Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
203 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUÁN NHO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH KHỐI 12 NHẰM LÀM TỐT ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Người thực hiện: Lê Thị Hường Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HĨA NĂM 2019 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung Sáng kiến 2.1.Cơ sở lí luận Sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Ôn tập theo bài, theo chương hay chủ đề 2.3.2 Gắn ôn tập với thực hành dạng câu hỏi trắc nghiệm 2.3.3 Xác định từ khóa cụm từ khóa 12 2.3.4 Phân biệt cụm từ khóa giống 12 2.3.5 Nhận dạng chất câu hỏi 13 2.2.6 Phản ứng trả lời nhanh 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục 18 2.4.2 Đối với thân đồng nghiệp 19 2.4.3 Đối với nhà trường 19 Kết luận, kiến nghị 20 3.1.Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử môn Khoa học xã hội Trong thời gian gần đây, việc thi Tốt nghiệp học sinh THPT phải trải qua Bài thi, Bài thi thứ tư Tổ hợp, Tổ hợp KHTN gồm Lí – Hóa - Sinh, Tổ hợp KHXH gồm Sử - Địa – GDCD Ở trường lớn (Trường trung tâm) có nhiều điều kiện học tập, chất lượng môn học Tự nhiên cao nên đa số học sinh trường chọn thi THPT Quốc gia Bài thi thứ tư Tổ hợp KHTN Nhưng trường vùng sâu xa, kinh tế khó khăn trường THPT Nguyễn Quán Nho, Huyện Thiệu Hóa, Tỉnh Thanh Hóa, chất lượng môn Tự nhiên kém, nên đến lớp 12, đăng kí nguyện vọng ơn thi THPT Quốc gia, có tới nửa số học sinh khối 12 đăng kí Bài thi thứ tư Tổ hợp KHXH Và môn Lịch sử môn học thuộc Tổ hợp Có thể nói ba mơn Tổ hợp thi KHXH, môn Lịch sử đánh giá khó Trên thực tế Kiến thức ôn thi nhiều, bao gồm kiến thức lớp 11 Công việc học tập môn Lịch sử khó, hình thức thi trắc nghiệm với nhiều đơn vị kiến thức dàn trải, kinh nghiệm làm thi trắc nghiệm mơn Lịch sử em ỏi khiến chất lượng thi trắc nghiệm mộn Lịch sử thấp Để khắc phục tình trạng trên, năm học 2018 – 2019 mạnh dạn đề xuất Sáng kiến “Đổi phương pháp ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử cho học sinh khối 12 nhằm làm tốt đề thi trắc nghiệm” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng ôn tập thi THPT Quốc gia môn Lịch sử nhà trường Chia sẻ kinh nghiệm ôn thi với đồng nghiệp chun mơn để giáo viên có hội học hỏi lẫn nhau, góp phần thúc đẩy hiệu giáo dục Giúp học sinh có phương pháp ơn tập tốt nhất, có kiến thức, kĩ để giải dạng câu hỏi trắc nghiệm có đề thi Điểm thi môn đạt từ trung bình trở lên 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, trường THPT Nguyễn Quán Nho, Huyện Thiệu Hóa, Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp tư liệu, chọn lọc, phân tích, so sánh tài liệu liên quan cần thiết Sử dụng công nghệ thông tin để soạn tập, câu hỏi trắc nghiệm, đề thi thử Trung học phổ thông quốc gia cho học sinh làm Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp thống kê kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến Phương pháp dạy học Lịch sử khoa học, nghiên cứu phát quy luật trình dạy học Lịch sử, xác định nội dung, hình thức tổ chức phương pháp dạy học, phù hợp với đặc trưng mơn, tâm sinh lí lứa tuổi học sinh mục tiêu đào tạo nhà trường Việt Nam [1] Phương pháp dạy học Lịch sử phải trả lời ba câu hỏi: Dạy học Lịch sử để làm gì? (tức mục đích) Dạy học gì? (tức nội dung) Dạy học nào? (tức phương pháp) Giáo dục phổ thông Việt Nam thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, chuyển từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm đến việc học sinh vận dụng qua việc học Để làm điều đó, cần phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ kiến thức chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cách giải vấn đề đổi khâu kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học.[2] Những năm gần đây, đông đảo giáo viên nhận thức đổi phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại, sử dụng tốt công nghệ thông tin thiết bị dạy học Tuy nhiên, hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông chưa mang lại hiệu cao, truyền thụ kiến thức chiều chủ yếu Muốn bắt kịp xu đổi chương trình, sách giáo khoa sau năm 2018, muốn hình thành cho học sinh kỹ xử lí dạng câu hỏi, đề thi trắc nghiệm theo hướng tăng cường khả vận dụng kiến thức, cần phải đổi phương pháp dạy học đặc biệt đổi ôn tập thi Trung học phổ thơng quốc gia Vì vậy, tơi viết sáng kiến “Đổi phương pháp ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử cho học sinh khối 12 nhằm làm tốt đề thi trắc nghiệm” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Mục tiêu môn Lịch sử nhằm “giúp cho học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới; góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng; bồi dưỡng kĩ tư duy, hành động, thái độ ứng sử đắn đời sống xã hội”[3] Để thực mục tiêu môn, cần phải tiếp tục đổi phương pháp dạy học Lịch sử, đổi cách thức đề, đổi kiểm tra, đánh giá Song thực chất, chất lượng dạy học Lịch sử trường phổ thơng nhiều hạn chế nặng nề, tải nội dung tiết học, thờ xã hội học xong khơng biết để làm Những năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều sáng kiến, tập huấn đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá nhằm khắc phục nâng cao chất lượng dạy học môn Kể từ năm 2017, đề thi THPT Quốc gia mơn Lịch sử có thay đổi, chuyển từ hình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm Phạm vi kiến thức, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm không tập trung số chương, mà phủ rộng bao qt tồn chương trình lớp 12 Kể từ năm 2018, đề thi bao gồm kiến thức lớp 11 12, tỉ lệ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử thuộc kiến thức lớp 11 chiếm khoảng 30% lớp 12 70% Năm 2019, tỉ lệ câu hỏi trắc nghiêm Lịch sử thuộc kiến thức Lịch sử lớp 10 10% Số lượng câu hỏi thuộc phần Lịch sử giới chiếm khoảng 30% số lượng câu hỏi thuộc phần Lịch sử Việt Nam khoảng 70% Đổi hình thức thi trắc nghiệm tránh tình trạng học tủ, học thuộc lòng, hạn chế tối đa tình trạng gian lận thi cử Theo số liệu đăng kí tổ hợp mơn thi để xét công nhận Tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học trường Trung học phổ thông Nguyễn Quán Nho – Thiệu Hóa – Thanh Hóa (và trường THPT nhiều địa phương khác nước, số học sinh chọn môn Lịch sử (thuộc tổ hợp Khoa học xã hội bao gồm môn: Sử, Địa, Giáo dục cơng dân) kì thi THPT Quốc gia năm 2017, năm 2018 2019 đông nhiều so với số học sinh chọn tổ hợp Khoa học tự nhiên (bao gồm mơn: Lí, Hóa, Sinh) Có lẽ học sinh khơng phải viết, khơng phải trình bày hình thức thi tự luận năm trước mà chuyển sang thi trắc nghiệm “dễ thở” học sinh Thực tế kết thi Trung học phổ thông quốc gia môn Lịch Sử trường Trung học phổ thông Nguyễn Quán Nho năm 2018 cho thấy, điểm thi trắc nghiệm thuộc tổ hợp Khoa học xã hội ngưỡng trung bình, xong cao điểm thi thuộc tổ hợp Khoa học tự nhiên, số điểm liệt thuộc tổ hợp Khoa học xã hội khơng có Số lượng thí sinh đăng kí thi tổ hợp Khoa học xã hội năm 2019 cao năm ngối Từ đặt yêu cầu giáo viên dạy học môn đặc biệt giai đoạn ôn thi THPT Quốc gia phải đổi phương pháp ôn thi cho hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh Nếu trì thói quen dạy học kiểm tra, đánh cũ, kết điểm thi môn thấp Sang năm 2019, phạm vi kiến thức ơn tập rộng bao gồm tồn Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam hai khối 11 12, trừ phần giảm tải (không giống đề thi năm 2017 có lớp 12) Nếu có phương pháp ơn thi, hướng dẫn học sinh ôn tập tốt, biết phân loại đối tượng học sinh, nắm đặc điểm lớp, xây dựng kế hoạch ôn thi khoa học, phù hợp việc đạt kết cao có khả thực 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Những phương pháp chủ đạo trình ôn tập thi Trung học phổ thông quốc gia cho học sinh tơi sử dụng trình bày cụ thể sáng kiến gồm: Phương pháp ôn tập theo bài, theo chương hay chủ đề; Phương pháp gắn ôn tập với thực hành dạng câu hỏi trắc nghiệm; Phương pháp xác định từ khóa cụm từ khóa; Phương pháp phân biệt cụm từ khóa giống nhau; Phương pháp nhận dạng chất câu hỏi, hương pháp phản ứng trả lời nhanh Tổ chức thực hiện: Lớp thực nghiệm lớp 12C4, lớp đối chứng (sử dụng phương pháp cũ) lớp 12C5 - trường Trung học phổ thơng Nguyễn Qn Nho, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Trong q trình ơn thi, giáo viên phải sử dụng kết hợp nhiều nhiều phương pháp cho hiệu phù hợp với đối tượng học sinh 2.3.1 Ôn tập theo bài, theo chương hay chủ đề Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập lại kiến thức theo bài, chương hay chủ đề cụ thể Cần ghi nhớ kiến thức bản, trọng tâm Dùng bảng hệ thống kiến thức để tìm mối liên hệ đơn vị kiến thức với nhau, từ học sinh biết cách làm dạng câu hỏi từ nhận biết đến thông hiểu, từ vận dụng thấp đến vận dụng cao (50% câu hỏi trắc nghiệm đề thi mức độ nhận biết thông hiểu, lại 50% thuộc mức độ vận dụng thấp vận dụng cao) Ví dụ: Chủ đề Quan hệ quốc tế (1945 – nay), cần hướng dẫn học sinh nắm kiến thức bản, trọng tâm theo bảng hệ thống kiến thức sau: I Sự hình thành sụp đổ Trật tự hai cực Ianta (1945-1991) II Chiến tranh lạnh (1947-1989) III Thế giới sau Chiến tranh lạnh (1991 - nay) Sự hình thành Nguồn gốc + Hoàn cảnh: - Do đối lập mục tiêu chiến lược phát triển Liên Xô Mĩ - tháng 2/1945, Chiến tranh giới II kết thúc ba nước Xô, Mĩ, Anh họp Hội nghị Ianta + Nội dung: - Thống tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản - Thống thành lập tổ chức Liên hợp quốc ( ) - Thỏa thuận việc phân chia phạm vi đóng quân khu vực ảnh hưởng nước châu Âu châu Á + Hệ quả: hình thành trật tự hai cực Ianta Sự sụp đổ + Sự xói mòn: kiện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời 1949 tạo bước đột phá vào Trật tự hai cực Ianta + 1989 - 1991, chủ nghĩa xã hội tan rã Đông Âu Liên Xô, kéo theo giải thể tổ chức SEV Vacsava - Do ảnh hưởng Liên Xô phong trào giải phóng dân tộc giới sau chiến tranh - Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh Khởi đầu - 3/1947, Truman thức phát động Chiến tranh lạnh - 6/1947, Mĩ triển khai kế hoạch Macsan - 4/1949, Mĩ thành lập khối quân NATO - 1/1949, Liên Xô Đông Âu thành lập SEV - 5/1955, Liên Xô Đông Âu thành lập khối quân Vacsava Xu hòa hỗn Đơng-Tây Chiến tranh lạnh kết thúc - Các kiện thập niên 70 thể xu hòa hỗn Đơng -Tây - 12/1989, Xơ-Mĩ tun bố chấm dứt Chiến tranh lạnh ( ) - Năm 1991, trật tự hai cực Ianta tan rã, xu xuất quan hệ quốc tế: + Một trật tự giới hình thành theo xu “đa cực “với vươn lên cường quốc Mĩ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Bang Nga + Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực quốc gia + Mĩ sức thiết lập trật tự giới “một cực “để Mĩ làm bá chủ giới Nhưng khơng dễ để thực tham vọng + Hòa bình giới củng cố, nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn định (Bán đảo Bancăng, số nước Tây Phi, Tây Á) - Bước sang kỷ XXI, chủ nghĩa khủng bố đặt quốc gia - dân tộc đứng trước nguy khó lường Qua bảng hệ thống kiến thức trên, học sinh tái lại kiến thức thuộc phần quan hệ quốc tế (1945 – nay), thấy mối liên hệ, tính logic nội dung kiến thức, từ học sinh làm dạng câu hỏi trắc nghiệm liên quan từ mức độ nhận biết đến thông hiểu vận dụng Tương tự đơn vị kiến thức khác 2.3.2 Gắn ôn tập với thực hành dạng câu hỏi trắc nghiệm Sau ôn tập xong phần kiến thức bản, giáo viên chuẩn bị sẵn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh làm lớp, thời gian không đủ, cho học sinh nhà làm, đầu buổi ôn tập sau chữa nhanh Ví dụ: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chủ đề Quan hệ quốc tế (1945 – nay) sau: Câu Hội nghị Ianta diễn Chiến tranh giới thứ hai A ngày lan rộng B hoàn toàn kết thúc C bước vào giai đoạn kết thúc D bùng nổ diễn ác liệt Câu Hội nghị Ianta tổ chức quốc gia sau đây? A Anh B Mĩ C Liên Xô D Pháp Câu Tham dự hội nghị Ianta gồm nguyên thủ đại diện cho quốc gia nào? A Anh, Pháp, Mĩ C Liên Xô, Mĩ, Anh B Anh, Pháp, Liên Xô D Liên Xô, Mĩ, Pháp Câu Việc giải giáp quân đội Nhật Bản Đông Dương theo thỏa thuận Hội nghị Pốtxđam (tháng - 8/1945) giao cho quân đội nước nào? A Anh Pháp B Anh Trung Hoa Dân Quốc C Anh Mĩ D Pháp Trung Hoa Dân Quốc Câu Theo thỏa thuận cường quốc hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng A nước Đông Âu B nước phương Tây C Mĩ, Anh Liên Xô D Đức, Pháp Nhật Bản Câu Khu vực không thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô? A Đông Đức B Đông Âu C Tây Đức D Đông Beclin Câu Vấn đề quan trọng hàng đầu cấp bách đặt cho nước Đồng minh Hội nghị Ianta A nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít B phân chia thành chiến thắng nước thắng trận C giải vấn đề nước phát xít chiến bại D tổ chức lại giới sau chiến tranh Câu Nội dung sau không nằm định hội nghị Ianta? A Thống tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản B Thỏa thuận việc đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á C Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hòa bình an ninh giới D Hợp tác nước nhằm khôi phục lại đất nước sau chiến tranh Câu Nội dung gây nhiều tranh cãi ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh hội nghị Ianta A phân chia khu vực đóng quân phạm vi ảnh hưởng nước thắng trận B kết thúc chiến tranh giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít C giải hậu chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm D thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc Câu 10 Trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai gọi A trật tự hai cực Xô - Mĩ B trật tự hai cực Ianta C trật tự hai cực Đông - Tây D trật tự Vécxai - Oasinh tơn Câu 11 Nội dung sau phản ánh không Trật tự hai cực Ianta? A Liên Xô Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng giới B Trật tự giới hình thành sau chiến tranh giới thứ hai C Trật tự giới hình thành sau Hội nghị Ianta D Liên Xô Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác Câu 12 Hội nghị Ianta có định quan trọng, ngoại trư việc A thành lập tổ chức Liên hợp quốc B tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật C phân chia phạm vi ảnh hưởng ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh D thiết lập trật tự giới hai cực Ianta Mĩ Liên Xô đứng đầu cực Câu 13 Nhận xét sau khơng nói Hội nghị cấp cao Ianta? A Sự kiện liên quan mật thiết tới hòa bình an ninh giới sau chiến tranh B Nhiệm vụ trước