Các yếu tố tác động đến số thu thuế của các nước thu nhập trung bình thấp

80 61 0
Các yếu tố tác động đến số thu thuế của các nước thu nhập trung bình thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ TUYẾT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỐ THU THUẾ CỦA CÁC NƢỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH THẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ TUYẾT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỐ THU THUẾ CỦA CÁC NƢỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH THẤP Chun ngành: Tài Chính- Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ QUANG CƢỜNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Các yếu tố tác động đến số thu thuế nƣớc thu nhập trung bình thấp” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các thông tin đƣợc sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng, nội dung tài liệu trích dẫn đƣợc ghi nhận đầy đủ phần Tài liệu tham khảo Số liệu sử dụng nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập hồn tồn trung thực kết nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, tháng năm 2017 Học viên Bùi Thị Tuyết MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT NGHIÊN CỨU MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi thu thập liệu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.6 Cấu trúc nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm trƣớc 2.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến số thu thuế 12 2.2.1 Các yếu tố kinh tế 12 2.2.2 Các yếu tố thể chế 14 2.2.3 Các yếu tố nhân học xã hội .18 2.2.4 Các yếu tố khác 20 CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 3.1 Dữ liệu .22 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu 25 3.3 Trình tự tiến hành phƣơng pháp định lƣợng 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thống kê mô tả 32 4.2 Phân tích đồ thị .35 4.3 Phân tích ma trận hệ số tƣơng quan 44 4.4 Hồi quy theo phƣơng pháp OLS, FE, RE 46 4.5 Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến 48 4.6 Kiểm tra tƣợng tự tƣơng quan 49 4.7 Kiểm tra tƣợng phƣơng sai thay đổi mơ hình RE 50 4.8 Kết hồi quy phƣơng pháp DGMM 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Một số giải pháp kiến nghị 60 5.3 Những hạn chế hƣớng phát triển đề tài 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Số thu thuế/GDP trung bình theo quốc gia giai đoạn 2002 - 2014 32 Hình 4.2: Số thu thuế/GDP trung bình theo năm giai đoạn 2002 - 2014 33 Hình 4.3: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế thu nhập bình quân đầu ngƣời 36 Hình 4.4: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế độ mở thƣơng mại 37 Hình 4.5: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 37 Hình 4.6: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế nơng nghiệp 38 Hình 4.7: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế công nghiệp 38 Hình 4.8: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế lạm phát 39 Hình 4.9: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế quyền tự dân 39 Hình 4.10: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế quyền trị 40 Hình 4.11: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế tỷ lệ học 40 Hình 4.12: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế tuổi thọ 41 Hình 4.13: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế tỷ lệ tử vong trẻ em 41 Hình 4.14: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế giá trị trễ kì thuế 42 Hình 4.15: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế viện trợ 42 Hình 