Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
63,61 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY BÀI “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” TỪ LÝ THUYẾT KÍ HIỆU HỌC Người thực Chức vụ Đơn vị công tác SKKN môn : Ngô Thị Trang : Giáo viên : Trường THPT Quảng Xương I : Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2019MỤC LỤC ST T 10 11 12 13 14 Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Kết quả, hiệu thực trạng 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Trang 1 1 1 2 11 12 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, đặc trưng giáo dục tiên tiến bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo, lực giải vấn đề Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung, dạy đọc Văn nói riêng theo hướng phát huy chủ thể sáng tạo bạn đọc – học sinh yêu cầu cấp thiết Tác phẩm văn học hệ thống kí hiệu, biểu tượng sáng tạo nhà văn Kí hiệu học chìa khóa để tiếp cận giải mã tác phẩm văn học Trong đọc Văn, hướng tiếp cận thi pháp học, hướng dẫn, gợi ý cách đọc giáo viên từ góc độ kí hiệu học giúp học sinh có công cụ, phương tiện quan trọng để tiếp cận giải mã sâu sắc tác phẩm Các văn thơ Hàn Mặc Tử chiếm thời lượng đáng kể Việc vận dụng lí thuyết nghiên cứu, phê bình văn học vào việc cắt nghĩa, tiếp nhận thơ ca nói chung, hình thành lực đọc thơ cho HS nói riêng chưa ý mức Chọn nghiên cứu đề tài Một số kinh nghiệm dạy “Đây thơn Vĩ Dạ” từ lý thuyết kí hiệu học người viết mong muốn đề xuất cách thức vận dụng lí thuyết kí hiệu học biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh THPT đọc hiểu Đây thơn Vĩ Dạ từ góc độ kí hiệu học nhằm góp phần nâng cao lực đọc thơ học sinh nói riêng, hiệu dạy học Văn nhà trường phổ thơng Việt Nam nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất cách thức hướng dẫn học sinh THPT đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ từ góc độ kí hiệu học nhằm góp phần nâng cao lực đọc hiểu thơ cho học sinh THPT hiệu dạy học Văn nhà trường phổ thơng Việt Nam - Khảo sát chương trình Sách giáo khoa, thực trạng dạy học thơ Hàn Mặc Tử từ góc độ lí thuyết kí hiệu học - Thực nghiệm thiết kế giáo án tổ chức dạy học Đây thơn Vĩ Dạ chương trình Ngữ văn THPT theo lí thuyết đề xuất 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh THPT đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ từ góc độ kí hiệu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa vấn đề lí luận kí hiệu học 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát, vấn, dự đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ - Thống kê, phân loại, đánh giá thực trạng; phân loại thống kê, đánh giá kết thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm: thiết kế, tổ chức dạy học học Đây thơn Vĩ Dạ từ lí thuyết kí hiệu học II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Trên giới Ký hiệu học (Semiology hay Semiotics) khoa học nghiên cứu chất, chức năng, chế hoạt động ký hiệu hệ thống ký hiệu Khoa học ký hiệu đời vào khoảng cuối kỷ XIX định hình rõ nét vào khoảng đầu kỉ XX Trong trình phát triển, ký hiệu học tạo nên trường phái khác như: trường phái ký hiệu học châu Âu mà đại diện Ferdinand de Saussure; trường phái ký hiệu học Mỹ - đại diện Charles Sander Peirce; trường phái ký hiệu học Moscow - với đại diện Iuri Mikhailovic Lotman (1922-1993) Ở Việt Nam Vào thập niên cuối kỷ XX ký hiệu học bắt đầu nghiên cứu với tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Trung, Trần Thiện Đạo Tìm hiểu thuyết cấu trúc, Hồng Trinh với nhiều cơng