1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng basel II vào quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

107 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN LÊ PHƯƠNG THUỶ ÁP DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Lê Phương Thuỷ ÁP DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG (HƯỚNG ỨNG DỤNG) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Hữu Phước Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu khoa học cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Bùi Hữu Phước Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn, Trần Lê Phương Thủy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt Abstract Chương 1: Giới thiệu đề tài 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan học thuật: 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu luận văn Chương 2: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển: 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2018 10 2.2 Những dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng: 13 Chương 3: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng quy định quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel 15 3.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 15 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 15 3.1.2 Nguyên nhân xảy rủi ro tín dụng: 15 3.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng: 16 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng 17 3.2.1 Định nghĩa: 17 3.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng: 18 3.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: 18 3.2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng : 18 3.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng : 19 3.2.3.3 Đánh giá rủi ro tín dụng: 20 3.2.3.4 Xử lý rủi ro tín dụng : 22 3.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel: 23 3.3.1 Sự đời Uỷ ban Basel hiệp ước quốc tế Basel: 23 3.3.2 Sơ lược hiệp ước Basel I, II, III: 24 3.3.3 Sự cần thiết việc áp dụng Basel quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng: 27 3.3.4 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II: 28 3.4 Bài học kinh nghiệm áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại 34 3.4.1 Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng Thương mại Krung Thai Thái Lan: 34 3.4.2 Kinh nghiệm triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) 36 3.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 38 Chương 4: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng kết bước đầu áp dụng basel II vào quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín” 41 4.1 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 41 4.1.1 Tổ chức máy quản trị rủi ro 41 4.1.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 45 4.1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng: 45 4.1.2.2 Đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng: 46 4.1.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng: 47 4.1.2.4 Giám sát báo cáo rủi ro tín dụng: 49 4.1.3 Công cụ sử dụng quản trị rủi ro tín dụng 49 4.1.4 Kết hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 50 4.2 Kết bước đầu áp dụng basel II vào quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 58 4.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quản lý rủi ro tín dụng lộ trình áp dụng Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam: 58 4.2.2 Quá trình áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 60 4.2.3 Kết thực triển khai Basel II vào quản trị RRTD Sacombank 66 4.2.4 Những mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân triển khai Basel II vào quản trị RRTD Sacombank 69 4.2.4.1 Những mặt đạt triển khai Basel II vào quản trị RRTD: 69 4.2.4.2 Hạn chế trình triển khai Basel II: 70 4.2.4.3 Nguyên nhân: 70 Chương 5: Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng áp dụng Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 73 5.