Thanh được gọi là chịu kéo hoặc nén đúng tâm nếu trên mặt cắt ngang thanh chỉ tồn tại một thành phần nội lực duy nhất Nz ≠ 0 Nz > 0 – đi ra khỏi mặt cắt ngang Ví dụ... Tính chất cơ học
Trang 1Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
2.1 Khái niệm Ứng suất trên mặt cắt ngang
Biến dạng của thanh chịu kéo, nén đúng tâm 2.2.Tính chất cơ học của vật liệu
2.3 Hiện tượng tập trung ứng suất -Thế năng biến dạng đàn hồi.
2.4.Tính toán thanh chịu kéo, nén đúng tâm
Thí nghiệm: ( Bài 1) Kéo phá hoại mẫu thép mềm.
Thí nghiệm: ( Bài 2) Xác định mô đun đàn hồi E của vật liệu
Nội dung
Trang 2Thanh được gọi là chịu kéo hoặc nén
đúng tâm nếu trên mặt cắt ngang thanh chỉ
tồn tại một thành phần nội lực duy nhất Nz ≠
0 (Nz > 0 – đi ra khỏi mặt cắt ngang)
Ví dụ
Trang 32.1.2 Nội lực và biểu đồ nội lực
Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
a Nội lực
* Phương pháp tính (phương pháp mặt cắt):
Bước 1: Chia kết cấu làm 2 phần
Bước 2: Giữ lại một phần, thay thế tác dụng của phần bỏ đi
vào phần còn lại bằng nội lực tương ứng
Bước 3: Viết phương trình cân bằng cho phần giữ lại
* Qui ước dấu
Trang 4Trường hợp ngoại lực tác dụng là lực tập trung:
0
z z
Trang 5Trường hợp ngoại lực tác dụng là lực phân bố
Trang 6* Ví dụ
Trang 7Bước 2 – Chia đoạn
Bước 3 – Lập biểu thức cho từng đoạn
Bước 4 – Vẽ biểu đồ nội lực
Trang 8Ví dụ
Trang 9Bài tập làm tại lớp
Trang 10GT 1 : Các thớ dọc không tác dụng ép hoặc đẩy lẫn nhau
GT 2 : Mặt cắt ngang trước khi chịu lực là phẳng
b Các giả thiết tính toán
Trang 11Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
c Thành lập công thức
Theo định nghĩa - lực dọc trên mặt cắt ngang
Theo định luật Hooke
Trang 12Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
2.1.4 Biến dạng
Thanh chiều dài l chịu kéo đúng tâm
Δl – độ dãn dài tuyệt đối
Phân tố chiều dài dz có độ giãn dài
tuyệt đối Δdz (biến dạng dọc)
Độ biến dạng của thanh gồm nhiều đoạn: Nếu Nz/EF = const
Trang 13Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Trang 14Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
2.1.5 Định luật Húc
E: Môđun đàn hồi
Trang 15Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Bài tập
Trang 16Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Trang 17Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Trang 18Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
2.2 Tính chất cơ học của vật liệu
Là các thông số đánh giá khả năng chịu lực, chịu biến dạng của vật liệu trong từng trường hợp chịu lực cụ thể
Để xác định các tính chất cơ học của vật liệu: tiến hành các thí nghiệm với các loại vật liệu khác nhau
Phân loại
Thép, AL,hợp kim,…
Bê tông, gang,…
Trang 19Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
Giai đoạn đàn hồi OA: Giới hạn
Trang 20Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
2.3 Hiện tượng tập trung ứng suất -Thế năng biến dạng đàn hồi 2.3.1 Hiện tượng tập trung ứng suất
Hiện tượng phân bố không đều của ứng suất tại các mặt cắt ngang
có hình dạng và kích thước thay đổi hoặc ở gần các điểm đặt lực là hiện tượng tập trung ứng suất
Hiện tượng tập trung ứng suất có tính chất cục bộ nên ứng suất tại các nơi này được gọi là ứng suất cục bộ
Ứng suất cục bộ lớn hay bé phụ thuộc vào dạng thay đổi của mặt cắt ngang Sự thay đổi mặt cắt càng đột ngột thì sự phân bố của ứng suất càng không đều Vì vậy, trong kỹ thuật để giảm hiện tượng tập trung ứng suất đối với các chi tiết có MCN thay đổi ta phải làm cho sự thay đổi MC là từ từ Cần phải hết sức tránh sự thay đổi mặt cắt ngang đột ngột, vì như vậy sẽ gây ra ứng suất cục bộ lớn
Hệ số tập trung ứng suất là hệ số được
đưa vào để hiệu chỉnh các giá trị nội
lực tính toán nhằm xét đến tác dụng
của hiện tượng này mà không phải tính
toán quá phức tạp
tt tt
tb
σ α
σ
=
Trang 212.3.2 Thế năng biến dạng đàn hồi
* Khái niệm
* Thế năng biến dạng đàn hồi trong thanh chịu lực dọc trục
- Thế năng biến dạng đàn hồi :U
- Thế năng biến dạng đàn hồi riêng: u = U/V
- Bảo toàn năng lượng: U = A
- Tại một thời điểm : dA i = P i dΔl i
Trang 22Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
2.4.Tính toán thanh chịu kéo, nén đúng tâm
2.4.1 Ứng suất cho phép và hệ số an toàn
Thí nghiệm => ứng suất nguy hiểm
σ0 - tương ứng với thời điểm vật liệu
mất khả năng chịu lực
- Vật liệu làm việc an toàn khi ứng suất xuất
hiện chưa vượt quá ứng suất nguy hiểm
- Khi tính toán, không bao giờ tính theo ứng suất nguy hiểm: vật liệu không đồng nhất, điều kiện làm việc thực tế khác với PTN, tải trọng vượt quá thiết kế,…=> Hệ số an toàn
Dùng trị số ứng suất cho phép để tính toán:
n =n1 n2 n3… - hệ số an toàn - đặc trưng cho khả năng dự trữ
về mặt chịu lực (n>1)
- n1- hệ số kể đến sự đồng nhất của vật liệu
- n2 - hệ số kể đến điều kiện làm việc, phương pháp tính toán,…
- Các hệ số lấy theo qui phạm
Trang 23Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
2.4.2 Điều kiện bền ba bài toán cơ bản
Điều kiện để thanh làm việc an toàn => Điều kiện bền
Vật liệu dẻo:
Vật liệu dòn:
Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm:
Ba bài toán cơ bản
a Bài toán kiểm tra điều kiện bền
b Bài toán chọn kích thước mặt cắt ngang
c Bài toán tìm giá trị cho phép của tải trọng
Trang 24Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Bài toán siêu tĩnh
Hệ siêu tĩnh: là hệ mà ta không thể xác định được hết các phản
lực liên kết và nội lực trong hệ nếu chỉ nhờ vào các phương trình cân bằng tĩnh học
Số ẩn số > số phương trình cân bằng
=> Viết thêm phương trình bổ sung
=> Phương trình biến dạng
Trang 25Thí nghiệm: ( Bài 1) Kéo phá hoại mẫu thép mềm
Trang 26Thí nghiệm kéo - nén
Mẫu: hình dạng, kích thước qui định theo tiêu chuẩn (TCVN, ISO, …) Kẹp mẫu vào ngàm kẹp
Gia tải, chú ý tốc độ gia tải chậm
Ghi lại quan hệ lực kéo (nén) và biến dạng dài tương ứng
Suy ra đồ thị quan hệ ứng suất pháp – biến dạng dài tỉ đối
Dụng cụ:
Trang 29Đồ thị chia ba giai đoạn
1 Giai đoạn tỉ lệ: ứng suất tỉ lệ bậc nhất với biến dạng dài tỉ đối
Trang 31Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Bài tập
Bài 2: Một thanh có mặt cắt thay đổi
bậc bị ngàm cứng hai đầu, chịu lực P và
lực phân bố đều có cường độ q = P/a
như hv Mô đun đàn hồi của vật liệu là E, diện tích mặt cắt ngang của các đoạn ghi trên hình vẽ Vẽ biểu đồ nội lực của
thanh
Tính σmax, wB, wC
Trang 32Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Trang 33Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Trang 34Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Bài 3: Cho hệ thanh chịu lực như hình vẽ
Xác định lực dọc trong các thanh và
chuyển vị điểm C Biết độ cứng các thanh
là EA, chiều cao h
Trang 35Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Trang 36Kéo (nén) đúng tâm
Chương II
Bài 4: Cho hệ thanh chịu lực như hv.Xác định lực dọc trong các thanh.Tìm chuyển vị điểm C Biết A=5cm2 , E =2.104kN/cm2, P= 50kN, H=4m