4.16: Đồ thị tƣơng quan số thu thuế nợ công 43 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách quốc gia đƣợc lấy liệu phân theo vùng địa lý 22 Bảng 3.2: Tóm tắt biến 27 Bảng 3.3: Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu 29 Bảng 4.1: Mô tả thống kê biến 35 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tƣơng quan 44 Bảng 4.3 Kết ƣớc lƣợng phƣơng pháp OLS, FE, RE 47 Bảng 4.4: Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến 49 Bảng 4.5: Kết hồi quy DGMM 51 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đƣợc thực để tìm hiểu yếu tố tác động đến phần trăm số thuế thu đƣợc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quốc gia nhóm thu nhập trung bình thấp giai đoạn 2002-2014 Các yếu tố đƣợc tác giả đƣa vào mơ hình để kiểm tra mối tƣơng quan với biến phụ thuộc bao gồm giá trị trễ biến phụ thuộc, GDP bình quân đầu ngƣời, độ mở thƣơng mại, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, tỷ trọng giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp GDP, tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp GDP, lạm phát, quyền trị, quyền tự dân sự, tỷ lệ học, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ tử vong trẻ em, viện trợ, nợ công Bộ liệu thỏa tất kiểm định để áp dụng phƣơng pháp DGMM Kết hồi quy cho thấy giá trị trễ biến phụ thuộc, GDP bình quân đầu ngƣời, độ mở thƣơng mại, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp GDP, quyền tự dân sự, tỷ lệ học, nợ cơng có tác động đồng biến với biến phụ thuộc Ngƣợc lại, tỷ trọng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp GDP, lạm phát, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ tử vong trẻ em, viện trợ có tác động nghịch biến với biến phụ thuộc Nghiên cứu khẳng định lại tác động biến truyền thống mà mở rộng mơ hình Castro Camarillo (2014) việc thêm vào yếu tố lạm phát, viện trợ nợ cơng Các biến có tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu lý chọn đề tài Đối với thể chế Nhà nƣớc, thuế ln đóng vai trò nguồn thu cho ngân sách quốc gia để tài trợ cho hoạt động quan quyền, chƣơng trình chi tiêu đất nƣớc nhƣ quốc phòng, phúc lợi xã hội, đầu tƣ phát triển… Làm để tăng số thu thuế, phát triển dựa vào nguồn lực nƣớc nƣớc thay nguồn viện trợ nợ nƣớc ngồi đề tài đƣợc nhà kinh tế nghiên cứu từ lâu Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đƣợc tiến hành để xác định yếu tố có tác động đến số thu thuế nƣớc phát triển, liệu đƣợc chia thành mẫu gồm nƣớc thu nhập thấp, thu nhập trung bình thu nhập cao để xem xét Trải qua vài thập kỷ, nhà nghiên cứu tìm nhiều chứng thực nghiệm cho thấy tác động yếu tố kinh tế, thể chế, xã hội yếu tố khác đến số thu thuế/GDP Nhƣ vậy, đề tài xác định yếu tố tác động tới nguồn thu từ thuế tăng lực thuế quốc gia dành đƣợc quan tâm nhà kinh tế, quốc gia phát triển Hầu hết giai đoạn thu thập mẫu nghiên cứu trƣớc năm 2007, từ đến có số quốc gia bƣớc từ nhóm nƣớc thu nhập thấp sang nhóm nƣớc thu nhập trung bình nhƣ Bangladesh, Bhutan, Cambodia, Cameroon, Cote d’ivoire, Ghana, India, Kenya, Laos, Mongolia, Moldova, Myanmar, Nigeria, São Tomé and Príncipe, Tajikistan, Uzbekistan, Việt Nam… Vấn đề tạo thay đổi định liên quan đến kết nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tác giả thực đề tài: “Các yếu tố tác động đến số thu thuế nƣớc thu nhập trung bình thấp” với kì vọng xác định đƣợc chiều hƣớng tác động yếu tố đƣợc xem xét đến phần trăm số thu thuế tổng sản phẩm nội địa quốc gia nhóm thu nhập trung bình thấp nói chung Việt Nam nói riêng Từ đó, tác giả kì vọng tạo đƣợc tảng cho việc định liên quan đến sách thuế quan quản lý quốc gia nhằm tăng thu ngân sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yếu tố tác động đến số thu thuế nƣớc nhóm thu nhập trung bình thấp giai đoạn 2002-2014 - Xác định chiều hƣớng tác động đến số thu thuế nƣớc nhóm thu nhập trung bình thấp giai đoạn 2002-2014 - Từ kết nghiên cứu, góp phần đƣa số gợi ý khuyến nghị nhằm cải thiện số thu thuế cho quốc gia nhóm thu nhập trung bình thấp nói chung Việt Nam nói riêng 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi thu thập liệu - Đối tƣợng nghiên cứu: Các quốc gia nhóm có thu nhập trung bình thấp theo phân loại World Bank năm 2017 - Khung thời gian nghiên cứu: Xét giai đoạn 2002-2014 - Phạm vi thu thập liệu: Các quốc gia thu nhập trung bình thấp có đầy đủ liệu sở liệu World Bank, Asian Development Bank, Freedomhouse giai đoạn 2002-2014 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê mô tả: so sánh kết hợp với bảng biểu đồ thị để mô tả liệu nghiên cứu - Phƣơng pháp hồi quy bội đƣợc sử dụng để xác định yếu tố tác động đến số thu thuế/GDP Các tham số mô hình hồi quy đƣợc ƣớc lƣợng phƣơng pháp DGMM (Difference Generalized Method of Moments) thực phần mềm STATA 12 Các bƣớc tiến hành nhƣ sau: 58 triển chƣa hẳn mà giảm dần theo lộ trình Các nƣớc nghèo, nguồn viện trợ lớn cộng với tâm lý dựa dẫm viện trợ, trình độ quản lý thấp, khơng có kế hoạch sử dụng vốn cách hiệu dẫn đến sử dụng lãng phí nguồn viện trợ, kinh tế không tăng trƣởng kéo theo số thu ngân sách thấp Nợ công (DEBT) tăng lên có ảnh hƣởng khiến số thu thuế/GDP tăng lên nhanh chóng, hay nói cách khác, biến có tác động thuận chiều với biến phụ thuộc mức ý nghĩa 1% Một số nghiên cứu trƣớc tác giả Gupta (2007), Madavi (2008) đồng thuận với quan điểm cho nƣớc có nợ cơng nợ đƣợc đảm bảo khu vực công lớn tạo áp lực tăng thuế nhằm tạo thặng dƣ ngân sách để phục vụ cho việc toán khoản nợ Với quy trình khung quản lý vĩ mơ non nhu cầu xây dựng tài trợ cho dự án phúc lợi xã hội cao, nƣớc thu nhập trung bình thấp dễ rơi vào tình trạng vay nợ cơng q nhiều Hơn nữa, sách lỏng lẻo, nƣớc chƣa sử dụng nợ làm đòn bẩy phát triển kinh tế làm nguồn trả nợ mà thay vào lại tiếp tục vay nợ để trả nợ cũ Áp lực nợ cơng khiến nhiều nƣớc tìm cách tăng thu thuế, điều giải thích nƣớc thu nhập trung bình thấp nợ cơng cao số thu thuế lớn 59 Tóm tắt chƣơng Ở đầu chƣơng 4, tác giả tiến hành thống kê, mô tả cho biến phụ thuộc số thu thuế/GDP (TAXRE) để có nhìn tổng quan tỷ lệ % thuế GDP trung bình quốc gia thu nhập trung bình thấp giai đoạn 2002-2014 Tiếp theo, đồ thị tƣơng quan điểm đƣờng đƣợc vẽ để xem xét trực quan tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc Sau đó, tác giả tiến hành hồi quy theo phƣơng pháp OLS, FE, RE kiểm định tƣợng đa cộng tuyến, tƣợng tự tƣơng quan tƣợng phƣơng sai thay đổi cho mơ hình Để khắc phục khiếm khuyết mơ hình, phƣơng pháp DGMM đƣợc áp dụng để xem xét tác động biến độc lập bao gồm giá trị trễ biến phụ thuộc Hệ số hồi quy từ phƣơng pháp DGMM đƣợc so sánh đối chiếu dấu với giả thuyết nghiên cứu mà tác giả kỳ vọng Chƣơng 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu nhằm làm rõ tác động số yếu tố đến tỷ lệ % số thu thuế GDP 35 nƣớc thu nhập trung bình thấp theo phân loại World Bank giai đoạn 2002-2014 Trong số 14 yếu tố đƣợc đƣa vào để kiểm tra mối tƣơng quan với biến phụ thuộc, có 13 yếu tố có tác động có ý nghĩa thống kê Cụ thể, yếu tố giá trị trễ biến phụ thuộc (LTAXRE), GDP bình quân đầu ngƣời (GDPpc), độ mở thƣơng mại (TRA), đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI), tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp GDP (IND), quyền tự dân (CIVLIB), tỷ lệ học (SCHTER), nợ cơng (DEBT) có tác động đồng biến với biến phụ thuộc Ngƣợc lại, tỷ trọng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp GDP (AGR), lạm phát (CPI), tuổi thọ trung bình (LIFEEXP), tỷ lệ tử vong trẻ em (INFMOR) viện trợ (AID) có tác động nghịch biến với biến phụ thuộc 5.2 Một số giải pháp kiến nghị Thông qua kết nghiên cứu, tác giả kỳ vọng góp phần giúp quan quản lý thuế nƣớc thu nhập trung bình thấp xây dựng hệ thống thuế tối ƣu với biện pháp nâng cao số thu thuế, phục vụ cho việc phát triển kinh tế cải thiện phúc lợi xã hội Dƣới số kiến nghị sách cho quốc gia mẫu nói chung cho Việt Nam nói riêng, dựa kết nghiên cứu tác giả Số thu thuế năm trƣớc số thu thuế năm sau có mối tƣơng quan chặt chẽ với Vì vậy, việc đặt mục tiêu thu ngân sách triển khai kế hoạch hành động để hoàn thành mục tiêu vấn đề quan trọng mà nƣớc phải quan tâm trọng Số thu mục tiêu cần hợp lý, phù hợp với tình hình kinh tế, lực thực quốc gia cân chi phí hành thu Điều quan trọng làm để sử dụng hợp lý hiệu nguồn thu năm để tạo tảng tốt cho việc tăng nguồn thu năm sau Để làm đƣợc điều này, phủ nƣớc khơng tìm chiến lƣợc thu hiệu mà cần phối hợp với kế hoạch chi tiêu hợp lý, tiết kiệm, 61 khơng để lãng phí vào dự án không đem lại hiệu suất kinh tế cao hay phúc lợi cho ngƣời dân Độ mở thƣơng mại có tác động thuận chiều với số thu thuế Do đó, quan quản lý cần đƣa biện pháp khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, mặt hàng có giá trị cao Hành động khơng có tác động trực tiếp làm tăng nguồn thu thuế từ thuế nhập thuế xuất mà có tác động gián tiếp thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tăng thu nhập, từ tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Tuy nhiên, quốc gia cần cân nhắc thực sách mở cửa khía cạnh độ mở thƣơng mại có tác động tiêu cực Yếu tố đầu tƣ nƣớc ngồi yếu tố có tác động đến số thu thuế quốc gia nhóm thu nhập trung bình thấp đƣợc lấy mẫu Do đó, cần tập trung vận động thu hút dự án đầu tƣ lĩnh vực có nguồn thu ngân sách lớn, thực có hiệu sách ƣu đãi Song song với việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, quan quản lý phải thành lập tổ chức để xử lý doanh nghiệp FDI có hành vi chuyển giá khơng ngừng đào tạo, nâng cao trình độ làm việc thực tiễn cho đội ngũ Ngoài ra, nƣớc nên tham gia vào hiệp định, chƣơng trình chống xói mòn sở thuế chuyển lợi nhuận nƣớc để liên kết với quốc gia giới nhằm bảo vệ nguồn thu ngân sách Theo lý thuyết nhƣ kết nghiên cứu thực nghiệm quốc gia có tỷ trọng giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp GDP cao tỷ trọng thuế GDP lại thấp Để cải thiện số thu thuế trƣờng hợp này, quan quản lý cấp quốc gia cần định hƣớng kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, trọng cơng nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, để đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, nƣớc cần đầu tƣ cho nông nghiệp thông qua phát triển nông nghiệp công nghệ cao để nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm nơng nghiệp Thêm vào đó, nơng nghiệp cần hƣớng xuất khẩu, thiết lập khu nông nghiệp tập trung, đồng bộ, xây dựng chuỗi nông sản để ngành nông nghiệp dù giảm 62 lƣợng nhƣng tăng lên chất Đây giải pháp để ngành nông nghiệp tạo giá trị gia tăng cao hơn, tạo nguồn thu lớn việc thu thuế ngành nơng nghiệp khơng gặp khó khăn Song song với phát triển nơng nghiệp công nghệ cao, nƣớc cần cải thiện