NÂNG CAO VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM của NGƯỜI THẦY THEO tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

4 164 2
NÂNG CAO VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM của NGƯỜI THẦY THEO tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI THẦY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thạc sĩ Trần Văn Tồn Chủ nhiệm Bộ mơn Kinh tế Chính trị Trường Đại học Ngơ Quyền Vấn đề then chốt định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ người thầy giáo cán quản lý giáo dục Người thầy giáo “người chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hóa” người có trách nhiệm truyền bá cho hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, bồi dưỡng cho họ phẩm chất cao quý lực sáng tạo phù hợp với phát triển tiến xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao vị trí, vai trò thầy giáo, cô giáo xã hội - họ người định thành công công xây dựng đổi giáo dục Người nhấn mạnh: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục… khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế - văn hóa” Điều đó, vừa khẳng định vị trí, vai trò quan trọng nghề “dạy chữ, dạy người”, vừa nói lên trọng trách mà xã hội đặt trọn niềm tin lên vai nhà giáo Các thầy giáo, giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang; có trách nhiệm truyền bá cho hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại; bồi dưỡng cho họ phẩm chất cao quý lực sáng tạo, phù hợp với phát triển tiến xã hội Khái quát phẩm chất người thầy đức, tài gương cho người học noi theo Nói đạo đức nhà giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên phẩm chất bản, là: hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ Nhân dân; thương yêu học trò yêu nghề; yêu lao động quý trọng người lao động chân tay; có tinh thần đồn kết, giúp đỡ tiến Đạo đức nhà giáo hay đạo đức nghề dạy học theo tư tưởng Bác, hiểu quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ, hành vi ứng xử nhà giáo đời sống đạo đức nhà giáo có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục - đào tạo Ngồi ra, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức nhà giáo yêu nghề, yêu trường chưa đủ mà phải yêu chủ nghĩa xã hội mục tiêu mà dân tộc hướng tới Về trí tuệ tài năng, thầy, giáo người định hướng, dẫn dắt hệ trẻ bước nắm bắt chân lý thời đại, tài liệu, giáo trình dù hay đến đâu khơng có thầy giáo hướng dẫn khơng phát huy hết tác dụng Người thầy yếu tố định đến chất lượng giáo dục, sản phẩm dạy học Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.345 tương lai dân tộc Tuy nhiên, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà giáo giỏi khơng đòi hỏi phải tinh thơng tất lĩnh vực, hiểu hết tri thức nhân loại Nhưng yêu cầu nghề nghiệp, nên nhà giáo phải không ngừng trau dồi kiến thức, đặc biệt phải thành thạo lĩnh vực chun mơn mình, đáp ứng ngày tốt nghiệp giáo dục - đào tạo; khơng lòng với kiến thức có, thường xun tích lũy kiến thức, tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp sư phạm để thực gương sáng cho học sinh noi theo Từ đó, Người khuyên người thực theo lời dạy Lê-nin “Học, học nữa, học mãi” lấy phương châm “học chán, dạy mỏi” Khổng Tử để thực hành công việc Bên cạnh yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ, Bác lưu ý giáo viên phải coi trọng học tập trị để củng cố đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao hiểu biết trị để hồn thành tốt trọng trách “trồng người” Song hành đức tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến phương pháp nêu gương người thầy, bởi: “Một gương sống có giá trị 100 diễn văn tuyên truyền” Do đó, gương nhà giáo có tác dụng giáo dục học sinh lớn, thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu; gương sáng người thầy có hệ noi theo, ngược lại hành vi xấu người thầy làm tổn thương, làm niềm tin lớp người Người nói: "Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Ví bảo học trò phải dậy sớm mà giáo viên trưa dậy Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu"2 Người thường dặn dò, thầy, giáo khơng đánh phẩm chất mình, dù hồn cảnh phải gương cho học sinh noi theo, tránh thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống thực tế, lười biếng học tập nâng cao trình độ; thái độ kèn cựa địa vị, xem nhẹ cơng việc mình, thiếu tinh thần xây dựng tập thể, Thầy giáo gương cho nhân dân, cho hệ trẻ đất nước noi theo Để nâng cao vai trò, trách nhiệm người thầy, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển khoa học công nghệ nay, thầy, giáo cán quản lí đảm trách nghiệp “trồng người” cần thực tốt số nội dung sau đây: Một là, thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất chất trị, đạo đức lối sống đạo đức nghề nghiệp người thầy Phẩm chất trị, đạo đức lối sống đạo đức nghề nghiệp phẩm chất cốt lõi quan trọng hàng đầu nhà giáo, tảng, động lực thúc trách nhiệm, nhiệt huyết để thầy giáo phấn đấu hồn thành nghiệp vẻ vang mình, xứng danh với nghề cao quý mà xã hội tôn vinh Thực tốt nội dung này, đòi hỏi thầy, giáo phải tích cực học tập giá trị nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giá trị truyền thống văn hóa Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 492 dân tộc Trong giai đoạn nay, cần phải đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhà trường Theo đó, nhà giáo phải xây dựng kế hoạch phấn đấu, đề nội dung, biện pháp cụ thể, phù hợp Thường xuyên rèn luyện thái độ, hành vi ứng xử lĩnh vực sống, xây dựng cho phong cách sống khiêm tốn, giản dị, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, không ham danh lợi, chức quyền Gương mẫu thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đầu công việc quan, đơn vị, cơng tác đồn thể giao phó Ngồi phẩm chất trị, lối sống, tác phong, thầy, giáo phải có đạo đức nghề nghiệp: “tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo”; có tinh thần đồn kết, thương u, giúp đỡ đồng nghiệp sống công tác; có lòng nhân ái, bao dung, đối xử hòa nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng Thầy, cô giáo phải “tận tụy với công việc”; “công giảng dạy” Hai là, không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn đổi phương pháp dạy học Do tính chất đặc thù hoạt động giáo dục, q trình dạy học, ngồi việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy, lực thực hành cho học sinh Theo đó, thầy, cô giáo phải không ngừng trau dồi kiến thức, đặc biệt phải thành thạo lĩnh vực chuyên môn mình, đáp ứng ngày tốt nghiệp giáo dục - đào tạo; khơng lòng với kiến thức có, thường xun tích lũy kiến thức, tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp sư phạm Việc tự học tập nghiên cứu thầy, giáo thơng qua giáo trình tài liệu sách báo, phương tiện thông tinh, học tập đồng nghiệp học tập học trò Tự học, tự bồi dưỡng nhà giáo hình thành q trình luyện tập kiên trì có hệ thống, sở ý thức trách nhiệm, tính tự giác cao Khơng ngừng nâng cao lực tồn diện, kiến thức chuyên sâu theo lĩnh vực, môn học giảng dạy kỹ năng, phương pháp sư phạm; khả tư khoa học Mỗi giáo viên cần xây dựng cho kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng khoa học Trong kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian tự học, tự bồi dưỡng Ba là, người thầy phải thực gương sáng để người học noi theo Người thầy giáo chân dạy học trò khơng vốn tri thức, hiểu biết, mà nhân cách đạo đức sáng mình, để cảm hóa, để giáo dục khai sáng “dạy chữ” quan trọng, việc “dạy người” quan trọng Mục đích việc học UNESCO khẳng định: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”, nói cách khác, học để làm người Cho nên người học thường lấy hình ảnh thầy, giáo làm hình mẫu để noi theo Những giảng nhiệt huyết, say mê; lương tâm tinh thần trách nhiệm; tận tụy nhà giáo; gương học tập rèn luyện nhân cách sáng người thầy tạo dấu ấn vô sâu đậm tâm hồn hệ học sinh Sự gương mẫu người thầy thực trước hết điều dạy học trò Người thầy nêu gương rõ nét có trách nhiệm tiên phong việc tự học, tự nghiên cứu nâng cao lực cơng tác, trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phân công Đây không đặc thù người trí thức, mà theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệm vụ hàng đầu trí thức, nhà giáo - “chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến bộ” Bốn là, quan tâm phát triển đội ngũ thầy, cô giáo phẩm chất, lực đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục đào tạo Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nhiệm vụ mà Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề Theo đó, phải thường xuyên làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng đạo đức cho thầy, cô giáo Nâng cao nhận thức vai trò, trọng trách người thầy để thầy, giáo cán quản lí giáo dục thấy rõ trách nhiệm với xã hội, với việc đào tạo bồi dưỡng người cho đất nước; thấy rõ trách nhiệm việc bảo vệ danh dự nhà giáo ngành giáo dục, trách nhiệm người đứng đầu Khơi dậy lương tâm, trách nhiệm, nhiệt huyết, nhiệt tình nhà giáo để nhà giáo có khát vọng cống hiến cho nghiệp giáo dục đào tạo phát triển đất nước Thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên, đổi phương pháp giảng dạy; mở nhiều lớp bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực cho cán bộ, giáo viên, thường xuyên tổ chức thao giảng, dự để đánh giá rút kinh nghiệm, nhắc nhở tinh thần trách nhiệm giáo viên nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đồng thời, xây dựng phát huy nhân tố tích cực mơi trường sư phạm, có sách đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ nhà giáo, để thầy, giáo thực có tâm huyết gắn bó với nghề Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương, phụ huynh học sinh, phản biện tích cự xã hội để phát triển đội ngũ nhà giáo./ ... Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giá trị truyền thống văn hóa Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 492 dân tộc Trong giai đoạn nay, cần phải đẩy mạnh học tập làm theo tư. .. đề Theo đó, phải thường xun làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng đạo đức cho thầy, cô giáo Nâng cao nhận thức vai trò, trọng trách người thầy để thầy, cô giáo cán quản lí giáo dục thấy rõ trách. .. vững lập trường, nâng cao hiểu biết trị để hồn thành tốt trọng trách “trồng người Song hành đức tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến phương pháp nêu gương người thầy, bởi: “Một gương

Ngày đăng: 25/10/2019, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan