Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đem đến tri thức, bồi đắp tâm hồn, sứ mệnh, vinh dự, khả đặc biệt văn chương, đem đến hứng thú, sức hấp dẫn để thu hút ánh nhìn, cảm xúc, nhận thức học sinh với văn chương thời buổi mà vật chất lên ngôi, niềm tin vào đẹp, tốt, vào giá trị văn hố nhiều lung lay lại trách nhiệm tài người thầy Dạy văn làm khoa học nghệ thuật Nó địi hỏi sáng tạo, đòi hỏi tâm huyết nỗ lực không ngừng người thầy Nhưng thời đại mới, với xu hướng phát triển hội nhập, tư tưởng, khát vọng, niềm tin, quan niệm, tình yêu việc tơn vinh giá trị đời sống có khác so với trước đây, việc người thầy làm cho môn văn hấp dẫn, thu hút học văn chưa đủ, mà phải tiếp cận với nhu cầu, xu hướng, học trò, người kỉ mới, để dạy làm người dạy cách sống tốt cho người học, cách phát triển ý nghĩa việc dạy học môn ngữ văn nhà trường Thời đại mà công nghệ bùng nổ, người khát khao vượt thoát giới hạn thân, tìm kiếm mới, nỗ lực hành động địi hỏi người hành trình sống phải có dấn thân mới, người phải chủ động, phải tích cực, phải sáng tạo Nếu cách phát triển lực thân, người chìm tăm tối tuyệt vọng Một học ngữ văn không bồi đắp cho học sinh vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng cảm xúc, học môn ngữ văn đem đến giá trị thuộc cách thức tư hành động Chúng ta đem đến cho em không niềm vui hứng thú việc cảm nhận, mà cịn khám phá giúp em khám phá lực mình, đáp ứng mực tiêu giáo dực thời đại mới: Con người Việt Nam đại khơng phát triển tồn diện nhân cách, có phẩm chất lực cơng dân mà cịn phải phát huy tối đa tiềm năng, khả sáng tạo để thích ứng với cách mạng khoa học công nghệ 4.0, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc; mặt khác, người Việt Nam đại cần phải có lực cần thiết để hội nhập quốc tế lực ngoại ngữ, lực giao tiếp, lực hợp tác Qua thực tiễn giảng day, nhận thấy thực tế, nhà trường, môn ngữ văn xem môn học mà người dạy phải mang đến cho em hệ thống kiến thức hàn lâm, thầy cô yêu cầu em phải bắt buộc thuộc kiến thức bản, hiểu theo ý nghĩa cho chung nhất, để thi cử, không lệch với đáp án Nghĩa học để thi Tất nhiên, đề thi năm gần dạng đề mở, có thay đổi linh hoạt, hướng đến phát triển lực người học, tơi thấy, học sinh rơi vào tình trạng học công thức Đối với việc thi cử, với đối tượng học sinh có tìm tịi, sáng tạo, việc dạy thế, học “an tồn” Tuy nhiên, tơi muốn, bên cạnh việc đảm bảo cho em vấn đề học – thi – lấy điểm, chúng ta, thầy cô giáo phải biết khai thác tối đa ưu mơn mình, để khơng đáp ứng nhu cầu mang tính chất “thời vụ”, mà “trồng người” cách khơi dậy lựu mà em phát triển tương lai Một yếu tố khai thác phát triển lực người học, TƯ DUY PHẢN BIỆN Từ thực trạng dạy học văn nhà trường chưa thực đáp ứng tốt mục tiêu giáo dục, rơi vào tình trạng, thầy giảng, trị nghe – làm theo, từ thực tế thời điểm tại, chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu vào vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết, khắc phục , manh dạn đề xuất khía cạnh liên quan tới việc phát huy lực người học, nghĩ, việc làm cần thiết Trong phạm vi nhỏ hẹp đề tài, tơi xin trình bày quan điểm việc Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực để khai thác rèn luyện tư duy, kĩ phản biện người học đọc văn: “ Tỏ lòng” - Phạm Ngũ lão Mục đích nghiên cứu Học văn, muốn đem đến điều gì, giải mã văn Phải tìm đường giải mã văn đơn giản, khoa học, hiệu quả, để đem lại hứng thú, rèn cho học sinh kĩ đọc hiểu văn thơ trữ tình, văn xi, kịch, văn nghị luận, luận… Khi đọc văn, em không chiếm lĩnh tri thức, mà cịn tự bồi đắp tâm hồn, vận dụng tri thức, đem học nhân sinh rút từ văn để làm giàu cho sống Tư phản biện giúp em biết đặt câu hỏi, biết phân tích, tổng hợp, tìm vấn đề mới, thay đổi nhìn quan niệm quen nhàm, mòn sáo Và dạy, học theo hướng tiếp cận tư phản biện phát triển tư phản biện người học đường giải mã văn bản, khám phá lực đọc