công nghiệp, đẩy mạnh đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ, gắn nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật với sản xuất kinh doanh, với nhu cầu thị trƣờng Những thay đổi môi trƣờng sách kinh tế vĩ mơ đóng vai trò quan trọng việc nâng cao số thu thuế, lạm phát công cụ tốt đƣợc sử dụng để đo lƣờng mơi trƣờng sách kinh tế nắm bắt đƣợc tác động sách kinh tế vĩ mô Kết nghiên cứu cho thấy lạm phát tăng nguồn thu quốc gia giảm Do đó, quốc gia cần có biện pháp kiềm chế lạm phát để, việc không giúp ổn định kinh tế vĩ mô mà có tác dụng nâng cao nguồn thu từ thuế Nghiên cứu cho thấy yếu tố thể chế nhƣ quyền tự công dân có tác động tích cực đến số thu thuế quốc gia Do đó, để tăng cƣờng số thu ngân sách nƣớc cần xây dựng nhà nƣớc pháp quyền đại, có hệ thống luật pháp theo thông lệ quốc tế, quy tắc ứng xử công khai, minh bạch máy cơng quyền có trách nhiệm giải trình, có tham gia kiểm sốt rộng rãi ngƣời dân tổ chức xã hội Các yếu tố mặt xã hội có tác động đến số thu thuế/GDP theo kết nghiên cứu tác giả Giáo dục y tế hai khoản chi phủ nƣớc đem lại hiệu lớn tăng trƣởng kinh tế dài hạn Đối với quốc gia có nguồn ngân sách eo hẹp, việc khuyến khích tƣ nhân tham gia với phủ việc cung cấp dịch vụ công giải pháp phù hợp, đặc biệt hoạt động giáo dục Ngoài ra, nƣớc phải có biện pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cao việc khám chữa bệnh, trọng vào giáo dục ngành y tế 63 Các nƣớc nhóm trung bình thấp nhận khoản viện trợ phát triển thức (ODA) lớn từ nƣớc phát triển Do đó, phủ nƣớc cần có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Đồng thời, nƣớc cần nghiên cứu kế hoạch chiến lƣợc giảm dần nguồn vốn ODA, đặc biệt vốn ODA có điều kiện, tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc khác nhƣ FDI Nợ cơng có tác động đồng biến số thu thuế Mặc dù nợ công tạo áp lực cho phủ nƣớc vay nợ tăng nguồn thu nội địa để chi trả cho khoản nợ công, khía cạnh đó, thúc đẩy phát triển kinh tế nƣớc nhƣng phủ cần có giải pháp đối phó với rủi ro nợ công 5.3 Những hạn chế hƣớng phát triển đề tài Đề tài nghiên cứu có số hạn chế nhƣ sau: - Số lƣợng quan sát nghiên cứu có giới hạn đối tƣợng nghiên cứu nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp nhiều quốc gia khơng có sẵn liệu cần thiết cho giai đoạn nghiên cứu nguồn liệu đáng tin cậy - Tác giả chủ yếu dựa nghiên cứu Castro Camarillo (2014), đƣa thêm biến lạm phát, viện trợ nợ công Điều làm giảm độ tin cậy kết nghiên cứu có nhiều biến giải thích đƣợc xem xét số biến có tác động nhỏ đến biến phụ thuộc - Tác giả chƣa sâu nghiên cứu tác động biến độc lập loại thuế riêng lẻ cấu thành nên tổng số thu thuế Với hạn chế đề tài kết đạt đƣợc từ nghiên cứu tác giả, tác giả mong muốn khắc phục đƣợc hạn chế cho nghiên cứu Đề tài đƣợc mở rộng theo hƣớng đƣa vào mơ hình yếu tố khác nhƣ tỷ giá hối đối, quy mơ chất lƣợng phủ, đạo đức thuế… để thể đầy đủ toàn diện yếu tố tác động đến số thu thuế Hơn nữa, biến phụ thuộc đƣợc phát triển sâu cách nghiên cứu liệu loại thuế: thuế thu 64 nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản, thuế doanh thu bán hàng hóa dịch vụ, thuế hoạt động xuất nhập ngoại thƣơng… Ngoài ra, theo nhà nghiên cứu kinh tế, quốc gia thu đƣợc nhiều thuế khơng có nghĩa quốc gia có kinh tế phát triển, an sinh xã hội tốt Từng quốc gia với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa khác cần áp dụng mơ hình thuế khác Vấn đề quan trọng quốc gia phải tìm đƣợc mơ hình thích hợp cho cải cách hệ thống thuế cho hiệu quả, bền vững Làm đƣợc nhƣ tức quốc