1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh bằng cách liên hệ thực tế

33 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

TĨM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ kĩ thuật, khối lượng tri thức có tốc độ phát triển nhanh, có lĩnh vực Sinh học Trên đà phát triển đó, ngành Giáo dục Đào tạo tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học cấp bậc học Phong trào đổi phương pháp dạy học trở thành phong trào trội mà tất người làm công tác giáo dục hưởng ứng cách tích cực Sinh học mơn khoa học mà tính thực nghiệm gắn liền với giảng hàng ngày, việc định hướng, đổi phương pháp dạy học phải có khác biệt nhiều so với mơn học khác Ngồi phương pháp dạy học tích cực sử dụng thường xuyên “Thảo luận nhóm”, “Nêu vấn đề” nhằm nâng cao khả tiếp thu, tính chủ động, sáng tạo học tập mơn Sinh học học sinh việc gắn kiến thức, ứng dụng thực tế môn vào giảng hàng ngày điều cần thiết Mặt khác khái niệm, quy luật, tượng sinh học… nhiều trìu tượng, khó hiểu, khơ cứng làm học sinh khó tiếp thu, dễ nhàm chán, khơng hứng thú với môn học, học sinh có tư khơng tốt dẫn đến xu hướng sợ môn Sinh học Xuất phát từ thực tế nêu trên, nhận thấy việc nâng cao hứng thú học tập môn Sinh học cho học sinh điều cần thiết Muốn làm điều đó, giáo viên phải có vốn kiến thức thực tế sâu rộng, có khả gắn giảng với thực tế nhằm tạo học sinh động, nâng cao hiểu biết kích thích ham mê học tập học sinh Từ thực tế nên chọn đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh giáo dục thường xuyên học môn Sinh học cách liên hệ thực tế” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến * Điều kiện áp dụng: Các điều kiện sở vật chất, thiết bị đồ dùng, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo giúp đỡ, đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp, ủng hộ tin tưởng phụ huynh học sinh * Thời gian áp dụng: Năm học 2014 – 2015 năm học 2015 - 2016 * Đối tượng áp dụng: Học sinh GDTX Nội dung sáng kiến Trong đề tài, tập trung nghiên cứu mối liên hệ kiến thức môn với kiến thức thực tiễn sống hàng ngày Từ mối liên hệ giúp em tự giải thích, hiểu vấn đề nắm kiến thức cách dễ dàng Đề tài giúp học sinh có cách tiếp nhận kiến thức cách mẻ, hình thành hứng thú, ham học hỏi tìm tòi, học sinh khơng bị động q trình lĩnh hội kiến thức mơn Bên cạch đề tài giúp em có nhìn mẻ giới thực tiễn, kích thích trí tò mò sáng tạo, niềm say mê nghiên cứu khoa học, giúp em tiếp cận nhanh với công nghệ kĩ thuật đại Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy đơn vị tôi, qua khảo sát chất lượng ý kiến học sinh nhận thấy mang lại hiệu tốt Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Trên thực tế tơi thấy đề tài áp dụng nhiều môn khác nhau, khác giúp em học sinh không thấy nhàm chán q trình lĩnh hội tri thức MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, khoa học công nghệ kĩ thuật ngày phát triển với tốc độ nhanh chóng, khoảng - năm khối lượng tri thức lại tăng gấp đơi Trong phát triển chung Sinh học có gia tốc tăng lớn Trước gia tăng khối lượng tri thức, đổi công nghệ Sinh học tất yếu phải dẫn đến đổi phương pháp dạy học, đào tạo hệ trẻ Trên đà phát triển đó, ngành Giáo dục Đào tạo tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học cấp bậc học Phong trào đổi phương pháp dạy học trở thành phong trào trội mà tất người làm công tác giáo dục hưởng ứng cách tích cực Sinh học mơn khoa học mà tính thực nghiệm gắn liền với giảng hàng ngày, việc định hướng, đổi phương pháp dạy học phải có khác biệt nhiều so với mơn học khác Ngồi phương pháp dạy học tích cực sử dụng thường xuyên “Thảo luận nhóm”, “Nêu vấn đề” nhằm nâng cao khả tiếp thu, tính chủ động, sáng tạo học tập mơn Sinh học học sinh việc gắn kiến thức, ứng dụng thực tế môn vào giảng hàng ngày điều cần thiết Mặt khác khái niệm, quy luật, tượng sinh học… nhiều trìu tượng, khó hiểu, khơ cứng làm học sinh khó tiếp thu, dễ nhàm chán, không hứng thú với môn học, học sinh có tư khơng tốt dẫn đến xu hướng sợ môn Sinh học Xuất phát từ thực tế nêu trên, giáo viên dạy môn sinh học, nhận thấy để nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung, chất lượng mơn sinh học nói