hiểu, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực làm việc độc lập, lực hợp tác… em học sinh Đối tượng nghiên cứu Từ đọc văn cụ thể, từ kinh nghiệm trình giáo dục, đề tài nghiên cứu tổng kết việc cần thiết biết vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực để khơi dậy tư phản biện, bồi đắp khả phản biện học sinh nhằm phát triển lực khác người học, đáp ứng mực tiêu giáo dục giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp chính: Nghiên cứu, thực nghiệm: + Sưu tầm, tập hợp tư liệu mục tiêu giáo dục, viết tư phản biện, nhu cầu đổi người đại, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; Tổng hợp tài liệu sau đọc, vận dụng vào việc xây dựng sở lí thuyết cho đề tài + Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin sau vận dụng vào đọc văn cách thức để khơi dậy tư phản biện lớp đề án, lớp đại trà…tại trường THPT Lê Hồng Phong – Bỉm Sơn – Thanh Hóa + Thống kê, xử lý số liệu: tổng hợp đưa kết luận sở thơng tin số liệu có - Những phương pháp kết hợp : Phân tích, suy luận logic ; So sánh ; Diễn dịch; Quy nạp Ở đề tài tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tiến hành khảo sát lực phản biện hứng thú học tập môn Ngữ Văn học sinh THPT số trường Bước 2: Dạy thể nghiệm theo hướng phát triển tư phản biện số lớp Bước 3: Khảo sát lấy kết sau tiết học Bước 4: Đối chiếu kết kết luận II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: 1.1 Xuất phát từ yêu cầu việc dạy học ngữ văn: Dạy học văn phải bắm sát đặc trưng thể loại văn Nghiên cứu đặc trưng thể loại văn học cách tiếp cận tác phẩm văn học thi pháp học.Theo Từ điển thuật ngữ văn học ( PGS Lê Bá Hán, GS TS Trần Đình Sử, GS Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên): “ Thể loại văn học dạng thức tác phẩm văn học hình thành tồn tương đối ổn định trình phát triển lịch sử văn học, thể giống cách thức tổ chức tác phẩm, đặc điểm loại tượng đời sống miêu tả tính chất mối quan hệ, nhà văn tượng đời sống ấy” Là hình thức tồn chỉnh thể tác phẩm văn học, thể loại văn học thống loại nội dung dạng hình thức văn bản, phương thức chiếm lĩnh đời sống Đây phạm trù sáng tác, nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học Người sáng tác muốn thể quan điểm, tư tưởng trước đời sống phải lựa chọn, cách thức tổ chức phù hợp Người tiếp nhận muốn giải mã tầng hàm nghĩa, thông điệp tư tưởng nhà văn không xuất phát từ đặc trưng thể loại Môn Văn môn học đặc biệt đặc thù Nó vừa khoa học vừa nghệ thuật (nghệ thuật ngôn từ) Việc cảm nhận, đánh giá vấn đề văn học thay đổi theo thời gian theo thị hiếu thẩm mĩ người, thời đại Có vấn đề hơm mai chưa chắc, ngược lại, có vấn đề ngày trước sai lại Nhiều vấn đề có nhiều cách hiểu, gây tranh cãi nhiều thập kỉ mà khơng tìm chân lí Vì học văn, cần có nhìn mới, cách cảm để tìm giá trị Học sinh bạn đọc sáng tạo lập luận để đưa chân lí đắn cho vấn đề Đặt bối cảnh đổi giáo dục nay, mục tiêu đào tạo người toàn diện, động, sáng tạo cơng việc việc phát huy khả phản biện học sinh lại cần hết Khi nhà trường phổ thông trang bị cho hệ trẻ tư phản biện có nghĩa trang bị cho em khát vọng đổi khát vọng thành công sống 1.2 Xuất phát mục tiêu dạy học THPT: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông nêu rõ: - Mục tiêu bậc THPT “giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới” - Hướng tới hình thành phẩm chất, 10 lực chủ yếu người học: + Những phẩm chất chủ yếu : yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm + Những lực cốt lõi gồm: Những lực chung, tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; Những lực chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất 1.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học: Phương tiện dạy học, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, cách thức dạy học yếu tố định đến chất lượng dạy, đến hiệu tác động với học sinh, giúp học sinh phát triển lực tư duy, lực giao tiếp…Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Phương tiện cần thiết phù hợp: SGK, TLTK, SGV, máy chiếu, giáo án điện tử, bảng… - “Phương pháp – theo giáo sư Trần Đình Sử - nói chung cách thức tác động vào đối tượng để đạt đến mục đích Phương pháp dạy học yếu tố trình dạy học phụ thuộc vào chất hoạt động dạy học Phương pháp (…) hình dung hệ thống nguyên tắc, cách thức, biện pháp sử dụng trình dạy học Trong quan niệm dạy học đại theo mơ hình lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ thể, nhóm hoạt động thực hành có vị trí chủ đạo, nhóm lời nói trực quan phụ trợ” Việc tổ chức bước lên lớp, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phải sáng tạo, phù hợp với yêu cầu học, khơng thể máy móc áp dụng theo thứ tiêu chuẩn cứng nhắc 1.4 Xuất phát từ tính tích cực tư phản biện việc hình thành phẩm chất lực người học: 1.4.1 Phản biện lực phản biện: Phản biện huy động vốn tri thức, kinh nghiệm lực lập luận, biện bác để điểm đúng/sai, hợp lí/bất hợp lí, khả thi/ Bất khả thi đối tượng vấn đề đưa Mục đích phản biện nói chung mang lại nhận thức đắn, sâu sắc đối tượng từ co giải pháp phù hợp, hiệu tác động lên đối tượng Năng lực phản biện lực nắm bắt, khai minh chân lí ngụy biện/ ngụy tạo, cảnh báo ngộ nhận, nguy (nếu có) Nó làm xuất nhu cầu phản tỉnh, thơi thúc nhận thức lại đối tượng, vấn đề chuyên môn Năng lực phản biện lực phát bất cập, bất hợp lí để nhận thức lại cách đắn (Nguyễn Thành Thi, Cần rèn luyện lực phản biện học tập cho học sinh, sinh viên, Tạp chí khoa học văn hóa du lịch, số 13, tháng năm 2013) 1.4.2 Vai trò, ý nghĩa tư phản biện, lực phản biện - Tư phản biện tư phân tích q trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ chứng, tỉ mỉ công tâm - Tư phản biện không đơn tiếp nhận trì thơng tin thụ động Đó tóm tắt q trình tư tìm lập luận phản bác lại kết trình tư khác để xác định lại tính xác thông tin - Tư phản biện thúc đẩy mạnh mẽ nơi người: + Khả quan sát: Quan sát nhìn mà phải hiểu Tư phản biện giúp nhìn mặt mà người lưu tâm + Tính tị mị, ham khám phá: Sau hiểu chất vấn đề, người có tư phản biện khiến người biết xem xét chúng nhiều góc độ khác nhau, đặt câu hỏi liên quan, có kiến riêng chủ động tìm kiếm câu trả lời để đưa định đáng cuối + Tư logic: Tư logic giúp kết nối mắt xích lại với Tư logic bổ trợ cho tư phản biện ngược lại Có tư logic, nhìn nhận việc rõ ràng có tính hệ thống Tư phản biện giúp xem xét, đánh giá vấn đề nhiều khía cạnh khác nhau, giúp dễ dàng nhận mối liên quan mật thiết chúng + Kỹ định: Ra định trình bao gồm giai đoạn: gọi tên vấn đề - xác định đối tượng liên quan – tìm nguyên nhân – đưa giải pháp – tổ chức thực Khi có đầy đủ phân tích, đánh giá cần thiết, đưa định chặt chẽ xác, giảm tính rủi ro thực + Bản lĩnh, tự tin: Người có tư phản biện đặc biệt ln "hồi nghi" với vật tượng, đặc biệt thứ gặp lần đầu Khi đánh giá vấn đề, họ không bị chi phối cảm xúc cá nhân (bất kể tiêu cực đến đâu) mà đặt thân đứng vị trí khách quan, hợp lý 1.5 Xuất phát từ nhu cầu học tập, bộc lộ học sinh : Nhu cầu bộc lộ thân học sinh sở quan trọng để phát huy tiềm học tập, khả phản biện vấn đề Học sinh ngày ln có nhu cầu tự bộc lộ mình, tình động viên, khích lệ, có hứng thú Các em khơng thích lối tư thụ động, phụ thuộc vào người khác Cũng không muốn bị áp đặt cách hiểu người khác Các em thích tìm lí lẽ riêng mình, có cách nghĩ thân, chí có cách cảm, cách nghĩ táo bạo, vượt khỏi khuôn khổ Nhưng quan niệm truyền thống, lạc hậu nên nhiều vơ tình cản bước tiến em Chúng ta vội vàng phủ nhận lí lẽ mẻ nặng nề “kết tội ” Chính điều khiến cho mơn văn trở nên nhạt nhẽo tâm hồn học sinh Và quan trọng khơng kích thích phát triển lực tư phản biện cần có học sinh Với đặc thù môn ngữ văn, với yêu cầu thực tiễn khách quan, yêu cầu người, yêu cầu mục tiếu giáo dục…mỗi thầy cô giáo cần phải phát huy điểm mạnh mơn hướng tới mục đích giáo dục tồn diện Và để hướng tới mục đích chung mà Điều mục 27 chương luật GD 2005 quy định: “Mục tiêu giáo dục THPT nhằm giúp học sinh cố phát triển kết THCS, hoàn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thơng thường kỷ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học CĐ-ĐH, trung học chuyên nghiệp học nghề vào sống lao động” , nghĩ rằng, dạy học ngữ văn định phải biết cách vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực, biết cách tổ chức để khai thác tư phản biện, rèn luyện kĩ phản biện người học Thực trạng vấn đề - Từ trình khảo sát tài liệu sách giáo khoa, từ trình giảng dạy ba khối, dự đồng nghiệp, nhận thấy: + Trong chương trình ngữ văn THPT, đọc văn thuộc đủ thể loại kiểu dạng: văn nghệ thuật (thơ, văn xi, kịch); văn luận, văn nhật dụng, văn phê bình…Khi dạy học đọc văn, thầy cô giáo chủ yếu hướng học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản, từ mà hướng tới mục tiêu giáo dục nhận thức, ý thức người học + Nhiều thầy giáo ý đến việc truyền thụ kiến thức, hướng học sinh đến việc hiểu văn bản, thể việc học tập, vận dụng kiến thức học để viết kiểm tra, thể lại việc nắm kiến thức, hiểu bài…chứ chưa có thầy ý đặc biệt tới việc rèn luyện kĩ khác đọc, giao tiếp, làm việc nhóm, thể suy nghĩ cá nhân khác với quen nhìn, quen hiểu, thành ra, tính sáng tạo người học, phát riêng cá nhân chưa khai thác đầy đủ, em bị nghĩ theo lối tư duy, ép phải “thấy” “người ta thấy”, mà thực không thoải mái, khơng hài lịng, em chưa tìm, cơng nhận kết Cái phần hệ thống kiến thức phải tiếp nhận nặng nề, tâm lí học để thi cử, phần lối mòn dạy học tạo nên + Việc dạy học ngữ văn vấp phải rào cản lớn khơng thể khơng kể đến, thói quen thụ động học tập chiếm lĩnh kiến thức học sinh, đặc biệt, lép vế môn xã hội xu hướng chọn ngành nghề dấn đến khơng có nhiều học sinh thật u thích, đam mê môn Văn + Dạy học Ngữ văn ý đến phát triển tư phản biện vấp phải rào cản từ tư người thầy Có thể nói, giáo viên “quen” với việc lắng nghe ý kiến phản biện học sinh, ý kiến trái chiều Trong xu dạy học hướng tới phát triển lực người học, người thầy phải biết lắng nghe tạo không gian đối thoại tự do, dân chủ; từ khuyến khích học sinh dám nghĩ dám phản biện lại vấn đề dạy học văn Mà điều này, làm + Trong đó, tư phản biện lại vơ cần thiết, trước hết thi, đề thi, đáp ứng với việc đổi kiểm tra, đánh giá Trong năm gần đây, Bộ GD&ĐT u cầu tồn ngành phải có đổi kiểm tra, đánh giá học sinh Theo đó, hướng kiểm tra, đánh giá, đề thi môn Ngữ văn có điểm tích cực sau : * Đề thi mở : hướng đề nhằm phát huy tính tích cực, chủ động suy nghĩ, luận giải học sinh Khơng có đáp án nhất, cần học sinh trình bày, lập luận vấn đề, thuyết phục người đọc theo cách nghĩ cách hợp lí, chấp nhận đánh giá cao * Đề thi yêu cầu tính phản biện : dạng đề thi mới, với yêu cầu chống việc học vẹt, học tủ, ghi nhớ kiến thức máy móc Học sinh có kiến thức chưa làm tốt mà địi hỏi phải có khả vận dụng kiến thức cách linh hoạt sáng tạo - Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, tơi ln trăn trở, kiếm tìm giải pháp cho học, nhằm kéo học sinh trở với niềm u thích mơn văn, truyền cho em hứng thú tìm hiểu giá trị tư tưởng, thẩm mĩ văn văn học, gắn văn chương với đời sống, không học để thi, không biến học để “tải đạo”, “ngơn chí” mà hướng tới lực khác người học Ở phạm vi đề tài, tơi cố gắng chuyển hố ý tưởng việc lồng ghép mục tiêu dạy học, tiếp cận khơi dạy tư phản biện, bồi đắp kĩ phản biện thiết kế dạy đọc văn Tôi vận dụng kết hợp phương pháp, phương tiện, kĩ thuật, kiến thức liên môn phần thiết kế Tôi trọng khai thác tư phản biện vận dụng kĩ thuật thảo luận Socratic vài điểm nhấn đọc văn Bước đầu, thu nhận kết đáng ghi nhận từ đối tương học sinh trường THPT Lê Hồng Phong – Bỉm Sơn Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Tạo tâm nhập cho học sinh thông qua tình phản biện, tạo khơng khí đối thoại tự do, dân chủ - Tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực tiết đọc văn cụ, hướng tới mục tiêu khác nhau, có mục tiêu rèn luyện tư phản biện, khả phản biện học sinh Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: nêu vấn đề, nêu câu hỏi, kĩ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn, động não (hay công não), bể cá, hay tia chớp… Trong giới hạn đề tài này, muốn sâu vào kĩ thuật thảo luận Socratic, vận dụng kĩ thuật tổ chức nhằm khơi dậy tư phản biện học sinh đọc văn cụ thể: Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão - Bồi dưỡng ý thức tư phản biện, kĩ phản biện kết thúc đọc văn, phát triển thêm đọc làm văn khác - Xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra phát triển lực phản biện 3.1 Tư phản biện ý nghĩa việc rèn luyện tư phản biện dạy học ngữ văn - Tư phản biện (Critical Thinking), hiểu cách đơn giản nhất, khả suy nghĩ tư đa chiều, phản biện lại vấn đề, xem xét khía cạnh để tìm chân lý không dễ dàng chấp nhận ý kiến từ ban đầu - Tư phản biện giúp người vượt khỏi cách lối mòn tư duy; hướng đến mới, thoát khỏi rào cản định kiến, đưa nhiều phương án khác lựa chọn phương án tối ưu với lập luận có sở vững vấn đề - Phản biện dạy học có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Góp phần rèn luyện người học có kỹ phản biện xã hội tham gia vào sống Đồng thời, góp phần đào tạo người động, sáng tạo, đáp ứng tốt yêu cầu sống đại - Phản biện dạy học giúp cho thày trò có nhìn khách quan, cơng tâm chân lí vấn đề - Phản biện dạy học khẳng định tính dân chủ học, khẳng định tính tích cực, tiến giáo dục - Đặt bối cảnh nay, phản biện dạy học cịn góp phần tích cực vào phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 3.2 Rèn luyện tư phản biện hình thức tổ chức Thảo luận Socratic 3.2.1 Thảo luận Socratic gì? - Đối thoại Socratic (cịn gọi phương pháp truy vấn biện chứng) hình thức hỏi – đáp tinh thần dân chủ để từ người tham gia đối thoại dần tiệm cận chân lý vấn đề thảo luận Thơng qua hình thức thảo luận nhóm, phương pháp thảo luận Socratic chủ yếu thúc đẩy học sinh giúp đỡ lẫn để hiểu ý tưởng, vấn đề, giá trị phản ánh văn văn học - Thảo luận Socratic khác với phương pháp thảo luận nhóm thường giáo viên sử dụng Thảo luận nhóm thường giáo viên tiến hành sau: giáo viên phân nhóm học sinh, giao nhiệm vụ; học sinh làm việc theo nhóm, thống kết thảo luận; đại diện nhóm trình bày; nhóm đóng góp ý kiến, giáo viên nhận xét, đánh giá chung Như vậy, kết thảo luận thực chất quy khn mẫu chung việc phản biện học sinh nêu ra, lẽ em thống kết chung cho nhóm Đó chưa kể dạy học nhiều thảo luận nhóm cịn mang nặng tính hình thức - Thảo luận Socratic phương pháp giảng dạy mà đó, người thầy khơng có câu trả lời xác cho câu hỏi Hầu tất câu hỏi trả lời câu hỏi khác Người thầy đóng vai trị người dẫn đường, giúp học trò nhận rõ vấn đề tự tìm câu trả lời cho câu hỏi Qua cách hỏi để gợi ý, câu trả lời thật phát xuất từ người trò 3.2.2.Vận dụng thảo luận Socratic dạy học văn nào? - Một văn ngôn từ chứa đựng “khoảng trống”, khơi gợi “hồi nghi”, kiếm tìm giải mã độc giả Lựa chọn phương pháp tổ chức dạy học thảo luận Socratic tiến hành đọc hiểu văn nói hình thức hiệu - Các bước tiến hành tổ chức sau: + Giáo viên biết tạo khơng khí, tạo tình có vấn đề để bắt đầu thảo luận Có thể, việc thảo luận diễn thời gian ngắn, tiết, buổi học Trong giới hạn đọc văn, việc thảo luận thường phải ngắn gọn Khâu tổ chức, điều hành, giáo viên phải linh hoạt + Giáo viên đưa chủ đề cho việc thảo luận cách đánh giá nhìn nhận nhân vật, kiện, chi tiết… tác phẩm; thông điệp nghệ thuật, phong cách tác giả, vấn đề liên hệ thực tế sống gợi từ tác phẩm, đồng thời, cần chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt học sinh vào chủ đề thảo luận, câu hỏi gợi mở học sinh bế tắc thảo luận + Học sinh đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt diễn tiến buổi thảo luận Học sinh thường xếp ngồi thành vịng