1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự

20 212 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 30,26 KB

Nội dung

Thi hành án dân sự là một nội dung cơ bản của tư pháp dân sự. Trong hoạt động tư pháp, thi hành án dân sự có tác động trực tiếp đến hiệu quả của việc bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Khi có bản án dân sự của tòa án, không ít người có nghĩa vụ thi hành án thường không tự nguyện, có tâm lý chây lỳ, trốn tránh thực hiện nghĩa vụ trong bản án, quyết định, nên hay có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản nhằm làm mất đi điều kiện thi hành án. Để ngăn chặn các hành vi nêu trên của người phải thi hành án, Luật Thi hành án dân sự năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 đã quy định các biện pháp bảo đảm thi hành án để đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn công tác thi hành án dân sự trong đó có biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự. Nhằm làm rõ hơn về thủ tục cũng như về nội dung của biện pháp này, em xin chọn đề tài “nêu nội dung cơ bản của thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự”.

A LỜI MỞ ĐẦU Thi hành án dân nội dung tư pháp dân Trong hoạt động tư pháp, thi hành án dân có tác động trực tiếp đến hiệu việc bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Khi có án dân tòa án, khơng người có nghĩa vụ thi hành án thường khơng tự nguyện, có tâm lý chây lỳ, trốn tránh thực nghĩa vụ án, định, nên hay có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản nhằm làm điều kiện thi hành án Để ngăn chặn hành vi nêu người phải thi hành án, Luật Thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định biện pháp bảo đảm thi hành án để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn cơng tác thi hành án dân có biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Nhằm làm rõ thủ tục nội dung biện pháp này, em xin chọn đề tài “nêu nội dung thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự” Qua đó, phân tích nội dung, thủ tục biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương đưa số kiến nghị, giải pháp để bảo đảm quyền lợi đương sự, cho việc thi hành án dân thuận lợi Đề tài em chia thành chương: Chương 1: Khái quát biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Chương 2: Thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Chương 3: Đánh giá kiến nghị biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương B NỘI DUNG Chương 1: Khái quát biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 1.1 Khái niệm: Trong trình tổ chức thi hành án dân sự, người thi hành án yêu cầu quan thi hành án dân áp dụng biện pháp mang tính quyền lực nhà nước, đặt tài sản người phải thi hành án tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, định đoạt tài sản để trốn thành việc thi hành án Nên để hiểu rõ biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương trước hết ta cần tìm hiểu rõ số khái niệm sau: Thứ nhất, thủ tục thi hành án dân Thủ tục thi hành án dân trình tự, thủ tục thi hành án, định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí định dân án, định hình sự, phần tài sản án, định hành Toà án, định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành án Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định Trọng tài thương mại (sau gọi chung án, định) Thứ hai, đương Theo Điều Luật thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 quy định: “đương bao gồm người thi hành án, người phải thi hành án” Người thi hành án cá nhân, quan, tổ chức hưởng quyền, lợi ích án, định thi hành Người phải thi hành án cá nhân, quan, tổ chức phải thực nghĩa vụ án, định thi hành Thứ ba, biện pháp bảo đảm Biện pháp bảo đảm thi hành án dân biện pháp pháp lí mang tính quyền lực nhà nước, trường hợp cần thiết cần có cho tài sản mà người phải thi hành án người thứ ba quản lí, sử dụng thuộc sở hữu người phải thi hành án quan thi hành án dân áp dụng biện pháp Sau áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án có khẳng định tài sản thuộc quyền sở hữu người phải thi hành án quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân phù hợp Biện pháp bảo đảm thi hành án dân biện pháp pháp lí đặt tài sản người phải thi hành án trình trạng bị hạn chế cấm sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án tẩu tán, định đoạt tài sản trốn tránh việc thi hành án đôn đốc họ tự nguyện thực nghĩa vụ thi hành án chấp hành viên áp dụng trước áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự.1 Thứ tư, tạm giữ tài sản đương Tạm giữ tài sản đương biện pháp đảm bảo thi hành án tiến hành động sản người phải thi hành án, đặt động sản tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chăn việc người phải thi hành án tẩu án, hủy hoại tài sản để trốn tránh việc thi hành án.2 Ví dụ: xe ô tô con, hay bàn ghế gỗ,… Thứ năm, tạm giữ giấy tờ đương Tạm giữ giấy tờ đương biện pháp bảo đảm thi hành án dân tiến hành động sản phải đăng ký quyền sở hữu, giấy tờ có giá bất động sản người phải thi hành án, đặt động sản bất động sản tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chăn việc người phải thi hành án tẩu án, hủy hoại tài sản để trốn tránh việc thi hành án Ví dụ: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu trí tuệ,… Tr 187, Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công án nhân dân, 2012 Tr 190, Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công án nhân dân, 2012 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thi hành án dân Theo nhà làm luật, biện pháp bảo đảm thi hành án dân có đặc điểm sau: Thứ nhất, đối tượng bị áp dụng biện pháp đảm bảo tài sản, tài khoản, giấy tờ, đối tượng có khả xử lý để thi hành án dân Thứ hai, mục đích biện pháp bảo đảm thi hành án để ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án nên khoản điều 66 Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 thực biện pháp đảm bảo thi hành án dân chấp hành viên thông báo trước cho đương Thứ ba, thực biện pháp bảo đảm thông qua yêu cầu đương chấp hành viên tự định áp dụng thấy cần thiết Bởi quyền người thi hành án, việc yêu cầu đảm bảo cho quyền lợi họ Đồng thời nhiệm vụ nghĩa vụ chấp hành viên thi hành án dân Nhưng trường hợp đương yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân cho người thứ ba phải bồi thường Trường hợp chấp hành viên tự áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân không chấp hành viên định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân vượt quá, không theo yêu cầu đương mà gây thiệt hại chấp hành viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Bởi việc định dùng biện pháp bảo đảm thấy có dấu hiệu tẩu tán, hủy hoại tài sản người phải thi hành án theo phán đoán người yêu cầu chấp hành viên phán đốn hay định khơng gây ảnh hưởng đến quyền lợi người bị áp dụng biện pháp đảm bảo.3 Chương 2: Thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 2.1 Đối tượng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Theo điều 105 Bộ luật dân 2015 quy định tài sản: “1 Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai.” Theo đó, đối tượng biện pháp tạm giữ tài sản phải đáp ứng thỏa mãn điều kiện tài sản Bộ luật dân nên ta chia đối tượng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương làm loại: Thứ nhất, tài sản, giấy tờ xác định cách rõ ràng, cụ thể án, định đối tượng nghĩa vụ thi hành án, liên quan đến việc thi hành án nghĩa vụ trả lại tài sản, giấy tờ Thứ hai, tài sản, giấy tờ án, định thi hành tuyên kê biên để đảm bảo thi hành án Thứ ba, tài sản, giấy tờ tài sản, giấy tờ không tuyên, không xác định án, định thi hành kê biên, xử lý để đảm bảo nghĩa vụ toán.4 2.2 Chủ thể tiến hành https://chuyentuvanluat.com/quy-dinh-phap-luat-ve-cac-bien-phap-bao-dam-thihanh-an-dan-su Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, Phan Huy Hiếu - Luận văn Thạc Sĩ, năm 2012 Theo khoản Điều 66 Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 quy định: “Chấp hành viên có quyền tự theo yêu cầu văn đương áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Khi áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, Chấp hành viên thơng báo trước cho đương sự” Từ ta thấy thấy có sở việc người phải thi hành án có dấu hiệu tẩu tán, hủy hoại tài sản hay trốn tránh việc thi hành án Chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án Hoặc Chấp hành viên q trình thi hành án khơng biết người phải chấp hành thi hành án có dấu hiệu tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án có người yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp bảo đảm cho người thứ ba phải bồi thường.5 2.3 Thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự: Thủ tục biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương có bước sau: đầu tiên, xác định tài sản, giấy tờ cần tạm giữ (thường tài sản tạm giữ phải có giá trị tương đương đương quản lý, sử dụng); tiếp đến, ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ; cuối cùng, lập biên việc tạm giữ tài sản, giấy tờ Đầu tiên, xác định tài sản, giấy tờ cần tạm giữ Theo quy định khoản Điều 68 Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Chấp hành viên thực nhiệm vụ thi hành án có quyền tạm giữ yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợ để tạm giữ tài sản, giấy tờ mà đương quản lý, sử Khoản Điều 66 Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 dụng Có thể thấy, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ không người phải thi hành án, mà người thi hành án họ quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ người phải thi hành án Các tài sản, giấy tờ tạm giữ tài sản, giấy tờ có liên quan đến việc thi hành án như: giấy đăng ký xe môtô, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… tài sản xử lý để thi hành án Khi áp dụng biện pháp này, Chấp hành viên cần lưu ý nghiên cứu tài sản không kê biên theo qui định pháp luật quy định Theo Điều 87 Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 quy định tài sản không kê biên: “1 Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích cơng cộng; tài sản ngân sách nhà nước cấp cho quan, tổ chức Tài sản sau người phải thi hành án cá nhân: a) Số lương thực đáp ứng nhu cầu thiết yếu người phải thi hành án gia đình thời gian chưa có thu nhập, thu hoạch mới; b) Số thuốc cần dùng để phòng, chữa bệnh người phải thi hành án gia đình; c) Vật dụng cần thiết người tàn tật, vật dụng dùng để chăm sóc người ốm; d) Đồ dùng thờ cúng thông thường theo tập quán địa phương; đ) Cơng cụ lao động cần thiết, có giá trị không lớn dùng làm phương tiện sinh sống chủ yếu người phải thi hành án gia đình; e) Đồ dùng sinh hoạt cần thiết cho người phải thi hành án gia đình Tài sản sau người phải thi hành án doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: a) Số thuốc phục vụ việc phòng, chữa bệnh cho người lao động; lương thực, thực phẩm, dụng cụ tài sản khác phục vụ bữa ăn cho người lao động; b) Nhà trẻ, trường học, sở y tế thiết bị, phương tiện, tài sản khác thuộc sở này, tài sản để kinh doanh; c) Trang thiết bị, phương tiện, cơng cụ bảo đảm an tồn lao động, phòng, chống cháy nổ, phòng, chống nhiễm mơi trường.” Trong trường hợp cần thiết, chấp hành viên yêu cầu lực lượng cảnh sát tổ chức, cá nhân khác hỗ trợ việc tạm giữ giấy tờ, tài sản người phải thi hành án Như vậy, áp dụng biện pháp này, chấp hành viên xác minh, mà nghĩa vụ chứng minh thuộc người phải thi hành án Tiếp đến, ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Theo khoản Điều 68 Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 quy định: “Quyết định tạm giữ tài sản, giấy tờ phải xác định rõ loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ Chấp hành viên phải giao định tạm giữ tài sản, giấy tờ cho đương tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng Trường hợp cần tạm giữ tài sản, giấy tờ mà chưa ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Chấp hành viên yêu cầu giao tài sản, giấy tờ lập biên việc tạm giữ Trong thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, Chấp hành viên phải ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Biên bản, định tạm giữ tài sản, giấy tờ phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp.” Theo đó, có định tạm giữ tài sản, giấy tờ Chấp hành viên phải xác định rõ loại tài sản hay giấy tờ bị tạm giữ Như xe tơ, xe máy hay giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,… Và đồng thời xác định rõ loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ Chấp hành viên phải gửi định tạm giữ tài sản, giấy tờ cho đương sự, tổ chức cá nhân quản lý sử dụng Vì biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ biện pháp bảo đảm thi hành án dân nên có trường hợp khẩn cấp mà Chấp hành viên chưa ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Chấp viên yêu cầu đương sự, tổ chức cá nhân quản lý sử dụng giao tài sản, giấy tờ lập biên việc tạm giữ Nhưng thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, Chấp hành viên phải ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Biên bản, định tạm giữ tài sản, giấy tờ phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Cuối cùng, lập biên việc tạm giữ tài sản, giấy tờ Khi tạm giữ tài sản, giấy tờ phải lập biên có chữ ký Chấp hành viên người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ.6 Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương biện pháp bảo đảm nên Chấp hành viên không cần phải thông báo cho đương biết Vì thực tế xảy nhiều trường hợp đương khơng ký làm khó quan chức dẫn đến khó khăn việc thi hành án dân Nên trường hợp người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ khơng ký phải có chữ ký người làm chứng biên tạm giữ tài sản, giấy tờ phải giao cho người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ Tại nghị định 62/2015/NĐ-CP thay nghị định 58/2009/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân Điều 18 quy định rằng: “1 Trong trường hợp cần thiết, Chấp hành viên yêu cầu lực lượng công an tổ chức, cá nhân khác hỗ trợ việc tạm giữ tài sản, giấy tờ để thi hành án Biên tạm giữ tài sản, giấy tờ phải ghi rõ tên người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ; loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ; số lượng, khối lượng, kích thước đặc điểm khác tài sản, giấy tờ bị tạm giữ Tài sản tạm giữ tiền mặt phải ghi rõ số lượng tờ, mệnh giá loại tiền, ngoại tệ phải ghi tiền nước trường hợp cần thiết phải ghi số sê ri tiền Khoản Điều 68 Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Tài sản tạm giữ kim khí quý, đá quý phải niêm phong trước mặt người bị tạm giữ tài sản thân nhân họ Trường hợp người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ thân nhân họ không đồng ý chứng kiến việc niêm phong phải có mặt người làm chứng Trên niêm phong phải ghi rõ loại tài sản, số lượng, khối lượng đặc điểm khác tài sản niêm phong, có chữ ký Chấp hành viên, người bị tạm giữ thân nhân họ người làm chứng Việc niêm phong phải ghi vào biên tạm giữ tài sản Tài sản, giấy tờ tạm giữ bảo quản theo quy định Điều 58 Luật Thi hành án dân Khi trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ, Chấp hành viên yêu cầu người đến nhận xuất trình giấy tờ chứng minh người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ người người ủy quyền Chấp hành viên yêu cầu người đến nhận kiểm tra số lượng, khối lượng, kích thước đặc điểm khác tài sản, giấy tờ bị tạm giữ chứng kiến thủ kho quan thi hành án dân người giao bảo quản Việc trả lại tài sản, giấy tờ phải lập thành biên Trường hợp trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ mà đương khơng nhận quan thi hành án dân xử lý theo quy định Khoản 2, Điều 126 Luật Thi hành án dân sự.” Theo khoản Điều quy định cách lập biên Chấp hành viên sau: biên tạm giữ tài sản, giấy tờ phải ghi rõ tên người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ; loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ; số lượng, khối lượng, kích thước đặc điểm khác tài sản, giấy tờ bị tạm giữ Đối với Tài sản tạm giữ tiền mặt phải ghi rõ số lượng tờ, mệnh giá loại tiền, ngoại tệ phải ghi tiền nước trường hợp cần thiết phải ghi số sê ri tiền Đối với tài sản tạm giữ kim khí quý, đá quý phải niêm phong trước mặt người bị tạm giữ tài sản thân nhân họ Với việc tạm giữ tài sản, giấy tờ đương đồng nghĩa với quan thi hành án, Chấp hành viên phải đáp ứng theo điều 58 Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014: “1 Việc bảo quản tài sản thi hành án thực hình thức sau đây: a) Giao cho người phải thi hành án, người thân thích người phải thi hành án theo quy định khoản Điều 40 Luật người sử dụng, bảo quản; b) Cá nhân, tổ chức có điều kiện bảo quản; c) Bảo quản kho quan thi hành án dân Tài sản kim khí q, đá q, tiền giấy tờ có giá bảo quản Kho bạc nhà nước Việc giao bảo quản tài sản phải lập biên ghi rõ loại tài sản, tình trạng tài sản, giờ, ngày, tháng, năm giao; họ, tên Chấp hành viên, đương sự, người giao bảo quản, người làm chứng, có; quyền, nghĩa vụ người giao bảo quản tài sản có chữ ký bên Trường hợp có người từ chối ký phải ghi vào biên nêu rõ lý Người giao bảo quản tài sản quy định điểm b khoản Điều trả thù lao tốn chi phí bảo quản tài sản Thù lao chi phí bảo quản tài sản người phải thi hành án chịu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Biên giao bảo quản tài sản giao cho đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người giao bảo quản tài sản người sử dụng, bảo quản tài sản lưu hồ sơ thi hành án Người giao bảo quản tài sản vi phạm quy định pháp luật việc bảo quản tài sản tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.” Khi án thi hành việc trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ, Chấp hành viên yêu cầu người đến nhận xuất trình giấy tờ chứng minh người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ người người ủy quyền Chấp hành viên yêu cầu người đến nhận kiểm tra số lượng, khối lượng, kích thước đặc điểm khác tài sản, giấy tờ bị tạm giữ chứng kiến thủ kho quan thi hành án dân người giao bảo quản Việc trả lại tài sản, giấy tờ phải lập thành biên bản.7 Nhưng trường hợp trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ mà đương khơng nhận quan thi hành án dân xử lý theo quy định Khoản 2, Điều 126 Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Theo Khoản 2,3,4 Điều 126 quy định: “2 Sau có định trả lại tiền, tài sản tạm giữ, Chấp hành viên thông báo cho đương thời gian, địa điểm nhận lại tiền, tài sản Hết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông báo mà đương khơng đến nhận tiền Chấp hành viên gửi số tiền theo hình thức tiết kiệm không kỳ hạn thông báo cho đương Hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày thông báo đương không đến nhận tài sản mà lý đáng Chấp hành viên xử lý tài sản theo quy định điều 98, 99 101 Luật gửi số tiền thu theo hình thức tiết kiệm khơng kỳ hạn, đồng thời thông báo cho đương Hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật mà đương không đến nhận số tiền gửi tiết kiệm mà lý đáng quan thi hành án dân làm thủ tục sung quỹ nhà nước Khoản Điều 18 Nghị định 62/2015/NĐ-CP Đối với tài sản không bán bị hư hỏng khơng giá trị sử dụng Thủ trưởng quan thi hành án dân phải định tiêu huỷ tổ chức tiêu huỷ tài sản theo quy định Điều 125 Luật Đối với giấy tờ liên quan đến tài sản, nhân thân đương hết thời hạn 01 năm, kể từ ngày thông báo đương không đến nhận, Chấp hành viên làm thủ tục chuyển giao cho quan ban hành giấy tờ xử lý theo quy định Trường hợp tài sản trả lại tiền Việt Nam, ngoại tệ bị hư hỏng khơng sử dụng lỗi quan tiến hành tố tụng, quan thi hành án dân trình bảo quản đương từ chối nhận quan thi hành án dân đề nghị Ngân hàng nhà nước đổi tiền có giá trị tương đương để trả cho đương Đối với tài sản tiền Việt Nam, ngoại tệ bị hư hỏng khơng sử dụng khơng lỗi quan tiến hành tố tụng, quan thi hành án dân mà đương từ chối nhận quan thi hành án dân giao cho Ngân hàng nhà nước xử lý theo quy định pháp luật.” Từ ta thấy, trình tự thủ tục biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương nhanh chóng thời gian, đơn giản thủ tục tạo thuận lợi cho chấp hành viên kịp thời ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản, đảm bảo cho quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành án người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án Chương 3: Đánh giá kiến nghị biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 3.1 Đánh giá biện pháp bảo đảm thi hành án dân Theo số liệu thống kê kết thi hành áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án từ 01/10/2014 đến 30/9/2015 toàn quốc cho thấy: số việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản 760 việc, áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ 94 việc, áp dụng biện pháp tạm dừng đăng ký, chuyển dịch tài sản 2521 việc; có đơn vị chưa định áp dụng biện pháp bảo đảm Bến Tre, Quảng Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn , có đơn vị áp dụng (dưới 05 việc) Hải Dương, Trà Vinh, Hưng Yên, Hà Tĩnh Từ ta đánh sau: Thứ nhất, Luật Thi hành án dân 2008 bổ sung kịp thời quyền hạn cho chấp hành viên việc tạm giữ giấy tờ, tài sản để đảm bảo thi hành án dân mà từ trước đến pháp luật thiếu sót Từ đó, Chấp hành viên ngày có vai trò quan trọng thi hành án dân Thứ hai là, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ quy định Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 tinh gọn, nhanh chóng thời gian, đơn giản thủ tục tạo thuận lợi cho Chấp hành viên kịp thời ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản Chấp hành viên áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giầy tờ giai đoạn trình thi hành án , trường hợp chưa xác định chủ sở hữu tài sản, áp dụng biện pháp bảo đảm chấp hành viên không cần phải thông báo trước cho đương sự, tránh việc đương có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ thi hành án Thứ ba là, người yêu cầu chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp bảo đảm cho người thứ ba phải bồi thường Pháp luật nước ta đề cao tính tự nguyện, tự giác chấp hành việc thi hành án Việc điều luật http://thabacninh.vn/index.php/vi/news/San-pham/CHUYEN-DE-NHUNG-VANDE-CAN-LUU-Y-TRONG-VIEC-AP-DUNG-BIEN-PHAP-BAO-DAM-THIHANH-AN-844/ Khoản Điều 66 Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 quy định đề cao trách nhiệm người yêu cầu áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ thi hành án trước pháp luật, theo hướng yêu cầu họ không dẫn đến thiệt hại cho quyền lợi người bị áp dụng biện pháp bảo đảm cho người thứ ba họ phải chịu trách nhiệm bồi thường Thứ tư, Luật Thi hành án dân trao quyền cho Chấp hành viên áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ thi hành án thời điểm trình thi hành án, nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản người phải thi hành án Tuy nhiên, khơng có phối hợp quan lực lượng chỗ công an xã, trưởng thơn…, Chấp hành viên hồn khó thực nhiệm vụ thực tết Nên sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân năm 2014 quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức bổ sung trách nhiệm cá nhân hữu quan việc thực định tạm giữ tài sản, giấy tờ Theo đó, quan, tổ chức cá nhân hữu quan có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, thực yêu cầu Chấp hành viên việc tạm giữ tài sản, giấy tờ.10 Quy định nhấn mạnh trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức cá nhân có liên quan việc tham gia hỗ trợ, từ làm cho việc cơng tác thi hành án dân có hiệu Thứ năm là, thực tiễn áp dụng Luật Thi hành án dân năm 2008, Luật sửa đổi, bổ sung 2014 quy định rõ việc tạm giữ tài sản, giấy tờ phải hình thức định cách phải xác định rõ loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ Quy định nhằm khắc phục tình trạng khơng rõ ràng Luật Thi hành án dân 2008 không quy định Chấp hành viên phải ban hành định mà yêu cầu lập biên tạm giữ tài sản, giấy tờ Việc khẳng định hình thức áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án định tạo sở pháp lý vững cho Chấp hành viên thực nhiệm vụ Trong trường hợp Chấp hành viên chưa kịp 10 Khoản Điều 68 Luật thi hành án dân sư 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 định tạm giữ tài sản, giấy tờ, để thực biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ, Luật sửa đổi, bổ sung quy định cách thức thực tạm giữ tài sản, giấy tờ trường hợp chưa ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Trường hợp cần tạm giữ tài sản, giấy tờ mà chưa ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Chấp hành viên yêu cầu giao tài sản, giấy tờ lập biên việc tạm giữ Trong thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, Chấp hành viên phải ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Biên bản, định tạm giữ tài sản phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp.11 Thứ sáu, theo quy định Khoản Điều 68 Luật Thi hành án dân năm 2008 thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tạm giữ tài sản, giấy tờ, Chấp hành viên hai định định áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc sở hữu người phải thi hành án; định trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ cho đương trường hợp đương chứng minh tài sản, giấy tờ tạm giữ không thuộc quyền sở hữu người phải thi hành án người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ toán theo định thi hành án Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhiều trường hợp quan thi hành án dân không đáp ứng thời hạn trên, tạm giữ tài sản giả định tài sản người phải thi hành án, chưa đủ đẻ xác định tài sản người phải thi hành án Vì vậy, Luật sửa đổi, bổ sung 2014 thay đổi quy định xử lý định tạm giữ theo hướng chuyển đổi thời hạn 15 ngày thành 10 ngày; thay đổi cách tính thời hạn thành kể từ ngày định, Chấp hành viên phải áp dụng biện pháp cưỡng chế chấm dứt việc tạm giữ Như theo quy định thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án, Chấp hành viên phải định áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định Chương IV 11 Khoản Điều 68 Luật thi hành án 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Luật này; trường hợp có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ không thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ Chấp hành viên phải định trả lại tài sản, giấy tờ cho người có quyền sở hữu, sử dụng.12 3.2 Kiến nghị biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ Thứ nhất, pháp luật đặt trách nhiệm bồi thường người yêu cầu áp dụng chưa đặt trách nhiệm bồi thường Chấp hành viên Mặt khác, có đặt trách nhiệm bồi thường người yêu cầu áp dụng pháp luật không quy định rõ hình thức cách thức bồi thường Nếu có thiệt hại thực tế xảy yêu cầu áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ không khó để xác định giá trị bồi thường Vì luật thi hành án dân cần bổ sung quy phạm pháp luật mang tính rõ ràng, thiết thực bổ sung quy định chấp hành viên phải bồi thường xác định sai Thứ hai, cần nâng mức hình phạt người bị áp dụng thi hành án dân có hành vi tẩu tán tài sản Vì pháp luật “đánh” vào tài đương đủ sức đe họ Thứ ba, cần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên thi hành án dân Thứ tư, thực tốt việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thi hành án dân sự, tạo thi viết luật thi hành án dân nói riêng pháp luật dân nói chung khơng quan ban ngành mà nhà trường hay đời sống người dân 12 Khoản Điều 68 Luật thi hành án 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Thứ năm, cần quy định rõ việc quan hỗ trợ với Chấp hành viên có tượng tẩu tán tài sản, hủy hoại tài sản, khơng chấp hành thi hành án để từ cơng tác thi hành án dân hiệu C KẾT LUẬN Biện pháp bảo đảm thi hành án dân có vai trò quan trọng việc thi hành án dân nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án, đảm bảo hiệu lực thi hành án, bảo vệ quyền lợi cho người thi hành án Dưới góc nhìn sinh viên ngành luật năm thứ ba vấn đề nhiều bàn luận khó tránh thiếu sót Chính vậy, em mong nhận đánh giá góp ý q thầy sau đọc qua tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thi hành án dân năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 Nghị định 58/2009/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, Phan Huy Hiếu - Luận văn Thạc Sĩ, năm 2012 Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam , Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công án nhân dân, 2012 Và số trang web: chuyentuvanluat.com, thabacninh.com, ... định tạm giữ tài sản, giấy tờ Biên bản, định tạm giữ tài sản, giấy tờ phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Cuối cùng, lập biên việc tạm giữ tài sản, giấy tờ Khi tạm giữ tài sản, giấy tờ phải... nhân khác hỗ trợ việc tạm giữ tài sản, giấy tờ để thi hành án Biên tạm giữ tài sản, giấy tờ phải ghi rõ tên người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ; loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ; số lượng, khối lượng,... biên tạm giữ tài sản, giấy tờ phải ghi rõ tên người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ; loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ; số lượng, khối lượng, kích thước đặc điểm khác tài sản, giấy tờ bị tạm giữ Đối

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w