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 73 5.2 Kiến nghị: 73 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CỤM TỪ VIẾT TẮT CỤM TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ BCTC Báo cáo tài BP Bộ phận CVKH Chuyên viên khách hàng DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị MTV Một thành viên NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TMCP Thương mại Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo VN Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH CỤM TỪ VIẾT TẮT CỤM TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ ALCO Ủy ban quản lý Tài sản nợ-Tài sản có (The Asset- Liability Committee) CAR Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio) Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam (Vietnam Export Import Bank) IRB Tiếp cận phương pháp xếp hạng nội (The Internal Ratings-Based Approach) MBBank Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (Military Commercial Joint Stock Bank) ROA Tỷ số lợi nhuận tài sản (Return on Assets) ROE Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (Return On Equity) Sacombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank) Saigonbank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương (Saigon Bank For Industry And Trade) VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Viet Nam Asset Management Company) Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2018 10 Bảng 4.1: Bảng điểm xét hạng tín dụng Sacombank 47 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng Sacombank giai đoạn 2012-Quý 1/2019 12 Biểu đồ 2.3: Lãi từ phí dịch vụ/ Tổng lợi nhuận 13 Biểu đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức máy quản trị RRTD theo Basel II 29 Biểu đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức máy quản trị rủi ro Sacombank 41 Biểu đồ 4.1: Nợ hạn Sacombank giai đoạn 2012-Quý 1/2019 53 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nợ xấu Sacombank giai đoạn 2012-Quý 1/2019 54 Biểu đồ 4.3: Tình hình xử lý nợ xấu năm 2017 55 Biểu đồ 4.4: Hệ số RRTD Sacombank giai đoạn 2012-Quý 1/2019 56 Biểu đồ 4.5: Dự phòng RRTD giai đoạn 2012-Quý 1/2019 57 Biểu đồ 4.6: Hệ số an toàn vốn giai đoạn 2012-2018 66 TĨM TẮT Áp dụng Basel II Sacombank khơng để đáp ứng kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước mà nhằm mục đích hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế Mặc dù trước đây, có cơng trình nghiên cứu nước việc áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro nói chung, quản trị rủi ro tín dụng nói riêng, với đặc điểm riêng quy mơ vốn, văn hố quản trị rủi ro đặc biệt Sacombank giai đoạn tái cấu với khó khăn thách thức trình độ cơng nghệ, nhân sự, nguồn lực tài chính, cần phải nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro, tiến độ triển khai Basel II, từ hạn chế trình thực học kinh nghiệm luận văn đề xuất giải pháp thúc đẩy Sacombank đạt chuẩn Basel II theo lộ trình Đó lý nghiên cứu luận văn với đề tài “Áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín” Để giải vấn đề nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, kết cho thấy sau triển khai Basel II, nợ xấu giảm, chất lượng tín dụng nâng cao, nhiên hạn chế sở liệu, chất lượng nhân sự, mức độ áp dụng công nghệ vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội chưa đáp ứng cách tiếp cận theo phương pháp IRB nâng cao,… Qua đó, luận văn gợi ý giải pháp cho nhà quản lý Sacombank Các nhà nghiên cứu, người quan tâm tham khảo để hiểu sâu vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng tảng hiệp ước Basel II 82 KẾT LUẬN Việc triển khai áp dụng Basel vào quản trị RRTD hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thiết yếu nhằm giải vấn đề tồn đọng chất lượng tín dụng gây ảnh hưởng đến hoạt động, uy tín, lợi nhuận hệ thống ngân hàng nói riêng ảnh hưởng đến thị trường tài nói chung Sacombank 10 ngân hàng Ngân hàng Nhà nước lựa chọn tiên phong triển khai áp dụng Basel II Việc triển khai Basel thành cơng giúp Sacombank tối ưu hóa lợi nhuận chiến lược kinh doanh dựa vào mức độ rủi ro, phân bổ vốn hợp lý vào đối tượng khách hàng sản phẩm, thiết lập danh mục đầu tư/tín dụng có mức lợi nhuận tối ưu Sau năm triển khai, Sacombank tiến gần với Basel II, tình trạng chất lượng tín dụng có phần cải thiện, quy mô vốn tăng, giảm tỷ lệ nợ xấu cho thấy định kinh doanh nói chung, cho vay nói riêng xem xét đến rủi ro cách kỹ hơn, khoản vay việc quản lý rủi ro phát sinh từ khoản vay hữu hiệu cho thấy hướng an tồn hoạt động tín dụng Sacombank Dù có kết cho thấy tác động tích cực Basel II lên hoạt động quản trị RRTD Sacombank để đáp ứng kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước, Sacombank phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Luận văn với đề tài “Áp dụng Basel II vào quản trị RRTD Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín” hệ thống vấn đề quản trị RRTD theo quan điểm Basel II, khảo sát kinh nghiệm thực Basel II số ngân hàng thương mại nước, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị RRTD tình hình thực áp dụng Basel II Sacombank, từ hạn chế nguyên nhân luận văn đề xuất giải pháp góp phần tích cực vào việc hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD thúc đẩy Sacombank đạt chuẩn Basel II theo lộ trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: − Đặng Quang Tuyến, 2017 Áp dụng chuẩn mực Basel II kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Hội thảo khoa học: Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam hộithách thức lộ trình thực hiện, trang 246-259 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân − Lê Hưng, 2018 Vietcombank: Ngân hàng đạt chuẩn Basel II Việt Nam [ Ngày truy cập: tháng năm 2019] − Lệ Thanh, 2018 Vietcombank sẵn sàng cho Basel nâng cao [ Ngày truy cập: tháng năm 2019] − Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, 2010-2018 Báo cáo tài hợp kiểm toán − Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, 2010-2018 Báo cáo thường niên − Nguyễn Đăng Đờn, 2015 Quản trị ngân hàng thương mại đại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đông − Nguyễn Hữu Tài, 2017 Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Hội thảo khoa học: Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam hội- thách thức lộ trình thực hiện, trang 227-244 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân − Phan Hữu Việt, 2017 Tình hình triển khai Basel II Việt Nam từ năm 2014 đến nay: Khó khăn, thách thức giải pháp thời gian tới Hội thảo khoa học: Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam hội- thách thức lộ trình thực hiện, trang 41-52 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân − Trần Việt Dung, 2016 Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội − Ủy ban Giám sát tài quốc gia, 2018 Báo cáo tổng quan thị trường tài 2017 Tài liệu Tiếng Anh: − Allan H Willet, 1951 The economic theory of risk and insurance, pp.9-10 − Denis, K., and David, C., 2007 Bank Management using Basel II- Data: Is the collection, storage and evaluation of data caculated with internal approaches dispensable?, pp.2 − Moneytary Authority of Singapore, 2013 Credit Risk, pp.1 − Statistical Analysis Syterm Institute Inc, 2019 Credit Risk Management- What it is and why it matters .[ Ngày truy cập: 25 tháng năm 2019] − Vasile and Roxana, 2010 Banking Risk Management in the Light of Basel II Theoretical and Applied Economics Volume XVII ,No 2(543), pp 111-112 Phụ lục 1: Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng a) Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Z-score Điểm số Z xây dựng giáo sư I Altman (1968), Đại Học New York phát minh dựa nghiên cứu khứ công ty Mỹ Mặc dù số Z phát minh Mỹ sử dụng nhiều nước với độ tin cậy cao Chỉ số Z công cụ cảnh báo sớm khả phá sản công ty khả vốn tương lai ngân hàng Chỉ số Z phụ thuộc vào: tình hình tài người vay tầm quan trọng số việc xác định xác suất vỡ nợ khứ Các số thành phần việc tính số Z là: X1 = Vốn lưu động ròng Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại Tổng tài sản X3 = EBIT Tổng tài sản 𝑋4 = Giá thị trường vốn cổ phần Giá sổ sách nợ X5 = Doanh thu Tổng tài sản Điểm số Z giá trị tổng hợp số với trọng số chúng Các giá trị trọng số không cố định mà có thay đổi phụ thuộc vào công ty thuộc ngành nghề sản xuất hay dịch vụ, cổ phần hố hay chưa Điểm số Z có quan hệ tỷ lệ nghịch với khả phá sản doanh nghiệp o Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá, ngành sản suất: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5 ✓ Nếu Z > 2,99: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản ✓ Nếu 1,8 < Z < 2,99: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản ✓ Nếu Z < 1,8: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao o Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá, ngành sản suất: Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5 ✓ Nếu Z’ > 2,9: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản ✓ Nếu 1,23 < Z’ < 2,9: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản ✓ Nếu Z’ < 1,23: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Đối với doanh nghiệp khác: Chỉ số Z” dùng cho hầu hết ngành, loại hình doanh nghiệp Vì khác lớn X5 ngành, nên X5 đưa Z” = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 ✓ Nếu Z” > 2,6: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản ✓ Nếu 1,1 < Z” < 2,6: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản ✓ Nếu Z” < 1,1: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao b) Mô hình 5C: o Character – Tư cách người vay: chuyên viên khách hàng xem xét mục đích vay vốn kế hoạch trả nợ khách hàng Xác định tính nghiêm túc, trung thực người vay mục đích sử dụng vốn (thu thập chứng sử dụng vốn) kế hoạch trả nợ rõ ràng yếu tố làm nên tư cách người vay Ngoài ra, yếu tố tham khảo đánh giá tư cách người vay như: lịch sử tín dụng, vụ kiện tụng liên quan tới khách hàng o Capacity – Năng lực người vay: gồm lực pháp lý lực tài như: Năng lực hành vi dân chủ doanh nghiệp người bảo lãnh; Năng lực pháp lý doanh nghiệp vay vốn chứng minh thơng qua hồ sơ pháp lý; Q trình hoạt động sản xuất kinh doanh tính chất hoạt động; cấu sở hữu chủ sở hữu; sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cung cấp; khách hàng chính,… o Cash flow – Dòng tiền người vay: bao gồm chủ yếu dòng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập Ngồi có nguồn dòng tiền từ bán tài sản; nguồn vốn huy động khác tiêu khả toán Ngân hàng đánh giá khả trả nợ khách hàng thơng qua khả tài kết kinh doanh từ số liệu khứ Thông tin đánh giá từ báo cáo tài doanh nghiệp: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh báo cáo tài Ngân hàng thu thập thơng tin dòng tiền tạo từ doanh thu bán hàng thu nhập để xem xét nguồn tiền toán khoản vay cho ngân hàng o Collateral – Bảo đảm tiền vay: Ngân hàng xem xét yếu tố như: Giá trị tài sản; Tình trạng pháp lý tài sản; Khả bị lỗi thời, giá; Tình trạng tài sản có dùng để đảm bảo cho vay khác hay khơng; Tài sản có bảo hiểm hay không; Vị ngân hàng tiền thu hồi từ việc lý tài sản đảm bảo o Conditions – Các điều kiện khác: ✓ Vị cạnh tranh khách hàng thời điểm tại; ✓ Kết hoạt động kinh doanh khách hàng so với đối thủ cạnh tranh khác ngành; ✓ Tình hình cạnh tranh sản phẩm; ✓ Mức độ nhạy cảm khách hàng chu kỳ kinh doanh thay đổi công nghệ; ✓ Điều kiện/tình trạng thị trường lao động ngành hay khu vực thị trường mà khách hàng hoạt động; ✓ Tương lai ngành; ✓ Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, ngành nghề khách hàng như: trị, pháp lý, xã hội, cơng nghệ, mơi trường c) Mơ hình 6C: Mơ hình 6C gồm yếu tố mơ hình 5C thêm yếu tố Control (Kiểm sốt) bao gồm kiểm soát trước, sau cho vay: ✓ Các luật, qui định, qui chế hành liên quan đến khoản tín dụng xem xét ✓ Tình đầy đủ hồ sơ giấy tờ phục vụ cho cơng việc kiểm sốt ✓ Hồ sơ giấy tờ cho vay, giải ngân phải có đầy đủ phải ký bên ✓ Mức độ phù hợp khoản vay qui chế, qui định ngân hàng ✓ Ý kiến chuyên gia kinh tế, kỹ thuật môi trường ngành, sản phẩm, yếu tố khác ảnh hưởng đến khoản vay ✓ Kiểm sốt tình hình sử dụng vốn vay, mục đích sử dụng vốn Phụ lục 2: Bộ 17 Nguyên tắc quản trị RRTD theo Basel II: Nhóm STT Nội dung nguyên tắc Thiết lập Xác định nhiệm vụ hội đồng quản trị quản trị RRTD môi trường Xác định nhiệm vụ ban giám đốc việc quản trị RRTD rủi ro tín Ngân hàng cần nhận diện quản lý RRTD sản phẩm dụng phù hoạt động hợp Hoạt động Ngân hàng cần hoạt động tín dụng theo tiêu chuẩn phù hợp theo với thị trường mục tiêu hiểu biết thấu đáo khách hàng quy trình vay cấp tín dụng lành mạnh Ngân hàng phải thiết lập hạn mức tín dụng tổng thể cấp độ khách hàng nhóm khách hàng có liên quan 6,7 Ngân hàng cần thiết lập quy trình tín dụng rõ ràng để phê chuẩn tín dụng điều chỉnh, gia hạn khoản tín dụng thời Duy trì quy trình quản lý, đo danh mục tín dụng có rủi ro khác lường giám sát Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi, quản lý thường xuyên Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi tình trang khoản tín dụng cá nhân bao gồm dự trữ dự phòng 10 phù hợp Ngân hàng khuyến khích xây dựng sử dụng hệ thống đánh giá nội để quản trị RRTD 11 Ngân hàng phải có hệ thống thơng tin cơng cụ phân tích giúp ban lãnh đạo đo lường RRTD 12 Ngân hàng có hệ thống theo dõi tổng thể thành phần chất lượng tín dụng 13 Ngân hàng phải đánh giá thay đổi quan trọng điều kiện kinh tế đánh giá khoản tín dụng Hệ thống 14 kiểm soát RRTD Ngân hàng phải thiết lập hệ thống đánh giá độc lập, thường xuyên quy trình quản lý RRTD 15 Ngân hàng phải đảm bảo chức phê duyệt tín dụng quản lý thích hợp, RRTD mức tương thích với tiêu chuẩn thận trọng giới hạn mà ngân hàng cho phép 16 Ngân hàng cần có hệ thống nhận biết sớm xử lý với khoản tín dụng có vấn đề Giám sát RRTD 17 Các giám sát viên thực việc đán giá cách độc lập chiến lược, sách, quy trình việc tn thủ ngân hàng liên quan đến việc cấp tín dụng quản trị RRTD Nguồn: Uỷ ban Basel Phụ lục 3: Cơ cấu nợ phân theo nhóm nợ Sacombank giai đoạn 2012-2018 Dư nợ phân theo nhóm nợ Sacombank giai đoạn 2012- Quý 1/2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Tổng dư nợ 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Q1/2019 93933 108176 125986 181666 182519 211643 250054 263856 429 780 507 802 2595 899 1141 1354 312 170 103 231 2613 1475 194 495 764 422 414 147 2622 627 311 249 897 1018 1006 3071 8510 8303 4922 5066 96335 110566 128016 185917 198859 222947 256622 271020 Nguồn: Báo cáo tài Sacombank 2012-2018 Tỷ trọng nợ q hạn nhóm nợ tổng nợ hạn Sacombank giai đoạn 2012- Q 1/2019 Đơn vị tính: % Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Q1/2019 18.90 17.86 32.64 24.98 18.87 15.88 7.95 17.37 12.99 7.11 5.07 5.43 15.99 13.05 2.95 6.91 3.48 31.81 17.66 20.39 3.46 16.05 5.55 4.74 37.34 42.59 49.56 72.24 52.08 73.45 74.94 70.71 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo tài Sacombank 2012-2018 Phụ lục 4: Quá trình hình thành phát triển Sacombank ➢ 21/12/1991: Sacombank Ngân hàng TMCP thành lập TP.HCM với vốn điều lệ ban đầu tỷ đồng ➢ Từ thành lập đến ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín có hành trình phát triển bền vững ấn tượng: ➢ 1993: Ngân hàng TMCP TP.HCM khai trương Chi nhánh Hà Nội ➢ 1995:Thực cải tổ Ngân hàng theo mơ hình quản trị tiên tiến Đây bước ngoặt mổ thời kỳ đổi quan trọng trình phát triển Sacombank ➢ 1996: Là ngân hàng phát hành cổ phiếu đại chúng với mệnh giá 200.000 đồng/ cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần 9.000 cổ đơng tham gia góp vốn ➢ 1997:Là Ngân hàng tiên phong thành lâp tổ tín dụng ngồi địa bàn (nơi chưa có chi nhánh Sacombank trú đóng): tổ tín dụng Lai Un, tỉnh Sơng Bé (tỉnh Bình Dương nay) để đưa vốn nơng thơn, góp phần cải thiện đời sống hộ nông dân hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi kinh tế ➢ 1999: Khánh thành tòa nhà trụ sở số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP.HCM ➢ 2001: Tiếp nhận vốn góp từ cổ đơng nước ngồi Mở đầu Tập đồn tài Dragon Financial Holding (Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ Việc góp vốn mở đường cho Cơng ty Tài Quốc tế (IFC) Ngân hàng ANZ, nâng số vốn cổ phần cổ đơng nước ngồi lên 30% vốn điều lệ ➢ 2002: Thành lập Công ty trực thuộc – Công ty quản lý nợ Khai thác tài sản Sacombank – SBA, bước đầu thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài trọn gói ➢ 2003: Là ngân hàng phép thành lập Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management - VFM), liên doanh Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) Dragon Capital (nắm giữ 49% vốn điều lệ) ➢ 2004: Ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty Temenos (Thụy Sĩ) nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, quản lý phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ➢ 2005: Thành lập Chi nhánh Tháng 3, mơ hình ngân hàng dành riêng cho phụ nữ Việt Nam hoạt động với sứ mệnh tiến phụ nữ Việt Nam đại ➢ 2006: Là ngân hàng TMCP Việt Nam tiên phong niêm yết cổ phiếu HOSE với tổng số vốn niêm yết 1.900 tỷ đồng Đồng thời, thành lập công ty trực thuộc bao gồm: Công ty Kiều hối Sacombank-SBR, Công ty Cho thuê tài Sacombank-SBL, Cơng ty Chứng khốn Sacombank-SBS ➢ 2007: Phủ kín mạng lưới hoạt động tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây nguyên ➢ 2008: Xây dựng đưa vào vận hành Trung tâm liệu (Data Center) đại khu vực, thành lập Công ty vàng bạc đá quý Sacombank-SBJ Cuối năm 2018, trở thành ngân hàng TMCP Việt Nam khai trương chi nhánh Lào ➢ 2009: Cổ phiếu STB Sacombank vinh danh 19 cổ phiếu vàng Việt Nam Suốt từ thời điểm thức niêm yết Sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM, STB ln nằm nhóm cổ phiếu nhận quan tâm nhà đầu tư nước Tháng 06, khai trương chi nhánh Phnơm Pênh, hồn thành việc mở rộng mạng lưới khu vực Đơng Dương, góp phần tích cực q trình giao thương kinh tế doanh nghiệp ba nước Việt Nam, Lào Campuchia Tháng 09, thức hồn tất q trình chuyển đổi nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi (core banking) từ Smartbank lên T24, phiên R8 tất điểm giao dịch nước ➢ 2010: Kết thúc thắng lợi mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 64%/năm; đồng thời thực thành cơng chương trình tái cấu trúc song song với việc xây dựng tảng vận hành vững chắc, chuẩn bị đủ nguồn lực để thực tốt đẹp mục tiêu phát triển giai đoạn 2011 - 2020 ➢ 2011: Sacombank thành lập Ngân hàng 100% vốn nước Campuchia đánh dấu bước chuyển tiếp giai đoạn chiến lược phát triển nâng cao lực hoạt động Sacombank Campuchia nói riêng khu vực Đơng Dương nói chung Ngày 20/12/2011, Sacombank vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba Chủ tịch Nước thành tích đặc biệt xuất sắc giai đoạn 20062010, góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc theo QĐ số 2413/QĐ-CTN ngày 15 tháng 12 năm 2011 ➢ 2012: Thực cải tổ Ngân hàng theo mơ hình quản trị tiên tiến Đây bước ngoặt mở thời kỳ đổi quan trọng trình phát triển Sacombank ➢ 2013: Là “Ngân hàng nội địa tốt Việt Nam” “Ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam năm 2013” Tạp chí The Asset Tạp chí International Finance Magazine (IFM) bình chọn Các giải thưởng khẳng định uy tín, sức cạnh tranh bật Sacombank chiến lược hoạt động hiệu Sacombank qua thời kỳ ➢ 2014: Ngày 25/03/2014, Đại hội đồng cổ đông thường niên 2014, Sacombank thông qua kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tăng vốn điều lệ sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2014; thông qua việc từ nhiệm thành viên HĐQT chủ trương cho Ngân hàng TMCP Phương Nam sáp nhập vào Sacombank nội dung liên quan đến công tác điều hành quản trị Đồng thời, Sacombank hợp tác với tổ chức thẻ quốc tế MasterCard triển khai dịch vụ Chấp nhận thẻ qua điện thoại thông minh smartphone (Sacombank mPOS) Nhằm cung cấp thêm cho khách hàng phương tiện tốn đại, tiện ích an tồn, tháng 10/2014, Sacombank thức mắt thẻ toán nội địa Sacombank Lào, thẻ toán quốc tế Visa Sacombank Lào thẻ tín dụng quốc tế Visa Sacombank Lào Năm 2014 đánh dấu nhiều lễ ký kết, hợp tác Sacombank tổ chức lớn Hiệp hội Kế Tốn Cơng Chứng Australia (CPA Australia), Tập đoàn Rabobank (Hà Lan), Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM, Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) … ➢ 2015: Sacombank tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường 2015 để thông qua Đề án sáp nhập Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) vào Sacombank Sacombank ngân hàng TMCP Việt Nam nhận khoản vay 50 triệu USD từ Cathay United Bank - ngân hàng uy tín Đài Loan, nhằm mục đích tài trợ hoạt động tín dụng trung dài hạn Sacombank Ngày 03/8/2015: Sacombank thức chuyển đổi Chi nhánh Lào thành ngân hàng 100% vốn nước (Sacombank Lào), đánh dấu bước phát triển Sacombank Lào khu vực Đông Dương Ngày 01/10/2015: Thực theo định hướng Chính Phủ NHNN chương trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm mang đến cho thị trường định chế tài lớn mạnh, an tồn chuyên nghiệp Southern Bank thức sáp nhập vào Sacombank, mốc lịch sử hành trình phát triển Sacombank Sau sáp nhập, Sacombank thuộc Top ngân hàng lớn Việt Nam tổng tài sản, vốn điều lệ mạng lưới hoạt động ➢ 2016: Tháng 12/2016: Sacombank cấp Giấy chứng nhận Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 Ngày 04/5/2016: Sacombank hợp tác Resona Bank Ltd., Saitama Resona Bank Ltd The Kinki Osaka Bank Ltd., (trực thuộc Resona Holdings - Tập đồn tài lớn thứ Nhật Bản) ➢ 2017: 28/09/2017: Sacombank Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) ký kết thỏa thuận hợp tác việc xử lý nợ xấu sở Nghị Quyết 42 Quốc hội Cũng năm 2017, Sacombank hợp tác độc quyền với Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam (Dai–ichi Life Việt Nam) với thời hạn 20 năm Trong năm 2017 Sacombank triển khai hàng loạt sản phẩm dịch vụ, ứng dụng có hàm lượng cơng nghệ độ an tồn bảo mật cao theo xu hướng tốn điện tử phát triển (cơng nghệ tốn khơng tiếp xúc Sacombank Contactless, máy POS NFC, ứng dụng Samsung Pay, ứng dụng mCard để toán nhanh QR ) ➢ 2018: Ngày 10/01/2018: Ký kết hợp đồng xây dựng hệ thống phần mềm khởi tạo, phê duyệt quản lý cấp tín dụng (LOS) liên danh Aurionpro – Integro; 14/01/2018: Trở thành ngân hàng Việt nam triển khai phương thức toán mã QR UnionPay; 06/3/2018: Ký kết với SAP - nhà cung cấp giải pháp phần mềm doanh nghiệp hàng đầu giới - để triển khai hệ thống quản lý quan hệ khách hàng CRM (Customer Relation Management); 09/4/2018: Ra mắt hệ thống ngân hàng điện tử phiên (Sacombank eBanking) với nhiều tính vượt trội tảng cơng nghệ bảo mật cao; 07/6/2018: Chính thức khởi động dự án nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi T24 từ phiên R11 lên phiên R17 đối tác Temenos thực hiện; 31/07/2018: Phối hợp đối tác khởi động dự án “Mơ hình lượng hóa RRTD” dự án “Hoàn thiện khung sở liệu quản lý rủi ro” nhằm đẩy nhanh trình hoàn thành phương pháp tiêu chuẩn tiến lên phương pháp tiếp cận nội Basel II; 06/9/2018: Ghi dấu năm thành công hợp tác Dai-ichi life dẫn đầu xu hướng bancassurance; 18/10/2018: Được chấp thuận thành lập chi nhánh tỉnh Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định Lào Cai, bước tiến để Sacombank phủ kín mạng lưới khu vực miền Bắc; 21/12/2018: Chính thức mắt ứng dụng quản lý tài Sacombank Pay, tích hợp đầy đủ tính năng, tiện ích đại nay, mang đến cho khách hàng nhiều trải nghiệm thú vị tốn khơng dùng tiền mặt ... đầu áp dụng basel II vào quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 41 4.1 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần. .. sử dụng quản trị rủi ro tín dụng 49 4.1.4 Kết hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 50 4.2 Kết bước đầu áp dụng basel II vào quản trị. .. pháp nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng áp dụng Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 73 5.1 Định hướng quản trị

Ngày đăng: 22/10/2019, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w