mắt để kết thúc chiến tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít C Ở châu Á, Mĩ vừa chiếm đóng Nhật Bản vừa có quyền lợi Trung Quốc D Tham dự hội nghị có ngun thủ nước Liên Xơ, Mĩ Anh Câu 14 Những định Hội nghị Ianta dẫn đến hệ tình hình giới? A Làm nảy sinh mâu thuẫn nước đế quốc với B Đánh dấu phát triển trật tự giới sau chiến tranh C Khuôn khổ trật tự giới bước thiết lập: trật tự hai cực Ianta D Đánh dấu xác lập vai trò thống trị toàn cầu Mĩ Câu 15 Điểm giống Trật tự hai cực Ianta với trật tự giới theo hệ thống hòa ước Vecsai - Oasinhtơn A phân chia thành sau chiến tranh B hình thành trật tự giới C hình thành hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa D thành lập tổ chức quốc tế Câu 16 Trong định Hội nghị Ianta Nhật Bản (2/1945), vấn đề cộm quan hệ ngoại giao Nhật Bản với Liên bang Nga nay? A Liên Xơ chiếm đóng Bắc Triều Tiên B Liên Xô chiếm đảo thuộc quần đảo Curin C Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin 10 D Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) làm hải quân Câu 17 Khởi nguồn chia cắt nước Đức bán đảo Triều Tiên A Chiến tranh lạnh B định hội nghị Ianta C đối đầu Xô-Mĩ D mâu thuẫn Đông - Tây Câu 18 Sự kiện sau tạo bước đột phá, làm xói mòn Trật tự hai cực Ianta? A Cách mạng Việt Nam thành cơng (1975) B Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (1949) C Cách mạng Cuba thành cơng (1959) D Nước Cộng hòa Ấn Độ thành lập (1950) Câu 19 Trật tự hai cực Ianta sụp đổ A Liên Xơ Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác B cực Liên Xô tan rã, nước Đông Âu quay trở lại đường TBCN C ảnh hưởng Xô - Mĩ bị thu hẹp nhiều nơi giới D phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển Câu 20 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đối đầu Liên Xô Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai A Mĩ muốn làm bá chủ giới B đối lập mục tiêu chiến lược phát triển nước C Mĩ nắm độc quyền bom nguyên tử D hai nước muốn làm bá chủ giới Câu 21 Mục tiêu chiến lược Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai gì? A Duy trì hòa bình, an ninh giới B Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa tư C Đồn kết phong trào cơng nhân quốc tế D Giúp Đông Âu phát triển kinh tế Câu 22 Mục tiêu, chiến lược Mĩ nhằm thực mưu đồ bá chủ giới gì? A Mở rộng quan hệ hợp tác với tất nước giới B Đàn áp phong trào cách mạng giới C Can thiệp sâu vào công việc nội nhiều nước giới D Chống Liên Xô, chủ nghĩa xã hội phong trào cách mạng giới Câu 23 Sự kiện xem mốc khởi đầu cho “Chiến tranh lạnh”? A Diễn văn ngoại trưởng Mácsan B Chiến lược toàn cầu Kennơđi C Thông điệp Tổng thống Truman D Đạo luật “trung lập” Quốc hội Mĩ thông qua Câu 24 Khối quân NATO đối đầu với khối quân A SEATO B CENTO C VACSAVA D ANZUS Câu 25 Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu kiện lịch sử nào? A Định ước Henxinki năm 1975 B Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972 C Hiệp định giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991) D Cuộc gặp khơng thức Busơ Góocbachốp (12/1989) 11 Câu 26 Đầu tháng 8/1975, 35 nước châu Âu với nước kí kết Định ước Henxinki? A Mĩ Liên Xô B Mĩ Pháp C Mĩ Anh D Mĩ Canađa Câu 27 Chiến tranh lạnh kết thúc hoàn toàn A Mĩ suy yếu B Liên Xô tan rã C Đông Âu suy yếu D nước Đức thống Câu 28 Nội dung lý Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang đối đầu sau chiến tranh giới thứ hai? A Sự đối lập mục tiêu chiến lược B Mĩ lo sợ trước ảnh hưởng to lớn Liên Xô C Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới D Sự đời tổ chức Hiệp ước Vacsava Câu 29 Thế giới trở nên hòa dịu A Liên Xô tan rã B Mĩ suy yếu C NATO giải thể D Khối Vacsava giải thể Câu 30 Sự kiện chứng tỏ chiến tranh lạnh bao trùm giới? A Mĩ Thông qua “kế hoạch Mác san” B Sự đời hoạt động tổ chức Hiệp ước Vácsava C “Kế hoạch Mác san” đời khối quân NATO D Sự đời khối quân NATO tổ chức Hiệp ước Vácsava Câu 31 Lí khiến Mĩ lo ngại sau chiến tranh giới thứ hai A Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử C CNXH trở thành hệ thống giới D đời nước dân chủ nhân dân Đông Âu B Thắng lợi cuả cách mạng Trung Quốc Câu 32 Ý lý khiến Xô - Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh? A Mĩ thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam B Hai nước suy giảm mạnh so với cường quốc C Sự vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản, Tây Âu D Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Câu 33 Vì sau trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mĩ thiết lập trật tự giới đơn cực? A Sự xuất chủ nghĩa khủng bố B Sự vươn lên mạnh mẽ cường quốc C Bị Nhật Bản vượt qua lĩnh vực tài D Hệ thống thuộc địa kiểu Mĩ bị sụp đổ Câu 34 Chiến tranh lạnh kết thúc ảnh hưởng đến Đông Nam Á? A Vị