Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHETSAMONE PHOUTSADY NGƯỜI MÔNG Ơ HUYỆN PẸC, TỈNH XIÊNG KHOẢNG NƯỚC CHDCND LÀO (1986 - 2016) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHETSAMONE PHOUTSADY NGƯỜI MÔNG Ơ HUYỆN PẸC, TỈNH XIÊNG KHOẢNG NƯỚC CHDCND LÀO (1986 - 2016) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ THU THỦY Thái Nguyên - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Thái Nguyên, tháng năm 2019 TÁC GIẢ Phetsamone PHOUTSADY Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun nhiệt tình giúp tơi q trình học tập hồn thành Luận văn Thạc sĩ Với lòng biết ơn chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Thị Thu Thủy tận tình bảo, hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Thạc sĩ Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cùng thầy cô Trường Cao Đăng Sư Phạm Khangkhay tạo điều kiện giúp tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tới Phòng Thơng tin Văn hố, Phòng Kế hoạch đầu tư huyện Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng, Hội đồng Cụm Nhot Ngừm, Lat Buôc, Thông Háy, Phan, Lat Huông tạo điều kiện giúp tơi q trình tìm hiểu tư liệu để hồn thành Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đợng viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ Phetsamone PHOUTSADY Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN v MƠ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MÔNG Ơ HUYỆN PẸC, TỈNH XIÊNG KHOẢNG 1.1 Vài nét huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng 1.2 Khái quát người Mông huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng 12 1.2.1 Nguồn gốc tộc người Mông 12 1.2.2 Kinh tế - xã hội người Mông huyên Pẹc trước năm 1986 18 Chương 2.ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI MÔNG Ơ HUYỆN PẸC, TỈNH XIÊNG KHOẢNG (1986 - 2016) 22 2.1 Nông nghiệp 22 2.1.1 Trồng trọt 22 2.1.2 Chăn nuôi 38 2.2 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 40 2.3 Thủ công nghiệp 42 2.3.1 Nghề rèn, đúc 42 2.3.2 Nghề mộc 44 2.3.3 Nghề dệt 45 2.3.4 Nghề nấu rượu ngô 48 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.5 Nghề bốc thuốc chữa bệnh 49 2.4 Trao đổi hàng hóa 50 Chương VĂN HÓA CỦA NGƯỜI MÔNG Ơ HUYỆN PẸC, TỈNH XIÊNG KHOẢNG (1986 - 2016) 53 3.1 Văn hóa vật chất 53 3.1.1 Nhà cửa 54 3.1.2 Đời sống ẩm thực 55 3.1.3 Mặc (trang phục) 60 3.2 Đời sống tinh thần 62 3.2.1 Tín ngương, tơn giáo 62 3.2.2 Phong tục tập quán 69 3.4 Lễ hội 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1.Thống kê dân số huyện Pẹc Tỉnh Xiêng Khoảng năm 2016 16 Bảng 1.2.Thống kê người Mông huyện Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng (năm 2016) 17 Bảng 1.3 Số liệu điều tra nghề nghiệp số hợ gia đình người Mơng (2016) 17 Bảng 2.1.Phân loại đất nương người Mông huyện Pẹc 24 Bảng 2.2.Nông lịch người Mông huyện Pẹc 31 Bảng 2.3.Sản lượng thu hoạch tổng thu nhập từ trồng trọt người Mông huyện Pẹc, năm 2016 32 Bảng 2.4.Thống kê chăn nuôi người Mông Cụm Nhot Ngừm năm 2016 33 Bảng 2.5.Sản lượng thu hoạch tổng thu nhập từ trồng trọt người Mông Cụm Lat Buốc huyện Pẹc, năm 2016 33 Bảng 2.6.Thống kê chăn nuôi người Mông Cụm Lat Buốc năm 2016 33 Bảng 2.7.Sản lượng thu hoạch từ trồng trọt người Mông Cụm Thông Háy huyện Pẹc năm 2016 34 Bảng 2.8.Thống kê chăn nuôi người Mông Cụm Thông Háy năm 2016 34 Bảng 2.9.Sản lượng thu hoạch từ trồng trọt người Mông Cụm Phan huyện Pẹc, năm 2016 34 Bảng 2.10.Thống kê chăn nuôi người Mông Cụm Phan