gia xây dựng đƣợc phƣơng án thu tối ƣu, phù hợp với điều kiện nội tại, đồng thời có kế hoạch chi tiêu hiệu để tiếp tục tạo sở tốt cho nguồn thu dài hạn Đó vấn đề nghiên cứu mà tác giả muốn hƣớng tới sau nghiên cứu Tác giả mong với hƣớng nghiên cứu mở rộng trên, đề tài đóng góp thêm phát nhƣ bổ trợ cho định liên quan đến sách thuế quan quản lý thuế quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Agbeyegbe, T., Stotsky, J.G., and WoldeMariam, A., 2004 Trade Liberalization, Exchange Rate Changes, and Tax Revenue in Sub-Saharan Africa Working Paper 04/178 International Monetary Fund Arnold, J.M., Brys, B., Heady, C., Johansson, A., Schwellnus, C., and Vartia, L., 2011 Tax Policy for Economic Recovery and Growth* The Economic Journal, 121 (February), F59–F80 Asian Development Bank, 2016 Key Indicators for Asia and the Pacific 2016, Last updated through SDBS on 30 September 2016 Baunsgaard T., Keen M., 2009 Tax revenue and (or?) trade liberalization Journal of Public Economics 94 (2010) 563–577 Bird, R.M., Martinez-Vazquez, J and Torgler, B., 2004 Societal Institutions and Tax Effort in Developing Countries SSRN Electronic Journal Bird, R.M., Martinez-Vazquez, J and Torgler, B., 2008 Tax Effort in Developing Countries and High Income Countries: The Impact of Corruption, Voice and Accountability Economic Analysis & Policy, Vol 38, No Bùi Thị Mai Hoài Nguyễn Thanh Hùng, 2016 Các yếu tố định số thu thuế quốc gia có thu nhập trung bình Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(1), 69-83 Castro, G.A and Camarillo D.B.R., 2014 Determinants of tax revenue in OECD countries over the period 2001-2011 National Autonomous University of Mexico Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Niên khóa 2011-2013, Chương 16: Các mơ hình hồi quy liệu bảng Dioda, L., 2012 Structural determinants of tax revenue in Latin America and the Caribbean, 1990-2009 Economic Commission for Latin America and the Caribbean (ECLAC) Subregional Headquarters in Mexico Eltony, M.N., 2002 Measuring tax effort in Arab countries Working Paper Series 0229 Economic Research Forum for the Arab Countries Iran and Turky Freedom House (1973-2014) Freedom in the World Scores Gupta, A.S., 2007 Determinants of tax revenue efforts in developing countries Working Paper 07/184 International Monetary Fund Mahdavi, S., 2008 The level and composition of tax revenue in developing countries: Evidence from unbalanced panel data International Review of Economics and Finance 17 (2008) 607–617 Nguyễn Minh Tiến, 2014 Hồi quy DGMM PMG với liệu bảng Stata Chuyên san Kinh Tế Đối Ngoại, kỳ 11, trang 40-41 Nguyễn Phi Khanh, 2013 Các yếu tố tác động đến tổng số thu thuế - Nghiên cứu trường hợp quốc gia Đông Nam Á Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Pessino, C., Fenochietto, R., 2010 Determining Countries' Tax Effort Hacienda Publica Espanola Piancastelli, M., 2001 Measuring tax effort of developed and developing countries: cross country panel data analysis 1985-1995 Working Paper 818 Institute of Applied Economic Research World Bank, 2017 World Bank Country and Lending Groups Available at: < datahelpdesk.worldbank.org/knowledgebase/articles/906519-world-bank-countryand-lending-groups> [Accessed April 2017] World Bank, 2017 World Development Indicators Washington, DC: World Bank PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết hồi quy theo phƣơng pháp OLS Source SS df MS Model Residual 8449.70951 6319.16898 13 441 649.977654 14.3291814 Total 14768.8785 454 32.5305694 TAXRE Coef GDPpc TRA FDI AGR IND CPI CIVLIB POLRIG SCHTER LIFEEXP INFMOR AID DEBT _cons 0011751 0521295 1060623 -.118773 -.0755462 1058247 -1.455564 1.565757 -.146439 -.2543916 -.0772041 0268219 3468673 31.02833 Std Err .0002719 0065918 0448534 0323501 0245343 0303959 357901 2378865 8431027 0640421 0151574 0374081 1149036 5.33687 t 4.32 7.91 2.36 -3.67 -3.08 3.48 -4.07 6.58 -0.17 -3.97 -5.09 0.72 3.02 5.81 Number of obs F( 13, 441) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.018 0.000 0.002 0.001 0.000 0.000 0.862 0.000 0.000 0.474 0.003 0.000 = = = = = = 455 45.36 0.0000 0.5721 0.5595 3.7854 [95% Conf Interval] 0006407 0391742 0179094 -.1823526 -.123765 0460859 -2.158968 1.098225 -1.803437 -.3802573 -.1069939 -.0466984 1210407 20.53947 0017095 0650848 1942152 -.0551935 -.0273274 1655636 -.7521607 2.033289 1.510559 -.1285259 -.0474144 1003421 5726939 41.51719 Phụ lục 2: Kết hồi quy theo phƣơng pháp FE Fixed-effects (within) regression Group variable: country Number of obs Number of groups = = 455 35 R-sq: Obs per group: = avg = max = 13 13.0 13 within = 0.2541 between = 0.4456 overall = 0.4236 corr(u_i, Xb) F(13,407) Prob > F = 0.1977 TAXRE Coef GDPpc TRA FDI AGR IND CPI CIVLIB POLRIG SCHTER LIFEEXP INFMOR AID DEBT _cons 0016613 0244013 0292492 0232203 -.0117368 0137337 -.7322152 5948322 4554502 -.0578543 -.0419763 -.1038327 1477109 15.5593 0004295 0075501 024542 0313976 0279583 016993 2544376 1640258 1.170792 1300941 0174389 0327675 0664934 8.995982 sigma_u sigma_e rho 4.167775 1.6703406 86160792 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(34, 407) = t 3.87 3.23 1.19 0.74 -0.42 0.81 -2.88 3.63 0.39 -0.44 -2.41 -3.17 2.22 1.73 54.64 P>|t| = = 0.000 0.001 0.234 0.460 0.675 0.419 0.004 0.000 0.697 0.657 0.017 0.002 0.027 0.084 10.67 0.0000 [95% Conf Interval] 000817 0095593 -.0189958 -.0385015 -.0666976 -.0196714 -1.232391 2723887 -1.846103 -.3135946 -.0762579 -.1682472 0169975 -2.125092 0025056 0392433 0774942 084942 043224 0471388 -.2320392 9172756 2.757004 197886 -.0076947 -.0394181 2784243 33.24369 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 3: Kết hồi quy theo phƣơng pháp RE Random-effects GLS regression Group variable: country Number of obs Number of groups = = 455 35 R-sq: Obs per group: = avg = max = 13 13.0 13 within = 0.2518 between = 0.4971 overall = 0.4691 corr(u_i, X) Wald chi2(13) Prob > chi2 = (assumed) TAXRE Coef Std Err z GDPpc TRA FDI AGR IND CPI CIVLIB POLRIG SCHTER LIFEEXP INFMOR AID DEBT _cons 0016698 0308176 0335105 0146583 -.0287252 0136519 -.7661174 665628 4366976 -.1064243 -.0512896 -.085802 1548829 19.12389 0003671 007049 024337 0305296 0263904 0168479 2430883 1594513 1.09539 1026833 0159759 0317582 0654149 7.446877 sigma_u sigma_e rho 3.9583653 1.6703406 84884967 (fraction of variance due to u_i) 4.55 4.37 1.38 0.48 -1.09 0.81 -3.15 4.17 0.40 -1.04 -3.21 -2.70 2.37 2.57 P>|z| 0.000 0.000 0.169 0.631 0.276 0.418 0.002 0.000 0.690 0.300 0.001 0.007 0.018 0.010 = = 166.91 0.0000 [95% Conf Interval] 0009503 0170019 -.0141892 -.0451786 -.0804494 -.0193693 -1.242562 3531092 -1.710228 -.3076798 -.0826017 -.1480469 026672 4.528283 0023892 0446333 0812102 0744952 0229991 0466732 -.289673 9781469 2.583623 0948312 -.0199774 -.0235572 2830939 33.7195 Phụ lục 4: Kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) FE RE GDPpc TRA FDI AGR IND CPI CIVLIB POLRIG SCHTER LIFEEXP INFMOR AID DEBT 0016613 0244013 0292492 0232203 -.0117368 0137337 -.7322152 5948322 4554502 -.0578543 -.0419763 -.1038327 