riêng việc nâng cao hứng thú học tập môn Sinh học cho học sinh điều cần thiết Muốn làm điều đó, việc phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực, giáo viên phải có vốn kiến thức thực tế sâu rộng, có khả gắn giảng với thực tế nhằm tạo học sinh động, nâng cao hiểu biết kích thích ham mê học tập học sinh Từ thực tế nên tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh giáo dục thường xuyên học môn Sinh học cách liên hệ thực tế” 1.2 Phạm vi đối tượng áp dụng đề tài - Đề tài áp dụng với nhiều đối tượng học sinh với lực học khác Tuỳ theo đối tượng học sinh mà việc tổ chức, hướng dẫn, giao việc tìm kiến thức cho phù hợp, giúp em hứng thú học tập - Giáo viên dạy môn Sinh học - Khả nhận thức, thái độ, khả ghi nhớ vận dụng kiến thức học sinh học môn Sinh học - Chương trình sinh học 10 11 giáo dục thường xuyên 1.3 Mục đích nghiên cứu đề tài - Trên sở nghiên cứu đặc điểm tâm lí học sinh, khả tư logic, khả ghi nhớ, phương pháp học bài… để đưa biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển ghi nhớ, vận dụng kiến thức cho học sinh - Giúp cho em nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn đời sống từ nâng cao hứng thú học tập học sinh môn Sinh học 1.4 Các phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Qua tiết thực nghiệm lớp - Điều tra hiệu phương pháp qua phiếu điều tra, qua chất lượng học tập học sinh 1.5 Điểm mới, tính sáng tạo đề tài - Đề tài áp dụng kinh nghiệm giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học - Kết hợp với phương tiện dạy học truyền thống, phương tiện đại cho hiệu rõ rệt Đây chủ đề năm học gần - Tạo hứng thú học tập cho học sinh Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Sinh học với thực tiễn sống Sinh học môn khoa học sống, nhánh khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu cá thể sống, mối quan hệ chúng với với môi trường Sinh học giúp học sinh hiểu rõ vật, tượng, quy luật sống xung quanh Chính giảng dạy môn sinh học vấn đề liên hệ thực tiễn sống việc làm thiếu Mặt khác kiến thức thực tiễn lại giúp học sinh hứng thú với mơn học, tích cực, chủ động sáng tạo phát huy lực nhận thức tư khoa học Với bùng nổ thành tựu khoa học lĩnh vực cơng nghệ sinh học có bước phát triển mạnh mẽ Những ứng dụng công nghệ sinh học sống thực tiễn ngày chiếm vị trí vai trò quan trọng Do đó, việc lồng ghép ứng dụng sinh học thực tiễn sống vào giảng lớp việc làm cần thiết Việc làm giúp học sinh hứng thú học tập mà lồng ghép nội dung khác bảo vệ mơi trường, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người… Ngồi việc liên hệ giải thích kiến thức thực tiễn giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hóa học, lý học…để giải thích vật, tượng, quy luật từ hình thành kiến thức liên mơn cho học sinh 2.2 Liên hệ thực tế biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh Cái gây hứng thú tìm tòi cho Hiểu giải thích tượng tự nhiên quanh động để thúc đẩy học sinh học tập Việc vận dụng kiến thức tốn học, hóa học, lý học để giải thích vật, tượng, quy luật giúp học sinh thấy mối liên hệ mơn học với qua tạo say mê học tập Mặt khác, hứng thú học tập yếu tố định đến kết học tập, hiệu tiết dạy Do đó, để tạo hứng thú học tập giáo viên phải có vốn kiến thức sâu rộng, có khả cung cấp lượng kiến thức đủ, đúng, thiết thực cho học sinh 2.3 Tác dụng việc liên hệ thực tế giảng dạy * Đối với giáo viên: - Liên hệ thực tế giảng dạy giúp giáo viên phát huy khả truyền thụ kiến thức, nâng cao hiệu giảng dạy, kích thích hứng thú học tập học sinh - Thông qua liên hệ thực tế giảng giáo viên tạo học bổ ích lý thú, tạo bầu khơng khí sơi kích thích tính chủ động sáng tạo học sinh - Phương pháp giúp giáo viên rèn luyện số kỹ dạy học như: + Kỹ diễn đạt + Kỹ sử dụng phương tiện dạy học + Kỹ tiến hành thí nghiệm + Kỹ giao tiếp + Kỹ phân bố thời gian hợp lí - Trong q trình liên hệ thực tế giáo viên có nhiều hội giao tiếp với học sinh, gần gũi với học sinh hơn, tạo ấn tượng tốt với học sinh, điều kiện tốt giúp giáo viên quản lý học sinh tốt * Đối với học sinh: - Khi hiểu rõ chất vật, tượng, quy luật…đối với học sinh, sinh học khơng mơn khoa học nhàm chán, khơ khan nữa, từ hình thành hứng thú niềm u thích mơn học Học sinh thấy tầm quan trọng môn học sống - Hình thành kỹ tư duy, kỹ nghiên cứu tài liệu…các kiến thức thúc đẩy học sinh tìm tòi, phát kiến thức, từ phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Thực trạng dạy học môn Sinh học Trung tâm giáo dục thường xuyên nơi công tác 3.1 Thuận lợi - Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn - Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, q trình giảng dạy giáo viên tích hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác như: phương pháp trực quan, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp liên hệ thực tế giảng … - Tại Trung tâm có thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc dạy học mơn sinh học như: Tranh, ảnh, mơ hình, dụng cụ thí nghiệm… Bên cạnh Trung tâm có hệ thống máy tính, máy chiếu giúp giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 3.2 Khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi nêu trên, việc giảng dạy môn Sinh học Trung tâm GDTX - HN - DN nơi tơi cơng tác gặp khó khăn sau: - Nội dung kiến thức phần lớn học nhiều, không thích ứng với thời gian quy định tiết học Thực tế giảng dạy thấy với thời gian 45 phút tiết học, giáo viên nhất: phút để ổn định tổ chức lớp, phút để kiểm tra cũ (chủ yếu kiểm tra kiến thức bản), phút để củng cố (thực chất đủ để nhắc lại kiến thức vào cuối tiết học) thời gian lại 35 phút dành cho thầy trò tiến hành hoạt động nhận thức học Trong khoảng thời gian này, với nội dung kiến thức tương đối nhiều, việc làm cho học sinh hiểu kiến thức học khó khăn, giáo viên khơng đủ thời gian để liên hệ kiến thức mà học sinh vừa lĩnh hội với thực tế đời sống, có liên hệ hình thức liệt kê tên gọi vật, tượng mà - Việc giảng dạy kiến thức cho học sinh nói chung kiến thức Sinh học nói riêng tiến hành theo lối “thơng báo - tái hiện” chủ yếu Mặt khác, số thiết bị dạy học thí nghiệm Trung tâm khơng thể đáp ứng nhu cầu mơn học gây khó khăn trình dạy học - Đối tượng học sinh Trung tâm có đầu vào thấp, khả vận dụng kiến thức để giải thích vật, tượng học sinh khó khăn Trước nghiên cứu đề tài tiến hành khảo sát mức độ hứng thú học sinh môn Sinh học, kết cho thấy sau: Năm học 2014 - 2015 Tổng số Số học sinh Số học sinh học sinh hứng thú Tỉ lệ không hứng Tỉ lệ tham gia với môn (%) thú với (%) khảo sát 90 học 16 17,8% môn học 74 82,2% Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Biện pháp 1: Liên hệ thực tế cách đặt tình vào Để thu hút ý học sinh vào giảng việc đặt tình vào việc làm quan trọng Sự khéo léo giáo viên tạo cho học sinh bất ngờ Giáo viên đặt câu hỏi dí dỏm mang tính chất khơi hài, mẩu chuyện khoa học hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp, sau yêu cầu học sinh tìm hiểu, giải thích thơng qua học nhằm tạo ý học sinh Ví dụ 1: Khi dạy “Bài 11: Vận chuyển chất qua màng sinh chất” (Sinh học 10) giáo viên mở sau: GV: Khi chẻ nhỏ cọng rau muống ngâm nước em thấy tượng gì? HS trả lời cọng rau muống cong lên GV: Tại cọng rau muống lại cong lên vậy? Chúng có cong theo chiều ngược lại hay khơng? Để giải thích tượng tìm hiểu học ngày hôm Cách giới thiệu giúp học sinh hứng thú tìm hiểu ngun nhân thơng qua nghiên cứu kiến thức Và trình học học sinh vận dụng kiến thức để giải thích tượng sau: Khi ngâm rau muống vào nước (môi trường nhược trương), nồng độ chất tan bên tế bào rau cao bên nên nước thẩm thấu vào tế bào làm cho tế bào trương lên Mặt khác, bao quanh bên rau muống (vỏ màu xanh) lớp cutin chống thấm nước nên tế bào "vỏ" phía bên ngồi khơng bị thấm nước, tế bào bên ruột rau muống hút nước trương lên làm cho rau muống chẻ có tượng cong từ ngồi Ví dụ 2: Khi dạy “Bài 14: Enzim vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất” (SH 10), giáo viên mở sau: GV: Khi em nhai cơm thật kỹ thấy có vị gì? Tại sao? Từ câu trả lời học sinh giáo viên dẫn dắt đến Thơng qua kiến thức enzim học sinh giải thích tượng sau: Nước bọt miệng có chứa enzim Amilaza có khả chuyển hóa tinh bột cơm thành đường Ví dụ 3: Khi đặt vấn đề vào thực hành: Lên men Etilic Lactic (SH 10) giáo viên đưa câu hỏi sau: Gv: Một số chín có vị để lâu vài ngày thường xảy tượng gì? Vì sao? Hs: Quả chín để lâu thường có vị chua Gv: Để giải thích chín để lâu có vị chua tìm hiểu học ngày hơm Theo chương trình giảm tải Bộ giáo dục Đào tạo, phần II - Quá trình phân giải (Bài 23: Quá trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật) lồng ghép giới thiệu Bài 24: Thực hành lên mem Etilic Lactic Cách giới thiệu giúp kích thích tìm tòi khám phá học sinh Thơng qua kiến thức học em giải thích tượng sau: Vì dịch có nhiều đường, nấm men vỏ xâm nhập vào trình lên men diễn Sau vi khuẩn chuyển hóa đường thành rượu, từ rượu thành axit khiến bị chua Ví dụ 4: Khi dạy “Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật” (SH 10) giáo viên mở sau: Gv: Chúng ta thường dùng cách để bảo quản thịt, cá lâu? Hs: Bảo quản cách ướp muối để ngăn đá tủ lạnh Gv: Để giải thích hai phương pháp lại giúp bảo quản thực phẩm lâu tìm hiểu học ngày hơm Bảo quản thực phẩm việc làm quen thuộc học sinh, để hiểu nguyên lý khơng phải học sinh giải thích Do cách nêu vấn đề tạo hứng thú học hỏi học sinh Qua kiến thức học em giải thích sau: + Nhiệt độ thấp ức chế trình sinh trưởng vi sinh vật gây hư hỏng thịt cá, đặc biệt với nhóm vi khuẩn ưa nhiệt + Khi ướp muối vào thịt cá, đưa vi sinh vật gây hư hỏng thịt cá vào mơi trường có nhiều muối (mơi trường ưu trương) Do nước tế bào vi sinh vật bị rút ngoài, gây co nguyên sinh làm cho chúng khơng phân chia Ví dụ 5: Khi dạy “Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)” (SH 11) giáo viên đặt câu hỏi gợi mở cho phần mở sau: “Tại tim lại hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?” Thông qua phần trả lời học sinh giáo viên dẫn dắt đến học Qua học em giải thích tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi vì: Tim hoạt động theo chu kì, chu kì có thời gian 0,8s có 0,4s tim co 0,4s tim dãn, thời gian tim phục hồi lại chức nên tim khơng bị mệt mỏi Ví dụ 6: Khi mở “Bài 23: Hướng động” (SH 11) giáo viên nêu câu hỏi gợi mở sau: Gv: Nếu đặt chậu bên cửa sổ sau thời gian có tượng xảy ra? Tại sao? Hs: Cây hướng cửa sổ đón ánh sáng Gv: Nội dung học ngày hơm giúp em giải thích nguyên nhân tượng Cách giới thiệu khơi gợi tính tò mò học sinh, thơi thúc em tìm hiểu ngun nhân tượng gần gũi với thân 10 nhân thực kết cộng sinh dạng vi khuẩn nhỏ với tế bào Ti thể dạng vi khuẩn hiếu khí, lục lạp sinh vật quang hợp nhân sơ (vi khuẩn lam) cộng sinh với bào Chúng có khả phân chia độc lập với tế bào, bao gồm nhiễm sắc thể vòng với chuỗi ADN vi khuẩn, có riboxom tế bào Procaryote (tế bào nhân sơ) Cơ chế hoạt động tổng hợp protein ti thể lạp thể có nhiều đặc điểm giống với vi khuẩn Những thơng tin thú vị nêu góp phần lớn việc xây dựng hứng thú học tập học sinh môn sinh học Thông tin lý thú mẻ thơi thúc học sinh tích cực chủ động để lĩnh hội thêm kiến thức Ví dụ 2: Khi bắt đầu vào “Phần 3: Sinh vật vi sinh học” (SH 10) giáo viên đưa câu chuyện sau: Gv: Các em có biết người phát vi sinh vật hay không? Antonie Philips van Leeuwenhoek thương gia, nhà khoa học người Hà Lan Khi 16 tuổi ông làm công cho chủ bán vải Tình cờ đưa đáy chai qua vải thấy sợi vải phóng to lên ơng say mê tự mài thấu kính lắp nên kính hiển vi Ơng sử dụng kính hiển vi thủ cơng tự tay làm người người quan sát thấy vi khuẩn động vật nguyên sinh mà ông gọi “animalcules” (những động vật nhỏ bé), ngày nay, người ta gọi chúng "Vi sinh vật" Nhờ ơng coi cha đẻ ngành vi sinh vật học coi nhà vi sinh vật học giới Với câu chuyện khoa học nêu giáo viên xây dựng tình u, say mê nghiên cứu khoa học Từ giúp em có hứng thú tìm hiểu kiến thức nội dung phần ba hơn, hình thành niềm tin khoa học em Ví dụ 3: Khi học “Điện nghỉ” (SH 11) giáo viên kể cho học sinh câu chuyện phát điện sinh học sau: Gv: Cách 200 năm, vợ giáo sư giải phẫu L Ganvani (1737 1798) trường Đại học Bologna, Italia, có mua số chân ếch tươi để nấu ăn Bà dùng móc đồng cắm vào chân ếch treo lên xà ngang 19 sắt ban cơng Bà giật kinh sợ nhìn thấy chân ếch bị cắt rời lại co giật bị ma ám chúng chạm vào xà ngang sắt Hiện tượng gây ý giáo sư L Ganvani Ông làm nhiều thí nghiệm khác để chứng minh tổ chức sống có điện Với câu chuyện khoa học lần giáo viên lại giúp học sinh củng cố niềm tin khoa học Qua lý thuyết điện sinh học khơng q khơ khan em, q trình lĩnh hội kiến thức nhanh 4.6 Biện pháp 6: “Em có biết?” kích thích trí tò mò học sinh, nâng cao hứng thú học tập Trong nội dung sách giáo khoa, phần cuối nhiều có mục “Em có biết?” Nội dung mục phần mở rộng cho kiến thức có liên quan đến học thường gắn liền với thực tiễn Nếu giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục “Em có biết?” phần củng cố nghiên cứu nhà thật đáng tiếc Do q trình dạy học, tơi ln lồng ghép kiến thức phần vào giảng để giúp em lĩnh hội kiến thức tốt Từ việc thấy mối liên hệ nội dung kiến thức thực tiễn đời sống, hiểu chất vấn đề giúp học sinh thích thú việc học, mong muốn phát nhiều kiến thức mẻ, lý thú Qua bồi dưỡng cho học sinh kỹ nghiên cứu tài liệu phát kiến thức 4.7 Biện pháp 7: Xây dựng hứng thú học tập qua thực hành, hoạt động ngoại khóa… Là mơn khoa học sống q trình dạy sinh học thiếu thực hành Với thí nghiệm đơn giản mà học sinh tự tiến hành nhà như: Thí nghiệm enzim catalaza củ khoai tây, thí nghiệm lên men etilic lactic, thí nghiệm vai trò phân bón…sẽ làm học sinh thích thú Mặt khác việc hiểu biết vận dụng kiến thức vào công việc hàng ngày giúp cho học sinh yêu thích mơn học Với hướng dẫn giáo viên em tự muối dưa, cà, làm siro hoa quả, làm sữa chua, nhân giống trồng phương pháp nhân giống vơ tính (giâm, chiết, ghép)…Qua học sinh thấy rằng, kiến thức mà 20 em học lớp không đơn giản kiến thức khô khan, khái niệm khó hiểu mà vận dụng vào sống cách hữu ích Dựa vào kiến thức học để mở chuyên đề ngoại khóa cho học sinh tham gia chuyên đề học sinh tìm hiểu HIV/AIDS; giáo dục sức khỏe sinh sản giới tính vị thành niên…Phương pháp bước đầu Trung tâm áp dụng Nhưng điều kiện khơng cho phép nên số lượng chun đề hạn chế, số học sinh tham dự chuyên đề chưa cao Ngồi giáo viên phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh đưa em thăm qua sở chưng cất rượu, sản xuất mắm, thăm vườn quốc gia, vườn bách thú….Được trực tiếp nhìn thấy trình sản xuất dựa kiến thức học, thăm thú sống mn lồi động, thực vật giúp học sinh mở mang kiến thức, hứng thú với môn học Nhưng điều kiện nhà trường không cho phép nên biện pháp chưa thực Học sinh nhìn thấy trình sản xuất hay thăm vườn thú, vườn quốc gia qua tư liệu mà giáo viên cung cấp Hiệu đạt học kinh nghiệm 5.1 Hiệu đạt Sau áp dụng số phương pháp mở rộng kiến thức thực tế giảng sinh học vào tiết dạy, thấy đạt kết khả quan : + Lớp học sinh động, sôi nổi, giúp nâng cao hứng thú học tập em + Chất lượng giảng nâng lên rõ rệt: học sinh dễ tiếp thu kiến thức nhớ lâu + Giúp em phát huy tính tích cực, chủ động học tập + Phát triển lực ý, óc tò mò, tư khoa học Sau áp dụng đề tài, khảo sát mức độ hứng thú học sinh với môn Sinh học thấy sau: Năm học Tổng số Số học sinh Tỉ lệ Số học sinh Tỉ lệ học sinh hứng thú (%) không hứng (%) 21 2015 - 2016 tham gia với môn thú với khảo sát 82 học 38 môn học 44 46,3% 53,7% Cụ thể sau: * Trước áp dụng: Kết khảo sát đầu năm học 2014 - 2015 Lớp Sĩ số 10A 10B 45 45 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 0 13,3 35 77,8 8,9 0 0 11,1 35 77,8 11,1 0 * Sau áp dụng: Kết khảo sát cuối năm học 2014 - 2015 Lớp Sĩ số 10A 10B 44 43 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 2,3% 15,9 33 75 6,8 0 0 14 33 76,7 9,3 0 Kết khảo sát cuối học kì I năm 2015 - 2016: Lớp Sĩ số 11A 11B 41 41 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 2,4 22 28 68,3 7,3 0 0 17,1 31 75,6 7,3 0 5.2 Bài học kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu thực đề tài, thân rút số kinh nghiệm sau: - Sinh học mơn khoa học sống, q trình giảng dạy việc gắn thực tiễn sống vào giảng hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế việc làm thiếu - Để có dạy hiệu quả, giáo viên phải có vốn kiến thức sâu rộng Muốn thân giáo viên phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm - Hứng thú học tập học sinh định lớn đến chất lượng giảng Muốn gây hứng thú cho học sinh, giáo viên phải vận dụng phương pháp giảng dạy khác nhằm khơi dậy trí tò mò, óc sáng tạo học sinh Khi áp dụng tượng thực tiễn phải lựa chọn nội dung phù hợp, vận dụng khéo léo thu hút ý học sinh 22 - Để học sinh tiếp thu kiến thức cách tốt giáo viên cần tạo khơng khí lớp học thoải mái, sinh động, khơng gò bó ép buộc Muốn làm điều giáo viên phải ln gần gũi, nắm bắt tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Đối với học sinh cá biệt giáo viên nên tìm hiểu kỹ hồn cảnh gia đình, mơi trường sống, tính cách, tâm tư em, có xây dựng tình cảm tốt đẹp thầy trò Khi có tư tưởng thoải mái học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức, mạnh dạn phát biểu, phát huy khả sáng tạo thân, nhờ hứng thú học tập tăng cao Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Để sáng kiến áp dụng rộng rãi trước hết cần phải có quan tâm tạo điều kiện cấp lãnh đạo, sở vật chất, thiết bị đồ dùng phải đảm bảo Ngoài cần phải có tham gia đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp, ủng hộ, tín nghiệm bậc phụ huynh học sinh, tổ chức trị xã hội, ban ngành đoàn thể… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Để thực tốt việc đổi phương pháp dạy học sinh học nhằm nâng cao chất lượng dạy học chất lượng mơn đòi hỏi người giáo viên trước hết phải nắm vững kiến thức bản, phổ thông, kiến thức đổi chương trình, phương pháp dạy học, kỹ sử dụng đồ dùng, dụng cụ dạy học… đồng thời phải hiểu biết rộng rãi vấn đề thực tiễn xảy 23 tự nhiên việc khai thác dạy học cách có hiệu Qua nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, tích cực tìm tòi, chiếm lĩnh, lĩnh hội kiến thức Tính thực tiễn phát huy khả tư duy, sáng tạo, tư duy vật biện chứng, tư lôgic vật tượng tự nhiên cho học sinh Bên cạnh giáo viên cần phải khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phương tiện giảng dạy có sở Song áp dụng tượng thực tiễn phải lựa chọn nội dung phù hợp, thời gian hợp lý thu hút học sinh ý, tạo cảm giác thoải mái để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức u thích mơn học Với chất lượng đầu vào thấp, đối tượng học sinh tơi có khả tiếp thu tư chưa cao, chưa nói đến việc em phải tự nghiên cứu tài liệu để tự tìm kiến thức Mặt khác học sinh chưa có định hướng cho tương lai nên ý thức học tập chưa cao đơi học tập mang tích chất cảm hướng, khơng ngoại trừ số em đến lớp theo yêu cầu cha mẹ Điều nói lên đa số học sinh chưa thích thú với việc học, chưa cảm thấy học tập việc làm thú vị chất lượng chưa cao Để thu hút ý đối tượng người giáo viên yêu cầu nêu phải biết nắm bắt tâm lý lứa tuổi học sinh để có biện pháp vận dụng phù hợp Khi chưa áp dụng đề tài tỷ lệ học sinh u thích mơn sinh học Sau áp dụng phương pháp lồng ghép thực tiễn với giảng tỷ lệ học sinh yêu môn học tăng lên rõ rệt Kiến nghị Để việc dạy học môn Sinh học đạt kết tốt hơn, xin đưa số kiến nghị sau: - Khi áp dụng phương pháp liên hệ thực tế giảng dạy, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với học sinh Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính chủ động học sinh, phải mang tính hợp lí hài hòa 24 - Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo cho giáo viên tiện việc nghiên cứu tài liệu mới, cập nhật kiến thức kịp thời - Về thiết bị đồ dùng, số hóa chất phục vụ thí nghiệm chưa đáp ứng yêu cầu mơn học, số tiêu khơng quan sát được… cần bổ sung thêm thiết bị đồ dùng để thuận tiện cho trình giảng dạy Trên số ý kiến tơi, kính mong cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp nghiên cứu, xem xét góp ý để đề tài hoàn thiện hơn, khả áp dụng rộng rãi nhằm thực tốt mục tiêu đổi giáo dục giảng dạy môn đạt hiệu cao PHỤ LỤC * Giáo án minh họa: Giáo án tiết 24 – Sinh học 10, ban Phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT TUẦN 24 Tiết 24: 25 Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I Mục tiêu Kiến thức Sau học xong HS phải: - Trình bày khái niệm đặc điểm chung vi sinh vật - Phân biệt loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật - Trình bày kiểu dinh dưỡng vi sinh vật dựa theo nguồn cacbon lượng Kỹ - Rèn luyện số thao tác tư so sánh, phân tích khái qt hóa - Rèn luyện kỹ làm việc độc lập với SGK - Vận dụng kiến thức vào sống Thái độ - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ - Chủ động trao đổi với giáo viên với bạn học sinh khác - Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu, làm thí nghiệm - Say mê khoa học, khách quan, trung thực, cẩn thận Định hướng lực cần hình thành - Năng lực sử dụng kiến thức: Sử dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tiễn sống - Năng lực giải vấn đề: Phân tích tình học tập, sống, thu thập thơng tin, phân tích đề xuất giải pháp giải vấn đề - Năng lực giao tiếp: Trao đổi, thảo luận với bạn bè, thầy cô thực nhiệm vụ Chủ động giao tiếp, tôn trọng lắng nghe, lựa chọn nội dung ngôn ngữ phù hợp giao tiếp II Phương tiện dạy học * GV: SGK, máy tính, máy chiếu Phiếu học tập: So sánh VSV quang tự dưỡng VSV hóa dị dưỡng Đặc điểm so sánh VSV VSV quang tự dưỡng hóa dị dưỡng Nguồn lượng 26 Nguồn cacbon Tính chất trình * HS: SGK, đọc trước nhà III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng Kiểm tra cũ Bài (Đặt vấn đề: phút) Đặt vấn đề câu chuyện khoa học vào Phần ba: Antonie Philips, nhà khoa học người Hà Lan Một lần tình cờ đưa đáy chai qua vải thấy sợi vải phóng to lên ơng say mê tự mài thấu kính lắp nên kính hiển vi Ông người người quan sát thấy vi khuẩn động vật nguyên sinh mà ông gọi “animalcules” (những động vật nhỏ bé), ngày nay, người ta gọi chúng "Vi sinh vật" Nhờ ơng coi cha đẻ ngành vi sinh vật học coi nhà vi sinh vật học giới Đặt vấn đề vào chương I vào bài: Tại từ rau cải tạo dưa chua ngon tuyệt? Tại từ thít sống xay tạo nem chua tiếng? Tại để hoa quả, thực phẩm để lâu ngày đặc biệt vào ngày hè oi thường có tượng thối mốc? Đây bí mật liên quan đến đời sống vi sinh vật Thời Hoạt động GV HS Nội dung gian * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm 10 I Khái niệm vi sinh vật Phút vi sinh vật GV lấy ví dụ số loại vi sinh vật, cho học sinh quan sát hình ảnh minh họa GV hỏi: + Em nhận xét kích thước vi sinh vật hình trên? 27 + Tế bào trực khuẩn tế bào nấm men khác điểm gì? + Những vi sinh vật tồn dạng đơn bào? Những vi sinh vật tồn dạng tập hợp đơn bào? HS quan sát suy nghĩ trả lời câu hỏi GV xác câu trả lời yêu cầu học sinh trình bày khái niệm vi sinh vật GV chuẩn hóa kiến thức cho học sinh Vi sinh vật sinh vật nhỏ bé (chỉ nhìn rõ kính hiển vi) Phần lớn thể đơn bào nhân sơ nhân thực, số tập hợp đơn bào GV bổ sung: Vi sinh vật đơn vị phân loại mà tập hợp sinh vật thuộc nhiều giới VD: + Vi khuẩn thuộc giới Khởi sinh (vi khuẩn vi khuẩn cổ) + Động vật nguyên sinh, vi tảo thuộc giới Nguyên sinh + Vi nấm (nấm men, nấm sợi) thuộc giới Nấm + Virut có kích thước siêu hiển vi, chưa có cấu trúc tế bào GV lấy ví dụ: Vi khuẩn E.Coli 20 phút nhân đôi lần, từ 1TB →2TB Vậy sau 24 số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli bao nhiêu? (272) HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét câu trả lời học sinh lấy ví dụ tốc độ phân chia tế bào người, yêu cầu HS nhận xét tốc độ sinh trưởng sinh sản vi sinh vật 28 HS nhận xét GV nhận xét câu trả lời HS chuẩn kiến thức đoạn phim tốc độ sinh trưởng sinh sản vi sinh vật GV nêu vấn đề: Tại vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng sinh sản nhanh vậy? HS suy nghĩ trả lời GV xác câu trả lời yêu cầu HS khái quát đặc điểm chung vi sinh vật GV chuẩn kiến thức cho học sinh - Đặc điểm chung: + Hấp thụ chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh + Sinh trưởng sinh sản nhanh + Phân bố rộng GV liên hệ thực tế: Nếu mắc bệnh virut vi khuẩn gây tốc độ biểu lây lan nhanh 10 * Hoạt động 2: Tìm hiểu môi II Môi trường kiểu dinh Phút trường kiểu dinh dưỡng dưỡng GV thông báo: môi trường sống Các loại môi trường VSV nơi vi sinh vật sống sinh sản gồm: + Môi trường tự nhiên + Môi trường phòng thí nghiệm (mơi trường nhân tạo) GV: Trong tự nhiên ta bắt gặp VSV đâu? HS trả lời GV chuẩn hóa kiến thức cho học - Môi trường tự nhiên: Môi trường sinh đất, nước, khơng khí, sinh vật GV liên hệ: VSV dày động vật ăn cỏ (trâu, bò, 29 ngựa…), nốt sần rễ họ đậu, thể người… GV: Ở nơi có điều kiện mơi trường khắc nghiệt có sống vi sinh vật khơng? Cho ví dụ HS trả lời GV xác câu trả lời học sinh hỏi: Em nhận xét phân bố vi sinh vật tự nhiên? Hs trả lời Gv chuẩn hóa kiến thức cho học sinh → Vi sinh vật có mặt khắp nơi, môi trường điều kiện sinh thái đa dạng GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung phần Các loại môi trường (SGK/88) hỏi: Trong phòng thí nghiệm có loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật nào? HS trả lời GV chuẩn hóa kiến thức cho học sinh GV sử dụng hình ảnh trực quan loại môi trường nhân tạo GV giới thiệu, yêu cầu HS quan sát kết hợp nghiên cứu nội dung phần 1.Các loại môi trường (SGK/88) nêu đặc điểm loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật phòng thí nghiệm HS trả lời GV chuẩn hóa kiến thức cho học sinh - Mơi trường phòng thí nghiệm: Có loại: + Mơi trường dùng chất tự nhiên (gồm chất tự nhiên) 30 + Môi trường tổng hợp (gồm chất biết thành phần hóa học số lượng) + Mơi trường bán tổng hợp (gồm chất tự nhiên chất tổng hợp) GV bổ sung thêm: Các môi trường nuôi cấy vi sinh vật dạng đặc (thạch agar) dạng lỏng 14 GV yêu cầu HS nghiên cứu nội Các kiểu dinh dưỡng Phút dung phần Các kiểu dinh dưỡng (SGK/88) hỏi: Nêu tiêu chí để phân chia kiểu dinh dưỡng? HS trả lời GV sử dụng sơ đồ để chuẩn hóa Cơ sở để phân chia kiểu dinh kiến thức phân tích thêm khái dưỡng: Nguồn lượng niệm quang dưỡng, hóa dưỡng, nguồn Cacbon dị dưỡng, tự dưỡng Có kiểu dinh dưỡng: + Quang tự dưỡng GV giới thiệu hình ảnh vi + Hóa tự dưỡng sinh vật có hình thức dinh + Quang dị dưỡng dưỡng + Hóa dị dưỡng HS quan sát thu nhận thơng tin GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh SGK/88 cách hoàn thiện phiếu học tập: “So sánh vi sinh vật quang tự dưỡng vi sinh vật hóa dị dưỡng” GV chia lớp thành nhóm u cầu học sinh làm việc theo nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập khoảng thời gian phút HS thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập GV quan sát hướng dẫn học sinh 31 GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức cho học sinh qua đáp án phiếu học tập nhận xét chung làm nhóm GV u cầu HS lấy số ví dụ vi sinh vật hóa dị dưỡng đời sống ngày HS lấy ví dụ GV chuẩn kiến thức, liên hệ vi sinh vật có lợi sống GV: Phần II, Hô hấp lên men thuộc nội dung giảm tải, nghiên cứu lồng vào 24: Thực hành: Lên men Etilic Lactic Củng cố (7 phút) * GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Khi có ánh sáng giàu CO2, loại VSV phát triển mơi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l sau: (NH4)3PO4 : 1,5 KH2PO4: 1,0 MgSO4 : 0,2 CaCl2: 0,1 NaCl : 5,0 a, Môi trường loại mơi trường gì? b, Vi sinh vật phát triển mơi trường có kiểu dinh dưỡng gì? c, Nguồn cacbon, nguồn lượng nguồn nitơ vi sinh vật gì? Câu Đặc điểm không vi sinh vật là: A Hấp thụ chuyển hóa vật chất nhanh B Thích nghi với số điều kiện sinh thái định C Sinh trưởng sinh sản nhanh D Phân bố rộng điều kiện sinh thái Câu Tiêu chí để phân chia kiểu dinh dưỡng vi sinh vật là: A Nguồn cacbon cấu tạo thể B Nguồn lượng môi trường nuôi cấy C Nguồn cacbon cách sinh sản D Nguồn lượng nguồn cacbon 32 Câu Vi sinh vật sau có kiểu dinh dưỡng khác với vi sinh vật lại? A Vi khuẩn lam B Tảo đơn bào C Nấm men D Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục màu tía Câu 5: Cho mơi trường nuôi cấy vi sinh vật sau: 1, 50 ml dung dịch khoai tây 2, 50 ml dung dịch khoai tây 10 g glucose 3, 50 ml dung dịch glucose 20% Ba môi trường thuộc loại môi trường ni cấy nào? Dặn dò (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc phần “Em có biết?” SGK/91 - Đọc trước 24: Thực hành lên men êtilic lactic - Nội dung chuẩn bị nhóm cho thực hành: * 0,5 kg dưa (hoặc bắp cải ) * hộp sữa chua, hộp sữa đặc có đường 33 ... Liên hệ thực tế biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh Cái gây hứng thú tìm tòi cho Hiểu giải thích tượng tự nhiên quanh động để thúc đẩy học sinh học tập Việc vận dụng kiến thức tốn học, ... tiện đại cho hiệu rõ rệt Đây chủ đề năm học gần - Tạo hứng thú học tập cho học sinh Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Sinh học với thực tiễn sống Sinh học môn khoa học sống, nhánh khoa học tự nhiên, tập trung... thực tế sâu rộng, có khả gắn giảng với thực tế nhằm tạo học sinh động, nâng cao hiểu biết kích thích ham mê học tập học sinh Từ thực tế nên tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học

Ngày đăng: 28/02/2020, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w