1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp ôn luyện phần đọc hiểu trong đề thi THPT quốc gia môn ngữ văn

22 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN PHẦN ĐỌC-HIỂU TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Liêm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2018 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cở sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp thực Ôn luyện lý thuyết Đọc hiểu: Một số lưu ý phương pháp làm Đọc hiểu Phương pháp chung 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.2 2.3.2.2 Phương pháp cụ thể với dạng câu hỏi 2.3.3 Bài tập rèn kĩ Đọc hiểu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Tiến hành dạy thực nghiệm 2.4.2 Ra kiểm tra kiểm chứng kết phương pháp dạy 2.4.3 Kết thu sau chấm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 1 2 2 4 6 8 8 9 9 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn nước ta đặc biệt quan tâm đến việc hình thành lực sử dụng ngơn ngữ cho học sinh thông qua kĩ bản, gồm: nghe, nói, đọc, viết Các kĩ sở quan trọng để hình thành rèn luyện cho học sinh lực giao tiếp ngôn ngữ với nhiều cấp độ khác Trong đọc, đặc biệt đọc hiểu ý nhiều Vì thế, việc dạy học mơn văn trường phổ thông không quan tâm từ mục tiêu đến phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn ngữ văn nay, đọc hiểu nội dung chính, số lượng học chiếm tỉ lệ lớn so với nội dung Tiếng Việt Làm văn, đặc biệt điểm phần đọc hiểu chiếm tỉ lệ cao trongcấu trúc đề thi THPT Quốc gia Vì vậy, tơi chọn đề tài “phương pháp ôn luyện phần Đọc-hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn”để nghiên cứu Hi vọng đề tài đóng góp số kinh nghiệm để việc dạy, học đề đọc hiểu hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Câu hỏi Đọc - hiểu kiểu dạng mẻ đưa vào đề thi THPT Quốc gia nên chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông Dạng nhiều tài liệu, viết chuyên sâu để tham khảo Hơn kiến thức Đọc - hiểu nằm rải rác chương trình mơn Ngữ văn từ cấp THCS đến cấp THPT Chính mà khơng giáo viên ôn thi THPT Quốc gia tỏ lúng túng hướng dẫn học sinh làm Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, kết thi học sinh Là giáo viên tâm huyết với nghề, nhiều năm ôn thi Tốt nghiệp, Đại học, với GV tổ môn nghiêm túc việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, tìm tòi từ nhiều nguồn tư liệu tin cậy để biên soạn thành đề Đọc –hiểu nhằm phục vụ công tác ôn luyện cho học sinh khối lớp 12 Bộ đề thi Đọc –hiểu sau đưa thẩm định trước tổ chuyên môn giáo viên sử dụng kiểm tra thường xuyên định kì, tất khối lớp không khối lớp 12 Ưu điểm việc làm kiến thức hệ thống thống tổ chun mơn, việc ôn tập tổ chức đồng Tuy nhiên thực tế, việc hướng dẫn học sinh ôn luyện phần Đọc –hiểu đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia nhiều khó khăn Qua đề tài này, thông qua việc hướng dẫn học sinh ôn luyện kiến thức lý thuyết, lưu ý cách làm bài, luyện tập dạng đề Đọc - hiểu, muốn nâng cao chất lượng làm dạng câu hỏi Đọc - hiểu cho học sinh THPT nói chung, học sinh trường THPT Thạch Thành nói riêng, em học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu “Phương pháp ôn luyện phần Đọc-hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin; Phương pháp thống kê; xử lí số liệu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến cung cấp phương pháp ôn luyện với hệ thống kiến thức lý thuyết kèm phương pháp làm cụ thể, kết hợp với tập minh họa chi tiết, thiết thực giúp em học sinh, em học sinh lớp 12 tự tin làm thi, mở cho học sinh xét tuyển môn Văn nhiều hội vào trường Đại học NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cở sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Quan niệm đọc hiểu Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Mục đích tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: Nội dung văn bản; mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng; ý đồ, mục đích Như vây, đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiều tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, hàm ngôn, biện pháp nghệ thuật, hiểu thơng điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương nghệ thuật mà vấn đề đọc hiểu ngày quan tâm Vấn đề đọc hiểu môn ngữ văn nhà trường phổ thông Nhằm phát huy khả chủ động tiếp nhận văn học sinh, kì thi thpt thức đưa câu hỏi Đọc hiểu vào đề thi Ban đầu , thầy tỏ lúng túng Nhưng thực chất vấn đề đọc hiểu khơng hồn tồn Vì hoạt động đọc hiểu diễn thường xuyên giảng văn Tuy nhiên hoạt động đọc hiểu giảng văn đọc hiểu văn đề thi có khác biệt định Đọc hiểu đề thi phải trang bị kĩ năng, phương pháp cách làm đạt hiệu cao Hiện đọc hiểu nhà trường phổ thông hướng tới vấn đề cụ sau: Nhận biết đúng, xác văn bản: thể loại văn bản(các phong cách ngôn ngữ), phương thức biểu đạt, phép liên kết… Thông hiểu, đánh giá văn bản: Cảm nhận đặc sắc nghệ thuật văn bản, hiểu ý nghĩa hàm ẩn, đánh giá nội dung ý nghĩa văn Vận dụng văn để giải vấn đề cụ thể Liên hệ mở rộng với vấn đề từ văn suy nghĩ thân, đưa biện pháp giải vấn đề xã hội 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Về thực trạng nghiên cứu đề Đọc - hiểu môn Văn THPT Bước sang năm học 2017 – 2018, Đọc - hiểu vấn đề thu hút ý nhiều thầy cô học sinh, học sinh lớp 12 Cùng với việc chuyên viên Bộ GD & ĐT giải đáp thắc mắc hướng đề phần Đọc hiểu (liên quan đến phần ngữ pháp, Tiếng Việt, ngữ liệu chủ yếu lấy phần đọc thêm), nhiều thầy cô giáo luyện thi có nhiều kinh nghiệm đăng trang cá nhân ơn tập Đọc - hiểu Song hướng dẫn ơn tập chưa chi tiết, chưa cụ thể chưa có tính hệ thống Về thực trạng đề thi mơn Văn có câu hỏi Đọc - hiểu Trong đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia, phần Đọc - hiểu chiếm 3/10 điểm toàn thi Hơn nữa, phần NLXH (2,0 điểm) đề cập đến vấn đề có ngữ liệu Đọc- hiểu Phần đề thi gồm 01 ngữ liệu 04 câu hỏi, tương ứng với số điểm 3/10 điểm Vậy nên, để học sinh làm quen chủ động việc ôn luyện, thầy cô nhà trường THPT sử dụng thường xuyên dạng đề cho kiểm tra, thường xuyên, định kì Song việc làm chưa thường xuyên, đồng GV dạy môn Ngữ văn GV dạy khối lớp 12 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Ôn luyện lý thuyết Đọc hiểu: Giáo viên nghiên cứu tài liệu hướng dẫn cho học sinh nắm bắt dạng kiến thức lý thuyết liên quan đến câu hỏi Đọc - hiểu đề thi như: phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, phép liên kết, thao tác lập luận, thể thơ; xác định nội dung, chi tiết, hình ảnh văn (nhan đề, chủ đề, chi tiết, hình ảnh đặc sắc), viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm cá nhân vấn đề sống có liên quan đến văn Đây bước không dễ dàng thầy ơn thi THPT Quốc gia nói chung, đặc biệt giáo viên trường năm đầu ơn thi THPT Quốc gia Vì phần kiến thức lý thuyết liên quan đến dạng câu hỏi Đọc – hiểu rộng, kiến thức không quy tụ thành bài, hay khối lớp mà kiến thức nằm rải rác từ lớp lớp 12 Vì giáo viên nhiều thời gian thu thập, lọc, xử lý kiến thức, chia thành mảng, với chủ đề cụ thể ví dụ tương ứng để hướng dẫn học sinh Để khắc phục khó khăn trên, tơi nghiên cứu phân loại kiến thức lý thuyết có liên quan đến dạng câu hỏi Đọc - hiểu để ôn tập cho học sinh Đặc biệt phần kiến thức lý thuyết dễ nhầm lẫn kẻ thành bảng kiến thức trọng tâm nhằm giúp em học sinh nhận diện