1477109 0016698 0308176 0335105 0146583 -.0287252 0136519 -.7661174 665628 4366976 -.1064243 -.0512896 -.085802 1548829 (b-B) Difference -8.46e-06 -.0064163 -.0042613 008562 0169884 0000818 0339022 -.0707959 0187527 04857 0093132 -.0180306 -.007172 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .000223 0027048 0031655 0073318 0092312 0022163 0751436 0384672 4133674 0798789 0069919 00807 0119274 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(12) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 19.96 Prob>chi2 = 0.0679 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 5: Bảng kết kiểm tra đa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF INFMOR CIVLIB LIFEEXP POLRIG AGR GDPpc SCHTER AID TRA IND FDI CPI DEBT 8.27 8.19 6.62 6.39 2.49 2.47 1.77 1.58 1.53 1.44 1.42 1.25 1.15 0.120870 0.122128 0.151121 0.156563 0.401557 0.405481 0.564882 0.633710 0.654349 0.694009 0.701930 0.796908 0.868048 Mean VIF 3.43 Phụ lục 6: Kiểm tra tƣợng tự tƣơng quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 34) = 39.730 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 7: Kiểm tra tƣợng phƣơng sai thay đổi cho mơ hình RE Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects TAXRE[country,t] = Xb + u[country] + e[country,t] Estimated results: Var TAXRE e u Test: sd = sqrt(Var) 32.53057 2.790038 15.66866 5.703558 1.670341 3.958365 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 1488.56 0.0000 Phụ lục 8: Kết hồi quy theo phƣơng pháp DGMM Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: country Time variable : Year Number of instruments = 35 Wald chi2(14) = 15331.37 Prob > chi2 = 0.000 TAXRE Coef LTAXRE GDPpc TRA FDI AGR IND CPI CIVLIB POLRIG SCHTER LIFEEXP INFMOR AID DEBT 1845421 0042005 0578632 0300484 -.2515048 1394321 -.0323936 -.8105822 4261561 4.522616 -1.606698 -.2266554 -.1357723 7381908 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err .0749449 0016162 0095744 0154042 0977129 0718349 0181418 4644748 4589188 1.906893 7306002 0770424 0674335 1713911 z 2.46 2.60 6.04 1.95 -2.57 1.94 -1.79 -1.75 0.93 2.37 -2.20 -2.94 -2.01 4.31 P>|z| 0.014 0.009 0.000 0.051 0.010 0.052 0.074 0.081 0.353 0.018 0.028 0.003 0.044 0.000 = = = = = 385 35 11 11.00 11 [95% Conf Interval] 0376527 0010327 0390978 -.0001433 -.4430186 -.0013618 -.0679509 -1.720936 -.4733081 7851737 -3.038648 -.3776557 -.2679397 4022704 3314315 0073683 0766286 0602402 -.059991 2802259 0031637 0997716 1.32562 8.260058 -.1747483 -.075655 -.003605 1.074111 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L4.(LTAXRE GDPpc SCHTER LIFEEXP) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(21) = 19.18 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(21) = 13.59 weakened by many instruments.) -2.39 0.59 Pr > z = Pr > z = 0.017 0.554 Prob > chi2 = 0.574 Prob > chi2 = 0.887 ... số thu thuế Ngoài ra, nghiên cứu phát quốc gia phụ thu c vào thu hàng hóa dịch vụ có số thu thuế thấp, quốc gia dựa vào thu thu nhập, thu lợi tức có số thu thuế tốt nhiều Báo cáo sử dụng số. .. tắt phân loại lại yếu tố có tác động đến số thu thuế/ GDP vào nhóm: nhóm yếu tố kinh tế, nhóm yếu tố thể chế, nhóm yếu tố xã hội nhân học yếu tố khác 2.2.1 Các yếu tố kinh tế GDP bình quân đầu ngƣời... quan đến kết nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tác giả thực đề tài: Các yếu tố tác động đến số thu thuế nƣớc thu nhập trung bình thấp với kì vọng xác định đƣợc chiều hƣớng tác động yếu

Ngày đăng: 28/10/2019, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan