Là phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kỹ năng vận dụng vàothực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, tác dụng
Trang 11 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài
Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học đã được xác địnhtrong nghị quyết trung ương 4 khóa VII, nghị quyết trung ương 2 khóa VIIIđược thể chế hóa trong luật giáo dục Là phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kỹ năng vận dụng vàothực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, tác dụng đến tìnhcảm, đem lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho học sinh, tận dụng đượccông nghệ mới nhất, khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều, thôngbáo các kiến thức có sẵn [ 3]
Là một môn khoa học vừa lí thuyết, vừa thực nghiệm, hóa học có rấtnhiều khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh Nócung cấp cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản về các chất, sựbiến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trường và conngười Việc vận dụng những kiến thức lý thuyết này vào cuộc sống, việc giảicác bài tập có nội dung gắn với thực tiễn sẽ làm phát triển ở các em tính tíchcực, tự lập, óc sáng tạo, những hứng thú nhận thức, tinh thần vượt khó tức lànhững phẩm chất quý báu đối với cuộc sống lao động và sản xuất
Thế nhưng phần lớn học sinh vẫn chưa nhận thức được bản chất và tầmquan trọng của hóa học trong cuộc sống dù sự đổi mới trong giáo dục nói chung
và trong dạy học nói riêng được đẩy mạnh trong những năm gần đây Đối vớicác em, hóa học là môn trừu tượng, khô khan và xa rời thực tế Trước tình hình
đó, hóa học phải đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tốquyết định hiệu quả giờ dạy Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả
và tiến bộ là phát huy tính thực tế
Trong việc dạy môn hoá học ở trường trung học, người giáo viên phải cóvốn kiến thức về thực tế sâu, rộng, có khả năng gắn bài giảng với thực tế, tạo rađược những giờ học sinh động, phát huy được trí thông minh, nâng cao sự hiểubiết và kích thích sự đam mê học tập của học sinh Thì sẽ thực hiện được nguyên
lí giáo dục của ĐCSVN "Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sảnxuất, lí luận gắn liền với thực tiễn"[ 3] Nếu xây dựng được hứng thú học tập nơihọc sinh thì mỗi kiến thức hóa học là một thế giới vui nhộn, bổ ích, mỗi tiết học
là một trải nghiệm thoải mái
Chính vì vậy, tôi xin đưa ra sáng kiến kinh nghiệm: “Tạo hứng thú học tập môn Hóa học lớp 12 bằng cách liên hệ thực tế”
1.2 Mục đích nghiên cứu:
- Việc nghiên cứu đề tài này nhằm tạo hứng thú học tập lớp 12 bằng liên
hệ thực tế Thông qua đó giúp học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh về thế giới,con người thông qua bài học, giờ thực hành của hóa học Đồng thời là khởinguồn, là cơ sở phát huy sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sống củacon người Hóa học giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên,tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hóa họctrong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng
Trang 2trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông màkhông gây nhàm chán, xa lạ, lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo,hứng thú trong môn học Đồng thời nâng cao hiệu quả của quá trình dạy và họchóa ở trường THPT.
- Trang bị thêm cho học sinh lớp 12 một số bài tập về ứng dụng thực tiễn
vì loại bài tập này đã được đưa vào kỳ thi THPTQG trong những năm gần đây
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm là học sinh lớp 12(gồm các lớp 12C3, 12C4, 12C6, 12C7) trường THPT Tĩnh Gia 4 năm học 2017– 2018
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu trên cơ sở các tài liệu: Luật giáo dục về đổi mới chươngtrình, phương pháp dạy học tích cực bộ môn hóa học
- Nghiên cứu thực trạng dạy học ở trường THPT Tĩnh Gia 4 năm học2017- 2018
- Tổng hợp các hiện tượng hóa học thực tiễn áp dụng một số bài dạy ởlớp 12
Trang 32 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận
2.1.1 Hóa học với thực tiễn cuộc sống [2]
a) Tác động của hóa học đến đời sống con người
Không có môn khoa học nào lại có nhiều ứng dụng như môn hóa học:
- Trong tự nhiên, nhờ có hóa học mà chúng ta có thể khám phá thiênnhiên, nắm được tính chất, quy luật của thiên nhiên và con người ngày càngthành công trong ngành khoa học khám phá vũ trụ, trái đất…
- Trong đời sống, sản xuất: Hóa học được ứng dụng trong việc nghiên cứuthành phần, tác dụng, chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, các quy trìnhsản xuất (sản xuất, chế biến các nguồn nguyên liệu thô thành các nguyên liệu cóthể sử dụng trong đời sống sản xuất, chế biến các loại nông sản, chế tạo ra các
đồ dùng, vật dụng hằng ngày)
b) Tác dụng của các kiến thức thực tế về hóa học
- Giúp học sinh nắm được cơ sở hóa học, nắm vững và củng cố kiến thức
cơ bản về hóa học
- Nắm nhanh và kĩ các kiến thức đã học trong bài Hóa học là ngành hóahọc thực nghiệm, học lý thuyết và kiểm tra lại bằng các thí nghiệm Chính việctiến hành các thí nghiệm sẽ phát sinh các vấn đề để các em có thể hiểu sâu và kĩcác kiến thức đã học, qua đó các em hiểu bài hơn
- Các kiến thức hóa học thực tế làm cho học sinh hiểu được vai trò to lớncủa hóa học trong đời sống: kinh tế, quốc phòng, sinh hoạt… thúc đẩy sự hamhỏi của học sinh
- Giúp học sinh hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng trong đời sốnghằng ngày một cách đúng đắn Các em sẽ nhận thức được những gì có ích,những gì có hại để điều chỉnh hành vi của mình
2.1.2 Tác dụng của việc liên hệ thực tế trong giảng dạy [2]
a) Với người thầy:
- Phát huy khả năng truyền thụ kiến thức của người thầy Khi mở rộngkiến thức hóa học thực tế trong bài giảng sẽ nâng cao hiệu quả giảng dạy
- Mở rộng kiến thức hóa học thực tế rèn luyện một số kỹ năng dạy học:
+ Kỹ năng diễn đạt
+ Kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học
+ Kỹ năng tiến hành thí nghiệm
+ Kỹ năng giao tiếp
+ Kỹ năng phân bố thời gian
- Kích thích say mê học tập của học sinh
- Tạo ra giờ học lý thú bổ ích Khi mở rộng kiến thức hóa học thực tế sẽ
có rất nhiều câu hỏi đặt ra kích thích học sinh tư duy trả lời, bầu không khí củalớp sẽ trở nên sôi động, tạo điều kiện cho các học sinh còn nhút nhát tham giavào bài giảng
Trang 4- Gần gũi với học sinh Khi giáo viên thực hành các kỹ năng nhằm tănghứng thú học tập cho học sinh, giáo viên sẽ có nhiều cơ hội giao tiếp với họcsinh Nhờ đó mà sẽ tạo được ấn tượng tốt với học sinh.
b) Với học sinh:
- Các em trở nên yêu thích môn hóa Khi học sinh được hiểu thấu đáo cácvấn đề hóa học, được tham gia vào các hoạt động thực tế… Các em sẽ có hứngthú với môn học vì các em đã nắm được tầm quan trọng của môn học, từ đónâng cao thành tích học tập
- Nắm được các kiến thức cơ bản của hóa học Các kiến thức hóa học thực
tế lấy nền tảng là các kiến thức hóa học mà học sinh đã học ở nhà trường, tácdụng của các kiến thức này là giải thích các bản chất của sự vật, hiện tượng do
đó các em sẽ có nhiều cơ hội tiếp xúc các kiến thức hóa học, các em sẽ nắm rõcác kiến thức hơn
- Hình thành kỹ năng tư duy, sử dụng sách… Các kiến thức mới luôn thúcđẩy học sinh tìm tòi phát hiện kiến thức trong sách báo
- Phát huy tính tích cực sáng tạo trong học tập
2.1.3 Liên hệ thực tế là một biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh [2]
Cái mới luôn là cái kích thích chúng ta tìm hiểu nhất Việc liên hệ thực tế
sẽ thúc đẩy học sinh tìm tòi khám phá trong học tập Hiểu và giải thích được cáchiện tượng tự nhiên là một động cơ thúc đẩy học sinh học tập Các kiến thức hóahọc sẽ thu hút sự chú ý lắng nghe trong giờ học và ham thích học hỏi, tìm kiếmsách vở, rèn luyện khả năng sử dụng sách… Qua đó, các em sẽ thấy được những
lý thú của các kiến thức đã học, tăng thêm lòng yêu thích môn học
Hứng thú học tập là một trong những yếu tố quyết định kết quả học tậpcủa học sinh Học sinh có khả năng mà không có hứng thú thì cũng không đạtkết quả, giáo viên giỏi chuyên môn mà không có kỹ năng tạo hứng thú học tậpcho học sinh thì chưa thành công Do đó đòi hỏi người giáo viên phải hội tụ kiếnthức và tất cả các yếu tố phục vụ cho công việc dạy học Kỹ năng tạo hứng thú
là kỹ năng quan trọng nhất, mà để có được kỹ năng này thì đầu tiên người giáoviên phải có kiến thức sâu, rộng, phải luôn cung cấp cho học sinh lượng kiếnthức: ĐỦ, ĐÚNG, MỚI, THIẾT THỰC
Với giáo viên bộ môn Hóa học, kiến thức hóa học thực tế sẽ đáp ứng mặtthiết thực của kiến thức
2.2 Thực trạng dạy môn hóa học ở trường THPT Tĩnh Gia 4.
- Những tiết đầu tôi dạy các lớp 12C3, 12C4, 12C6, 12C7, tôi nhận thấycác em hổng kiến thức về bộ môn hóa học rất nhiều Chính vì thế tôi đã tiếnhành khảo sát các em xem chất lượng bộ môn học như thế nào để điều chỉnhphương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh
- Thời gian khảo sát: Đầu học kỳ I (tháng 9/2017)
- Kết quả thống kê:
Trang 5và nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, để tạo hứng thú trongviệc học môn hóa học cho học sinh, đồng thơi nâng cao chất lượng giáo dụcmôn học đạt kết quả cao hơn
2.3 Giải pháp thực hiện.
Sau đây là một số ví dụ minh họa mà tôi đã áp dụng thông qua một sốhiện tượng trong thực tế trong số hàng nghìn, hàng vạn hiện tượng, tình huốngthực tiễn có thể áp dụng
a) Liên hệ thực tế khi giới thiệu vào bài mới.Tiết dạy có gây được sự chú
ý của học sinh hay không là phụ thuộc rất nhiều vào phần mở đầu này Cách nêuvấn đề này có thể tạo cho học sinh sự bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hàihay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sựchú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập
Ví dụ 1: Khi học về bài Lipit [1], giáo viên có thể mở bài như sau:
- GV: Dân gian ta thường có câu
"Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh''
Vì sao thịt mỡ, dưa hành thường được ăn cùng với nhau?[5]
- HS: Có thể trả lời: Vì ngon miệng
- GV: Sau khi học xong tính chất hóa học của chất béo thì học sinh sẽhiểu được: Mỡ là trieste của glixerol với các axit béo có CTC là (ROCO)3C3H5.Còn dưa hành chua cung cấp H+ có lợi cho việc thủy phân este, do đó có lợi cho
sự tiêu hóa mỡ theo pthh sau:
(ROCO)3C3H5 + 3 H2O ↔ 3ROCOH + C3H5(OH)3
Ví dụ 2: Khi học bài Peptit và protein [1], giáo viên có thể mở bài như sau:
- GV: Khi ăn thịt, cá người ta thường chấm vào nước mắm chanh thì thấy
ngon và dễ tiêu hóa hơn, các em có biết tại sao không?[5]
- GV: Vậy thịt, cá chứa chất gì mà lại tác dụng với axit có trong chanh.Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu" peptit và protein"
- HS: Sau khi học xong bài, học sinh sẽ giải thích được: Thịt, cá chính làprotein Trong môi trường axit protein trong thịt, cá dễ thủy phân hơn nên khi
Trang 6chấm vào nước mắm chanh có môi trường axit thì quá trình nhai protein nhanhthủy phân thành các amino axit
- GV: Chính vì thế ta thấy ngon hơn và dễ tiêu hóa hơn
Ví dụ 3: Khi dạy về bài Sự ăn mòn kim loại [1], giáo viên có thể mở bài như
sau:
- GV: Các em ở gần biển nên thường thấy người ta hay gắn ở phía sauđuôi tàu một miếng kim loại bằng kẽm (Zn) Vì sao người ta lại làm như vậy?[5]
- HS: Có thể biết sẽ trả lời đó là để chống đuôi tàu bị hỏng.
- GV: Cách giới thiệu này sẽ tạo cho học sinh chú ý hơn để tìm hiểu tạisao Zn lại bị ăn mòn như vậy Và trong quá trình học về chống ăn mòn kim loạicác em sẽ giải thích được như sau:
Thân tàu biển được chế tạo bằng gang, thép Gang thép là hợp kim củaSắt và cacbon và một số nguyên tố khác Đi lại trên biển, thân tàu tiếp xúcthường xuyên với nước biển là dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn gây hưhỏng
Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gangthép của thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển Nhưng ở phía đuôi tàu, do tácđộng của chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn là chưa đủ
Do đó phải gắn tấm kẽm vào đuôi tàu Khi đó sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điệnhóa Kẽm là kim loại mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn, còn sắt thì không bị mất mát
gì Sau một thời gian miếng kẽm bị ăn mòn thì sẽ được thay thế theo định kì.Việc này đỡ tốn kém hơn nhiều so với sửa chữa thân tàu.Vậy đây là kiểu ăn mòn
gì thì bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
Ví dụ 4: Khi dạy về tiết Nước cứng [1], giáo viên có thể mở bài như sau:
- HS: Suy nghĩ trả lời:
Trong quá trình học về nước cứng, học sinh sẽ hiểu được hiện tượng trên
là do: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 là nước cứng tạm thời Khi nấu nước thì xảy raPTHH: Ca(HCO3)2
o t
CaCO3↓ + CO2 + H2O Mg(HCO3)2
o t
MgCO3↓ + CO2 + H2O
Do CaCO3, MgCO3 là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn Để tẩy lớpcặn này thì dùng giấm ăn (dung dịch CH3COOH 5%) cho vào ấm đun sôi đểnguội khoảng một đêm rồi rửa sạch
Ví dụ 5: Khi dạy về bài Hợp kim [1], giáo viên có thể liên hệ thực tế khi mở bài
Trang 7Thế “chảo, môi, dao” là làm từ gì? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các emhiểu được vấn đề này Đó là bài 33: Hợp kim của sắt.
* Sau khi học xong bài Hợp kim của sắt giáo viên sẽ giúp học sinh hiểuđược vấn đề trên là do:
Chảo xào rau, môi và dao đều làm từ các hợp kim của sắt nhưng chúng lạikhông giống nhau:
- Sắt dùng để làm chảo là "gang" Gang có tính chất là rất cứng và giòn.Trong công nghiệp, người ta nấu nóng chảy lỏng gang để đổ vào khuôn, gọi đúcgang
- Môi múc canh được chế tạo từ "thép non" Thép non không giòn nhưgang nó dẻo hơn Vì vậy người ta thường dùng búa để rèn, biến thép thành các
đồ vật có hình dạng khác nhau
- Dao thái rau không chế tạo từ thép non mà từ “thép” Thép vừa dẻo vừadát mỏng được, có thể rèn, cắt gọt nên rất sắc
Ví dụ 6: Khi dạy về bài Nhôm và hợp chất của nhôm [1], giáo viên có thể liên
hệ thực tế khi mở bài như sau:
- GV: Các em hãy giải thích hiện tượng “Một nồi nhôm mới mua về sánglấp lánh bạc, chỉ cần dùng nấu nước sôi, bên trong nồi nhôm, chỗ có nước biếnthành màu xám đen”[8] Để hiểu được thực tế này chúng ta học bài Nhôm
- HS: Có thể trả lời là nhôm đã tác dụng với nước
- GV: Trong quá trình học về tính chất hóa học của nhôm, giáo viên giúphọc sinh hiểu về vấn đề trên là: Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn
đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muốicanxi, magie và sắt Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khácnhau, loại nước chứa nhiều sắt "là thủ phạm" làm cho nồi nhôm có màu đen Vìnhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẽ đẩy sắt ra khỏi muối của nó vàthay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen.PTHH là: 2Al + 3Fe2+ → 3Fe + 2Al3+
Ví dụ 7: Khi dạy về bài Sắt và hợp chất của sắt [1], giáo viên có thể liên hệ
thực tế khi mở bài như sau:
- GV: Tại sao những đồ dùng bằng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt và dầndần đồ vật không dùng được [5]? Để hiểu được thực tế này chúng ta học bài: Sắt
và hợp chất của sắt
- HS: Có thể trả lời do các đồ vật của sắt bị oxi hóa trong không khí
- GV: Trong quá trình học tính chất của sắt học sinh sẽ hiểu được: Trongkhông khí có oxi, hơi nước và các chất khác Do tác dụng nhiệt độ cao của ánhnắng mặt trời, hơi nước, oxi và nước mưa (thường hòa tan khí CO2 tạo môitrường axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành một số hợp chất của sắt (Fe2O3)gọi là gỉ sắt Do đó để bảo vệ đồ dùng bằng sắt, người ta thường phủ lên đồ vậtbằng sắt một lớp sơn, kim loại khác để nhằm không cho sắt tiếp xúc với nước,oxi không khí và một số chất khác trong môi trường
Trang 8b) Liên hệ thực tế qua các phản ứng hóa học cụ thể trong bài học Cáchnêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được
ý nghĩa thực tiễn bài học Giáo viên có thể giải thích để giải tỏa tính tò mò củahọc sinh
Ví dụ 1: Khi dạy về bài Tinh bột [1], sau khi học xong tính chất hóa học của
tinh bột, giáo viên có thể liên hệ thực tế như sau:
- GV: Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy có vị ngọt? [5]
- HS: Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọtcủa người có các enzim Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phânmột phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt
Ví dụ 2: Khi dạy về bài Amin [1], sau khi học xong tính bazơ yếu của amin
giáo viên có thể liên hệ thực tế như sau:
- GV: Tại sao khi nấu canh cá người ta thường nấu canh chua? [5]
- HS: Bởi vì chất chua (axit lactic có trong nước dưa, axit axetic có trongdấm, axit citric có trong chanh ) rất có duyên với cá Nó nâng cao hương vị củamón canh chua cá Mặt khác, nó còn hạn chế mùi tanh của canh khi ăn Vì trongchất tanh của cá có chứa hỗn hợp các amin như: đimetyl amin, trimetyl amin.Hai amin trên có tính chất bazơ yếu Trong các chất chua dùng để nấu cá đều cócác axit hữu cơ chúng có phản ứng với các amin có tính bazơ yếu trong cá tạothành muối do đó sẽ giảm hay làm mất vị tanh của cá
Ví dụ : CH3COOH + (CH3)2NH CH3COOH2N(CH3)2
Ví dụ 3: Khi dạy về bài Peptit và protein [1], sau khi học xong phần tính chất
của protein, giáo viên có thể liên hệ thực tế như sau:
- GV: Giải thích vì sao khi nấu canh cua thì có gạch cua nổi lên? Khi nấu
trứng thì lòng trắng trứng kết tủa lại?[5]
- HS: Vì trong những trường hợp đó có xảy ra sự kết tủa protein bằngnhiệt, gọi là sự đông tụ Một số protein tan trong nước tạo thành dung dịch keo,khi đun nóng sẽ bị kết tủa
Ví dụ 4: Khi dạy bài Tính chất của kim loại [1], sau khi học xong tính chất hóa
học của kim loại, giáo viên có thể liên hệ như sau:
- GV: Tại sao khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân thì không được dùng chổiquét mà nên rắc bột lưu huỳnh lên trên?[5]
- HS: Thủy ngân là kim loại ở dạng lỏng, dễ bay hơi và hơi thủy ngân làmột chất độc Vì vậy, khi làm rơi nhiệt kế thủy ngân nếu như ta dùng chổi quétthì thủy ngân sẽ bị phân tán nhỏ, làm tăng quá trình bay hơi làm cho quá trìnhthu gom khó khăn Ta phải rắc bột lưu huỳnh lên những chỗ có thủy ngân, vì S
có thể tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn và không bay hơi
Hg + S → HgS↓
Quá trình thu gom thủy ngân cũng đơn giản hơn
Ví dụ 5: Khi dạy tiết Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm [1], sau
khi học xong tính chất của NaHCO3, giáo viên có thể liên hệ như sau:
- GV: Vì sao muối NaHCO3 được dùng để chế thuốc đau dạ dày?[7]
Trang 9- HS: Trong dạ dày, có chứa dung dịch HCl Người bị đau dạ dày là người
có nồng độ dung dịch HCl cao làm dạ dày bị bào mòn NaHCO3 dùng để chếthuốc đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờphản ứng:
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
Ví dụ 6: Khi dạy về tiết Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
[1], sau khi học xong muối CaCO3 giáo viên có thể liên hệ thực tế như sau:
- GV: Hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ ở vườn quốc gia PhongNha - Kẽ Bàng với những hình dạng phong phú đa dạng được hình thành nhưthế nào? [5]
- HS: Ở vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu là CaCO3 Khi trời mưatrong không khí có CO2 tạo thành môi trường axit nên làm tan được đá vôi.Những giọt mưa xuống sẽ bào mòn đá thành những hình đa dạng:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Theo thời gian tạo thành các hang động Khi nước có chứa Ca(HCO3)2 ở
đá thay đổi về nhiệt độ và áp suất nên khi giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
Ví dụ 7: Khi dạy về bài Nhôm và hợp chất của nhôm [1], sau khi học xong
tính chất của muối nhôm sunfat, giáo viên có thể liên hệ thực tế như sau:
- GV: Vì sao phèn chua có thể làm trong nước? [5] (Câu này nếu học sinhkhông giải thích được thì giáo viên phải diễn giải cho học sinh hiểu)
- HS: Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali ở dạng tinh thểngậm nước: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Phèn chua không độc, có vị chua, ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiềutrong nước nóng Khi tan trong nước, phèn chua sẽ bị thủy phân và tạo thànhAl(OH)3 ở dạng kết tủa keo lơ lửng trong nước:
Al2(SO4)3 2Al3+ + 3SO4
c) Liên hệ thực tế sau khi đã kết thúc bài học Cách nêu vấn đề này có thểtạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiệntượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câuhỏi vì sao lại có hiện tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếptheo
Ví dụ 1: Sau khi học xong bài Saccarozơ [1], giáo viên có thể liên hệ thực tế
như sau:
- GV: Các con số ghi trên chai bia như 120, 140 có ý nghĩa như thế nào?
Có giống với độ rượu hay không?[5]
Trang 10- HS: Trên thị trường có bày bán nhiều loại bia đóng trai Trên chai có
nhãn ghi 120, 140, Có người hiểu đó là số biểu thị hàm lượng rượu tinhkhiết của bia Thực ra hiểu như vậy là không đúng Số ghi ở trên chai bia khôngbiểu thị lượng rượu tinh khiết mà biểu thị độ đường trong bia
Nguyên liệu chủ yếu để nấu bia là đại mạch Qua quá trình lên men, tinhbột đại mạch chuyển hóa thành đường mạch nha (đó là mantozơ - một đồngphân của đường saccarozơ) Bấy giờ đại mạch biến thành dịch men, sau đó lênmen biến thành bia
Khi đại mạch lên men sẽ cho lượng lớn đường mantozơ, chỉ có một phầnmantozơ chuyển thành rượu, phần mantozơ còn lại vẫn nằm trong bia Vì vậyhàm lượng rượu trong bia khá thấp Độ dinh dưỡng của bia cao hay thấp có liênquan đến độ đường
Trong quá trình ủ bia, nếu 100ml dịch lên men có 12g đường người tabiểu diễn độ đường lên men là bia 120 Do đó bia có độ 140 có giá trị dinh dưỡngcao hơn bia 120 [5]
Ví dụ 2: Sau khi học xong bài Tinh bột [1], giáo viên có thể liên hệ thực tế như
sau:
- GV: Vì sao ban đêm không để nhiều cây xanh trong nhà?[5]
- HS: Ban ngày, do có ánh sáng mặt trời nên cây xanh tiến hành quá trìnhquang hợp, hấp thụ CO2 trong không khí và giải phóng khí oxi
6nCO2 + 5nH2O clorophin as (C6H10O5)n + 6nO2 ↑
Nhưng ban đêm, do không có ánh sáng mặt trời, cây xanh không quanghợp, chỉ có quá trình hô hấp nên cây hấp thụ khí O2 và thải ra khí CO2, làm chophòng thiếu khí O2 và có nhiều khí CO2
Ví dụ 3: Khi học xong bài Amino axit [1], ở phần tư liệu giáo viên có thể hỏi
ta không nên dùng Để “giải” bột ngọt, bệnh nhân nên uống nhiều nước chanh vì