1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G29 1 r quản trị công tác xã hội

20 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau:  Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm  Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm  Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi PHỤ TRÁCH KHOA XHH – CTXH - ĐNA Lâm Thị Ánh Quyên Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ Ở CÁC CƠ SỞ XÃ HỘI 1.2 QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁC CẤP TRONG BỘ MÁY AN SINH XÃ HỘI 1.3 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.4 ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.5 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.6 CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ 1.7 CÁC KHÍA CẠNH CỦA QUẢN TRỊ CƠNG TÁC XÃ HỘI 1.8 CÁC YẾU TỐ 1.9 QUẢN TRỊ VÀ QUẢN LÝ Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 2.1.NỀN TẢNG KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 2.2 ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ 2.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN TRỊ 2.4 CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ 2.5 NHÀ QUẢN TRỊ 2.6 VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 2.7 KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 2.8 QUẢN TRỊ: KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT 2.9 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI Chương 3: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ 3.1 CÁC LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ QUẢN TRỊ 3.2 LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ 3.3 LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG VỀ QUẢN TRỊ 3.4 TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ Chương : NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 4.1 HƯỚNG DẪN CỦA HIỆP HỘI QUỐC GIA CÁC NHÂN VIÊN XÃ HỘI HOA KỲ 4.2 KIẾN THỨC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 4.3 THÁI ĐỘ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 4.4 KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 4.5 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Chương 5: CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TRONG NGÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI 5.1 KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HOẠCH ĐỊNH 5.2 HOẠCH ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI 5.3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 5.4 HOẠCH ĐỊNH TÁC VỤ 5.5 HOẠCH ĐỊNH PHÒNG NGỪA 5.6 HOẠCH ĐỊNH LIÊN CƠ QUAN 5.7 QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU Chương 6: RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 6.1 BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ 6.2 MỤC TIÊU CỦA CÁC QUYẾT ĐỊNH 6.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 6.4 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA CÁC QUYẾT ĐỊNH 6.5 NGUYÊN TẮC VÀ MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH 6.6 TIẾN TRÌNH VÀ MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 6.7 PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT RA QUYẾT ĐỊNH 6.8 PHẨM CHẤT CÁ NHÂN CẦN THIẾT CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH Chương 7: CÔNG TÁC TỔ CHỨC 7.1 KHÁI NIỆM CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC 7.2 CÔNG TÁC TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 7.3 LÝ THUYẾT TỔ CHỨC 7.4 CÁC KIỂU SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 7.5 NHỮNG LỢI ÍCH CỦA SƠ ĐỒ TỔ CHỨC: 7.6 CẢI TIẾN TỔ CHỨC 7.7ỦY QUYỀN LÀ MỘT PHƯƠNG THỨC CỦA CƠNG TÁC TỔ CHỨC 7.8 KIỂM SỐT 7.9 PHỐI HỢP Chương 8: CÔNG TÁC NHÂN SỰ VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 8.1 KHÁI NIỆM 8.2NHỮNG THÀNH PHẦN CHỦ YẾU CỦA TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC NHÂN SỰ 8.3 ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH CƠNG VIỆC 8.