thể loại, dễ dàng khắc sâu kiến thức Sau phần lý thuyết có ví dụ minh họa để học sinh củng cố, kiểm chứng lại lý thuyết Cụ thể: - Phong cách ngôn ngữ (khái niệm, đặc trưng bản, ví dụ) + PCNN sinh hoạt + PCNN nghệ thuật + PCNN khoa học + PCNN báo chí + PCNN luận + PCNN hành chính- cơng vụ - Các phương thức biểu đạt (khái niệm, đặc điểm nhận diện, ví dụ) + Phương thức biểu đạt miêu tả + Phương thức biểu đạt biểu cảm + Phương thức biểu đạt tự + Phương thức biểu đạt thuyết minh + Phương thức biểu đạt nghị luận + Phương thức biểu đạt báo chí + Phương thức biểu đạt hành chính- cơng vụ - Các thao tác lập luận (khái niệm, đặc điểm nhận diện, ví dụ) + Giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, bác bỏ ) - Các biện pháp tu từ (ngữ âm, từ ngữ, ngữ pháp; ví dụ) + Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) + Tu từ từ vựng: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng, điệp từ + Tu từ ngữ pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… - Các phép liên kết + Phép nối + Phép lặp + Phép + Phép liên tưởng - Phân biệt thể thơ (đặc điểm nhận biết, ví dụ) - Xác định nội dung, chi tiết, hình ảnh văn (nhan đề, chủ đề, chi tiết, hình ảnh đặc sắc) - Viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm cá nhân vấn đề sống có liên quan đến văn 2.3.2 Một số lưu ý phương pháp làm Đọc hiểu 2.3.2.1 Phương pháp chung Về trình bày: Học sinh cần phải trình bày khoa học, khơng nên tẩy xóa , viết chèn dòng Nếu có sai gạch chéo làm lại Cần dùng kí hiệu thống với đề Về nhận diện câu hỏi:Đọc kĩ yêu cầu đề để xác định nội dung câu hỏi có ý, từ trả lời cho đúng, trúng vấn đề Về cách trả lời: Văn đọc hiểu thường không dài nên yêu cầu học sinh đọc văn để chọn câu trả lời cho phù hợp Các em cần đọc lướt để tìm chủ đề ý chính, đọc kĩ để tìm chi tiết, thơng tin Câu trả lời cần trực tiếp, ngắn gọn, xác, đầy đủ Hỏi trả lời đó, khơng trả lời thừa Thực tế chấm thi cho thấy, nhiều học sinh làm phần Đọc -hiểu lan man, dạng câu hỏi: nêu nội dung chính, lý giải tác giả lại cho vậy, viết đoạn văn có em viết gần trang giấy Các em làm không yêu cầu phương pháp vừa thời gian mà điểm số khơng cao Ví dụ phần câu hỏi liên tưởng thực tế học sinh cần tránh viết lan man, quy định Thời gian làm phần Đọc –hiểu khoảng từ 20 -25 phút 2.3.2.2 Phương pháp cụ thể với dạng câu hỏi * Ở câu hỏi nhận biết - Cần lưu ý số dấu hiệu: chính, chủ yếu, các, những, số - Cần nắm vững phân biệt khái niệm: phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, phép liên kết - Dựa vào nguồn minh chứng làm mộ để xác định - Nên tiến hành thao tác loại trừ trả lời câu hỏi - Nếu yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh cần xem từ ngữ hình ảnh hướng tới nghĩa * Ở câu hỏi thông hiểu - Yêu cầu hiểu nghĩa từ, câu: Vận dụng thao tác giải thích để trả lời cho câu hỏi: gì? Với câu dài cần phải hiểu vế khái quát lên ý câu - Nếu gặp câu hỏi: Theo tác giả, ?thì câu trả lời nằm văn Lưu ý học sinh phải nêu hết lí tác giả đưa - Nếu gặp câu hỏi: Theo anh/chị, tác giả cho câu trả lời vào ba sở: vào nghĩa câu mà tác giả cho rằng; vào ngữ liệu văn vào hiểu biết thân - Nếu yêu cầu nêu tác dụng biện pháp tu từ nêu tác dụng nội dung (nhấn mạnh, khẳng định nội dung nào), tác dụng mặt hình thức: làm câu văn sinh động, hấp dẫn, giàu hình ảnh, tạo cân đối, nhịp nhàng - Nếu yêu cầu nêu nội dung dựa chủ đề, hệ thống từ ngữ trường nghĩa lặp lặp lại, hệ thống hình ảnh - Nếu yêu cầu đặt nhan đề cho đoạn văn: ta dùng câu chủ đề sau giản lược đi, ý từ ngữ trở trở lại, dựa vào nhan đề nguồn minh chứng * Ở câu hỏi vận dụng Câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào hiểu biết - Với câu nêu ý nghĩa thơng điệp có hai cách:chọn câu có ý ngĩa làm thông điệp, rút ý nghĩa văn làm thông điệp, ý câu cuối văn văn dạng câu chuyện Lưu ý, hỏi thơng điệp có ý nghĩa phải trả lời - Nếu nêu giải pháp việc làm cụ thể đề giải vấn đề cần tồn học sinh dựa vào phần nguyên nhân văn đề đưa giải pháp cụ thể - Nếu yêu cầu viết đoạn văn nên tiến hành trả lời câu hỏi vấn đề gì?có ý nghĩa nào?thái độ chúng ta? Lưu ý dung lượng viết theo yêu cầu đề, khơng nên dài dòng lan man 2.3.3 Bài tập rèn kĩ Đọc hiểu Sau ôn tập, hướng dẫn học sinh nắm lý thuyết, GV cung cấp cho em học sinh đề Đọc - hiểu thuộc văn nhật dụng văn văn học Phần người viết đưa đề với loại câu hỏi thường gặp đề thi để học sinh luyện tập, rèn kĩ làm Hệ thống câu hỏi tập giáo viên cung cấp cần đa dạng, bao quát dạng kiến thức lý thuyết ôn tập Đặc biệt để đánh rèn kĩ Đoc- hiểu, cảm thụ học sinh nên soạn câu hỏi theo cách làm PISA Như câu hỏi, tập mở yêu cầu trả lời ngắn, câu hỏi tập mở, yêu cầu trả lời dài, câu hỏi tập đóng yêu cầu trả lời dựa văn Các câu hỏi thể mức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng chủ yếu theo hướng mở Sau đề có đáp án để em đối chiếu, giáo viên sửa cho học sinh Định hình cho em dung lượng trả lời hợp lý cho câu hỏi Đọc hiểu, thường soạn thảo câu hỏi giấy A4 cho học sinh trả lời vào giấy Đây cách rèn kĩ trình bày phương pháp làm cho học sinh 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đề tài thân nghiên cứu áp dụng thành công trường THPT Thạch Thành Tôi chia sẻ kinh nghiệm ôn luyện phần Đọc - hiểu cho đồng nghiệp, người ủng hộ nhiệt tình, thu lại kết tốt Vì đề tài có khả áp dụng, nhân rộng Đề tài áp dụng rộng rãi tồn ngành để giáo viên ôn luyện cho học sinh THPT, đặc biệt em học sinh khối 12 chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia 2.4.1 Tiến hành dạy thực nghiệm Giáo viên tiến hành dạy ôn cho lớp 12A3 từ đầu năm theo kế hoạch giảng dạy nhà trường theo phương pháp 2.4.2 Ra kiểm tra kiểm chứng kết phương pháp dạy Kiểm tra viết hai lớp 12A3 12A4 Lớp 12A3 lớp thực nghiệm, lớp 12A4 lớp đối chứng Lực học môn văn ban đầu tương đương Quy trình kiểm tra chấm bài: Thi theo đề chung nhà trường lần khảo sát chất lượng dạy học, phân công cho giáo viên chấm theo đáp án xây dựng 2.4.3 Kết thu sau chấm Lực học môn văn hai lớp đối chứng thực nghiệm chưa thực giảng dạy phương pháp Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 12A3 6/42 17/42 17/42 2/42 (Lớp thực nghiệm) 14,2% 40,4% 40,4% 8,5% Lớp 12A4 7/44 17/44 18/44 2/44 (Lớp đối chứng) 15,9% 38,7% 40,9% 8,5% Kết sau tiến hành thực nghiệm giảng dạy Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 12A3 10/42 21/42 11/42 0% (Lớp thực nghiệm) 23,8% 50% 26,2% Lớp 12A4 8/44 19/44 16/44 1/44 (Lớp đối chứng) 18,2% 43,1% 36,3% 2,2% Kết cho thấy , điểm viết khả quan so với lực học trước học sinh Lớp thực nghiệm theo hướng dạy có kết cao hẳn so với lớp đối chứng, học lực tiến nhiều so với trước Giờ dạy theo hướng khai thác đem lại hiệu rõ rệt Học sinh hào hứng , nắm vững kiến thức xử lí đề tốt Tác động có ý nghĩa lớn với tất học sinh: yếu, trung bình, Số học sinh yếu giảm, số học sinh khá, giỏi tăng đáng kể Đây hướng khai thác khả quan phần ôn luyện đề đọc hiểu ôn thi THPT Các giáo viên tổ hào hứng thấy cần nhân rộng lớp học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Việc sử dụng phướng pháp giải đề đọc hiểu đem lại hiệu lớn đồng thời tạo hứng thú cho học sinh chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia trình học 3.2.Kiến nghị Đối với cấp lãnh đạo cần quan tâm khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháp vào dạy học Đối với giáo viên: tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, thường xuyên cập nhật kiến thức XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Liêm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục, H.2013 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục, H.2013 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục, H.2013 Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa,H.2001 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, H.2006 Nhiều tác giả, Phương pháp rèn kĩ đọc hiểu văn bản, NXB Giáo dục, H.2010 Nhiều viết đăng tải báo giáo dục thời đại( www.gdtd.vn) Video giảng Youtube thầy giáo có kinh nghiệm Đọc văn học văn- Trần Đình Sử, Nhà xuất giáo dục 10 GS Trần Đình Sử: Đọc hiểu văn bản- Khâu đột phá dạy học văn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Liêm Chức vụ đơn vị công tác: giáo viên trường THPT Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Khảo sát tác phẩm “Độc Tiểu Thanh ký” Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2008 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2011 chương trình phổ thơng Vận dụng số yếu tố thi pháp vào việc dạy thơ Đường PHỤ LỤC Phong cách ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ Đặc điểm nhận diện Phong cách ngôn Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên ngữ khoa học cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu Phong cách ngôn Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc ngữ báo chí (thơng lĩnh vực truyền thông xã hội tất tấn) vấn đề thời Phong cách ngôn Dùng lĩnh vực trị - xã hội, người ngữ luận giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng hổi xã hội Phong cách ngôn -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, ngữ nghệ thuật khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Phong cách ngôn -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp ngữ hành điều hành quản lí xã hội Phong cách ngơn - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, ngữ sinh hoạt mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân * Bài tập thực hành nhận diện phong cách ngôn ngữ: Hãy xác định phong cách ngơn ngữ ví dụ sau : Ví dụ Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc” Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để nước biết ngăn sơng cản giặc, mà lấy sức dân làm trọng Các đấng anh hùng dân tộc lập nên công lớn, coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Người nói: phải “dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân” Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch rõ: Làm việc “để mưu cầu hạnh phúc cho dân (“Những ngày đầu nước Việt Nam mới” – Võ Nguyên Giáp) Ví dụ Em trở nghĩa trái tim em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc lồi sâu thẳm rừng anh (Trích Tự hát - Xuân Quỳnh) Phương thức biểu đạt Phương Đặc điểm nhận diện Thể loại thức Tự Trình bày việc (sự kiện) có - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình quan hệ nhân dẫn đến kết - Tác phẩm văn học nghệ thuật (diễn biến việc) (truyện, tiểu thuyết) Miêu tả Tái tính chất, thuộc tính - Văn tả cảnh, tả người, vật vật, tượng, giúp - Đoạn văn miêu tả tác người cảm nhận hiểu phẩm tự chúng Biểu Bày tỏ trực tiếp gián tiếp - Điện mừng, thăm hỏi, chia cảm tình cảm, cảm xúc người buồn trước vấn đề tự nhiên, xã - Tác phẩm văn học: thơ trữ hội, vật tình, tùy bút Trình bày thuộc tính, cấu tạo, - Thuyết minh sản phẩm Thuyết minh nguyên nhân, kết có ích - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, có hại vật tượng, để nhân vật người đọc có tri thức có thái - Trình bày tri thức phương độ đắn với chúng pháp khoa học Nghị Trình bày ý kiến đánhgiá, bàn - Cáo, hịch, chiếu, biểu luận luận, trình bày tư tưởng, chủ - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi trương quan điểm người - Sách lí luận tự nhiên, xã hội, qua - Tranh luận vấn đề trính luận điểm, luận lập luận trị, xã hội, văn hóa thuyết phục Hành - Trình bày theo mẫu chung - Đơn từ – chịu trách nhiệm pháp lí ý - Báo cáo công vụ kiến, nguyện vọng cá nhân, - Đề nghị tập thể quan quản lí * Bài tập thực hành nhận diện phương thức biểu đạt: Hãy xác phương thức biểu đạt đoạn văn sau: Ví dụ 1: Ơi ! xn đến rồi! Cây cối bỏ áo khoác mà mang suốt mùa đơng lạnh lẽo để thay vào quần áo mang màu xanh, màu êm dịu Hoa khoe sắc, lộng lẫy Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào nắng, chập chờn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh Xuân ôm hạt nắng cúc vàng, nhuộm sắc mưa phùn nhỏ đọng sương Cơn mưa phùn vơ tình làm mùa xuân rét ngọt, rét tượng trưng Những luồng gió nồm thổi, thổi thành đẹp mùa xuân… Ví dụ 2: Cái ngày đáng nhớ đời cách 16 sáu năm rồi, tơi bé học trò lớp ba Ba má tơi li thân với từ hồi tơi vừa tròn ba tuổi Ngày ba lên Sài Gòn tìm việc, bỏ lại tơi má nhà đối mặt với nghèo dai dẳng đống nợ nần từ năm không may bị mùa Hàng thịt heo rong ruổi đường đất quen thuộc kế mưu sinh má tơi Tơi lớn khơn đơi vai má thêm nặng gánh khoản chi phí cho việc ăn học tơi Nợ nần vậy, khó khăn chưa má để tơi phải thiếu thốn thứ Chính khơng thiếu thốn thứ nên tơi chẳng nhận khó khăn má… (Nguồn sưu tầm) Thao tác lập luận TT Thao tác Đặc điểm nhận diện lập luận Giải Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận thích cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý Phân tích Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Chứng Chứng minh đưa liệu – dẫn chứng xác đáng để minh làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đôi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.) Bác bỏ Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Bình Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… luận hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động So sánh So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản * Bài tập thực hành nhận diện thao tác lập luận: Xác định thao tác lập luận ví dụ sau: Ví dụ (1) Vấn đề nhìn nhận đánh giá vị trí, vai trò lịch sử vơ quan trọng lịch sử điểm tựa chúng ta, nơi hội tụ, kết tinh giá trị tinh thần vô giá dân tộc Lịch sử giúp cho có quyền tự hào tin tưởng vào truyền thống anh hùng, bất khuất, mưu trí, sáng tạo tổ tiên hy vọng vào tiền đồ, tương lai tươi sáng dân tộc Chính vậy, tất cần phải hăng hái, tự giác học lịch sử nước nhà để đón nhận thông tin, tiếp thu kinh nghiệm quí báu từ xa xưa vận dụng vào đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc (2) Lịch sử không truyền dạy cho nguồn gốc Rồng, cháu Tiên mà lịch sử tiếp thêm sức mạnh cho chúng ta, truyền lại cho khứ vẻ vang dân tộc Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, thời đất nước ta xuất nhân tài có cơng trị nước yên dân, xây dựng sống bình, hạnh phúc Đặc biệt Tổ quốc bị xâm lăng, từ người nơng dân áo vải bình dị sản sinh nhiều anh hùng hào kiệt có lòng u nước nồng nàn, có tài cầm qn thao lược đánh Bắc, dẹp Nam giữ yên bờ cõi, trở thành gương sáng, để lại tiếng thơm cho mn đời (TS Phạm Ngọc Trung, Học viện Báo chí Tuyên truyền) Ví dụ 2: “Từ sau Việt Nam hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường, tiềm lực khoa học công nghệ đất nước tăng lên đáng kể Đầu tư từ ngân sách cho khoa học công nghệ giữ mức 2% 10 năm qua, giá trị tuyệt đối tăng lên nhanh, đến thời điểm tương đương khoảng 1tỷ USD/năm Cơ sở vật chất cho khoa học công nghệ đạt mức độ định với hệ thống gần 600 viện nghiên cứu trung tâm nghiên cứu Nhà nước, 1.000 tổ chức khoa học công nghệ thành phần kinh tế khác, khu công nghệ cao quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng bắt đầu có sản phẩm đạt kết tốt Việt Nam có sở hạ tầng thơng tin tốt khu vực ASEAN (kết nối thông tin với mạng Á- Âu, mạng VinaREN thông qua TEIN2, TEIN4,…” (Khoa học công nghệ Việt Nam buổi hội nhập, Mai Hà, Ánh Tuyết – Theo Báo Hà Nội mới, ngày 16/5/2014-) Ví dụ “Cái đẹp vừa ý xinh, khéo Ta không háo hức tráng lệ, huy hồng, khơng say mê huyền ảo, kì vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ Quy mô chuộng vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, ăn khơng chuộng cầu kì Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, dun dáng có quy mơ vừa phải” (Trích Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) Biện pháp tu từ Biện pháp Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) tu từ So sánh Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Ẩn dụ Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn gần với người Hoán dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm từ/ngữ/cấu hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ trúc Nói giảm Làm giảm nhẹ ý muốn nói (đau thương, mát) nhằm thể trân trọng Thậm xưng Tơ đậm, phóng đại đối tượng Câu hỏi tu Bộc lộ, xoáy sâu cảm xúc (có thể băn khoăn, ý khẳng từ định…) Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đảo lên Đối Tạo cân đối, đăng đối hài hòa Im lặng Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc Liệt kê Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt * Bài tập minh họa Ví dụ 1: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; (Vội vàng – Xuân Diệu) Các phép liên kết Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Phép liên tưởng Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái (đồng nghĩa / trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu nghĩa) trước Phép Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Phép nối Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước *Ví dụ: Đọc kỹ đoạn văn sau xác định phép liên kết sử dụng: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Xác định nội dung, chi tiết có liên quan đến văn *Xác định câu chủ đề Ví dụ: Hãy xác định câu chủ đề đoạn văn đặt nhan đề cho đoạn văn sau? “Cái đẹp vừa ý xinh, khéo Ta không háo hức tráng lệ, huy hồng, khơng say mê huyền ảo, kì vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ Quy mô chuộng vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, ăn khơng chuộng cầu kì Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, dun dáng có quy mơ vừa phải” (Trích Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) *Xác định nội dung văn * Xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung văn Ví dụ: Lũ ngủ giường chiếu hẹp Giấc mơ đè nát đời con! Hạnh phúc đựng tà áo đẹp! Một mái nhà n rủ bóng xuống tâm hồn (Trích “Người tìm hình nước”- Chế Lan Viên) ... Việt Làm văn, đặc biệt điểm phần đọc hiểu chiếm tỉ lệ cao trongcấu trúc đề thi THPT Quốc gia Vì vậy, tơi chọn đề tài phương pháp ôn luyện phần Đọc-hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn để nghiên... THPT Quốc gia môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông... đề thi mơn Văn có câu hỏi Đọc - hiểu Trong đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia, phần Đọc - hiểu chiếm 3/10 điểm toàn thi Hơn nữa, phần NLXH (2,0 điểm) đề cập đến vấn đề có ngữ liệu Đọc- hiểu Phần đề

Ngày đăng: 29/10/2019, 07:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w