trịn, xoay quanh vị trí trung tâm giáo viên Mỗi cá nhân tự phát biểu quan điểm cần đưa lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến thân + Buổi thảo luận câu hỏi nối tiếp câu hỏi để tìm đến chân lý cuối cùng, sáng rõ văn thảo luận Ví dụ: “bạn nói lấy từ chi tiết tác phẩm? Bạn diễn đạt cách khác hay không? Tại bạn lại cho rằng…? Theo bạn, tác giả gửi gắm thơng điệp qua hình ảnh/chi tiết ấy? 3.3 Rèn luyện tư phản biện hình thức tổ chức Thảo luận Socratic đọc văn cụ thể: Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão - Tiến hành học theo giáo án soạn với bước giáo án hướng tới phát triển lực người học (Phụ lục đính kèm) - Tiến hành thảo luận Socratic tình sau: + Khai thác hai câu đầu: GV đặt câu hỏi: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người anh hùng thời đại nhà Trần? ? Vẻ đẹp hình tượng quân dân nhà Trần câu thơ thứ hai? HS phân tích, suy luận trả lời câu hỏi GV khơi gợi vấn đề phản biện: ? Có bạn nhận thấy câu thơ thứ hai: “Tam qn tỳ hổ khí thơn ngưu” có điều bất thường không? So với gốc, dịch thơ khắc họa vẻ đẹp gì? Em muốn dịch nào? + Với câu hỏi này, học sinh nhận câu thơ có hai cách hiểu: hiểu ba quân hổ báo, khí nuốt trơi trâu; ba qn sức vóc hổ báo,khí át ngưu + Với câu hỏi này, có học sinh nhận ra, nhà thơ ngầm so sánh ba quân với lồi mãnh thú, mạnh mẽ có đáng sợ Các em Em bày tỏ băn khoăn: so sánh có khơng? So sánh trần trụi q, thơ q, “Khí mạnh nuốt trơi trâu” nghe khơng thật thẩm mĩ lắm… Các em có thảo luận sôi cách so sánh đặc biệt nhà thơ việc đối thoại xoay quanh câu hỏi: quân đội “nanh vuốt” nên hiểu nào, nghĩa tả thực hay nghĩa biểu tượng? Cách so sánh, liên tưởng quân đội với hổ báo, loài mãnh thú chết chóc có làm tính thẩm mĩ hình tượng khơng? (Khi em thảo luận, cắt nghĩa, giáo viên gợi ý cách phân tích thơ dựa đặc trưng thể loại: thơ trữ tình hàm súc, đa nghĩa, tính biểu tượng hình tượng cao, ngôn từ thơ trung đại giàu màu sắc ước lệ) Mỗi học sinh nhóm tích cực đưa kiến giải mình, lắng nghe bạn học trình bày ý kiến, ghi chép phân tích đến kết luận GV củng cố lại cách hỏi vài học sinh kết luận vẻ đẹp quân đội nhà Trần câu thơ thứ hai Đây kết phiếu học tập học sinh sau trình thảo luận + Khai thác hai câu sau: ? Câu thơ thứ ba muốn nhắc người nam nhi điều cần phải làm xã hội xưa? ?Tư tưởng coi trọng nam nhi tích cực hay tiêu cực? Vì sao? HS phân tích, suy luận trả lời câu hỏi GV khơi gợi vấn đề phản biện: * Có bạn học sinh nghĩ biểu tư tưởng trọng nam khinh nữ? Ý kiến em nào? - Em có hiểu Với cách nói tác giả có người đàn ơng gánh vác sứ mệnh trọng trách lớn lao, có người đàn ơng có giá trị với đời? - Các em học sinh lí trả lời câu hỏi cô giáo, học sinh khác bày tỏ băn khoăn câu hỏi, tìm cách lí giải Vấn đề dần làm sáng tỏ - Sau thảo luận, học sinh rút kết luận tập trung đến cách hiểu câu thơ thứ ba “ Nam nhi vị liễu công danh trái” - Kết thảo luận mà học trò tự rút phiếu học tập 10 GV khơi gợi vấn đề phản biện: - Có ý kiến cho rằng, chữ thẹn câu “Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” làm cho người – nhân vật trữ tình nhỏ mọn Bởi người anh hùng kiên gan đất trời khơng phải thẹn với người gánh vác trách nhiệm bảo vệ đất nước nhiều năm ròng rã Ý kiến anh chị? Hs thảo luận bày tỏ quan điểm, tìm chân lí cách lắng nghe, sàng lọc, phân tích rút kết luận chung cách hiểu hai câu cuối GV gọi học sinh trình bày kết luận hai câu cuối Kết phếu học tập học sinh: + Hướng dẫn tổng kết: GV khơi gợi vấn đề phản biện: 11 - Có bạn cho rằng, thời đại nào, yêu Tổ quốc phải tư sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc Từ đọc hiểu thơ, em hiểu cần phải yêu nước, yêu quê hương, có trách nhiệm với quê hương hành động, việc làm thời đại hôm nay? - Với kiểm tra nhỏ này, em trình bày lập luận phản biện, trình bày quan điểm, ý kiến riêng, đồng tình với khía cạnh đó, bổ sung cho ý tưởng thêm rõ ràng, phát triển thêm khía cạnh - Kết tập học sinh 3.4 Kết chung hình thức tổ chức Thảo luận Socratic đọc văn Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão - Học sinh làm việc sơi nổi, tích cực, học sinh động, thoải mái, cởi mở - Mỗi học sinh cố gắng đưa quan điểm cá nhân, chất vấn, đối thoại, lí giải, phân tích để tìm kiếm giá trị văn - Những học sinh nhút nhát, bộc lộ tích cực tham gia Việc bày tỏ quan điểm riêng, nhìn nhận lại vấn đề trở thành nhiệm vụ người học - Các em nhận có quyền nhìn nhận khác biệt quan trọng dám đưa suy ngẫm thân, chia sẻ để lắng nghe rút kết luận sở tôn trọng khai thác ý kiến người xung quanh 3.5 Bồi dưỡng nhận thức tư phản biện - Khi kết thúc tiết học, hướng dẫn củng cố, giáo viên cần khắc sâu cho học sinh hiểu, việc nhận thức văn bản, đọc hiểu văn cần tư duy, vốn sống, lực cá nhân Cần phải đặt văn vào tình có vấn đề, tìm lời giải đáp cho vấn đề Quá trình chất vấn, lập luận, phân tích giúp tự ngộ chân lí khơng có cảm giác phải hiểu văn cách khiên cưỡng, ép buộc Có nhìn khác biệt, biết cách đặt ngược 12 lại vấn đề nhìn đối tượng đa chiều, điều vừa giúp em xác nhận thức, vừa giúp em rèn luyên lực giao tiếp, lực làm việc nhóm, lực tổ chức… - Khi kết thúc tiết đọc văn, khơng nên qn hỏi học trị câu hỏi bên lề như: học hơm em có thấy thoải mái khơng? Có cịn điều gì, chỗ khiến em băn khoăn cần phải làm sáng tỏ nữa? Cần nghĩ thêm để vào thời điểm khác quay lại? - Khi dạy học đọc văn khác, gợi ý tổ chức để em quay lại tình có vấn đề liên quan đến học để so sánh, liên hệ, cắt nghĩa làm sáng tỏ - Trong làm văn,cần đưa tình có vấn đề, để em quyền bày tỏ nhìn nhận thức riêng, ý hướng dẫn em cách tổ chức lập luận để trình bày góc nhìn khác biệt, chí đối lập với nhìn “phổ thông” số đông, số nhiều Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Chúng tiến hành nghiên cứu khảo sát với học sinh lớp 10 A2, 10 A3, 10 A4, năm học 2018 - 2019 sau em học văn Tỏ Lòng Phạm Ngũ Lão Lớp 10 A4, dạy học thông thường; lớp 10 A2 10 A3 dạy học kết hợp với rèn luyện tư phản biện + Với lớp 10A4, lớp đại trà, khối C, sĩ số 37 Khi học văn Tỏ Lòng, Nhàn, em tiếp nhận với thái độ dò xét, chăm lắng nghe, ghi chép, trả lời câu hỏi chừng mực, phân tích lí giải chấp nhận, khơng hỏi thêm + Với lớp 10 A2, 10 A3 học sinh tạo khơng khí cởi mở, học mang tính trao đổi, tranh biện, em hứng thú lắng nghe, hứng thú bày tỏ, hứng thú phân tích tổng hợp từ ý kiến để rút kết luận Kết quả: Lớp Lắng nghe Hỏi, tranh luận Thống hài lòng với kết 10 A2 (24 hs) 100% 10 A3 (36 học sinh) 10A4 (37 học sinh) 100% 96% (73%) (67,6%) (11%) 100% 78% 71% Trên việc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy tiết học văn Qua thực tế thao giảng lớp 10 A2, dạy lớp 10 A3, 10 A4 năm học 2018 -2019, nhận thấy kết học đổi thay rõ rệt Cụ thể, câu hỏi đặt chưa thực đề tài thực đề tài (như thống kê phần đầu SKKN) có kết câu trả lời khác biệt Sự thay 13 đổi thể rõ trình theo dõi học thực giáo án thử nghiệm: - Về tâm lí, thái độ: Học sinh từ hứng thú với văn sang háo hức, thích thú - Về nhận thức: Từ chưa thấy giá trị việc học văn, quan tâm đến điểm số, ý học để kiểm tra sang quan tâm đến giá trị khác văn bản, thấy hay đẹp giới sống Học sinh thấy rõ việc học tác phẩm không học để biết, mà học để sống, để rèn luyện - Hành vi: Từ ngần ngại chờ đợi thầy giảng giải, phân tích, khơng vận dụng kiến thức học vào thực tế giao tiếp sang tích cực tham gia hoạt động xây dựng học, chủ động thể lực cá nhân qua việc bàn luận, nhận xét, đánh giá, sáng tạo, em chủ động chiếm lĩnh kiến thức, viết Kết kiểm tra văn tổ chức dạy học tích cực thay đổi rõ rệt Có thể so sánh kết 10 A3, 10 A4 - lớp khối C với chất lượng mặt tương đối đồng ( chưa thực giáo án thử nghiệm) - với lớp 10 A2 (khi thực dạy với giáo án thử nghiệm – tiết thao giảng) Lớp Sĩ số 10 A3 36 Đối chứng 10A4 Đối chứng 10A2 Thực nghiệm Kết kiểm tra nghị luận phân tích thơ Điểm giỏi Điểm Điểm tr.b Điểm yếu, 14 16 37 ( 5,5%) (38,8%) 17 (44,5%) 10 24 (2,7%) (45,9%) 14 (27%) (11%) (24,3%) (20,1%) (58,8%) (20,1%) III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận: Với suy nghĩ định hướng cách dạy học trình bày trên, tơi nhận thấy việc học văn với em khơng q khó, q nhọc nhằn Việc dạy văn, “học văn trở thành niềm vui chiếm lĩnh sống gánh nặng trau dồi tri thức” Vận dụng tốt phương pháp dạy học, thiết bị cần thiết, kiến thức liên môn vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, đảm bảo ngun lí học đơi với hành, vừa phát triển lực cá nhân theo hướng bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc rèn kĩ nói, viết, giao tiếp cách linh hoạt Dạy đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại, vận dụng tích hợp kiến thức, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học, đặc biệt hình thức tổ chức thảo luận Socratic phát huy tư phản biện đem lại hứng thú khám phá cho người học nỗi niềm trăn trở đại đa số sống với nghiệp văn chương, không Tôi tin, thầy cô giáo đứng trước học có cách thức, phương pháp để đem đến sức hấp dẫn hiệu cao cho dạy Đề tài bước đột phá hay độc đáo, kinh nghiệm dạy học mà tơi rút cho mình, với mong muốn đem đến 14 thay đổi cảm xúc nhận thức học sinh học văn bối cảnh Kiến nghị: 2.1 Với giáo viên: Với văn bản, giáo viên linh hoạt cách tổ chức đọc hiểu sáng tạo thiết kế giáo án, không nên áp dụng máy móc, cứng nhắc phương pháp tránh gây phản cảm cho việc tiếp nhận tri thức thẩm mĩ học sinh Giáo viên cần khuyến khích, đồng hành để học sinh tự tin hơn, biết phản biện vấn đề học tập sống Để cách làm thành công, giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn cần có lộ trình cụ thể kiên trì thực Có làm học sinh có đủ tự tin mạnh dạn phản biện để môn Ngữ văn ngày thu hút hơn, thực phương tiện ngôn ngữ để học sinh tự tin biết phản biện cho tất môn học khác 2.2 Với cấp quản lí giáo dục: - Trường học nên mua thêm sách tham khảo đổi phương pháp dạy học, tài liệu chuyên ngành chuyên sâu để phục vụ tốt công tác dạy học - Cần sớm thay đổi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn theo hướng thiết thực, hiệu hơn, hướng đến phát triển lực người học - Nhà trường cần quan tâm đến công tác Trên số đề xuất Đề tài nhiều hạn chế, mong nhận góp ý, xây dựng đồng nghiệp để phát triển khoa học hơn, có tính khả thi cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 ĐƠN VỊ TÔI XIN CAM KẾT KHÔNG COPY Nguyễn Thị Hằng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Tập 1, Chương trình bản), Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 10 (Tập 1, Chương trình bản), Nhà xuất Giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Tài liệu Skkn phát huy khả phản biện học sinh thpt dạy học văn ( Nguồn Internet) Phan Trọng Luận ( chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo Dục Việt Nam Trần Đình Sử, Vấn đề đổi phương pháp dạy học ngữ văn, Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Quốc gia Hà Nội Phát triển tư phản biện dạy học văn qua hình thức thảo luận Socratic ( Nguồn Internet) 10 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn THPT Nguyễn Thúy Hồng Nguyễn Quang Ninh, Nhà xuất Giáo Dục 2008 11 Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội, Nhà xuất Giáo Dục- 2001 16 ... thấy: + Trong chương trình ngữ văn THPT, đọc văn thuộc đủ thể loại kiểu dạng: văn nghệ thuật (thơ, văn xi, kịch); văn luận, văn nhật dụng, văn phê bình…Khi dạy học đọc văn, thầy cô giáo chủ yếu hướng... giảng dạy văn học Người sáng tác muốn thể quan điểm, tư tưởng trước đời sống phải lựa chọn, cách thức tổ chức phù hợp Người tiếp nhận muốn giải mã tầng hàm nghĩa, thông điệp tư tưởng nhà văn không... đời sống miêu tả tính chất mối quan hệ, nhà văn tư? ??ng đời sống ấy” Là hình thức tồn chỉnh thể tác phẩm văn học, thể loại văn học thống loại nội dung dạng hình thức văn bản, phương thức chiếm lĩnh