ASEAN nâng cao B Mĩ mở rộng can thiệp vào Đông Nam Á C Vấn đề Campuchia tháo gỡ D Đông Nam Á có điều kiện để phát triển kinh tế Câu 35 Nhận xét với xu phát triển giới sau Chiến 12 tranh lạnh? A Trật tự giới hình thành theo xu “đa cực ” B Trật tự hai cực Ianta tiếp tục trì C Mĩ vươn lên trở thành “một cực” D Thế giới phát triển theo xu cực nhiều trung tâm Câu 36 Nhận định sau sau vụ khủng bố 11/9/2001 Mĩ? A Chủ nghĩa khủng bố không vấn đề riêng Mĩ mà vấn đề chung toàn giới B Nước Mĩ đứng trước nguy khủng bố an ninh trị bị đe dọa C Mĩ nước Tây Âu đứng trước nguy bị công khủng bố D Các nước Đông Nam Á đứng trước nguy bị công khủng bố Câu 37 Nhân tố hàng đầu chi phối trị giới quan hệ quốc tế phần lớn thời gian nửa sau kỉ XX A Trật tự hai cực Ianta B Chiến tranh lạnh C Mĩ, Tây Âu Nhật Bản D Liên hiệp quốc Câu 38 Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau kỷ XX A “Chiến tranh lạnh” B Trật tự hai cực Ianta C phân hóa giàu nghèo quốc gia D cạnh tranh khốc liệt nước giới Câu 39 Đặc điểm quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thứ giới thứ hai đến nửa đầu năm 70 kỉ XX A mâu thuẫn sâu sắc nước TBCN B đối đầu căng thẳng hai phe TBCN XHCN C diễn đối đầu liệt nước lớn D Mĩ lãnh đạo giới Câu 40 Sự khác Trật tự hai cực Ianta trật tự Vecsai – Oasinhtơn A có hai nước Liên Xơ Mĩ đối đầu B tất mối quan hệ quốc tế chịu chi phối Liên Xô Mĩ C nước đế quốc phân thành hai khối đối đầu D giới hình thành hai hệ thống xã hội đối lập Liên Xô Mĩ đứng đầu hệ thống 2.3.3 Xác định tư khóa cụm tư khóa Hướng dẫn học sinh xác định từ khóa cụm từ khóa câu hỏi trắc nghiệm, ghạch chân từ khóa cụm từ khóa, từ tìm mối liên hệ câu hỏi với đáp án Nếu khơng xác định từ khóa, cụm từ khóa khơng hiểu câu hỏi khơng tìm đáp án Ví dụ : Khởi nguồn chia cắt nước Đức bán đảo Triều Tiên A Chiến tranh lạnh B định hội nghị Ianta C đối đầu Xô-Mĩ D mâu thuẫn Đơng - Tây Cụm từ khóa cần xác định “khởi nguồn chia cắt nước Đức Triều Tiên”, từ tái lại việc nước Đức bị chia làm Đơng Đức Tây Đức, Triều Tiên qn đội Liên Xơ Mĩ đóng qn Bắc Nam vĩ tuyến 38 định hội nghị Ianta 13 2.3.4 Phân biệt cụm tư khóa giống Ví dụ : Cần phân biệt “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược với “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Sự kiện Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân năm 1968 buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Còn tiến cơng chiến lược năm 1972 buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” 2.3.5 Nhận dạng chất câu hỏi * Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thường gồm phần: - Câu dẫn: Nhằm nêu vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết giúp hiểu rõ yêu cầu câu hỏi, chức câu dẫn: Đặt câu hỏi, đặt tình vấn đề cần giải quyết, đưa yêu cầu để thực - Các phương án: Thí sinh lựa chọn phương án (có phương án nhất), phương án lại phương án gây nhiễu Ví dụ: Tổ chức cách mạng đưa tới thành lập chi cộng sản Việt Nam? A Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B Việt Nam Quốc dân đảng C Tân Việt cách mạng đảng D Đảng Cộng sản Việt Nam * Câu dẫn mệnh đề chưa hồn chỉnh Ví dụ : Sự kiện đánh dấu chấm dứt vai trò lịch sử Việt Nam Quốc dân đảng khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam A thất bại vụ mưu sát tên trùm mộ phu Ba - danh Hà Nội B thất bại khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) C đời ba tổ chức cộng sản Việt Nam (1929) D đời Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) * Câu dẫn câu phủ định (tư phủ định thường in đậm): thay tìm phương án đúng, cần tìm phương án sai Ví dụ : Nội dung khơng phải lí dẫn đến xuất ba tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1929? A Phong trào yêu nước phát triển mạnh B Phong trào công nhân phát triển mạnh C Sự suy yếu Việt Nam Quốc dân đảng D Sự phân hoá Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 2.3.6 Phản ứng trả lời nhanh Đây phương pháp quan trọng trình ôn tập, nên sử dụng thường xuyên Sau ôn tập xong phần kiến thức, giáo viên chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi với từ khóa, cụm từ khóa bỏ lửng đáp án, yêu cầu học sinh hoàn thành yêu cầu học sinh nhà làm Mục đích để ghi nhớ lâu kiến thức, tránh nhầm lẫn sau trình làm đề trắc nghiệm Ví dụ: Sau ơn tập xong phần lịch sử lớp 11, giáo viên phát tập hệ thống từ khóa kiến thức lịch sử lớp 11 cho học sinh nhà làm, hoàn thiện nội dung kiến thức Qua việc làm tập, học sinh nhớ kiến thức * Phần Lịch sử giới ( lớp 11 ) 14 Chế độ trị Nhật kỉ XIX Tầng lớp giữ vai trò quan trọng phủ Thiên hoàng Cải cách Minh Trị theo khn mẫu Thể chế trị Nhật Bản sau cải cách Tính chất cải cách Minh Trị Đặc điểm đế quốc Nhật Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với Chính đảng giai cấp tư sản Ấn Độ Hình thức đấu tranh chủ yếu Ấn Độ 10 Lãnh đạo cách mạng Ấn Độ giai cấp 11 Mốc mở đầu trình biến Trung Quốc từ nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến 12 Mốc thực biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến 13 Trung Quốc Đồng minh hội đảng giai cấp 14 Cương lĩnh Trung Quốc Đồng minh hội dựa 15 Chủ trương Trung Quốc Đồng minh hội 16 Tính chất cách mạng Tân hợi (1911) 17 Nước giữ độc lập Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 18 Hai nước giữ độc lập châu Phi cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 19 Thế kỉ XVII, phần lớn Mĩlatinh thuộc địa 20 Kết phong trào cách mạng Mĩlatinh đầu kỉ XIX 21 Nguy Mĩlatinh đầu kỉ XX 22 Nguyên nhân sâu xa bùng nổ Chiến tranh giới I Chiến tranh giới II 23 Duyên cớ bùng nổ Chiến tranh giới I Các câu hỏi tương tự hết chiến tranh giới thứ hai 1939 – 1945 * Phần Lịch sử Việt Nam ( lớp 11 ) Việt Nam đầu kỉ XIX nước Nguyên nhân sâu xa Pháp xâm lược Việt Nam Duyên cớ để Pháp xâm lược Việt Nam Sự kiện mở đầu trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp Khi Pháp công Đà Nẵng, nhân dân ta thực kế sách Thời để nhà Nguyễn đánh bật Pháp khỏi Việt Nam Đại đồn Chí Hòa xây dựng tư Ba tỉnh miền Đông Nam Kì Ba tỉnh miền Tây Nam Kì 10 Hiệp ước thỏa hiệp nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp 11 Hiệp ước thừa nhận chủ quyền Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì 12 “Bình Tây Đại nguyên soái "là 13 “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây “là câu nói 14 Cái cớ để Pháp đánh Bắc Kì lần I (1873) 15 Vị quan triều Nguyễn lần làm tổng đốc chống giặc 15 16 Chiến thắng làm cho Pháp hoang mang, lo sợ, tìm cách thương lượng với nhà Nguyễn để rút quân khỏi Bắc Kì 17 Hiệp ước chứng tỏ nhà Nguyễn lún sâu vào đường thỏa hiệp với Pháp 18 Nguyên nhân Pháp đánh Bắc Kì lần II (1882) 19 Duyên cớ để Pháp đánh Bắc Kì lần II (1882) 20 Tổng đốc mặt trận Hà Nội lần II 21 Chiến thắng Cầu Giấy lần I (1873) Chiến thắng Cầu Giấy lần II (1883) gắn liền với 22 Cửa ô Thanh Hà gọi Ơ 23 Hiệp ước đánh dấu Việt Nam khơng quốc gia có độc lập chủ quyền 24 Hiệp ước đánh dấu nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn 25 Hiệp ước thừa nhận bảo hộ Pháp Việt Nam 26 Hiệp ước hồn thành q trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 27 Hiệp ước đánh dấu Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến 28 Phong trào Cần Vương có nghĩa 29 Tính chất phong trào Cần Vương 30 Lãnh đạo phong trào Cần vương 31 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương 32 Bài học kinh nghiệm khởi nghĩa Bãi Sậy 33 Bài học kinh nghiệm khởi nghĩa Ba Đình 34 Bài học kinh nghiệm khởi nghĩa Hương khê 35 Bài học kinh nghiệm khởi nghĩa phong trào Cần Vương khởi nghĩa Yên Thế 36 Tính chất Khởi nghĩa Yên Thế 37 Nét độc đáo khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa phong trào Cần Vương 38 Ý nghĩa lớn khởi nghĩa Yên Thế 39 Nguyên nhân quan trọng khiến phong trào Cần Vương thất bại 40 Tác động kinh tế Cuộc khai thác thuộc địa lần I thực dân Pháp Việt Nam 41 Tác động xã hội Cuộc khai thác thuộc địa lần I thực dân Pháp Việt Nam 42 Điểm phong trào yêu nước Việt Nam năm đầu kỉ XX 43 Phương pháp cứu nước Phan Bội Châu 44 Phương pháp cứu nước Phan Châu Trinh 45 Lực lượng chủ chốt phong trào dân tộc ỏ Việt Nam Chiến tranh giới I 46 Lãnh đạo phong trào yêu nước đầu kỉ XX Việt Nam theo khuynh hướng dân chủ tư sản 47 Hình thức đấu tranh chủ yếu cách mạng Việt Nam Chiến tranh giới I 16 48 “Đuổi Hổ cửa trước, rước Beo cửa sau” nhận xét Nguyễn Ái Quốc đường cứu nước 49 Dựa vào Pháp để lật đổ phong kiến Việt Nam chẳng khác “cầu xin giặc Pháp rủ lòng thương” nhận xét Nguyễn Ái Quốc đường cứu nước 50 Điểm độc đáo Nguyễn Ái Quốc so với vị tiền bối đường cứu nước Các câu hỏi tương tự với phần kiến thức lại Sau ơn tập xong phần lịch sử giới lớp 12, lịch sử Việt Nam (1919 -2000), giáo viên yêu cầu học sinh nhà tự tìm hệ thống từ khóa quan trọng chương trình, giáo viên chuẩn bị trước giống làm phần lớp 11 cho học sinh hoàn thiện nội dung kiến thức Mục đích hệ thống kiến thức thời gian ngắn mà thời lượng ôn tập trường không cho phép Nếu làm điều này, dù có thời gian ơn tập, học sinh đạt điểm trung bình mức độ nhận biết thông hiểu đề thi chiếm khoảng 50% * Phần lịch sử Thế giới (lớp 12) Trật tự giới hình thành sau 1945 Tổ chức quốc tế lớn giới Nguyên tắc hoạt động quan trọng cuả Liên hợp quốc Cơ quan hành Liên hợp quốc Cơ quan trị quan trọng Liên hợp quốc Các quan Liên hợp quốc bao gồm: Vai trò lớn Liên hợp quốc Nội dung gây nhiều tranh cãi Hội nghị Ianta Tính chất khối SEV 10 Tính chất khối Vacsava 11 Cải tổ Goocbachop Liên Xô tập trung chủ yếu vào 12 Sai lầm lớn đường lối cải tổ Liên Xô 13 Hậu lớn cải tổ Goocbachop 14 Nguyên nhân quan trọng khiến chủ nghĩa xã hội sụp đổ Đông Âu Liên Xô 15 Nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục không gian vũ trụ loài người 16 Quốc gia kế tục Liên Xơ 17 Biến đổi trị lớn Đông Bắc Á 18 Đường lối cải cách, mở cửa Trung Quốc tập trung vào 19 Ba nước giành độc lập sớm Đơng Nam Á 20 Tính chất tổ chức ASEAN 21 Khi thành lập - nay, ASEAN coi trọng vấn đề 22 Sự kiện mở thời kì phát triển ASEAN 23 “Lục địa trỗi dậy”, “lục địa ngủ kĩ” 24 Mốc đánh dấu sụp đổ ách thống trị chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi 17 25 Mốc đánh dấu sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ cũ châu Phi 26 “Năm châu Phi” năm 27 “Lục địa bùng cháy” “đại lục núi lửa” 28 Hình thức đấu tranh chủ yếu Mĩlatinh 29 “Lá cờ đầu phong trào cách mạng Mĩlatinh” 30 Mục tiêu lớn Mĩ chiến lược toàn cầu 31 Tổ chức khu vực lớn giới 32 Tính chất EU 33 Siêu cường tài số giới, chủ nợ lớn giới ( thập niên 80 ) 34 Nền tảng mối quan hệ Nhật - Mĩ 35 Học thuyết đánh dấu “sự trở châu Á Nhật Bản” Tiếp tục câu hỏi tương tự đơn vị kiến thức khác * Phần lịch sử Việt Nam (lớp 12) Hai giai cấp đời khai thác thuộc địa lần II thực dân Pháp Việt Nam Mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới I Lực lượng cách mạng to lớn nhất, đông đảo nhất, hăng hái cách mạng Việt Nam Lực lượng có tinh thần dân tộc, dân chủ cách mạng Việt Nam Lực lượng nhiều có khuynh hướng dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam Giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Lực lượng mà cách mạng lợi dụng, lôi kéo trung lập gồm Tổ chức trị tiêu biểu hoạt động theo khuynh hướng cách mạng tư sản Việt Nam Tổ chức trị hoạt động theo khuynh hướng cách mạng vô sản Việt Nam 10 Sự kiện lịch sử giới có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới I 11 Sự kiện đấu tranh bắt đầu có mục tiêu trị, thể tình đồn kết quốc tế vơ sản công nhân Việt Nam 12 Sự kiện coi “hồi chuông” thức tỉnh tinh thần yêu nước nhân dân ta 13 Sự kiện coi “quả bom nổ chậm” làm cho kẻ thù khiếp sợ 14 Người cộng sản Việt Nam 15 Sự kiện ví “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” 16 Sự kiện khép lại thời kì đấu tranh nhân dân ta theo khuynh hướng cũ là… 17 Mốc đánh dấu công nhân Việt Nam chuyển sang đấu tranh tự giác hoàn toàn là… 18 Sự kiện mở thời đại cho cách mạng Việt Nam 19 Tổ chức cộng sản Việt Nam 18 20 Tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam 21 Cơ quan ngôn luận Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 22 Nguyễn Ái Quốc bắt đầu gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng giới khi… 23 Đóng góp lớn Nguyễn Ái Quốc cho cách mạng Việt Nam (1919 – 1925) 24 Công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc cho cách mạng Việt Nam 25 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt đời hoạt động Nguyễn Ái Quốc là… 26 Đường lối xuyên suốt trình cách mạng Việt Nam kể từ Đảng Cộng sản đời đến 27 Sự chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 28 Cuộc diễn tập (tập dượt) lần thứ cho cách mạng tháng Tám 29 Cuộc diễn tập (tập dượt lần hai cho cách mạng tháng Tám 30 Cuộc tập dượt cuối trực tiếp chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 31 Trong năm 1929 - 1933, kinh tế Việt Nam khủng hoảng 32 Khẩu hiệu trị phong trào cách mạng 1930 - 1931 33 Sự kiện tiêu biểu phong trào cách mạng 1930 - 1931 34 Hình thức quyền cách mạng Việt Nam 35 Đỉnh cao phong trào cách mạng 1930-1931 36 Khối liên minh công - nơng bắt đầu hình thành từ 37 Ngun nhân quan trọng bùng nổ phong trào Dân chủ 1936-1939 38 Hình thức đấu tranh lần sử dụng phong trào dân chủ 1936-1939 39 Hội nghị đánh dấu chuyển hướng đạo cách mạng Việt Nam 40 Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đạo cách mạng Việt Nam là… 41 Hạn chế Luận cương trị khắc phục hồn tồn 42 Điểm giống Hội nghị trung ương (11/1939) Hội nghị trung ương Đảng (5/1941) Các câu hỏi tương tự với kiến thức lại đến hết năm 2000 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục So sánh đối chiếu kết qủa Trong tiến hành ôn thi THPT Quốc gia lớp 12C4 12C5 Ở lớp 12C4, tơi sử dụng phương pháp trình bày trên, lớp 12C5, tơi dùng phương pháp cũ (nặng tái lại kiến thức bản, học sinh nhà làm tập trắc nghiệm, khơng cho học sinh làm tập hồn thiện thông tin hệ thống kiến thức lịch sử dạng từ khóa) Qua khoảng thời gian ngắn ơn thi hai lớp, thấy rằng: Lớp 12C4: học sinh hứng thú ơn tập, tích cực làm tập trắc nghiệm hướng dẫn giáo viên đặc biệt nắm kiến thức bản, 19 tự tin trình làm đề trắc nghiệm, kĩ xử lí làm đề nhanh, chắn, khơng tượng khoanh bừa Lớp 12C5: học sinh ghi nhớ kiện không hệ thống, nhớ không lâu, hay nhầm lẫn từ khóa, chưa biết cách phản ứng nhanh với dạng câu hỏi trắc nghiệm, không hứng thú với buổi ôn tập, tượng khoanh bừa phổ biến Sau đợt ơn tập, tơi cho hai lớp làm đề thi thử đảm bảo tỉ lệ mức độ giống đề tham khảo Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Kết cụ thể sau: Bảng kết thực nghiệm 12C4 36 SL % 5,6 Điểm thi thử Trung Khá Yếu bình SL % SL % SL 22,2 22 61,1 12C5 42 0 Lớp Tổng số HS Giỏi 2,4 18 42,3 23 Kém % SL 11,1 54, % 0 Qua bảng so sánh kết thực nghiệm lớp nêu trên, lớp thực nghiệm 12C4 có tỉ lệ điểm giỏi 2, lớp 12C5 khơng có điểm giỏi, trung bình Còn lớp 12C5, khơng có điểm giỏi, số lượng điểm ít, chủ yếu số điểm trung bình số điểm yếu khoanh bừa nhiều Từ thực tiễn hai năm ôn thi THPT Quốc gia, với hình thức thi trắc nghiệm mẻ, mặt nhận thức học sinh vùng sâu xa thấp, đa số học sinh lười học Thời gian ôn tập theo quy định nhà trường ngắn nên thiết nghĩ, cần phải đổi cách thức ôn thi, ôn tập cho học sinh cho đạt kết khả quan 2.4.2 Hiệu thân đồng nghiệp - Bản thân thấy phương pháp ôn thi đề tài nêu có hiệu Mặc dù chưa phải tối ưu số học sinh bị điểm yếu, số tuyệt vời mà nhà trường vô mong mỏi Tôi tiếp tục ứng dụng phương pháp vào công việc ôn tập cho em chọn thi THPT Quốc gia thi KHXH Tôi tin rằng, với việc ứng dụng đề tài này, chất lượng thi Trắc nghiệm môn Lịch sử không ngừng nâng lên - Đối với đồng nghiệp Sau tiến hành ôn tập lớp 12C4 với phương pháp trình bày trên, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp nhà trường để áp dụng lớp khối 12 lại năm học năm sau để nâng cao chất lượng ơn thi THPT Quốc gia cho học sinh Những kinh nghiệm chia sẻ với đồng nghiệp trường bạn Sở cho phép 2.4.3 Đối với nhà trường 20 Khi sáng kiến thực có hiệu quả, chất lượng thi trắc nghiệm môn Lịch sử học sinh khối 12 nâng lên, số lượng học sinh thi THPT Quốc gia ban KHXH đạt kết cao Góp phần nâng cao chất lượng ôn thi THPT Quốc gia nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Với phương pháp ôn tập chủ yếu mà tơi trình bày sáng kiến (Phương pháp ôn tập theo bài, theo chương hay chủ đề; Phương pháp gắn ôn tập với thực hành dạng câu hỏi trắc nghiệm; Phương pháp xác định từ khóa cụm từ khóa; Phương pháp phân biệt cụm từ khóa giống nhau; Phương pháp nhận dạng chất câu hỏi, Phương pháp phản ứng trả lời nhanh ) thực nghiệm lớp 12C4 - trường THPT Nguyễn Quán Nho, kết bước đầu đem lại khả quan Tôi nghĩ, đổi phương pháp ôn tập thi Trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử cần thiết góp phần vào việc nâng cao chất lượng mơn nói chung 3.2 Kiến nghị - Các giáo viên cử Tập huấn đề thi THPT Quốc gia dịp hè Bộ GD & ĐT Sở GD & ĐT Thanh Hóa tổ chức thường xuyên chia sẻ phổ biến kinh nghiệm đến giáo viên khác tổ nhóm chuyên môn - Để chất lượng ôn thi THPT Quốc gia tốt, đề nghị giáo viên chủ nhiệm khối 12 thông qua buổi họp phụ huynh mà đề nghị bậc phụ huynh nhắc nhở động viên em chuyên cần học tập, phận lớn học sinh lười học, nghỉ học vơ lí nhiều khiến việc nắm kiến thức bị hổng khiến cho kiểm tra thi Trắc nghiệm môn Lịch sử thấp - Nhà trường thông qua buổi sinh hoạt đầu tuần cờ cần thiết nêu phân tích thường xuyên vấn đề chuyên cần chăm học sinh khối 12 Đồng thời, kiến nghị Ban giám hiệu nhà trường cho mua sắm thêm nhiều tài liệu ôn thi trắc nghiệm môn Lịch sử để phục vụ cho công tác ôn thi THPT Quốc gia học sinh khối 12 - Đề nghị Sở GD & ĐT Thanh Hóa quan tâm đạo giúp đỡ trường THPT Nguyễn Quán Nho hoàn thành nhiệm vụ Trên sáng kiến kinh nghiệm nhỏ sau hai năm ôn thi THPT Quốc gia mơn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm trường THPT Nguyễn Quán Nho Đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đồng nghiệp góp ý để đề tài hồn thiện có khả ứng dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hoá, ngày tháng năm 2019 ĐƠN VI Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung 21 người khác Lê Thị Hường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trích "Phương pháp dạy học Lịch sử", trang - Phan Ngọc Liên [2] Trích Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch Sử, cấp Trung học phổ thông, trang – Bộ Giáo dục Đào tạo [3] Trích "Phương pháp dạy học Lịch sử", trang 30 - Phan Ngọc Liên 22 ... pháp dạy học đặc biệt đổi ôn tập thi Trung học phổ thơng quốc gia Vì vậy, viết sáng kiến Đổi phương pháp ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử cho học sinh khối 12 nhằm làm tốt đề thi trắc nghiệm ... dạn đề xuất Sáng kiến Đổi phương pháp ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử cho học sinh khối 12 nhằm làm tốt đề thi trắc nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng ôn tập thi THPT Quốc. .. dạng câu hỏi trắc nghiệm có đề thi Điểm thi mơn đạt từ trung bình trở lên 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử, trường THPT Nguyễn Quán Nho, Huyện Thi u Hóa,