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI 8.5 ĐỘNG VIÊN VÀ THỎA MÃN CÔNG VIỆC Chương 9: LÃNH ĐẠO 9.1 LÃNH ĐẠO VÀ YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG QUẢN TRỊ - BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ 9.2 NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI VÀ MỐI QUAN HỆ MẬT THIẾT CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 9.3 CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ VÀ ĐỘNG VIÊN TINH THẦN LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 9.4 CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 9.5 NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 9.6 KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO Chương 10: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI 10.1 MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG TÁC KIỂM HUẤN 10.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA KIỂM HUẤN VIÊN CÓ HIỆU QUẢ 10.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC KIỂM HUẤN CƠ BẢN 10.4 TIẾN TRÌNH KIỂM HUẤN 10.5 PHƯƠNG TIỆN KIỂM HUẤN 10.6 NHỮNG DẠNG KIỂM HUẤN 10.7 CẢI TIẾN VIỆC KIỂM HUẤN 10.8 THAM KHẢO Ý KIẾN Chương 11: QUẢN LÝ HỒ SƠ VÀ BÁO CÁO 11.1 QUẢN LÝ HỒ SƠ 11.2 KỸ NĂNG LƯU TRỮ THÔNG TIN, HỒ SƠ CỦA THÂN CHỦ TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI 11.3 BÁO CÁO TĨM TẮT CHƯƠNG 11 Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI Sinh viên chủ yếu nhận thức tầm quan trọng chun nghiệp hóa cơng tác xã hội Việt Nam có đội ngũ nhà quản trị quản trị cơng tác xã hội (CTXH) phương pháp thực hành công tác xã hội Nơi thực hành quản trị CTXH thường diễn sở xã hội Cơ sở xã hội có cấu tổ chức, có mục đích, sứ mạng; có đội ngũ nhân ban điều hành nhân chuyên môn công tác xã hội chuyên ngành khác phối hợp, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ, đạt mục tiêu sở Các sở xã hội xem hệ thống quản lý hành chánh hệ thống xã hội Sinh viên cần ý nội dung lý thuyết hệ thống, loại hình sở xã hội liệt kê số sở xã hội nước ta Ở chương sinh viên tham khảo khái niệm liên quan : quản trị, quản trị xã hội, quản trị an sinh xã hội, quản trị công tác xã hội; định nghĩa quản trị CTXH Sinh viên tham khảo khái niệm, định nghĩa Quản trị CTXH tác giả, đặc biệt lưu ý định nghĩa Kidneigh đưa năm 1950 Kidneigh cho Quản trị CTXH tiến trình hai chiều (1) nhà quản trị điều hành sở thực sách xã hội thân chủ hỗ trợ, (2) thông qua trình quản lý điều hành, nhà quản trị rút kinh nghiệm thực để phản hồi lên cấp nhằm điều chỉnh sách ngày hồn thiện Những đặc điểm quản trị CTXH, hoạt động, khía cạnh, yêu tố quản trị CTXH nội dung mà sinh viên (SV) cần đọc lưu ý Một điểm quan trọng SV cần xem quản trị quản lý nhau, nhiên CTXH người ta thường sử dụng từ “quản trị” Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI Trước hết, chương giúp củng cố kiến thức Quản trị học, sau liên hệ áp dụng vào quản trị CTXH đồng thời giới thiệu nguyên tắc quản trị CTXH Sinh viên lưu ý định nghĩa quản trị, cần thiết quản trị, chức quản trị, nhà quản trị có vai trò, kỹ gì; thấy quản trị khoa học nghệ thuật; cần thiết quản trị CTXH; nguyên tắc quản trị có hiệu 18 nguyên tắc quản trị CTXH Trecker Chương 3: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Sinh viên ôn lại lý thuyết quản trị học môn Quản trị học : lý thuyết cổ điển, lý thuyết tâm lý xã hội, lý thuyết định lượng, trường phái tích hợp quản trị Trong tác giả thuộc nhóm lý thuyết cổ điển, Weber đề cao nguyên tắc, sách, tính hợp lý tổ chức nhằm hướng đến việc xây dựng cấu tổ chức hợp lý, hiệu Trong đó, Taylor cộng ông tập trung ý vào suất hiệu tổ chức đề cập đến khía cạnh hợp lý hành động người cho cơng việc có cách thức hợp lý để hoàn thành chúng Henry Fayol lại đề 10 cao tính phổ biến chức quản trị chủ yếu phương pháp áp dụng chúng tổ chức Đồng thời, ông đề cao phân công lao động, thiết lập cấu tổ chức, qui chế hoạt động rõ ràng Trường phái tâm lý xã hội trọng đến vấn đề người tổ chức phương diện người tâm lý xã hội, đề cao chất tốt đẹp người đòi hỏi nhà quản trị phải có sách đắn người Các lý thuyết hệ thống, quản trị theo tình đời sau chiến thứ hai, tiếp cận khoa học quản trị dựa quan niệm tổ chức thành tố tổng thể xã hội tổ chức có mối liên hệ hữu hệ thống cấp cấp Bởi vậy, nhà quản trị phải truyền thông trực tiếp hiệu Trường phái quản trị theo tình đề cao tính hợp lý, linh hoạt việc vận dụng lý thuyết quản trị Các lý thuyết quản trị đại kế thừa tư tưởng quản trị truyền thống nhằm đáp ứng thay đổi nhanh chóng mơi trường kinh doanh mức độ cạnh tranh ngày gay gắt thương trường Các lý thuyết quản trị xuất theo thời gian chúng không thay mà bổ sung cho Sự quản trị có hiệu đạt sởcủa vận dụng sáng tạo lý thuyết quản trị vào tình cụ thể tổ Chương : NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI Sinh viên cần xem xét khía cạnh KAP cần có nhà quản trị cơng tác xã hội, : 11 - K: Knowledge : Kiến thức : lĩnh vực kiến thức - A: Attitude : Thái độ: thái độ - P: Practice : Thực hành : 18 cách thức kỹ điều hành Đạo đức nghề nghiệp CTXH phẩm chất khơng thể thiếu nhà quản trị CTXH “nhà quản trị phải chứng tỏ tuân thủ giá trị điều chỉnh mục tiêu tổ chức Sự tuân thủ phải minh chứng quy tắc đạo đức điều chỉnh nguyên tắc hành động”… Lewis (1987: 283) Công tác xã hội đại nhấn mạnh vai trò quan trọng nhà quản trị việc cung ứng dịch vụ xã hội có hiệu Nhà quản trị phải biết tiến trình quản trị để hiểu hành vi người, hình thành sách xã hội vững cổ vũ cho việc thực hành giỏi công tác xã hội Những thái độ nghề nghiệp nhà quản trị cơng tác xã hội có ý nghĩa đặc biệt việc tạo bầu khơng khí tình cảm có lợi cho việc cung ứng dịch vụ xã hội Những hoạt động cụ thể nhà quản trị công tác xã hội nhiều gồm phương thức sau: chấp nhận, quan tâm chăm sóc, sáng tạo, dân chủ hóa, tin tưởng, chuẩn thuận, trì cân bằng, hoạch định, tổ chức, đặt ưu tiên, ủy quyền, tương tác với cộng đồng ngành nghề khác, định, tạo thuận lợi, truyền thông, định thời gian, xây dựng, động viên Quy điều đạo đức nghề nghiệp năm 1990 Hiệp hội Quốc gia nhân viên xã hội Mỹ hướng dẫn hữu ích cho nhà quản trị nhân viên Bên cạnh đó, quốc gia áp dụng Tuyên bố đạo đức nghề nghiệp công tác xã hội Hiệp hội quốc tế nhân viên xã hội (IFSW) đưa năm 2004 12 Chương 5: TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH Trước tiên sinh viên cần nắm vững khái niệm hoạch định ? mục đích hoạch định ? đặc điểm tiến trình hoạch định, thấy tầm quan trọng hoạch định tổ chức (nhà nước, kinh doanh CTXH) SV ý lý ngành CTXH cần hoạch định Hoạch định quản trị CTXH có điểm chung có bước khác biệt qua tiến trình bước Trong CTXH hoạch định chiến lược, hoạch định tác vụ, hoạch định phòng ngừa, hoạch định liên quan nhấn mạnh Đặc biệt SV ý đến quản trị theo mục tiêu hoạch định quan lĩnh vực hoạt động Chương 6: RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI Chương sinh viên lưu ý khái niệm chất, vai trò chức năng, mục tiêu, sở khoa học việc định có ý cho Quản trị Ra định, có nghĩa nhà QT định đắn dẫn tới việc quản trị tốt, hiệu ngược lại SV ghi nhớ nội dung hình thức định; nguyên tắc môi trường định; tiến trình mơ hình định; phương pháp nghệ thuật định; phẩm chất cá nhân để định Chương 7: TỔ CHỨC Chương sinh viên ý : khái niệm tổ chức nguyên tắc xây dựng cấu tổ chức Phần công tác tổ chức quản trị CTXH, sinh viên lưu ý định nghĩa tổ chức yếu tố tổ chức Barnard; phân loại tổ chức : tổ chức thức tổ chức khơng thức; cơng việc xây dựng máy tổ chức theo chiều : chiều dọc chiều ngang; sơ đồ tổ chức Ngoài sinh viên cần ý lý thuyết tổ chức lý thuyết hành chánh tổ chức (tổ chức thư lại) Max Weber; lý thuyết tổ chức Scott; 13 yếu tố người tổ chức J.Gardner; tổ chức khơng thức : vai trò, cách sử dụng Chú ý vai trò nhân viên xã hội tổ chức vai trò người cơng chức cần xem xét Ngồi cần tham khảo kỹ thuật để cải tiến tổ chức; ủy quyền; kiểm sốt; phối hợp Chương : CƠNG TÁC NHÂN SỰ VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC Ở chương sinh viên lưu ý : khái niệm, yếu tố phẩm chất lực nhân viên xã hội giỏi (3 C); tiến trình chủ yếu cơng tác nhân gồm bước gồm : tuyển mộ, tuyển chọn, bổ nhiệm, định hướng, thăng thưởng, đánh giá kết thúc cơng việc Đánh giá thành tích nội dung quan trọng mà SV cần lưu ý : mục tiêu sách; Tiến trình đánh giá thành tích cơng tác; Các phương pháp đánh giá lực thực nhân viên Trong quản trị CTXH có đánh giá cấp quản trị đánh giá nhân viên Nhà quản trị CTXH thực công tác nhân cần nắm rõ lý thuyết động viên thúc đẩy nhằm thúc đẩy nhân viên làm việc đồng thời áp dụng sách khen thưởng, chăm lo đời sống nhân viên; ý tránh để nhân viên rơi vào trạng thái kiệt sức Chương : LÃNH ĐẠO Sinh viên cần nắm vững khái niệm lãnh đạo gì, chất lãnh đạo gì, quan điểm khác chất người (thuyết X thuyết Y) thuyết Z ? SV lưu ý lý thuyết động viên lãnh đạo lý thuyết cổ điển, lý thuyết tâm lý xã hội lý thuyết đại có thuyết phân cấp nhu cầu Maslow, thuyết ba nhu cầu David Mc Clelland (1953); thuyết ERG Clayton Alderfer; thuyết hai nhân tố Herberg (1966); thuyết hy vọng Vroom Các phong cách lãnh đạo : chuyên quyền, dân chủ, tự Các phong cách lãnh đạo theo Likert : hệ thống 1-4 Ô bàn cờ quản trị Robert Blake 14 Jane Mouton (1954) đề xuất áp dụng công tác xã hội với Ơ quản lý cơng tác xã hội tác giả đề xuất gồm Blake, Mouton, Tomaino Gutierrez (1979) Ngoài sinh viên trọng vào lãnh đạo ngành cơng tác xã hội : thuộc tính lãnh đạo quan trọng để quản trị CTXH có hiệu kỹ để lãnh đạo có hiệu thực hành CTXH Chương 10 : KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Sinh viên cần hiểu khái niệm kiểm huấn ? Định nghĩa kiểm huấn ? Đó thuật ngữ CTXH việc kiểm tra, kiểm soát nhà quản trị nhằm mục đích hỗ trợ, tăng lực cho nhân viên Kiểm huấn CTXH có mục đích, chức năng, nguyên tắc, tiến trình, phương tiện đặc thù riêng Kiểm huấn CTXH gọi tiến trình hai chiều, có tương tác người kiểm huấn viên người kiểm huấn Chương giới thiệu dạng kiểm huấn cải tiến kiểm huấn, tham khảo ý kiến mà SV cần tham khảo thêm Ngoài SV lưu ý kiểm huấn viên vấn đề kiệt sức nhân viên xã hội làm công tác kiểm huấn Chương 11 : QUẢN LÝ HỒ SƠ VÀ BÁO CÁO Sinh viên cần tham khảo lưu ý vai trò nguyên tắc quản lý hồ sơ; ngành CTXH nội dung SV cần lưu ý kỹ lưu trữ thông tin, hồ sơ thân chủ gồm nguyên tắc phương thức lưu trữ Giữa hồ sơ báo cáo có liên hệ chặt chẽ SV lưu ý phương thức lưu trữ thông tin ghi chép, phúc trình, ghi băng ghi hình; lưu văn liên quan đến thân chủ trẻ em; hồ sơ thân chủ Phần nói báo cáo đề cấp đến mối quan hệ lưu trữ hồ sơ báo cáo, loại báo cáo; đặc điểm báo cáo tốt; cách thức soạn báo cáo 15 Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Hình thức kiểm tra : trắc nghiệm (lớp đơng sinh viên) tự luận (lớp sinh viên)  Đề trắc nghiệm có 40 câu bao qt tồn nội dung chương trình, câu 0,25 điểm  Đề tự luận : có phần : phần lý thuyết (4 điểm) phần thực hành (6 điểm) Hướng dẫn cách làm phần trắc nghiệm  Chọn câu trả lời điền vào bảng trả lời Có thể đánh trước đề điền vào sau, phải dành thời gian cho việc KHƠNG ĐÁNH VÀO BẢNG TRẢ LỜI SẼ KHƠNG ĐƯỢC TÍNH ĐIỂM  Chọn câu dễ làm trước Hướng dẫn làm phần tự luận  Phần lý thuyết : Cần nêu nội dung chính, sau phân tích ý nghĩa theo suy nghĩ thân phải bám sát yêu cầu giảng tránh lạc đề, sai nguyên tắc chung  Nếu đưa ví dụ minh họa tốt (khơng lấy ví dụ tài liệu hướng dẫn)  Tự người làm theo cách mình, khơng chép người khác khơng tính điểm 16 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU 1/ Theo Kidneigh (1950) Quản trị ngành Cơng tác xã hội tiến trình hai chiều Hai chiều có nghĩa : a Thực việc chuyển đổi sách thành dịch vụ xã hội cụ thể tự điều chỉnh sách b Thực việc chuyển đổi sách thành dịch vụ xã hội cụ thể sử dụng kinh nghiệm để điều chỉnh sách c Thực cơng việc lượng giá điều chỉnh sách d Thực tiến trình giải vấn đề lượng giá điều chỉnh sách 2/ Tiến trình quản trị ngành cơng tác xã hội sử dụng tiến trình quản trị bao gồm chức (công việc) ? : a Hoạch định, Tổ chức, Nhân sự, Báo cáo, Thông tin b Hoạch định, Tổ chức, Nhân sự, Lãnh đạo, Kiểm tra c Hoạch định, Tổ chức, Báo cáo, Giám sát, Thông tin d Hoạch định, Tổ chức, Nhân sự, Kiểm tra, Báo cáo 3/ Theo Spencer, quản trị sở xã hội hình thành để : a Đáp ứng nhiệm vụ nhu cầu nhà quản trị b Nhà quản trị bày tỏ quyền lực 17 c Đáp ứng nhu cầu nhìn nhận cộng đồng d Đáp ứng nhiệm vụ sở 4/ Theo Spencer, dịch vụ xã hội sở cung ứng không dựa theo tiêu chuẩn sau : a Phòng ngừa lệch lạc chức xã hội b Cung cấp tài nguyên xã hội cá nhân để thực chức xã hội hiệu c Chú trọng giúp thân chủ có vật chất cần thiết để tồn d Phục hồi việc thực chức xã hội thân chủ bị sai lệch, lệch lạc 5/ Sự tham gia nhân viên vào việc hình thành sách thủ tục sở nói lên ý nghĩa sau : a Cơ sở không nhà quản trị lãnh đạo dân chủ b Cơ sở rối ren nhân viên tham gia nhiều mức c Cơ sở nhà quản trị lãnh đạo thả lỏng d Cơ sở nhà quản trị lãnh đạo cách dân chủ ĐÁP ÁN Câu : b Câu : b Câu : c Câu : c Câu : d -HẾT18 MỤC LỤC Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP .9 Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 16 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 17 19 20 ... Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ Ở CÁC CƠ SỞ XÃ HỘI 1.2 QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁC CẤP TRONG BỘ MÁY AN SINH XÃ HỘI 1.3 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN... ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.5 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.6 CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ 1.7 CÁC KHÍA CẠNH CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.8 CÁC YẾU TỐ 1.9 QUẢN TRỊ VÀ QUẢN LÝ... GIA CÁC NHÂN VIÊN XÃ HỘI HOA KỲ 4.2 KIẾN THỨC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 4.3 THÁI ĐỘ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 4.4 KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI 4.5 ĐẠO ĐỨC NGHỀ

Ngày đăng: 25/10/2019, 10:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN