1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÀI TẬP KÉO NÉN ĐÚNG TÂM

23 298 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1: Vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 2KN/m. Bài 2: Vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 2KN/m. Bài 3: Vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu như hình vẽ. Bỏ qua 1: Vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 2KN/m. Bài 2: Vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 2KN/m. Bài 3: Vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu như hình vẽ. Bỏ qua 1: Vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 2KN/m. Bài 2: Vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 2KN/m. Bài 3: Vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu như hình vẽ. Bỏ qua

Bài 1: Vẽ biểu đồ nội lực kết cấu hình vẽ Bỏ qua trọng lượng dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 2KN/m Bài 2: Vẽ biểu đồ nội lực kết cấu hình vẽ Bỏ qua trọng lượng dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 2KN/m Bài 3: Vẽ biểu đồ nội lực kết cấu hình vẽ Bỏ qua trọng lượng dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 4KN/m Bài 4: Cho hệ liên kết chịu lực hình vẽ Tại A ngàm, C khớp B gối di động Bỏ qua trọng lượng dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 4KN/m Vẽ biểu đồ nội lực Bài 5: Cho khung liên kết chịu lực hình vẽ Tại A gối cố định, C E gối di động, D khớp Bỏ qua trọng lượng khung, biết P = 4qa, M = 4qa2 Vẽ biểu đồ nội lực cho khung GIẢI Bài 1: Vẽ biểu đồ nội lực kết cấu hình vẽ Bỏ qua trọng lượng dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 2KN/m Cách 1: sử dụng phương pháp mặt cắt  Bước 1: Xác định phản lực liên kết A B ∑M/A = -q.1.0,5 – P.1 + M + VB.3 = ∑M/B = -VA.3 + Q.1.2,5 + P.2 +M = VA  7kN → VB  1kN  Bước 2: Chia dầm thành đoạn AC, CD, DB  Bước 3: xác định nội lực đoạn  Xét đoạn AC, lấy A làm gốc O tọa độ, chiều dương hướng sang phải (0 ≤ z ≤1m), ta có:  Qy  VA  qz  2 z     M x  VA z  qz.0,5 z   z  z Tại A z = ta có Qy  kN , M x  0kNm Tại C z = ta có Qy  5kN , M x  6kNm Mx đạt cực trị Q y  2 z    z  3,5  nằm AC nên biểu đồ momen đoạn AC đường cong bậc không cực trị  Xét đoạn CD, lấy C làm gốc tọa độ O, chiều dương hướng sang phải (0 ≤ z ≤1), ta có:  Qy  VA  q.1  P   2.1   1    M x  VA (1  z )  q.1.(0,5  z )  P.z   z  Tại C z = ta có Qy  1kN , M x  6kNm Tại D z = ta có Qy  1kN , M x  5kNm  Xét đoạn DB, lấy B làm gốc tọa độ O, chiều dương hướng sang trái (0 ≤ z ≤1), ta có: Qy  VB  1   M x  VB z  z Tại B z = ta có Qy  1kN , M x  0kNm Tại D z = ta có Qy  1kN , M x  1kNm  Bước 4: Vẽ biểu đồ nội lực Cách 2: Phương pháp vẽ nhanh  Xác định phản lực liên kết A B ∑M/A = -q.1.0,5 – P.1 + M + VB.3 = ∑M/B = -VA.3 + Q.1.2,5 + P.2 +M = VA  7kN VB  1kN →  Vẽ Qy: - Đoạn AC: Lực phân bố số → Lực cắt bậc QA = +7, QC trái =5, - Đoạn CD khơng có lực tập trung → lực cắt số QC phải = QD trái = -1 - Đoạn DB khơng có lực tập trung → lực cắt số QD phải = QB = -1  Vẽ MX: - Đoạn AC: lực cắt bậc → momen bậc MA = MC trái = Trong đoạn AC khơng có chỗ lực cắt = nên đường cong bậc momen uốn khơng có cực trị hứng lấy tải phân bố - Đoạn CD: lực cắt số → momnen bậc MC phải = MD trái = - Đoạn DB: lực cắt số → momnen bậc MD phải = MB = Bài 2: Vẽ biểu đồ nội lực kết cấu hình vẽ Bỏ qua trọng lượng dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 2KN/m Cách 1: sử dụng phương pháp mặt cắt  Bước 1: Xác định phản lực liên kết A B ∑M/A = M – P.1 – q.1.1,5 + M + VB.3 = ∑M/B = -VA.3 + M +P.2 + q.1.1,5 + M = 23  VA  kN ⇒ V  kN  B  Bước 2: chia dầm thành đoạn AC, CD DB  Bước 3: xác định nội lực đoạn  Xét đoạn AC, lấy A làm gốc tọa độ O, chiều dương trục hướng sang phải (0 ≤ z ≤1m), ta có: 23  Qy  VA    M  V z  M  23 z  A  x Tại A z = ta có Qy  23 kN , M x  4kNm Tại C z = ta có Qy  23 11 kN , M x  kNm 3  Xét đoạn CD, lấy C làm gốc tọa độ O, chiều dương hướng sang phải (0 ≤ z ≤1m), ta có: 23  Q  V  P  qz    z   z  y A  3   M  V (1  z )  M  qz.0,5 z  P.z   z  z  11 A  x 3 Mx đạt cực trị Qy  2 z  0 → z 11 kN , M x  kNm 3 1 13 kN , M x  kNm Tại D z = ta có Qy  3 Tại C z = ta có Qy  Giá trị momen uốn Mx CT     11 =         4,36kNm  6 3 6  Xét đoạn DB, lấy B làm gốc O, chiều dương trục z hướng sang trái (0 ≤ z ≤1m), ta có: 1  Q   V  y B    M  V z  M  z  B  x Tại B z = ta có Qy  1 kN , M x  4kNm Tại D z = ta có Qy   1 13 kN , M x  kNm 3 Bước 4: Vẽ biểu đồ nội lực hình Cách 2: Phương pháp vẽ nhanh  Xác định phản lực liên kết A B ∑M/A = M – P.1 – q.1.1,5 + M + VB.3 = ∑M/B = -VA.3 + M +P.2 + q.1.1,5 + M = 23  VA  kN ⇒ V  kN  B  Vẽ Qy: - Đoạn AC: khơng có lực phân bố → lực cắt số QA = - 23 = QC Đoạn CD: lực phân bố số → lực cắt bậc 1 QD trái = QC phải = - Đoạn DB: khơng có lực phân bố → lực cắt số QD phải = QB = 1  Vẽ MX: - Đoạn AC: lực cắt số → momen bậc MA = -4 MC trái = - 11 Đoạn CD: lực cắt bậc → momen bậc 2, lực cắt có chỗ = đoạn CD → đường cong bậc momen uốn có cực trị vị trí ứng với lực cắt = Dùng quan hệ tam giác đồng dạng biểu đồ lực cắt xác định vị trí điểm có lực cắt = Dùng mặt cắt cắt vị trí để xác định momen cực trị MC phải = 11 MCT = 4.36 MD trái = - 13 Đoạn DB: lực cắt số → momnen bậc MD phải = MB = 13 Bài 3: Vẽ biểu đồ nội lực kết cấu hình vẽ Bỏ qua trọng lượng dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 4KN/m Cách 1: sử dụng phương pháp mặt cắt Bài toán ta dùng phương pháp mặt cắt xét phần dầm bên phải khơng cần thiết phải tính phản lực liên kết  Bước 1: Chia dầm thành đoạn AC, CD, DB  Bước 2: Tính nội lực đoạn  Xét đoạn BD, lấy B làm gốc O, chiều dương trục z hướng sang trái (0 ≤ z ≤ 1m), ta có:  Qy  P     M x   P.z  6 z Tại B z = ta có Qy  6kN , M x  0kNm Tại D z = ta có Qy  6kN , M x  6kNm  Xét đoạn CD, lấy D làm gốc O, chiều dương trục hướng sang trái (0 ≤ z ≤1m), ta có: Qy  P      M x   P.(1  z )  M  6 z  Tại D z = ta có Qy  6kN , M x  2kNm Tại C z = ta có Qy  6kN , M x  8kNm  Xét đoạn AC, lấy C làm gốc ), chiều dương trục hướng sang trái, (0 ≤ z ≤1m), ta có: Qy  P  qz  z      M x   P.(2  z )  M  qz.0,5 z  2 z  z  Tại C z = ta có Qy  6kN , M x  8kNm Tại A z = ta có Qy  10kN , M x  16kNm Mx đạt cực trị Qy  z    z  1,5  nằm đoạn AC nên biểu đồ momen đoạn AC đường cong bậc không cực trị  Bước 3: Vẽ biểu đồ nội lực Cách 2: Phương pháp vẽ nhanh  Xác định phản lực liên kết: VA  10kN   M A  16kN  Vẽ Qy: - Đoạn AC: lực phân bố số → lực cắt bậc QA = 10 QC trái = - Đoạn CD: khơng có lực phân bố → lực cắt số QC phải = QD trái = Đoạn DB: khơng có lực phân bố → lực cắt số Q D phải= QB =  Vẽ MX: - Đoạn AC: lực cắt bậc → momen bậc MA = -16 MC trái = -8 Nhìn vào biểu đồ lực cắt thấy khơng có vị trí đoạn AC có lực cắt = nên biểu đồ momen đoạn AC đường cong bậc khơng có cực trị - - Đoạn CD: lực cắt số → momen bậc MC phải = -8 MD trái = -2 Đoạn DB: lực cắt số → momen bậc MD phải = -6 MB = Bài 4: Cho hệ liên kết chịu lực hình vẽ Tại A ngàm, C khớp B gối di động Bỏ qua trọng lượng dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 4KN/m Vẽ biểu đồ nội lực Cách 1: sử dụng phương pháp mặt cắt Đây toán dầm ghép Ta tiến hành tách đoạn dầm đề cho thành đoạn dầm BC CA thông qua khớp C Khi tách khớp C phản lực C có thành phần thẳng đứng VC thành phần nằm ngang HC Nhưng khơng có ngoại lực theo hướng nằm ngang nên thành phần HC = Lưu ý: phản lực C dầm BC hướng lên dầm AC phải hướng xuống (kiến thức môn Cơ lý thuyết)  Bước 1: xác định phản lực liên kết A, B C Vì khơng có ngoại lực xơ ngang nên phản lực nằm ngang không  VB  2kN  Fy  VB  VC q.1     M / C  q.1.0,5  VB  VC  2kN Xét dầm BC ta có:   Fy   P  VC  VA  VA  8kN  Xét dầm ADC ta có:    M / A  M A  M  P.1  VC   M A  14kN  Bước 2: chia dầm thành đoạn BC, CD, DA  Bước 3: xác định nội lực đoạn  Xét đoạn BC, lấy B làm gốc O, chiều dương trục hướng sang phải (0 ≤ z ≤1m), ta có: Qy  VB  qz  4 z    M x  VB z  qz.0,5 z  2 z  z Tại B z=0 ta có Qy  2kN , M x  0kNm Tại C z=1 ta có Qy  2kN , M x  0kNm MX đạt cực trị Qy  4 z    z  0,5  0,1 m M X CT  2(0,5)2  2.0,5  0,5kNm  Xét đoạn CD, lấy C làm gốc O, chiều dương trục hướng sang phải (0 ≤ z ≤1m), ta có: Qy  VC  2     M x  VC z  2 z Tại C z=0 ta có Qy  2kN , M x  0kNm Tại D z=1 ta có Qy  2kN , M x  2kNm  Xét đoạn DA, lấy D làm gốc O, chiều dương trục hướng sang phải (0 ≤ z ≤1m), ta có:  Qy  VC  P  8    M x  VC (1  z )  Pz  M  8 z  Tại D z=0 ta có Qy  8kN , M x  6kNm Tại A z=1 ta có Qy  8kN , M x  14kNm  Bước 4: vẽ biểu đồ nội lực Cách 2: Phương pháp vẽ nhanh  Xác định phản lực liên kết A, B C Vì khơng có ngoại lực xơ ngang nên phản lực nằm ngang không  VB  2kN  Fy  VB  VC q.1   Xét dầm BC ta có:    M / C  q.1.0,5  VB  VC  2kN  Fy   P  VC  VA  VA  8kN  Xét dầm ADC ta có:    M / A  M A  M  P.1  VC   M A  14kN  Vẽ Qy: - - Đoạn BC: lực phân bố số → lực cắt bậc QB = QC trái = -2 Đoạn CD: khơng có lực phân bố → lực cắt số QC phải = QD trái = -2 Đoạn CD: khơng có lực phân bố → lực cắt số QD phải = QA = -8  Vẽ MX: - Đoạn BC: lực cắt bậc → momen bậc 2, có vị trí lực cắt = đoạn BC → momen có cực trị MB = MCT = 0.5 MC trái = - Đoạn CD: lực cắt số → momen bậc MC phải = MD trái = -2 - Đoạn DA: lực cắt số → momen bậc MD phải = -6 MA = -14 Bài 5: Cho khung liên kết chịu lực hình vẽ Tại A gối cố định, C E gối di động, D khớp Bỏ qua trọng lượng khung, biết P = 4qa, M = 4qa2 Vẽ biểu đồ nội lực cho khung Cách 1: sử dụng phương pháp mặt cắt  Bước 1: Chia dầm thành đoạn AB, BC, CD  Bước 2: Tính nội lực đoạn  Xét đoạn CD, lấy D làm gốc O, chiều dương trục hướng sang trái (0 ≤ z ≤ a), ta có: Qy  qz    qz  M x   qz.0,5 z   Tại D z=0 ta có Qy  0, M x  Tại C z=a ta có Qy  qa, M x  0,5qa CT MX đạt cực trị Qy  qz   z   0, a  ;M X   Xét đoạn BC, lấy C làm gốc O, chiều dương trục hướng sang trái, (0 ≤ z ≤ a), ta có:  Qy  qa  P  5qa    M x  qa.( z  0,5a)  Pz  5qaz  0,5qa Tại C z=0 ta có Qy  5qa, M x  0,5qa Tại B z=a ta có Qy  5qa, M x  5,5qa  Xét đoạn AB, lấy B làm gốc O, chiều dương trục z hướng xuống (0 ≤ z ≤ a), ta có:  N z   P  qa  5qa  Qy    M x   M  Pa  qa.1,5a  9,5qa  Bước 4: vẽ biểu đồ nội lực kiểm tra cân nút Cách 2: phương pháp vẽ nhanh  Xác định phản lực liên kết: VA  5qa  H A    M A  9.5qa  Vẽ Qy: - Đoạn AB: khơng có lực phân bố, H A  → khơng có lực cắt QA = QB trái = Đoạn BC: khơng có lực phân bố → lực cắt số QB phải = QC trái = 5qa - Đoạn CD: lực phân bố số → lực cắt bậc QC phải = qa QD =  Vẽ MX: - Đoạn AB: khơng có lực cắt → momen số MA = MB trái = 9,5qa - Đoạn BC: lực cắt số → momen bậc MB phải = 5,5qa MC trái = 0,5qa - Đoạn CD: lực cắt bậc → momen bậc MC phải = 0,5qa MD = Nhìn vào biểu đồ lực cắt đoạn CD thấy lực cắt =0 D nên biểu đồ momen uốn đoạn CD đường cong bậc có cực trị D  Vẽ Nz: - Đoạn AB: Lực dọc lực nén -5qa - Đoạn BC: Lực dọc =0 - Đoạn CD: Lực dọc = - Cân nút .. .Bài 5: Cho khung liên kết chịu lực hình vẽ Tại A gối cố định, C E gối di động, D khớp Bỏ qua trọng lượng khung, biết P = 4qa, M = 4qa2 Vẽ biểu đồ nội lực cho khung GIẢI Bài 1: Vẽ biểu... số → Lực cắt bậc QA = +7, QC trái =5, - Đoạn CD khơng có lực tập trung → lực cắt số QC phải = QD trái = -1 - Đoạn DB khơng có lực tập trung → lực cắt số QD phải = QB = -1  Vẽ MX: - Đoạn AC:... momnen bậc MD phải = MB = 13 Bài 3: Vẽ biểu đồ nội lực kết cấu hình vẽ Bỏ qua trọng lượng dầm, biết M = 4KNm, P = 6KN, q = 4KN/m Cách 1: sử dụng phương pháp mặt cắt Bài toán ta dùng phương pháp

Ngày đăng: 29/10/2019, 09:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w