năm 2016 35 Bảng 2.11.Sản lượng thu hoạch từ trồng trọt người Mông Cụm Lat Huổng huyện Pẹc năm 2016 35 Bảng 2.12.Thống kê chăn nuôi người Mông Cụm Bản Lat Huổng năm 2016 35 Bảng 2.13 Thống kê chăn nuôi người Mông Cụm Bản thuộc huyện Pẹc năm 2016 36 Bảng 2.14 Thống kê chăn nuôi người Mông Cụm Bản thuộc huyện Pẹc năm 2016 36 Bảng: 2.15 Thống kê chăn nuôi theo số điều tra người Mông huyện Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng năm 2016 39 Bảng: 2.16 Thu nhập từ chăn nuôi người Mông huyện Pẹc tỉnh Xiengkhhouang năm 2016 40 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Tuổi Chỗ Ông Vasoualee 62 Bản Viêng Khoan, xã Lat Bc Ơng Vasayneng 73 Bản Lat Bc, xã Lat Bc Ơng Kayeng 54 Trưởng Tha Chôc, xã Nhot Ngừm Chị Kalia 43 Bản Na SA La, xã Nhot Ngừm Ông Leeseng 65 Bản Lat Ngon, xã Thơng Hay Ơng Hervang 50 Bản Na Hoi, xã Thông Hay Anh Valee 38 Bản Phơn Xay, xã Phăn Ơng Chamoua 71 Bản Nong, xã Phăn Bà Jongher 60 Bản Lat Hng, xã Lat Hng, 10 Ơng thorporxiong 63 Bản Năm Tôm, xã Lat Huông 11 Anh Choyang 41 Bản Khang Khay 12 Ơng Beelor 54 Bản Phơn Savang Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MƠ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước Cợng hòa Dân chủ Nhân dân Lào một quốc gia đa dân tộc Theo số liệu thống kê năm 2015, nước Lào có 49 dân tợc cùng sinh sống dân tợc lại có mợt sắc thái riêng, độc đáo chia thành 04 nhóm ngơn ngữ: Nhóm ngơn ngữ Lào - Thái (Tày), nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơme, nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao, nhóm ngơn ngữ Hán - Tây Tạng Qua chiều dài lịch sử, dân tộc kề vai sát cánh cùng sinh sống, sản xuất chống ngoại xâm Ngay từ thành lập, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào coi vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng xây dựng sách dân tợc nhằm củng cố khối đồn kết dân tộc để thực nghiệp đấu tranh chống thực dân đế quốc, phong kiến tay sai, nhằm giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước theo đường lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Trong cợng đồng dân tợc Lào, người Mơng có số dân đơng chiếm vị trí thứ Họ cư trú tập trung chủ yếu tỉnh từ miền Bắc đến miền Trung Lào Xiêng Khoảng, Hủa Phăn, Bo Kéo, Luổng Năm Tha, Ụ Đôm Xay, Luổng Pha Bang, Viêng Chăn, Bo Li Khăm Xay Trong điều kiện lịch sử nước Cợng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND) Lào, người Mơng có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng sản xuất Trải qua trình dựng nước giữ nước, họ góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần, tích cực tham gia c̣c đấu tranh chống áp bóc lợt, đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng dân tợc, giải phóng giai cấp giải phóng Bằng lao đợng sáng tạo mình, người Mơng góp phần quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế cho đất nước Ngày nay, công cuộc đổi toàn diện đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hợi, quốc phòng - an ninh, quan hệ đối ngoại mở rộng, đời sống nhân dân bước nâng lên Cơ chế kinh tế làm cho hoạt động người dân Lào nói chung, người Mơng nói riêng trở nên động, sáng tạo Tuy nhiên, bước đường thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, hợi nhập khu vực quốc tế, phát triển kinh tế thị trường với mặt trái tác đợng tiêu cực đến tầng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lớp xã hội, có người Mơng Bức tranh tổng thể chênh lệch trình đợ phát triển mặt dân tộc, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tập quán canh tác lạc hậu, sở hạ tầng nhiều nơi yếu kém, điều kiện sống nhân dân nhiều khó khăn, tỷ lệ hợ nghèo cao Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc kế thừa, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc Muốn phát triển một xã hợi lành mạnh, bền vững ổn định dân tợc nói chung người Mơng nói riêng phải quan tâm đúng mức Điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp CNH, HĐH đất nước Lào Bởi lẽ, việc nghiên cứu người Mông một mặt góp phần làm sáng tỏ q trình tợc người với hình thức tiến triển loại hình kinh tế văn hóa mang dấu ấn riêng qua thời kỳ lịch sử khác Mặt khác, kết nghiên cứu cung cấp thêm luận khoa học làm sở vững cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu dân tộc Mông vấn đề cần thiết cấp bách Vì lý trên, tơi chọn vấn đề “Người Mông huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng nước CHDCND Lào (1986 - 2016)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài kể đến cơng trình tiêu biểu sau đây: Tác giả Đng Xay Đng Pha Sỷ với Lịch sử Lào, đất nước người Lào (1995) nhà xuất Quốc gia Lào phát hành trình bày mợt cách tổng thể giai đoạn lịch sử phát triển đất nước Lào, nét đặc điểm văn hóa xã hợi tợc người đất nước Lào Cơng trình “Lịch sử Lào” (1998) Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Việt Nam) hợp tác với nhà nghiên cứu Viện khoa học Xã hội Lào, nghiên cứu vấn đề liên quan đến lịch sử hình thành phát triển, văn hóa dân tộc nước Lào từ thời tiền sử đến Các nhà khoa học tập trung nghiên cứu từ vấn đề quan trọng như: Di tích văn minh thời tiền sử sơ sử đến hình thành bang, tiểu bang cổ đại đất Lào; Vương quốc Lào Lạn Xạng thời kỳ xây dựng bảo vệ đất nước; Nước Lào thời kỳ thuộc Pháp (1893-1954); Cuộc đấu tranh nhân dân Lào chống chủ nghĩa đế quốc Mỹ lãnh đạo Người ta làm cổng để đón người chết cách khác nhau; thể giết chó để lấy chó để lấy tiết bơi lên cổng chào dám dây tiền lên trước tiến hành nghi lễ gọi hồn người chết về, ông chủ đám người nhà phải dùng cành đào để đuổi hết tà ma Và thắp hương xin tổ tiên cho người nhà lần cuối ông xin quẻ âm dương Đây vật dụng coi công cụ giao tiếp chủ đám người chết.Ngồi trước người Mơng tiến hành làm lễ ma Như vậy, để đưa người chết nơi an nghi cuối cùng, đưa linh hồn người chết ba nơi một cách thuận lợi, người Mông phải tiến hành nhiều nghi lễ khơng phép sai xót tốn nhiều thời gian tiền bạc, cải Đây một yếu tố cản trở phát triển tiến bộ người Mông mặt Tuy nhiên, cách chức tổ chức tang ma thể rõ quan điểm nhìn nhận tín ngương người Mơng Có thể nói phong tục tập quán một phần cuộc sống cộng đồng Nó tạo nên phong phú góp phần qui định diện mạo, tính cách tâm tồn dân tộc Phong tục tập quán người Mông mang đậm sắc riêng, hình thành mợt phần điều kện sống miền núi cao, hẻo lánh hoang dã Nó góp phần khắc họa mợt dấu ấn riêng trộn lẫn người mặt cộng đồng người Mông Vừa vượt qua không gian thời gian để trường tồn 3.4 Lễ hội Như chúng ta biết lễ hội mợt hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần nhiều tợc người Tổ chức lễ hợi có nhiều hình thức nợi dụng khác nhau, tù y điều kiện cuộc sống người dân sở, dân tộc, biến đổi phát triển xã hội thời kỳ định Giống lễ hội người Lào dân tộc khác sinh hoạt lễ hội người Mông coi giao lưu văn hoá, nơi gặp gơ giao duyện lứa đôi Vẻ đẹp truyền thống dân tộc Mông huyện Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng biểu đầy đủ buổi lễ hội Dân tợc Mơng có lễ hợi Họ có một số lễ hộ Tết Nguyên đán: Trước đây, người Mông thường tổ chức ăn tết trước tết cổ truyền người Mông một tháng Ngày nay, dân tộc khác, người Mông tổ chức ăn tết Nguyền đán cùng thời điểm với dân tộc khác, với dân tộc khơ Mú Ngày tết đồng bào Mơng, họ giết lợn, gà, gói loại bách, cúng tổ tiên, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ăn uống, tổ chức trò chơi dân gian ca hát bãi đất rộng quanh Từ nhiều ngày trước tết, người Mông mổ lợn nhà mợt, trước hết để cúng tổ tiên, sau tổ chức ăn uống để mời anh em họ hàng Gia đình mời ăn, sau ăn uống no say, có mợt phần mang làm q cho người nhà Số thịt lại, dù nhiều hay ít, họ đem ướp muối, treo lên gác bếp để ăn dần Trong dịp người Mông, thiêng liêng lúa cúng giao thừa cúng ngày mùng mợt Tết Hơn đó, gia đình tập trung đem dao, cuốc, ríu, súng kíp, khèn dán lên công cụ một mảnh giấy cúng nhằm ‘trả cơng’ cho thứ năm qua giúp họ làm ăn sinh sống, nhằm cầu mong cho năm may mắn Khoảng - sáng ngày mùng Một tết, chủ nhà mổ hai gà (một lông màu nâu hồng, một lông màu trắng) để lấy lông dán vào bàn thờ tổ tiên cúng, mời tổ tiên ăn tết với cháu Riêng gà mầu trắng phải mổ nhà, theo quan niệm họ, làm để bảo vệ nhà cho vững Sau cúng xong, chù nhà xem một số bộ phận gà vừa cúng lươi, chân, lỗ xương dùi để đoán định điều tốt, xấu xảy xới vệc làm ăn, sức khỏe thành viên gia đình năm đến Theo tập quán, sau giao thừa người mở cửa năm phải đàn ông, thường chủ nhà trai trưởng làm Sáng mùng một, chủ nhà mở cửa gọi tên tất xả vật ni có nhà để cầu nguyện mợt năm chăn ni gặp nhiều may mắn, vật sinh sôi nảy nở Người nấu ăn vào buổi sáng ngày mùng một phải người đàn ông Khi bày mâm cơm, bưng cơm lên ăn, người đàn ơng gắp mợt miếng thịt vào chân cợt Họ ln quan niệm, đàn ơng trụ cợt nhà Họ làm để cần khấn cho họ vững cợt nhà, chỗ dựa gia đình Người Mơng khắp xã huyên Pẹc ăn tết dài ngày, họ ăn uống luân phiên gia đình Họ ăn uống, chúc tụng cùng chuyện ngày, nhiều kéo dài tân đêm khuya để sáng lại cùng sang nhà khác, hết tết Tết cổ truyền người Mông thực ngày hội, dịp để người nghỉ ngơi làm tròn bổn phận với tổ tiên, đồng tợc, gia đình Mỗi thường có mợt nơi chơi tết tổ chức trò chời, ca múa Nơi thường chỗ đất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phăng khu đất tộng gần Đồng bào tổ chức trò chơi, giải trí mang đậm truyền thơng văn hóa: chọi gà, đấu vật, đánh quay, ném pao, múa khèn, hát hát, máu, chọi trâu, chọi bò C̣c vui kéo dài từ khác hết tết Lứa tuổi háo hức say mê với tết nam nữ niên, người chưa vợ chưa chồng Họ rủ chơi bản, sang khác, xã khác, trung tâm huyện, thị xã Người Mông coi Tết ngày hội họ Trong mợt năm người Mơng có ngày tết to, nhỏ khác Ngày tết quan trọng khơng thể thiếu gia đình người Mông dù nhà hay nghèo Bên cạnh ngày tết, người Mơng tổ chức mợt vài lễ hợi Lễ hội sống (lễ ăn ước hay ăn hội) tổ chức bản, vào đầu năm Người Mơng quan niệm ngày thìn (ngày rồng) ngày tốt để thực nghi lễ Vì hàng năm, vào ngày thìn, tổ chức họp hội Người tổ chức lễ sồng trưởng Cũng có nơi, người tổ chức hợ ln phiên đảm nhiệm với nhiệm kì mợt năm (từ ngày hội năm đến ngày hội năm sau) Những người dự lễ hợi chủ gia đình hợ Nếu chủ gia đình bị ốm hay yếu vợ trai thay Lễ sống có ý nghĩa người Mơng Các quy ước đề coi thước đo chuẩn mực đạo đức thành viên, góp phần trì trật tự xã hợi, cùng cố tính cố kết cợng đồng phạm vi mợt bản, dòng họ gia đình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chương Trải qua trình phát triển lâu dài lịch sử, người Mông huyện Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng xây dựng cho mợt đời sống văn hóa phong phú đa dạng Bên cạnh lưu giữ phần lớn nét cổ truyền, khoảng 10 năm gần có chuyển biến trong một số điểm sau: Về nhà cửa, trước họ nhà đất, ngủ đất, nhiều ngơi nhà truyền thống huyện Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng với mái ngói, mái tranh hình mu rùa khơng Mà thay vào ngơi nhà cao tầng mái đại xây dựng bê tông cốt thép Xu ngói hóa biến đổi từ mái khum thành mái phăng, kiểu dáng nhà đất truyền thống kết cấu thay đổi nhiều Cầu thang lên xuống gỗ thay cầu thang bê tông chắn Cuộc sống thời đại mới, đặc biệt vùng hẻo lánh, xa xôi huyện Pẹc có nhiều thay đổi Rất nhiều gia đình người Mơng bỏ kiểu nhà đất truyền thống dân tộc chuyển sang nhà kiểu đại gọi nhà đất Trong hoạt đợng tín ngương, việc chữa bệnh phương thức cúng bái tồn vùng sâu vùng xa huyện Hệ thống y tế phát triển đến tận làng bản, kịp thời chữa bệnh cho bà làng Đồng bào người Mông ngày tin tưởng vào y học có bệnh họ thường đến bệnh viện để khám chữa Việc thờ cúng có phần mai mợt Họ khơng thờ ma núi, ma rừng vị thần mệnh làng Sự biến đổi chứng tỏ xu quốc gia hóa, chí quốc tế hóa mạnh mẽ đời sống đồng bào người Mơng Tuy nhiên, khơng mà người Mông nơi làm nếp sống văn hóa cổ truyền Ngược lại, họ biết tiếp thu để làm phong phú thêm truyền thống tốt đẹp vốn có dân tợc Như vậy, văn hóa người Mơng sản phẩm lịnh sử, có yếu tổ tích cực có yếu tố lạc hậu, việc giữ gìn kế thừa cấn có chọn lọc Kế thừa mợt vấn đề có tính quy luật phát triển văn hóa Văn hóa dân tợc Mơng khơng dựa vào di sản văn hóa truyền thống, khơng bám sát vào khơng thể phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu đề tài “Người Mông huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng nước CHDCND Lào (1986 - 2016)” cho phép chúng đến một số kết luận sau : Thứ nhất, huyện Pẹc một huyện thuộc tỉnh Xiêng Khoảng (nước CHDCND Lào), có nguồn gốc lịch sử q trình phát triển qua nhiều giai đoạn Đây huyện có tỷ lệ người Mông cư trú đông tỉnh Xiêng Khoảng Người Mơng có nhiều đóng góp vào công việc xây dựng phát triển tỉnh Xiêng Khoảng, góp sức vào cơng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hợi Thứ hai, hoạt đợng kinh tế người Mông huyện Pẹc, nông nghiệp trồng lúa nước làm nương rẫy giữ vai trò Trong đó, lúa loại trồng chủ đạo (nhất lúa nếp) Bên cạnh lương thực phụ khác sắn, khoai, ngô… Song song với trồng lúa, chăn nuôi, làm nghề thủ công, trao đổi hàng hóa, sắn bắn, hái lượm đóng mợt vai trò quan trọng nhằm đảm bảo đủ lương thực cuộc sống hàng ngày cộng đồng người Mông Hiện nay, đời sống kinh tế người Mơng có nhiều thay đổi Họ biết vận dụng công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp, từ hiệu chất lượng sản xuất nơng nghiệp tăng lên Hoạt động buôn bán, trao đổi mở rợng phát triển Nhiều gia đình người Mơng có mặt bn bán chợ trung tâm bán hàng huyện huyện khác tỉnh Họ không buôn bán sản phẩm mà họ sản xuất mà bn bán mặt hàng nhập từ nước láng giềng, hàng tạp hóa, đồ xây dựng, trang phục, đồ trang sức, hàng điện tử, đồ dùng văn phòng…Nhìn chung, c̣c sống kinh tế người Mơng có chuyển biến Tuy nhiên, kinh tế tự cung tự cấp nét chủ đạo đời sống kinh tế người Mông nơi Thứ ba, tranh văn hóa người Mơng huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng mang tính đa dạng phong phú Điều thể rõ văn hóa vật chất phương diện ẩm thực, xây dựng nhà cửa, trang phục Văn hóa tinh thần người Mơng huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng vơ cùng phong phú Nó thể c̣c sống lao đợng q trình giao lưu dân tộc qua nhiều hệ khác từ hình thành Việc tổ chức nghi lễ vòng đời giữ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sắc truyền thống dân tộc, đặc biệt lễ đám cưới, tang ma sinh đẻ Nhưng nay, nghi lễ ngắn gọn để tiết kiệm thời gian chi phí Thứ tư, bối cảnh xã hợi thay đổi ngày theo hướng phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa người Mơng huyện Pẹc dần có chuyển biến Sự chuyển biến đổi chủ yếu nhân tố nội sinh nhằm phù hợp với hoàn cảnh tác đợng q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa với dân tợc khác Những thay đổi mang tính chất hai mặt Mặt tích cực chuyển biến đổi kinh tế, văn hóa người Mơng nhận thấy thông qua việc tiếp nhận nét văn hóa dân tợc khác Người Mơng làm cho văn hóa ngày đa dạng phong phú Sự giao lưu kinh tế, văn hóa tăng cường tính cố kết cợng đồng dân tộc Việc tiếp thu giá trị văn hóa dân tợc có trình đợ phát triển cao làm cho văn hóa truyền thống người Mông ngày bớt yếu tố lạc hậu ngày tiến bợ Đó điều đáng khích lệ Bên cạnh biến đổi tích cực xu hướng chuyển hóa làm dần yếu tố truyền thống - giá trị sắc dân tộc diễn ngày một nhanh Đặc biệt, văn hóa tinh thần người Mơng ngày sắc vốn có Bên cạnh mai mợt yếu tố văn hóa truyền thống, một bộ phận người Mông tồn một số hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Những kiêng kị thiếu khoa học đời sống sản xuất gây hậu không nhỏ cho cuộc sống đồng bào Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía bắc) (1978) - Việt dân tộc học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Cộng đồng dân tộc Việt Nam (2010), Nxb giáo dục Việt Nam Cư Văn Hòa, Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tợc Hà Nợi Nguyễn Hoa Hậu (2010), Kinh tế - văn hóa người Mơng huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang từ năm 1986 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Thái Nguyên Phạm Quang Hoan (1985), Vài suy nghĩ phương pháp phân loại gia đình, Tạp chí Dân tợc học, số Đặng Phương Kiệt (cb) (2006), Gia đình Việt Nam: Những giá trị truyền thống vấn đề Tâm - Bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Lâm Nhân (2010), Hôn nhân gia đình cua người Chơ Ro Đồng Nai: Truyền thống biến đổi, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Hà Nợi Lê Du Phong, Hồng Văn Hoa (cb) (1998), Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi Phạm Minh Phúc (2005), « Tìm hiểu ngun liệu đan lát cua người Khơ Mú », Tạp chí Dân tộc học, số 1, trang 49 - 56 10 Hoàng Phê (cb) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 11 Lý Hành Sơn (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Quan hệ dân tộc vùng biên giới Việt Lào, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học xã hợi Việt Nam 12 Dỗn Thanh (1967) Dân ca Mèo, Nxb Văn hóa dân tợc Hà Nợi 13 Nguyễn Văn Toàn (2014), Định canh định cư biển đổi kinh tế - xã hội cua người Khơ Mú người Mông, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Định canh định cư biến đổi kinh tế - xã hội cua người Khơ Mú người Hmơng”, Tạp chí Dân tộc học, số - 2015 15 Vương Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc, Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên (1972), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nợi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 17 Viện Dân tợc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội Tài Liệu Tiếng Lào 18 Báo cáo kết Sự điều tra dân số nơi lần thứ V phòng kế hoạch đầu tư tỉnh Lng Nặm Thà (2015) 19 Bài báo cáo thu nhập trồng trọt chăn ni Phòng nơng nghiệp huyện Pẹc tỉnh Xiengkhouang (2016) 20 Ban chấp hành Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào (1995), Nghị dân tộc Lào nay, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào (1995), Nghị vấn đề tín ngưỡng tôn giáo của Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 22 Bộ Giáo dục thể thao Lào (2009), Sách giáo trình “Văn hóa xã hội Lào Asean”, Nxb Nhan Dan Pring House HCMC 23 Bộ Giáo dục thể thao Lào (2009), Giáo trình “Địa lý 4”, Pring House HCMC 24 Kaysone PHOMVIHANE (1981), Phát huy truyền thống đoàn kết tộc cộng đồng dân tộc, Nxb Phủ thủ tướng Viêng Chăn 25 Khampheng THIPMOUNTALY (2005), Quá trình xếp dân tộc nước CHDCND Lào, Viện nghiên cứu dân tộc tôn giáo Lào 26 Maha SILAVILAVONG (1985), Lịch sử Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 27 Sinxay KEOMANYVONG (2005), Các dân tộc nước Cộng hòa Dân chu Nhân dân Lào, Cục Dân tợc học 28 Sisavat KHEOBOUNPHAN (2003), Gia đình văn hóa Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 29 Souksavang SIMANA (1984), Cuộc sống sinh hoạt cua người Mơng, Viện nghiên cứu văn hóa Lào 30 Viengmala VANGMUA (2009), “Dân tộc học”, Khoa học xã hội, Trường Đại học quốc gia Lào 31 Viện Dân tộc học Lào (1984), Lịch sử dân tộc Mông Lào, Tài liệu lưu trữ Viện Dân tộc học Lào, Viêng Chăn 32 Viện Dân tợc học Lào (1990), Tình trạng dân tộc Mông, Nxb Thanh niên Lào, Viêng Chăn 33 Viện nghiên cứu dân tộc tôn giáo Lào (2009), Tìm hiểu dân tộc Lào, Nxb Sibunhương, Viêng Chăn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bản đồ huyện Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Huyện Pech tỉnh Xiêng Khoảng [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhà người Mông Bản khang Khai, huyện Pach, tỉnh Xiêng Khoảng [Nguồn: Tác giả chụp] Bàn thờ cúng tổ tiên người Mông - Bản Khang khay, huyện Pech, tỉnh Xiêng Khoảng [Nguồn: Tác giả chụp] Nương rẫy người Mông Vườn ngô người Mông [Nguồn: Tác giả chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Gia súc, gia cầm người Mông huyện Phech tỉnh Xiêng Khoảng [Nguồn: Tác gia chụp] Hoạt động trao đổi buôn bán người Mơng [Nguồn: Tác giả chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Cửa hang người Mông [Nguồn: Tác gia chụp] Đám cưới người Mông [Nguồn: Tác giả chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đám ma người Mông [Nguồn: Tác giả chụp] Lễ tết người Mông [Nguồn: Tác gia chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... quát người Mông huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng Chương 2: Đời sống kinh tế người Mông huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng (1986 - 2016) Chương 3: Văn hóa người Mơng huyện Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng (1986 - 2016). .. VỀ NGƯỜI MÔNG Ơ HUYỆN PẸC, TỈNH XIÊNG KHOẢNG 1.1 Vài nét huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng 1.2 Khái quát người Mông huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng 12 1.2.1 Nguồn gốc tộc người. .. QUÁT VỀ NGƯỜI MÔNG Ơ HUYỆN PẸC, TỈNH XIÊNG KHOẢNG 1.1 Vài nét huyện Pẹc, tỉnh Xiêng Khoảng Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Huyện Pẹc nằm vị trí trung tâm tỉnh Xiêng Khoảng, tiếp giáp với huyện: