàng Văn Phúc Hoàng Văn Lý, người hướng dẫn giúp đỡ chuyến điền dã tín ngưỡng giải hạn địa bàn huyện Pác Nặm Gia đình bạn bè tơi động lực tinh thần quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Tơi ln ghi nhận cảm kích với hỗ trợ động viên họ suốt q trình tơi thực đề tài luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 7 Dự kiến kết nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ TÍN NGƯỠNG GIẢI HẠN QUA DÂN CA NGHI LỄ DÂN TỘC TÀY HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN 1.1 Một số nghiên cứu tín ngưỡng nghi lễ Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Tày 12 1.3 Các cơng trình nghiên cứu âm nhạc dân gian 16 1.4 Những cơng trình khác 18 Tiểu kết chương 18 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TÍN NGƯỠNG GIẢI HẠN QUA DÂN CA NGHI LỄ DÂN TỘC TÀY HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN 20 2.1 Những quan niệm người Tày Pác Nặm liên quan tới tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Then dân tộc Tày 20 2.1.1 Quan niệm vũ trụ 20 2.1.2 Quan niệm ma (phi), vía (khoăn), số phận (thổ), tướng mạo (mình) Quan niệm ma 20 iii 2.2 Nguyên nhân thực hành nghi lễ Then giải hạn 24 2.3 Thực hành nghi lễ giải hạn qua dân ca (Then) người Tày Pác Nặm 27 2.3.1 Người thực hành nghi lễ Then giải hạn 27 2.3.2 Đồ lễ/ đồ cúng nghi lễ Then giải hạn 30 2.3.3 Tiến hành nghi lễ Then giải hạn người Tày Pác Nặm 32 2.3.4 Một số đoạn trích lời Then cúng 37 2.4 Thực hành nghi lễ giải hạn qua dân ca chữ Nôm Tày (những thầy Mo) người Tày Pác Nặm 42 2.4.1 Quan niệm vũ trụ 42 2.4.2 Tín ngưỡng giải hạn thầy Mo, Tào Pác Nặm thể trường phái tôn giáo 44 2.4.3 Những văn lễ cúng giải hạn cầu an người Tày cách diễn xướng lễ cúng giải hạn (cầu an) 45 2.4.4 Thời gian, không gian cách diễn xướng trang phục, đạo cụ nghi lễ giải hạn (cầu an) chữ Nôm tày 46 2.4.5 Nội dung văn Mo giải hạn chữ Nôm Tày Pác Nặm 49 Tiêu kết chương 63 Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TÍN NGƯỠNG GIẢI HẠN QUA DÂN CA NGHI LỄ DÂN TỘC TÀY HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN 64 3.1 Nghi lễ giải hạn qua dân ca Pác Nặm thể giá trị văn hóa sống người Tày 64 3.2 Giá trị nghệ thuật tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày Pác Nặm Bắc Kạn 69 3.2.1 Các thể hát dân ca nghi lễ 69 3.2.2 Thành tố văn học nghi lễ giải hạn qua dân ca 77 3.2.3 Nghệ thuật điệu tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Tày Pác Nặm - Bắc Kạn 78 iv 3.2.4 Thành tố mỹ thuật nghi lễ giải hạn qua dân ca 79 3.3 Nghi lễ giải hạn an ninh sức khỏe, an ninh sinh kế người Tày 81 Tiêu kết chương 83 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 3.1: Bảng tổng hợp người am hiểu hát dân ca nghi lễ Tày Pác Nặm 69 Bảng 3.2: Bảng thống kê số lượng người hát Then cổ, Then Pác Nặm 72 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp tên gọi điệu Then Bắc Kạn 74 Bảng 3.4: Bảng so sánh số lượng người hát dân ca Tày Bắc Kạn 77 Hình: Hình 2.1: Lầu kỷ tượng trưng cho mường trời 50 Hình 2.2: Hình nộm mão làng 51 Hình 2.3: Giải hạn thêm lương thực cho mệnh, cho người giải hạn 52 Hình 2.4: Con cháu tạ lễ công ơn sinh thành ông bà, cha mẹ 53 Hình 2.5: Mâm cúng Nam Tào, Bắc Đẩu 55 Hình 2.6: Lời cúng niệm nghi lễ giải tinh kỷ thầy Hoàng Văn Phúc 56 Hình 2.7: Thầy cúng Hồng Văn Phúc ban phúc lộc cho gia chủ 61 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự đặc sắc sắc văn hóa Tày Pác Nặm, Bắc Kạn, văn hóa Tày Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam tổng thể đa diện thống hợp thành tinh hoa văn học dân gian dân tộc anh em Một chủ thể kho tàng phải kể đến người Tày, dân tộc có số lượng dân cư đơng cộng đồng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Người Tày Việt Nam có kho tàng văn học dân gian thể đời sống tâm linh phong phú sâu sắc Bắc Kạn vùng văn hóa người Tày có cuội nguồn lịch sử hàng ngàn năm Nơi lưu giữ kho tàng nghệ thuật dân gian đồ sộ, phải nhắc tới nhiều điệu dân ca chưa nghiên cứu tỉ mỉ, có hệ thống Trữ lượng âm nhạc dân gian Bắc Kạn phong phú với nhiều thể hát, lối hát khác đặt yêu cầu cần phải có sách, phương pháp bảo tồn nguồn di sản quý báu nhiều hệ người Tày Bắc Kạn sáng tạo nên Nghi lễ giải hạn qua dân ca (lẩu then, lẩu pụt, Mo) người Tày Pác Nặm- Bắc Kạn, phản ánh nét văn hóa tâm linh đặc sắc mạng đậm chất tín ngưỡng đặc thù dân tộc Tày Phong tục cúng giải hạn dân tộc Tày Pác Nặm- Bắc Kạn có từ lâu, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Cho đến nghi lễ thực hành nhiều hệ gia đình cộng đồng người Tày Pác Nặm huyện vùng cao tỉnh Bắc Kạn Tuy đời sống đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, vào độ xn về, vào thời điểm cỏ cây, hoa rừng nở rộ, sau tết nguyên đán hộ gia đình người Tày lại tìm gặp thầy Tào, thầy Mo, thầy Then, thầy Pụt, để xem ngày lành, sau tiến hành chuẩn bị lễ vật đón thầy Tào, thầy Mo, thầy Then Thầy Pụt đến nhà để làm lễ cúng giải hạn cho cháu gia đình, nhằm xua đuổi xấu, cầu mong năm an lành, mùa màng bội thu… 1.2 Nghiên cứu dân ca nghi lễ Tày từ góc độ văn hóa, văn học dân tộc Tày Trong số nghiên cứu đời sống văn hóa, vấn đề tín ngưỡng nghi lễ người Tày chủ đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên đời sống tín ngưỡng nghi lễ người Tày lại phần cơng trình nghiên cứu tổng quan dân tộc Tày Tuy nhiên theo khảo sát chúng tơi vài cơng trình nghiên cứu chuyên sâu chuyên biệt vấn đề tín ngưỡng nghi lễ người Tày, chủ yếu tập trung vào vấn đề (số lượng, nội dung, chặng tín ngưỡng giải hạn dân tộc Tày, hình thức diễn xướng…) Trong cơng trình nghiên cứu này, Then Mo vấn đề thu hút quan tâm nhiều tác giả Then Mo khảo sát địa bàn rộng thường xem xét góc độ hình thức diễn xướng dân gian Với người hành nghề Then Mo, công việc quan trọng chủ yếu họ thực hành nghi lễ giải hạn, cầu an theo yêu cầu gia chủ 1.3 Giảng dạy dân ca nghi lễ Tày Pác Nặm - Bắc Kạn Giải hạn nghi lễ tồn phổ biến đời sống cộng đồng người Tày truyền thống đại huyện Pác Nặm- Bắc Kạn Là giáo viên công tác huyện Pác Nặm- Bắc Kạn 12 năm xuất phát từ thực tiễn sống công việc giáo viên Ngữ văn trường THPT Bộc Bố, tơi mong muốn tìm hiểu sắc dân tộc, nghi lễ văn hóa truyền thống dân tộc Tày, dân tộc khác để giảng dạy giá trị nhân văn, nhân cho người học trò địa phương thật sâu sắc đầy đủ với tâm hồn người sắc văn hóa địa phương Tơi nghĩ, thầy giáo dạy văn, cần hiểu văn học từ bối cảnh văn hóa, từ văn hóa lại hiểu thêm hay đẹp ngôn ngữ văn gắn liền với phong vị đời sống văn hóa dân gian Từ tạo tiền đề sâu tìm hiểu, khám phá tác phẩm giúp học sinh có nhìn sâu sắc sắc, văn hóa dân tộc quan tới hồn vía (bị ma bắt vía) với biểu bệnh viện khơng khỏi, khơng tìm ngun bệnh Bằng việc thực hành nghi lễ giải hạn, với biện pháp hành nghề mang tính đặc trưng người, thầy cúng đem lại niềm tin cho người bệnh giải tỏa bất an tâm lý, sức khỏe Có thể nói chữa bệnh cúng bái ăn sâu tiềm thức người Tày Pác Nặm khứ thời Hầu hết người dân Pác Nặm thừa nhận hai tập quán chữa bệnh người Tày nơi đây: tập quán chữa bệnh thảo mộc tập quán chữa bệnh cúng bái Nghi lễ giải hạn nghi lễ thể tập quán chữa bệnh cúng bái người Tày Pác Nặm Người dân nơi vào đầu năm, độ xuân họ thường tìm đến thầy Then, Mo… sống họ gặp mơ phải điều xấu, điều rủi… họ tìm đến thầy cúng, mong muốn xóa điều khơng may sống họ, móng muốn có sống tươi đẹp, may mắn sống thường nhật Ngoài chức an ninh sức khỏe, chức quan trọng khác liên quan đến đảm bảo an ninh kinh tế (không thiếu thốn, ước mong cải dồi dào, sản xuất thuận lợi…) Nảy sinh phát triển phát triển lòng dân gian nên phần nghi lễ giải hạn ẩn chứa nguyện vọng đáng người dân qua nhiều hệ Đó mong muốn đời thường, bình dị người nơng dân 82 Tiêu kết chương Phần trình bày chương cho thấy nghi lễ giải hạn người Tày Pác Nặm chiếm vị trí quan trọng văn hóa sống người tày Nghi lễ giải hạn hình thức từ thầy Then, Mo…đều mang giá trị văn hóa phản ánh thực tiễn sống người Tày Pác Nặm Nói cách khác, thể đời sống tâm linh, giá trị văn hóa, tính cố kết cộng đồng Quan trọng hơn, nghi lễ giải hạn thể nhu cầu an ninh sức khỏe kinh tế người đời sống hàng ngày Nghi lễ giải hạn cách người dân mong muốn “hóa giải” bất an tìm cách đạt an ninh sống họ Trong bối cảnh trình vận động xã hội đại, nghi lễ giải hạn có số biến đổi góc độ khác Sự biến đổi thích nghi người thực hành nghi lễ giải hạn đời sống xã hội đại Chúng muốn nhận mạnh dù nghi lễ giải hạn có biến đổi góc độ khác nhau, song chức khơng thay đổi mà chí củng cố, đáp ứng nhu cầu an ninh người mặt sức khỏe kinh tế Điều góp phần lý giải cho phục hồi phát triển nghi lễ giải hạn sống đương đại cộng đồng người Tày Pác Nặm Mặt khác qua hình thức giải hạn khác người Tày Pác Nặm, mang giá trị nghệ thuật to lớn đậm đà sắc dân tộc Trong nghi lễ giải hạn ln mang hình thức lời hát dân ca, nên gần gũi với sống người dân lao động Thành tố mỹ thuật nghi lễ giải hạn nhiều, yếu tố mỹ thuật không tạo nên không gian huyền ảo, mà mang giá trị thẩm mỹ, tâm linh riêng Thành tố văn học nghi lễ giải hạn giá trị nghệ thuật lớn giúp tơi có nhìn q trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường học với chủ đề văn học địa phương nằm chương trình THPT Hơn qua đề tài giúp học sinh có nhìn sâu sắc sắc, văn hóa dân tộc từ giúp em thêm yêu quê hương mình, đất nước học sinh ln phát huy, giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc miền đất vùng cao Pác Nặm thân yêu KẾT LUẬN 83 Nghi lễ giải hạn thành tố quan trọng văn hóa dân tộc Tày nghi lễ giải hạn người Tày nhà khoa học tiếp cận theo hướng hình thức diễn xướng Trong khảo sát này, mơ tả, phân tích lý giải quan niệm thực hành nghi lễ giải hạn người Tày (giải hạn Then Mo qua chữ Nho, chữ Nôm Tày) chúng tơi nhấn mạnh thêm khía cạnh quan trọng an ninh người, an ninh sức khỏe kinh tế chủ thể thực hành nghi lễ Pác Nặm địa bàn khảo sát luận văn này, huyện vùng cao, huyện nghèo nước, gặp nhiều khó khăn kinh tế- xã hội giao thơng lại Người Tày cư dân đa số nhiều người thuộc địa, nên phần tạo nên sắc văn hóa mang đậm dân tộc Tày vùng đất Pác Nặm Người Tày Pác Nặm có hệ thống quan niệm giới quan, nhân sinh quan với niềm tin xung quanh họ có diện nhiều loại ma lành ma ác Để trừ giải hiểm họa loại ma ác gây ra, cac thầy cúng (Then, Mo…) có khả tìm ma thực hành nghi lễ để trừ ma, giải hạn (như nghi lễ giải hạn nói chương 2) Nghi lễ giải hạn nghi lễ chu kỳ đời thường người Tày, nghi lễ phổ biến có vị trí quan trọng sống cộng đồng người Tày địa bàn Pác Nặm Nghi lễ giải hạn diễn người có nhu cầu an ninh góc độ sức khỏe kinh tế với niềm tin thầy cúng nghi lễ họ thực thỏa mãn phần nhu cầu an ninh gia chủ Mục tiêu cuối nghi lễ giải hạn mang lại cho gia chủ an ủi, động viên cao yê tâm sức khỏe thể chất tinh thần đời sống Theo cách này, nghi lễ giải hạn coi cách người dân mong muốn “hóa giải” bất an tìm cách đạt an ninh sống 84 cách thức ứng phó người trước rủi ro, bất an sức khỏe kinh tế Trên sở đó, nghi lễ giải hạn giá trị văn hóa phản ánh thực tiễn sống người Tày Pác Nặm nói riêng Việt Nam nói chung Trong bối cảnh trình vận động xã hội đại, nghi lễ giải hạn có số biến đổi góc độ khác nhau, song biến đổi thích ứng người thực hành nghi lễ giải hạn đời sống xã hội đại, nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh người mặt sức khỏe lẫn kinh tế Thực tế góp phần lý giải cho phục hồi phát triển nghi lễ giải hạn sống đương đại cộng đồng người Tày Pác Nặm 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahier Ninh Thuận, H Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triệu Ân (1994), Ca dao Tày, Nùng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triệu Ân (1997), Tục cưới xin người Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triệu Ân (2000), Then Tày khúc hát, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triệu Ân, Hoàng Quyết (1996), Từ điển, thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa Việt Nam: suy nghĩ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Diệp Trung Bình (2005), Phong tục nghi lễ vòng đời người người Sán Dìu Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Hữu Bình (1998), Các tộc người trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Bình (2013), "Tổng quan nghiên cứu biến đổi dân tộc Tày từ năm 1980 đến nay", Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội 11 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Hồng Quyết, Tuấn Dũng (1995), Phong tục, tập quán người Tày Việt Bắc, H Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Huy Hồng (2012), Nghệ thuật múa rối Tày, Nùng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Dương Hải Hưng (2003), Sự cố kết cộng đồng người Tày vùng núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 86 17 Vũ Ngọc Khánh (sưu tầm biên soạn) (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 18 Triệu Thị Mai (2001), Lễ cầu tự người Tày Cao Bằng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Hồng Nam (2005), Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Nơng Thị Nhình (2004), Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày, Nùng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Hồng Quyết (1993), Văn hóa truyền thống Tày, Nùng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Lý Hành Sơn (2001), Các nghi lễ chủ yếu đời người nhóm giao tiền Ba Bể, Bắc Kạn, H Viện dân tộc học 24 Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày, Nùng Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Tô Ngọc Thanh (2001), Văn hóa dân tộc thiểu số, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 27 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa dân tộc người văn hóa Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 29 La Công Ý (2010), Đến với người Tày văn hóa Tày, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Yên (2009), Then chúc thọ người Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Yên (2009), Then Tày, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 87 Phụ lục 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Họ tên Tuổi Giới tính Thơn/xã Nghề nghiệp Ghi Nghệ nhân Hồng Văn Phúc 88 Nam Nà cc-Bộc Bố Thầy Tào Bộ VH-TT cấp chứng nhận Hoàng Văn Lý 50 Nam Nà coóc-Bộc Bố Thầy Tào Dương Văn Mu 65 Nam Bản Bòn-Cao Tân Thầy Then Ma Văn Vịnh 47 Nam Cao Tân-Pác Nặm Thầy Then Nông Thạnh Mạ 46 Nam Nà cc-Bộc Bố Nơng dân Nơng Thanh Tuấn 57 Nam Nhan Môn-Pác Nặm Nông dân Hà Văn Lập 46 Nam Bằng Thành-Pác Nặm Nông dân Nông Thanh Yến 49 Nam Nà cc-Bộc Bố Bn bán Lường Văn Qn 53 Nam Cơng Bằng-Pác Nặm Nơng dân Chu Văn Chính 49 Nam Nhạn Mơn-Pác Nặm Cán xã Hồng Hữu Tổ Hồng Thị Mỵ 61 Nữ Nam 67 Nà coóc-Bộc Bố Giáo Hiệu- Pác Nặm Con trai ông Phúc Nguyên Trưởng Cán nghỉ phòng văn hóa hưu huyện Pác Nặm Nơng dân Chủ tịch Hồng Văn Ngơn Nam 42 Bằng Thành-Pác Nặm Lường Thị Hoài Nữ 36 TP Bắc Kạn Cán Ma Thị Đồng Nữ 31 Bộc Bố-Pác Nặm Cán xã Bằng Thành Cán thư viện tỉnh Cán thư viện huyện Phụ lục 2: NGUYÊN BẢN LỜI KHẮP CÚNG XIN CÁC THẦN GÁC CỬA ẢI BẰNG LỜI THEN (KHI VÍA BỊ LONG VƯƠNG BẮT) Cửa ải thứ (thần thuồng luồng - tiếng Tày thần ngược) Lứa thần khảm nặm pế Long Vương Lứa tưởng khảm nặm thơng Long Xá Lng thâng thẳm thấn ngược canh tu Loòng thâng thẳm thấn ngũ gác cổng Thấn ngược đăm cai pế Khay tu hẩu thầy cải ngó pây thấn Cái đy hẩu tưởng lng ngó lống thấn ời Thống táng hẩu quân binh tưởng khản thấn Thầy ngó bấn khản tu đai Tưởng ngó nhăng mí mè náng tiên chuộc Binh ngó mí khảng đén rung soi thc Tham tang pây lấu bjoóc Long Vương Tham thoóc khảu thủy cung long xá thấn Cửa ải thứ hai (thần rùa, ba ba - thấn pha, thấn tấu) Nhàng pà thâng thẳm thấn pha Quá pây thâng thẳm luông thấn tấu Thấn tấu au thi lải canh tu Thần pha au thi kha gác cổng Khay tu hẩu thầy cải ngó pây thấn Cái đy hẩu tưởng lng ngó lống thần ời Thống táng hẩu quân binh tưởng khản thấn Thầy ngó bấn khản tu đai Tưởng ngó nhăng mí mè náng tiên chuộc Binh ngó mí khảng đén rung soi thc Tham tang pây lấu bjoóc Long Vương Tham thoóc khảu thủy cung long xá thấn Cửa ải thứ ba (thần cá trạch - thấn pia sát) Nhàng thâng thẳm pja sát lăng cưa Pò thấn pja hua thiểm pấn khốc Gác thẳm cải lối pây long cung Khay tu hẩu thầy cải ngó pây thấn Cái đuây hẩu tưởng luống ngó lống thần ời Thống táng hẩu quân binh tưởng khản thấn Thầy ngó bấn khản tu đai Tưởng ngó nhăng mí mè náng tiên chuộc Binh ngó mí khảng đén rung soi thc Tham táng pây lấu bjoóc Long Vương Tham thoóc khảu thủy cung long xá thấn Cửa ải thứ tư (thần cua, tôm biển - thấn pu, thấn củng) Nhàng thâng thẳm thấn củng canh tu Nhàng thâng thẳm thấn pu gác cổng Thấn củng cẳm kiếm khát trang hua Thấn pu kín đeng rặng tỏn Thong kín dơ pây nả cà ngặc Sốc kha cháu nghều ngào theo lăng Khay tu hẩu thầy cải ngó pây thấn Cái đy hẩu tưởng lng ngó lống thần ời Thống táng hẩu quân binh tưởng khản thấn Thầy ngó bấn khản tu đai Tưởng ngó nhăng mí mè náng tiên chuộc Binh ngó mí khảng đén rùng soi thoóc Tham táng pây lấu bjoóc Long Vương Tham thoóc khảu thủy cung long xá thấn Cửa ải thứ năm (thần chó biển - thần ma nặm, ma ngao) Pây thâng thẳm ma nặm khuân khao Nhàng thâng thẳm ma ngao khuân lái Thấn ma nặm canh cổng thả quan Thấn ma ngao gác cổng thả thầy Khay tu hẩu thầy cải ngó pây thấn Cái đy hẩu tưởng lng ngó lống thần ời Thống táng hẩu quân binh tưởng khản thấn Thầy ngó bấn khản tu đai Tưởng ngó nhăng mí mè náng tiên chuộc Binh ngó mí khảng đén rùng soi thoóc Tham táng pây lấu bjoóc Long Vương Thám thoóc khảu thủy cung long xá thấn Cửa ải thứ sáu (thần lợn nước - thấn mu nặm, long trư) Nhàng thâng thẳm ma nặm bưởng khoa Hả thấn mu canh tu bưởng thại Mu nặm muộn tẩu nặm xa hoi Thấn mu bá đinh ba canh cổng Khay tu hẩu thầy cải ngó pây thấn Cái đy hẩu tưởng lng ngó lống thần ời Thống táng hẩu quân binh tưởng khản thấn Thầy ngó bấn khản tu đai Tưởng ngó nhăng mí mè náng tiên chuộc Binh ngó mí khảng đén rùng soi thoóc Tham táng pây lấu bjoóc Long Vương Tham thoóc khảu thủy cung long xá thấn Cửa ải thứ bảy (thần trâu nước - thấn vái nặm) Nhàng thâng thẳm vái nặm canh thông Pây thâng thẳm thấn vại gác bể Thấn vái phúm trang thông cờ giảo Khay tu hẩu thầy cải ngó pây thấn Cái đy hẩu tưởng lng ngó lống thần ời Thống táng hẩu quân binh tưởng khản thấn Thầy ngó bấn khản tu đai Tưởng ngó nhăng mí mè náng tiên chuộc Binh ngó mí khảng đén rùng soi thoóc Tham táng pây lấu bjoóc Long Vương Tham thoóc khảu thủy cung long xá thấn Cửa ải thứ tám (thần cá ác canh động-thấn pja thưa, pja măng, pja mập) Pây thâng thảm pja măng pja mập Thấn pja ác hẹt thấu ác tẩu nặm Tua cải mắn pây téng pây tặp Tua nọi ả pác kin cá đốn Chà mác cà ná chơ Cấu phai thê phai luây ná chổi Khay tu hẩu thầy cải ngó pây thấn Cái đuây hẩu tưởng lng ngó lống thần ời Thống táng hẩu qn binh tưởng khản thấn Thầy ngó bấn khản tu đai Tưởng ngó nhăng mí mè náng tiên chuộc Binh ngó mí khảng đén rùng soi thc Tham táng pây lấu bjoóc Long Vương Tham thoóc khảu thủy cung long xá thấn Cửa ải thứ chin (thần đỉa biên canh giữ) Nhàng pà pây thâng thẳm thấn ping nặm pế Pinh rặng pinh chứng cải cờ nặn Thấn pinh mí cẩu pác cẩu hua Mè ngúa kin pừa toọc cà them Mộng hăn tưởng đng lyc phấy vắn Khay tu hẩu thầy cải ngó pây thấn Cái đy hẩu tưởng lng ngó lống thần ời Thống táng hẩu quân binh tưởng khản thấn Thầy ngó bấn khản tu đai Tưởng ngó nhăng mí mè náng tiên chuộc Binh ngó mí khảng đén rùng soi thoóc Tham táng pây lấu bjoóc Long Vương Tham thoóc khảu thủy cung long xá thấn 10 Cửa ải thứ mười (thần voi - pja trang) Nhàng pà thâng thẳm luông pja trạng Thấn pja cờ khảng giảo, khảng rướn Rí thút chùa mạy cuống trang đơng Lèn tẩu nặm phóng tứn lấm pào Dà rào phun nặm tưởng phạ phâu Khay tu hẩu thầy cải ngó pây thấn Cái đuây hẩu tưởng luống ngó lống thần ời Thống táng hẩu quân binh tưởng khản thấn Thầy ngó bấn khản tu đai Tưởng ngó nhăng mí mè náng tiên chuộc Binh ngó mí khảng đén rùng soi thc Tham táng pây lấu bjoóc Long Vương Tham thoóc khảu thủy cung long xá thấn Phụ lục 3: NGUYÊN LỜI (TRÍCH DẪN) CHẢI TINH KỶ (DÂNG SAO GIẢI HẠN) BẰNG CHỮ NÔM TÀY CỦA THẦY MO Ở PÁC NẶM Cung nộp pang (cung trả lễ) Lầu mì mà vàn Lầu mì pang mà hẩu Lầu mì slam sleng khả Lầu mì sleng pài Mì mỉnh mà tèn Mì khoăn mà pố Lầu mì lệ mì làm Lầu mì tham mà tủ Thu tỉ mà nạp pang Công sào mà cao lệ Cao pây phải tắm na Cao pây phà tắm thí Cao pây phằn pết ké Cao pây mẻ cáy luông Pết mà chuộc thua Mè dường mà chuộc chẩu Khẩu lẩu mà vàn ơn Kim ngần mà thể mỉnh Nộp pây slam slíp mạ Nộp pây slíp chèn Khỏi cao kim tằng cân Khỏi cao ngần tằng phả Mạ tỉ nẳng thụ an Chèn pác quản tang Ngần xiên chàng chuộc mỉnh Khỏi ỷ lầu mà tang Mạo làng lầu mà thể Mọi slức khỏi cao tủ Của dương khỏi cao tuyền Mạ chèn hẩu pỏ kho Hẩu pỏ kho khay tu Mạ chèn hẩu pỏ châu Hẩu pỏ châu mà tiểm Tiểm au pang cò lọc Tiểm au pang chọc A Cung hồi hương (lấy hồn nhà) Dắc khửn mạ lâm xa Tẩu chờ nẩy đắc đắn Tẩu chờ nẩy đắc điêng Óc tu kỷ tở nai Óc tu chai tở nản Khoăn dú tỉ lò hầu Khoăn dú tỉ thổ tú Khoăn dú tỉ kim tinh Khoăn dú tỉ thủy tinh Óc tu kỉ tở nai Óc tu chai tổ nản Kỷ pắc nà hẩu hấy Kỷ pắc lẩy hẩu byai Mai tỉ luồn hẩu dú Khoăn dú kỷ tả phằng Đang dú lăng thụ nản Mạ pơi khoăn mạ pơi Tẩu pơi mỉnh tẩu pơi Thổ tỉ mà lặp khoăn Thần nông mà lặp mỉnh Lặp mỉnh lầu tở tứn Lặp khoăn lầu tẻ tẻo Tẻo pây khoăn tẻo pây Chai lồng mường pỏ kỷ ... TÍN NGƯỠNG GIẢI HẠN QUA DÂN CA NGHI LỄ DÂN TỘC TÀY HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN 2.1 Những quan niệm người Tày Pác Nặm liên quan tới tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Then dân tộc Tày 2.1.1 Quan... TÍN NGƯỠNG GIẢI HẠN QUA DÂN CA NGHI LỄ DÂN TỘC TÀY HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN 20 2.1 Những quan niệm người Tày Pác Nặm liên quan tới tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ Then dân. .. huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Chương 2: Đặc điểm nội dung tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi lễ dân tộc Tày huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Giá trị nghệ thuật tín ngưỡng giải hạn qua dân ca nghi