1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua việc tích hợp những câu chuyện về đạo đức, lối sống của bác hồ trong những giờ đọc

24 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan Trường THPT Thạch Thành Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 1.5 Những điểm sáng kiến NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận đề tài………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài…………………………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải đề tài……………………………… 2.3.1 Những tác phẩm lớp 11 "Rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua việc tích hợp câu chuyện đạo đức, lối sống Bác Hồ " … 2.3.2 Giáo án dạy thực nghiệm cụ thể - Bài "Từ ấy" Tố Hữu 2.4 Hiệu thu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường…………………… 15 KẾT LUẬN 16 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 16 3.2 Kiến nghị 17 Tài Liệu tham khảo………………………………………………………… 19 PHỤ LỤC 22 Bài thu hoạch……………………………………………………………… 22 MỞ ĐẦU: Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay, xã hội ta, trường học gióng lên hồi chng cảnh tỉnh tình trạng bạo lực học đường, suy giảm đạo đức phận học sinh Hơn lứa tuổi trung học phổ thơng em giai đoạn hình thành phát triển nhân cách hiểu biết hạn chế, thiếu kinh nghiệm sống, lại thường xuyên chịu tác động yếu tố tiêu cực, dễ bị lôi kéo vào hành vi xấu, lối sống ích kỉ, thực dụng "Văn học nhân học" Văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh Mặt khác "Dạy văn trình rèn luyện toàn diện" (Nghiên cứu giáo dục, số 28, 11/1973), nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh trình dạy học vơ quan trọng có nhiều sở sát thực để giáo viên liên hệ giáo dục thuận lợi môn học khác Trong năm vừa qua, thực chương trình sách giáo khoa với phong trào đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng, mơn văn mang tính cập nhật hơn, gắn với thực tế đời sống hơn, trọng nhiều vào việc dạy người, rèn luyện kĩ sống cho học sinh việc dạy chữ Với vai trò giáo dục thái độ, tư tưởng, đạo đức, kĩ sống nhằm mục tiêu hoàn thiện nhân cách cho học sinh để em trở thành người xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phần tích cực việc chấn hưng tảng đạo đức xã hội giai đoạn nay,vấn đề tích hợp nội dung vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vơ thiết thực cần phải có quan tâm mức giáo viên trình giảng dạy Như biết: "Mỗi nói, lời dặn, buổi gặp gỡ Người chứa đựng ý nghĩa tư tưởng, hành vi quan hệ đạo đức cách mạng sáng ngời Con người, đời nghiệp cách mạng Người gương đạo đức cho toàn Đảng, toàn dân ta học tập suốt đời."[4] (Tài liệu phục vụ vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, nhà xuất trị quốc gia, năm 2007) Vì việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, kĩ sống qua việc tích hợp "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" tác phẩm văn học điều cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục Điều tạo điều kiện cho học sinh phát triển chủ động, tự giác việc lĩnh hội kiến thức từ tác phẩm văn học cụ thể áp dụng vào sống Trong trình dạy học, nhiều giáo viên lúng túng khơng biết nên áp dụng Khơng có giáo viên né tránh dạy học tác phẩm đơn truyền thụ kiến thức, chưa trọng tới việc giáo dục tư tưởng lối sống kĩ sống cho em để em hồn thiện nhân cách, bước vào đời vững Chính lí tơi để tâm nghiên cứu, tìm tòi thử nghiệm nội dung phương pháp tích hợp nội dung "Giáo dục kĩ Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành sống cho học sinh qua việc tích hợp câu chuyện đạo đức, lối sống Bác Hồ đọc - hiểu tác phẩm văn học lớp 11" trình dạy học thân 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Thực đề tài này, tơi mong muốn nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn học sinh Đồng thời muốn đưa vài kinh nghiệm để giúp đồng nghiệp tìm giải pháp dạy học tích hợp cách có hiệu quả, hồn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu giáo dục giảng dạy Ngữ văn Trung học phổ thông - Trang bị cho học sinh hiểu biết đạo đức Hồ Chí Minh Từ làm theo gương Người, hình thành phẩm chất, lối sống tốt hoàn thiện nhân cách người Đồng thời kĩ sống em nâng cao từ học tích hợp - Đưa nội dung tích hợp cụ thể đọc văn chương trình Ngữ văn lớp 11 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nâng cao đạo đức, lối sống, kĩ sống cho học sinh qua việc dạy học tích hợp hiệu tư tưởng, lối sống, đạo đức Hồ Chí Minh vào tác phẩm ngữ Văn lớp 11 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu nghiên cứu dạy học tích hợp dạy học tích hợp môn Ngữ văn - Phương pháp quan sát: Quan sát trình giảng dạy giáo viên trình lĩnh hội học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp trước, tham khảo kinh nghiệm trường bạn - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp vào trình giảng dạy Ngữ văn lớp 11B3 11B5 Trường THPT Thạch Thành 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nhiều giáo viên áp dụng trình giảng dạy Tuy nhiên, muốn nhấn mạnh, sâu vào việc hình thành đạo đức, kĩ sống em qua việc dạy học tác phẩm văn học tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh Trong q trình giảng dạy tơi cố gắng tìm hiểu câu chuyện Bác, lồng ghép vào số tác phẩm từ giúp em hình thành đạo đức, lối sống không đơn tiếp thu kiến thức từ học NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Trong tài liệu thay sách giáo khoa nêu rõ: Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung: Góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông, chuẩn bị cho họ đời, tiếp tục học lên bậc cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết u thương, q trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành biết hướng tới tư tưởng tình cảm lòng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng…lòng ghét xấu, ác (…) Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Vấn đề tích hợp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông nội dung đổi nội dung phương pháp dạy học Trong chương trình giảng dạy, giáo viên Ngữ văn khơng cần có tích hợp nội dung kiến thức, kĩ ba phân môn Văn - Tiếng việt - Tập làm văn mà phải tích hợp nội dung kiến thức, kĩ mơn học khác có liên quan, vấn đề thực tiễn đời sống đăc biệt nội dung giáo dục thái độ tư tưởng cho học sinh cách linh hoạt, uyển chuyển tinh tế Nói đến đạo đức phong cách Hồ Chí Minh nói đến "một nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương đông, đồng thời mới, đại" (…) [5] (Phong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà) Học sinh có hiểu biết định tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua mơn học khoa học xã hội, hoạt động đoàn thể Bản thân em nhận thức vai trò cơng lao to lớn Bác dân tộc Việt Nam Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh vào tác phẩm văn học lần nâng cao đạo đức, lối sống, kĩ sống thực tế em 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Cuộc vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Đảng nhà nước phát động triển khai rộng khắp toàn xã hội, ngành giáo dục đưa nội dung thực vận động cho tất bậc học Đối với Trường THPT Thạch Thành Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên đưa vào kế hoạch trọng tâm năm học Ngoài hoạt động ngoại khóa cơng đồn, Đồn trường tổ chức nhằm tuyên truyền định hướng giáo dục cho học sinh thân giáo viên có trăn trở, tìm tòi vận dụng đưa nội dung vận động vào tích hơp giảng dạy, giáo dục học lớp hầu hết môn, đặc biệt môn Ngữ văn Song thực tế nhiều giáo viên mơ hồ, chưa hiểu tích hợp q trình giảng dạy Khi giảng dạy, nhiều giáo viên ơm đồm đưa nhiều nội dung tích hợp dạy, vận dụng chưa linh hoạt phương pháp tích hợp dẫn đến tình trạng tích hợp cách khơ cứng, gượng ép Thậm chí, hầu hết giáo viên trọng đến việc đưa vào nội dung chưa trọng đến câu hỏi để em nhận thức, đánh giá đạo đức, lối sống, kĩ sống người để từ em thấy mặt tốt, nhược điểm để từ phát huy rút kinh nghiệm hoàn thiện dần nhân cách Trường THPT Thạch Thành trường miền núi nên số học sinh ham chơi, học theo kiểu chạy theo môn học thời thượng, nắm kiến thức cách hời hợt nên học theo phương pháp tích hợp em lúng túng Đặc biệt em học sinh người dân tộc nhiều việc tiếp thu kiến thức Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành em đa phần chậm nên khó cho việc tích hợp kiến thức Không với phát triển xã hội em tiếp xúc nhiều với luồng văn hóa khác có tích cực có tiêu cực nên ảnh hưởng lớn đến tư tưởng đạo đức, lối sống, kĩ ứng xử em việc uốn nắn, hình thành đạo đức lối sống cho em gặp trở ngại không nhỏ 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI 2.3.1 NHỮNG TÁC PHẨM LỚP 11 CÓ THỂ "RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH QUA VIỆC TÍCH HỢP NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA BÁC HỒ" 2.3.1.1 Tác phẩm "Hai đứa trẻ" Thạch Lam: Sau cho học sinh tìm hiểu xong kiếp người tàn, giáo viên tích hợp câu chuyện "Khơng phải trời" [2] Qua câu chuyện giáo viên nhấn mạnh lòng thương cảm với số phận, sống người nhà văn Thạch Lam; băn khoăn trăn trở nhà văn sống tồn người nơi phố huyện Đồng thời, học sinh thấy điểm tương đồng nhà văn Thạch Lam với Bác Hồ Họ có tình u thương, lòng thương cảm trước số phận bất hạnh Từ giáo viên hỏi học sinh: Qua truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam qua câu chuyện Bác em rút học sống? Học sinh rút học: + Tình u thương , lòng thương cảm giá trị nhân văn tốt đẹp cần có người Vì vậy, người cần sống có lòng u thương, quan tâm , chia sẻ tới cảnh đời cực có sống trở nên ấm áp giống có người nói "Nơi lạnh lẽo bắc cực mà nơi khơng có tình thương." + Mỗi người sống đời cần phải sống cc sống có ý nghĩa, có ước mơ, có hy vọng Sống sống cho sống tồn 2.3.1.2 Tác phẩm "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân Sau tìm hiểu xong vấn đề vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao, đặc biệt việc Huấn Cao cảm hóa viên Quản ngục, giáo viên tích hợp với câu chuyện: "Bác cảm hóa người khác"[2] để hướng học sinh tới kĩ giao tiếp: cần cư xử mực với gia đình, bạn bè người xung quanh người yêu quý tôn trọng Qua lời khuyên Huấn Cao với Quản ngục bái lĩnh nghẹn ngào đầy nước mắt thầy Quản học sinh thấy sức mạnh, chiến thắng đẹp Mặc dù câu chuyện kết thúc người đọc thấy từ Quản ngục theo đường lương thiện Chính lòng, thái độ, lời nói Huấn Cao cảm hóa nhân vật Qua nói lên quan niệm đẹp Nguyễn Tuân Tiếp theo ý nghĩa giáo viên cho học sinh kể lại câu chuyện "Bác cảm hóa người khác" sau hỏi học sinh: Giáo viên: Qua tác phẩm "Chữ người tử tù" qua câu chuyện Bác em thấy điều cảm hóa người khác? Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành Học sinh: Đó phẩm chất người thể qua thái độ, cách cư xử với người Giáo viên: Vậy từ em rút điều sống, thân mình? Học sinh: Trong sống cách cư xử, cách quan tâm người người xung quanh có tác động lớn tới nhìn thái độ người Chính sống phải cư xử mực với gia đình, bạn bè, người thân người quý mến, từ lời nói hành động có giá trị có sức tác động lớn với người khác giống đồng chí Tống Văn Sơ (tên gọi bác Hồ thời trẻ) nhà ngục Victoria 2.3.1.3 Tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao Sau tìm hiểu xong nhân vật Chí Phèo, rút giá trị nhân đạo tác phẩm, giáo viên tích hợp với câu chuyện "Khơng phải trời" [2] để hình thành học sinh lòng yêu thương người Qua đời nhân vật Chí Phèo học sinh thấy nhìn đầy nhân đạo nhà văn Nam cao cảm thơng, thương xót cho số phận nhân vật Chí anh rơi vào bi kịch đau đớn đời người - bi kịch tha hóa, lưu manh hóa bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Sau giáo viên cho học sinh thấy lòng nhân đạo Nam Cao tích hợp với câu chuyện Bác giống tích hợp tác phẩm "Hai đứa trẻ" Thạch Lam Từ lần giáo viên nhấn mạnh điểm tương đồng nhà văn lòng yêu thương người Và phẩm chất cần có người 2.3.1.4 Tác phẩm "Lưu biệt xuất dương" Phan Bội Châu Giáo viên tích hợp với câu chuyện "Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc"[2] phần tác giả, hai câu thực thể ý thức công dân trước đời để hình thành học sinh ý thức sống phải trở thành công dân tốt Ở phần tác giả giáo viên cho học sinh kể câu chuyện "Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc" sau dẫn dắt: "Nguyễn Ái Quốc ngưỡng mộ đánh giá cao Phan Bội Châu : bậc anh hùng, vị thiên xứ, đấng xả thân độc lập, hai mươi triệu người vòng nơ lệ tơn sùng Tuy nhiên khơng đồng tình cách làm Phan Bội Châu Vậy em điểm tương đồng khác biệt tư tưởng yêu nước họ ?" Học sinh tìm điểm tương đồng khác biệt tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc: - Cùng hướng nước -Phan Bội Châu dựa vào nước lớn Nhật Bản để đánh Pháp Nguyễn Ái Quốc chủ trương phải tự đấu tranh khơng thể “đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau ” Khi dạy đến hai câu luận: "Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy." Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành (Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau muôn thuở há không ai?) Giáo viên tích hợp với câu chuyện trên: "Mặc dù đường lối họ khác câu thơ em thấy họ có điểm tương đồng gì?" Học sinh thấy điểm tương đồng nữa: họ có ý thức trở thành cơng dân có ích cho đời, cho cộng đồng xã hội Từ giáo viên đưa câu hỏi: "Qua tác phẩm qua câu chuyện thân em nhận thức điều gì?" Mỗi học sinh hình thành cho ý thức: sống phải có ý thức để trở thành cơng dân tốt, có ích cho cộng đồng, xã hội Nguyễn Ái Quốc Phan Bội Châu Vậy em làm để trở thành công dân tốt? Học sinh kể việc như: cố gắng học tập thật tốt, tham gia dọn vệ sinh sẽ,… 2.3.1.5 Tác phẩm "Chiều tối" (Mộ) Hồ Chí Minh Giáo viên tích hợp hai câu chuyện "Bác cảm hóa người khác" [2] "Con đường tuổi trẻ"[2] để thấy vẻ đẹp nhân cách Người qua hình thành đạo đức, lối sống cho em: cần quan tâm, cư xử tốt với người, có hành động tích cực tham gia xây dựng đất nước Khi dạy đến hai câu sau: "Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng " (Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết, lò than rực hồng.) Giáo viên cho học sinh kể tóm tắt câu chuyện "Bác cảm hóa người khác", cho học sinh thấy cách cư xử tốt, quan tâm đến người xung quanh khiến người kính trọng Từ giúp học sinh thấy câu chuyện thơ bác thể dù người nước ngoài, dù người mảnh đất đày đọa Người bộc lộ sư quan tâm, đồng cảm tình yêu thương người người lao động (yêu nhân loại cần lao ), trái tìm đầy ấm áp người Chính người ln người yêu thương, trân trọng Qua việc tích hợp câu chuyện vừa khắc sâu vẻ đẹp tâm hồn nhân cách Người, vừa hình thành cho học sinh lối sống cần quan tâm, cư xử tốt với người có người yêu quý trân trọng Sau học xong thơ phần luyện tập giáo viên tích hợp với câu chuyện “Con đường tuổi trẻ ’’ Phần luyện tập giúp cho học sinh hiểu trách nhiệm cơng dân trước sống hòa bình mà Bác, Đảng nhân dân ta dành Nhấn mạnh thêm công lao Người Giáo viên hỏi: "Hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện , câu chuyện cho em học sống? Học sinh: Câu chuyện cho thấy quan tâm Bác với đối tượng hệ trẻ Chúng em hiểu thấy người cần phải tham gia tích cực vào việc xây dựng đất nước Sau giáo viên cho học sinh kể hoạt động có ý nghĩa mà em tham gia để thể lòng biết ơn với Bác ? Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành Học sinh kể hoạt động :tết trồng ,bảo vệ rừng ,bảo vệ mơi trường mà tham gia 2.3.1.6 Tác phẩm "Từ ấy" Tố Hữu Giáo viên tích hợp với câu chuyện "Giọt nước mắt cảm phục" [2] "Con đường cách mạng vô sản"[2] Học sinh thấy tương đồng tác giả Tố Hữu Nguyễn Ái Quốc trình lựa chọn đường cánh mạng cho tương lai qua hai câu chuyện Từ hình thành học sinh ý thức xác định đường tương lai, lí tưởng cách đắn, dám can đảm, dũng cảm để thực đường lựa chọn Khi dạy xong hai câu thơ: "Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim" Giáo viên cho học sinh kể tóm tắt hai câu chuyện Bác “Giọt nước mắt cảm phục" "con đường cách mạng vô sản ” Từ câu chuyện em điểm tương đồng Bác Tố Hữu trình lựa chọn đường cho ? Học sinh điểm tương đồng trình lựa chọn đường cách mạng : -Quyết tâm theo đuổi lí tưởng cách mạng để làm cho đất nước độc lập -Đều cảm thấy hạnh phúc, sung sướng bắt gặp lí tưởng từ có thay đổi hành động nhận thức Đến phần tổng kết, giáo viên tổng kết nội dung đặt câu hỏi: Giáo viên: Qua hình tượng nhân vật trữ tình thơ qua câu chuyện Bác Hồ em rút học cho mình? Học sinh: Cần sống có lí tưởng, phải có ý thức xây dựng đất nước, phải can đảm dám nghĩ, dám làm thực ước mơ tới Muốn từ học sinh cần trang bị cho đầy đủ hành trang cần thiết: kiến thức, tinh thần… để thực lí tưởng Giáo viên: Bản thân học sinh lớp 11 em xác định lí tưởng cho mình? Và em thực nào? Câu hỏi đưa để học sinh xác định lí tưởng mạnh dạn đưa ra, học sinh chưa xác định từ mà xác định cho 2.3.1.7 Đoạn trích "Người cầm quyền khơi phục uy quyền" (Trích "Những người khốn khổ") Vích-to Huy-gơ Giáo viên tích hợp với câu chuyện "Không phải trời" [2] Học sinh thấy Vích-to Huy-gơ Bác có điểm tương đồng lòng thương cảm với số phận người Từ hình thành học sinh tình u thương người, có lối sống động, ham học hỏi, có cảm xúc với vật, người xung quanh Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành Dạy hết nhân vật Giăng Van-giăng, giáo viên cho học sinh khái quát lại giá trị nhân văn tác phẩm, sau em kể câu chuyện "Khơng phải trời" Từ câu chuyện giáo viên hỏi: Qua câu chuyện em rút điều Bác Vích-to Huy-gơ? Qua em rút học sống thân? Học sinh hiểu sống, dù đâu tình thương điều cần thiết, cần sống có tình thương, có lối sống động, ham học hỏi, có cảm xúc với vật, người xung quanh Ở phần luyện tập, giáo viên cho học sinh kể số việc mà em làm thể tình yêu thương như: mua tăm ủng hộ người nghèo, ủng hộ bão lụt, ủng hộ người khuyết tật… 2.3.1.8 Tác phẩm "Ba cống hiến vĩ đại Các Mác" Ăng ghen Giáo viên tích hợp với câu chuyện "Chú nên hỏi ơng Ké, bà [2] Bủ" để hình thành học sinh ý thức gắn lí thuyết với thực hành Dạy đến cống hiến thứ Các Mác: Kết hợp lí luận thực tiễn, biến lí thuyết cách mạng - khoa học thành hành động cách mạng, giáo viên cho học sinh kể lại câu chuyện "Chú nên hỏi ơng Ké, bà Bủ" [2] Giáo viên hỏi: "Các em thấy câu chuyện tư tưởng Các Mác có điểm tương đồng?" Học sinh thấy điểm tương đồng cần gắn lí thuyết với thực tế đời sống Giáo viên hỏi tiếp: "Từ em rút học cho thân? Hãy kể số việc em gắn lí thuyết với thực tế đời sống việc mà em chưa gắn lí thuyết với thực tế?" Với câu hỏi học sinh hình thành cho ý thức làm việc sống gắn lí thuyết với thực hành, phê phán bệnh sính lí thuyết, xa rời thực tế đời sống Trước dạy tác phẩm giáo viên yêu cầu học sinh soạn bài, đọc trước câu chuyện đạo đức lối sống Bác Hồ, nắm ý nghĩa câu chuyện Có giáo viên dạy cho học sinh kể tóm tắt lại câu chuyện suy ngẫm rút học, đạo đức, lối sống cần thiết 2.3.2 GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM MỘT BÀI CỤ THỂ - BÀI "TỪ ẤY" CỦA TỐ HỮU Tiết 87: TỪ ẤY (Tố Hữu) I Mức độ cần đạt: - Cảm nhận niềm vui sức mạnh tinh thần to lớn Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản - Hiểu vận động tứ thơ đặc sắc hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu… Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 10 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành + Sự tương đồng tác giả Tố Hữu Nguyễn Aí Quốc trình lựa chọn đường cánh mạng cho tương lai qua câu chuyện “Giọt nước mắt cảm phục đường cách mạng vơ sản ” (Nội dung tích hợp) II Trọng tâm kiến thức: Kiến thức: - Niềm vui nhận thức lẽ sống, chuyển biến sâu sắc tình cảm,…của người niên giác ngộ lí tưởng cộng sản - Nghệ thuật diễn tả tâm trạng Kĩ năng: Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Thái độ: Đồng cảm với tâm trạng yêu quê hương đất nước tác giả; có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc, tích cực xác định lí tưởng đắn cho (Nội dung tích hợp) B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 11 Học sinh: Học bài, ghi, soạn, sách Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 11 C Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ "Chiều tối"? Cho biết nội dung bài? Hoạt động giáo viênhọc sinh *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần Tiểu dẫn - Em trình bày vắn tắt hiểu biết Tố Hữu tập thơ "Từ ấy" Nội dung I Tiểu dẫn: 1- Tố Hữu (1920- 2002) - Tên khai sinh Tố Hữu Nguyễn Kim Thành, quê Phù Lai- Quảng Thọ- Quảng ĐiềnThừa Thiên-Huế - Ở Tố Hữu có thống cao độ người trị người thơ, nghiệp thơ nghiệp cách mạng - Tố Hữu nhà thơ lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tìnhchính trị 2- Tập thơ Từ Từ (1937- 1946) chặng đường đầu thơ Tố Hữu Tập thơ gồm phần: Máu lửa, Xiềng xích Giải phóng * Hoạt động 2: Hướng II Đọc- hiểu văn dẫn học sinh tìm hiểu phần Đọc - hiểu văn 1- Khổ thơ thứ nhất: - Nhan đề thơ "Từ - Hai câu mở đầu viết theo bút pháp tự sự, Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 11 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm ấy", mở đầu thơ tác giả lại nhắc lại "Từ ấy" lần Vậy "Từ ấy" gì? - Tố Hữu dùng hình ảnh để lí tưởng biểu niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng ? (Tích hợp câu chuyện đạo đức, lối sống Bác ) - Giáo viên cho học sinh kể tóm tắt hai câu chuyện Bác “Giọt nước mắt cảm phục"[2] "Con đường cách mạng vô sản ”[2] Từ câu chuyện em đểm tương đồng Bác Tố Hữu trình lựa chọn đường cho ? Trường THPT Thạch Thành nhà thơ kể lại kỉ niệm không quên đời mình: + Từ mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời cách mạng đời thơ Tố Hữu + Những hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim, Tố Hữu khẳng định lí tưởng cách mạng nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ → Mặt trời thiên nhiên đem lại cho nhân gian ánh sáng, ấm, sống Đảng nguồn sáng kì diệu tỏa tư tưởng đắn,hợp lẽ phải, báo hiệu điều tốt lành cho sống + Những động từ: "bừng", "chói" nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng hồn toàn xua tan sương mù ý thức tiểu tư sản mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng, tình cảm *Điểm tương đồng trình lựa chọn đường cách mạng : -Quyết tâm theo đuổi lí tưởng cách mạng để làm cho đất nước độc lập -Đều cảm thấy hạnh phúc ,sung sướng bắt gặp lí tưởng từ có thay đổi hành động nhận thức - Hai câu sau, bút pháp trữ tình lãng mạn - Hai câu sau nhà thơ sử với hình ảnh so sánh diễn tả cụ thể dụng thủ pháp nghệ thuật niềm vui sướng vơ hạn nhà thơ buổi để diễn tả niềm vui bắt đầu đến với lí tưởng cộng sản gặp lí tưởng ? Hiệu ? + Đó giới tràn đầy sức sống với hương sắc loài hoa, vẻ tươi xanh lá, âm rộn rã tiếng chim ca hót + Tóm lại, Tố Hữu sung sướng đón nhận lí tưởng cỏ hoa đón ánh sáng mặt trời, lí tưởng cộng sản làm tâm hồn người tràn đầy sức sống niềm yêu đời làm cho sống Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 12 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm - Khi ánh sáng lí tưởng cách mạng soi rọi, nhà thơ có nhận thức lẽ sống ? - Những từ ngữ thể tư tưởng tác giả? - Hai câu thơ sau nhà thơ bộc lộ thứ tình cảm gì? - Từ hồ nhịp với sống, tình cảm nhân dân, Tố Hữu nhận sức mạnh, lẽ sống tạo nên từ đâu? - Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ thể ? Trường THPT Thạch Thành người có ý nghĩa Cách mạng khơng đối lập với nghệ thuật mà khơi dậy sức sống, đem lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ b- Khổ thơ thứ 2: Sự chuyển biến sâu sắc nhận thức lẽ sống Trong quan niệm lẽ sống, giai cấp tư sản tiểu tư sản có phần đề cao cá nhân chủ nghĩa Khi giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu khẳng định quan niệm lẽ sống gắn bó hài hòa "cái tơi" cá nhân "cái ta" chung người + Với động từ "buộc", câu cách nói thể ý thức tự nguyện sâu sắc tâm cao độ Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn "cái tôi" cá nhân để sống chan hòa với người (trăm nơi hoán dụ người sống khắp nơi) + Với từ "trang trải" câu 2, liên tưởng tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời, tạo khả đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh người cụ thể - Hai câu thơ sau cho thấy tình yêu thương người Tố Hữu khơng phải thứ tình thương chung chung mà tình cảm hữu giai cấp Tóm lại, Tố Hữu đặt dòng đời môi trường rộng lớn quần chúng lao khổ, Tố Hữu tìm thấy niềm vui sức mạnh khơng nhận thức mà tình cảm mến yêu, giao cảm trái tim Qua đó, Tố Hữu khẳng định mối liên hệ sâu sắc văn học sống, mà chủ yếu sống quần chúng nhân dân c- Khổ thơ thứ 3: Sự chuyển biến sâu sắc nhận thức tình cảm - Những điệp từ "là" với từ "con", "em", "anh" số từ ước lệ "vạn" (chỉ số lượng đơng đảo) nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình thật đầm ấm, thân thiết, cho thấy nhà thơ cảm nhận sâu sắc thân thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ - Tấm lòng đồng cảm, xót thương nhà thơ biểu thật xúc động, chân thành nói Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 13 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành tới "kiếp phôi pha" , em nhỏ "không áo cơm cù bất, cù bơ" * Hoạt động 3: Hướng III Tổng kết: dẫn học sinh tìm hiểu phần tổng kết Nội dung: - Em khái quát lại nội Từ lời tâm nguyện người niên yêu dung thơ "Từ ấy"? nước giác ngộ lí tưởng cách mạng Sự vận động tâm trạng nhà thơ thể sinh động hình ảnh tươi sáng, biện pháp tu từ ngơn ngữ giàu nhạc điệu (Tích hợp câu chuyện - Cần sống có lí tưởng, phải có ý thức xây dựng đạo đức, lối sống đất nước, phải can đảm dám nghĩ, dám làm Bác ) thực ước mơ tới Muốn từ bây - Qua đó, em rút học sinh cần trang bị cho đầy đủ học cho mình? hành trang cần thiết: kiến thức, tinh thần… để thực lí tưởng - Bản thân học sinh lớp - Học sinh đưa lí tưởng 11 em xác định lí hành động cụ thể Còn học sinh tưởng cho mình? Và em chưa có lí tưởng từ mà bắt đầu xác định thực nào? cho - Em cho biết Nghệ thuật: thành công nghệ thuật - Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng - Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu thơ? - Giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu thơ hăm hở… *Củng cố:- Kiến thức : - Bài tập Giải thích nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Tất Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, yếu tố làm anh tìm thấy tế bào này, anh nhà thơ vạn nhà, buộc lòng nhân loại" (Lời tựa tập Trăm thơ Tố Hữu, NXB văn học, Hà Nội, 1987) * Hướng dẫn nhà: - Học bài, chuẩn bị : ba đọc thêm (trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài) - (Tích hợp câu chuyện đạo đức, lối sống Bác ) Học sinh nhà viết thu hoạch: Bài học rút sau học xong tác phẩm sau nghe thêm câu chuyện Bác (Giáo viên kiểm tra vào tiết sau) (Do dung lượng có hạn xin đưa thu hoạch em, thu hoạch lại tơi xin phép để phần Phụ lục ) Bài học rút sau học xong tác phẩm "Từ ấy" sau nghe câu chuyện Bác Hồ: "Đến với thơ "Từ ấy" Tố Hữu hai câu chuyện "Con đường cách mạng vô sản" "Giọt nước mắt cảm phục" Bác Hồ chúng Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 14 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành ta rút kinh nghiệm sống quý giá phù hợp với lối sống thời đại ngày Mỗi người sống phải sống có lí tưởng, lạc quan, chan hòa, với lòng dũng cảm dám thực lí tưởng sống cách đắn, hướng thân đến lẽ sống cao đẹp Tố Hữu Bác Hồ làm Trong xu hội nhập ngày nay, hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước, chủ thể giới, động lực cho phát triển, cần phải mang lí tưởng sống cao đẹp, sống cộng đồng, "vì Việt Nam phát triển", chan hòa, đồn kết, u thương Muốn vậy, thân ta cần xác định hướng đi, lí tưởng đắn "tuổi trẻ khơng có lí tưởng giống buổi sáng khơng có mặt trời"(Biêlinxkin) Đồng thời người cần lên kế hoạch học tập, rèn luyện sức khỏe, tư tưởng Hơn thế, cần tích cực tham gia hoạt đơng xã hội đồn thể giúp thân hòa nhập với cộng đồng đặc biệt nói khơng với tệ nạn xã hội, hay đường dẫn đến tha hóa nhân cách Hòa chung với tinh thần trên, học sinh cấp 3, thân em cần phải cố gắng nỗ lực học tập, trau dồi tri thức, đạo đức, phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu vận dụng điều học vào thực tế, dám đương đầu với khó khăn thử thách để tơi luyện thân ngày vững vàng từ đạt sống có ý nghĩa Hãy nỗ lực "đời người sống có lần, phải sống để chết cho khỏi xót xa ân hận năm tháng sống hồi sống phí" (Bài làm em Phan Thị Ngọc Ánh lớp 11 B3) "Mỗi thơ, câu chuyện hay tác phẩm văn chương đọng lại lòng người đọc ấn tượng, để lại lòng độc giả khơng cảm xúc mà học, chân lí sống muôn thuở Hai câu chuyện kể Bác Hồ thơ "Từ ấy"của nhà thơ Tố Hữu để lại cho em không cảm xúc mà học sống, chân lí mà em chưa nhận hết Hai câu chuyện Bác hướng người đọc đến thái độ lạc quan dũng cảm đối diện với khó khăn thử thách sống Đồng thời định lựa chọn đường riêng cho Nhà thơ Tố Hữu mang đến cho em học lí tưởng sống cao đẹp cc đời thi nhân, người niên cách mạng yêu nước Trong thời đại, sống ngày nay, triết lí nhân sinh chưa sai lệch mà hết quan điểm mang tính định hướng nhân cách cho em người Bởi sống đại đặt cho người lối đi, đường dẫn tới đích mà họ mong muốn Vì vậy, lựa chọn cho đường phù hợp khơng giúp thể đầy đủ lực thân, phát huy tiềm lực, giúp đỡ người khác bên cạnh người Tuy nhiên, đường mà lựa chọn, người gặp phải Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 15 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành khó khăn định Khi đòi hỏi phải có lòng dũng cảm, có thái độ lạc quan với khó khăn thử thách Mang ý chí, người có sức mạnh, có nghị lực vượt qua khó khăn thử thách để vươn tới thành cơng Con đường lí tưởng phù hợp ý chí, thái độ lạc quan trước khó khăn điều vô cần thiết Qua hai câu chuyện Bác Hồ thơ "Từ ấy" nhà thơ Tố Hữu, thân em người học sinh ngồi ghế nhà trường, tương lai trước mắt rộng mở, em rút nhiều điều Đó việc cần phải cố gắng học tập, rèn luyện không ngừng nghỉ để trau dồi vốn tri thức, để phát xác định cho đường đắn, phù hợp thân Bên cạnh em cần phải biết dũng cảm, lạc quan để vượt qua khó khăn chơng gai thử thách đường chọn để xây dựng bảo vệ tổ quốc Cuộc sống người có lần nhất, sách ta đọc lần người lựa chọn trang nhất, phù hợp nhất, tin tưởng lạc quan dù khó khăn đến đâu kiên trì đọc tới cùng." (Bài làm em Phạm Văn Ngọc lớp 11 B5) 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Từ thực tế giảng dạy lớp nhận thấy việc áp dụng "Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua việc tích hợp câu chuyện đạo đức, lối sống Bác Hồ đọc - hiểu tác phẩm văn học " có hiệu học Thơng qua tiết dạy lớp 11 thân thấy số kết khả quan thiết thực phù hợp với chương trình 2.4.1 Với giáo viên Qua việc tích hợp đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh vào đọc - hiểu tác phẩm văn học giáo viên tích cực, chủ động giảng mình, tích cực tìm hiểu câu chuyện Bác áp dụng cách linh hoạt Giáo viên tạo hứng thú học tập cho học sinh học mình, phát huy lực đọc hiểu em Học sinh giáo viên xây dựng nắm bắt kiến thức giúp cho học nặng lí thuyết không gây nhàm chán cho học sinh Không vận dụng với tiết đọc văn mà áp dụng với tiết Tiếng Việt Làm văn Bản thân người dạy thêm yêu tâm huyết với nghề 2.4.2 Với học sinh Các em có học khơng bị gò bó nên lĩnh hội kiến thức dễ dàng, kể em học sinh có học lực trung bình lớp Các em học tích cực, có tinh thần trách nhiệm, độc lập sáng tạo xây dựng Đặc biệt em có ý thức việc nhìn nhận lại lối sống đạo đức tốt đẹp, dần hình thành em đạo đức kĩ sống tốt Các em có thời gian tìm hiểu trước nhà nên nhiều có hiểu biết Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 16 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành Bác, thấy tương đồng, đạo đức, lối sống Bác nhà văn khác nên em có hội bày tỏ quan điểm Bên cạnh việc định hướng giáo viên giúp em vừa nắm bài, vừa mở rộng với câu chuyện Bác hình thành đạo đức, lối sống, giúp em sống tốt đời Các em sống có tình u thương hơn, biết chia sẻ khó khăn sống với người, sống có trách nhiệm, có lí tưởng hồi bão đắn, ln lạc quan trước khó khăn Tôi hy vọng qua việc áp dụng phương pháp tích hợp tác phẩm văn thơ học sinh quan tâm nhiều hơn, hiểu lòng nhà văn nhà thơ, hiểu Bác, từ thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vận dụng vào sống, hình thành nên đạo đức, kĩ sống cho học sinh Qua kết khảo sát mức độ hứng thú hiểu học sinh tiết dạy đọc văn có tích hợp tư tưởng, đạo đức lối sống Hồ Chí Minh sau: Kết Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến Thái độ Sự tập trung ý vào HS hứng thú, tập trung học HS chưa cao ý vào học nâng cao, biết thêm câu chuyện Bác Hành vi Một số HS trung bình, yếu HS trung bình yếu chưa chủ động tham gia tìm mạnh dạn tham gia ý kiến hiểu, xây dựng Cả lớp tích cực, hào hứng chủ động khám phá nội dung học thêm yêu thích tác phẩm văn học Nhận thức - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức lớp đạt khoảng từ 45% lớp đạt từ 87% -65% 95% - Thực hành vận dụng kiến - Thực hành vận dụng kiến thức vào viết văn đạt thức vào viết văn đạt khoảng 65% 90%-95% Tôi tin tưởng với cách làm này, HS thực yêu thích môn Ngữ văn chất lượng chắn nâng cao việc học văn khơng đơn việc dạy chữ mà hướng tới dạy người nhiều III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN "Bác Hồ người Việt Nam đẹp tất người Việt Nam đẹp nhất" Bác "sen loài người" (Chế Lan Viên) Việc áp dụng "Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua việc tích hợp câu chuyện đạo đức, lối sống Bác Hồ đọc - hiểu tác Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 17 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành phẩm văn học " môn Ngữ văn bậc THPT vô đắn cần thiết Bởi gương đạo đức Bác gương vĩ nhân, lãnh tụ cách mạng vĩ đại, người cộng sản vĩ đại đồng thời gương đạo đức người bình thường, học theo, làm theo để trở thành người cách mạng, người công dân tốt xã hội Qua nội dung tích hợp đọc văn cụ thể, học sinh học hỏi làm theo để tự hồn thiện nhân cách, hình thành lối sống, kĩ sống cần thiết sống Có lẽ nhà trường khơng có mơn văn khoa học thay mơn văn Vì mơn học vừa hình thành nhân cách, vừa vun đắp tâm hồn cho học sinh Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, môn văn giữ lại tâm hồn người, giữ lại cảm giác nhân văn để người tìm đến với người, trái tim hòa nhịp đập trái tim Những lời giáo huấn khơ khan dù có hay đến đâu, sâu sắc đến đâu khó có người nghe chấp nhận, đặc biệt đối tượng học sinh THPT - lúc em thích thể cá tính mình, hay ương ngạnh thích chống đối thuyết giáo mang tính áp đặt Chính vậy, để nội dung giáo dục đạo đức, thái độ, giá trị đạo đức cao đẹp Bác Hồ tự nhiên vào lòng em, tự nhiên biến thành hành vi đạo đức tích cực em cách nhẹ nhàng, khéo léo tinh tế Điều thật khó thiết nghĩ sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp thân với đồng nghiệp hẳn tìm đường đến trái tim khối óc học sinh ngắn hiệu Chỉ có vậy, thực hoàn thành nhiệm vụ cao quý mình: gieo hạt giống tâm hồn lớp lớp hệ trẻ đất nước hôm ngày mai Khép lại đề tài, muốn nhắc lại cảm giác mà dường bắt gặp: khơng hài lòng, khơng thoả mãn, chí trăn trở Có tiết dạy dang dở, chưa trọn đường phải đủ năm bước lên lớp, có lẽ chưa hài lòng trọng vào đạo đức, kĩ sống em cho tương lai Ở chừng mực đề tài đưa số tác phẩm Ngữ văn lớp 11 để trao đổi Mong đồng nghiệp tham khảo hi vọng lúc sử dụng tư liệu hỗ trợ hiệu cho tiết dạy 3.2 KIẾN NGHỊ Sau áp dụng "Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua việc tích hợp câu chuyện đạo đức, lối sống Bác Hồ đọc - hiểu tác phẩm văn học lớp 11", xin đưa số đề xuất sau: 3.2.1 Đối với trường: - Tủ sách thư viện nhà trường cần trang bị nhiều sách, câu chuyện đạo đức, lối sống cho học sinh, trang bị nhiều tài liệu tích hợp để giáo viên học sinh có điều kiện để học hỏi nâng cao hiểu biết - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy GV tổ, tổ xã hội, phương pháp giảng dạy Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 18 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành theo tinh thần đổi sách giáo khoa định hướng phát triển lực nhân cách, kĩ sống học sinh 3.2.2 Đối với tổ chuyên môn: - Đầu tư có chất lượng cho tiết thao giảng, dạy tốt, hội giảng - Thay đổi hình thức sinh hoạt chun mơn, bên cạnh dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm, nên tổ chức hội thảo trọng vào phương pháp dạy học chuyên đề cụ thể, thiết thực 3.2.3 Đối với giáo viên: Người giáo viên Ngữ văn không nên xem dạy học nghề mà xem nghiệp Vì lẽ ấy, luôn không ngừng tự bồi dưỡng, nâng cao kĩ giảng dạy, hình thành lực đạt tới độ thăng hoa nghệ thuật dạy học Khi giảng dạy tác phẩm thơ văn cần nêu rõ mục tiêu đạt nội dung, phân chia thời gian hợp lí để tích hợp được.Giáo viên cần tham khảo thêm tài liệu, câu chuyện Bác Hồ để tích hợp cho linh hoạt tác phẩm thơ văn Cuối cùng, với điều trình bày đề tài có khía cạnh mang tính chủ quan Với tâm huyết lòng tơi muốn đóng góp đề tài nhỏ để nâng cao hiệu dạy học Rất mong nhận đồng cảm góp ý thầy giáo bạn đọc XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Phó Hiệu trưởng Đỗ Duy Thành Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Đinh Thị Thúy Lan 19 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD& ĐT, Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 11 NXB Giáo dục – 2010 -Bộ GD& ĐT, SGK Ngữ văn 11 NXB Giáo dục – 2010 [2] Bộ GD & ĐT, Bác Hồ học đạo đức, lối sống cho học sinh lớp 11, NXB Giáo dục - 2018 [3] Học tập gương đạo đức Bác Hồ - Mạnh Hà - NXB Từ điển Bách Khoa - 2007 [4] Tài liệu phục vụ vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, nhà xuất trị quốc gia, năm 2007) [5] Phong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà [6] Sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 Ban - NXB Giáo dục - 2010 [7] Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11 Ban - NXB Giáo dục - 2010 [8] Tài liệu Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn Trường THPT NXB Giáo dục Việt Nam - 2010 Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 20 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đinh Thị Thúy Lan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành Cấp đánh giá Kết Năm xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN học đánh (Phòng, xếploại(A,B giá xếp loại Sở, , C) Tỉnh ) Liên hệ thực tế qua Sở 2015 - 2016 đọc - hiểu văn giáo dục C Đào tạo Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 21 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành DANH MỤC VIẾT TẮT - THPT: Trung học phổ thông SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm GD& ĐT: Giáo dục đào tạo HS: Học sinh GV: Giáo viên NXB: Nhà xuất Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 22 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành PHỤ LỤC Bài thu hoạch học sinh sau học xong thơ "Từ ấy" Tố Hữu Mẫu thu hoạch (Do dung lượng có hạn, lại dạy nhiều lớp, nhiều học sinh xin đưa vào số tiêu biểu Đây thu hoạch học sinh nên phụ lục có 01 gốc, 01 phô tô) Trường THPT Thạch Thành Học sinh: Điểm Lớp: Lời phê giáo viên BÀI THU HOẠCH Bài học rút sau học xong "Từ ấy" Tố Hữu sau nghe câu chuyện Bác Hồ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 23 Tổ Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thạch Thành ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan 24 Tổ Ngữ Văn ... thấy việc áp dụng "Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua việc tích hợp câu chuyện đạo đức, lối sống Bác Hồ đọc - hiểu tác phẩm văn học " có hiệu học Thông qua tiết dạy lớp 11 thân thấy số kết khả quan... quốc, tích cực xác định lí tưởng đắn cho (Nội dung tích hợp) B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh. .. đẹp nhất" Bác "sen loài người" (Chế Lan Viên) Việc áp dụng "Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua việc tích hợp câu chuyện đạo đức, lối sống Bác Hồ đọc - hiểu tác Người thực hiện:Đinh Thị Thúy Lan

Ngày đăng: 29/10/2019, 07:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w