trình Ký hiệu, nghĩa phê bình văn học, Từ ký hiệu học đến thi pháp học Lã Nguyên với dịch Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Cấu trúc văn nghệ thuật Lotman, Phùng Văn Tửu dịch Những huyền thoại Barthes (2008), Hà Hữu Nga dịch Ký hiệu học văn hóa Roland Posner, Đinh Hồng Hải dịch Khoa học ký hiệu Terence Hawkes Các tiểu luận TS Mai Thị Hồng Tuyết với bài: Văn học góc nhìn ký hiệu học, Mấy vấn đề tiếp nhận vận dụng ký hiệu học Việt Nam Tóm lại, Kí hiệu học Việt Nam có nửa kỉ nghiên cứu với nhiều học giả từ vận dụng lí thuyết kí hiệu học vào thực tiễn văn học Song nhiều vấn đề kí hiệu học chưa triển khai nghiên cứu đầy đủ chưa xem mơn độc lập Tuy nhiên, lí thuyết kí hiệu học định hướng quan trọng bổ ích giúp tơi q trình thực luận văn Tình hình nghiên cứu Đây thôn Vĩ Dạ Ở nước ta, thơ Hàn Mặc Tử mảng trữ tình ln giới nghiên cứu, phê bình quan tâm.Vì có nhiều viết, cơng trình đề cập đến thơ Hàn Mặc Tử tiêu biểu Hồi Thanh, Hồi Chân với cơng trình Thi nhân Việt Nam, Vũ Ngọc Phan với Nhà văn đại (1942), Chu Văn Sơn với Ba đỉnh cao thơ Việc nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình cách đánh giá, tiếp cận đầy đủ, hệ thống thành tựu, đặc trưng thi pháp Đây tảng lí luận, tiền đề quan trọng cho tơi q trình thực sáng kiến kinh nghiệm Nhìn chung viết, cơng trình nhà nghiên cứu tên tuổi nước tìm hiểu cách sâu sắc thành tựu thơ Hàn Mặc Tử chưa có định hướng cụ thể phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh THPT Tuy nhiên, tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên q trình thiết kế giảng dạy thơ trường phổ thông 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng Nhìn chung viết, cơng trình nhà nghiên cứu tên tuổi nước tìm hiểu cách sâu sắc thành tựu Đây thôn Vĩ Dạ chung Đây thôn Vĩ Dạ chưa có định hướng cụ thể phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh THPT Tuy nhiên, tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên q trình thiết kế giảng dạy thơ trường phổ thông 2.2.2 Kết quả, hiệu thực trạng Tìm hiểu thực trạng dạy học tác phẩm thơ Hàn Mặc Tử nhà trường THPT + Đối tượng khảo sát: - 90 HS trường THPT Trường THPT Quảng Xương 1, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Giáo viên Ngữ văn trường THPT Quảng Xương + Phương pháp khảo sát: Khảo sát sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu dạy học thơ Hàn Mặc Tử lớp 11, học kỳ - Dự giờ, quan sát; nghiên cứu giáo án giáo viên - Dùng phiếu thăm dò thơng tin - Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với GV, HS + Phiếu khảo sát thực trạng Kết khảo sát, đánh giá thực trạng Về tài liệu dạy học, qua khảo sát Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Tài liệu tham khảo dạy học phần thơ ca cho thấy, khơng có tài liệu bổ sung tri thức đọc hiểu thơ từ góc độ kí hiệu học; Sách giáo khoa, Sách giáo viên khơng có câu hỏi gợi ý, hướng dẫn học sinh đọc thơ từ góc độ kí hiệu học Các câu hỏi thường theo lối mòn kinh nghiệm cảm thụ, phân tích thơng thường, lí thuyết kí hiệu học hồn tồn xa lạ với học sinh chí giáo viên Mặc dù Đây thôn Vĩ Dạ tuyển chọn chương trình SGK lớp 11, Sách tham khảo viết riêng phương pháp dạy đọc hiểu thơ ít, phần nhỏ Sách hướng dẫn giáo viên Đặc biệt, chưa có sách cụ thể viết việc vận dụng lí thuyết kí hiệu học để đọc hiểu thơ ca Về thực trạng dạy học * Những thuận lợi dạy thơ Hàn Mặc Tử từ góc độ kí hiệu học: Thứ nhất, chương trình mơn Ngữ văn THPT có độ mở tương đối, tác phẩm văn học nói chung thơ ca Mới nói riêng hệ thống kí hiệu, biểu tượng sáng tạo nhà văn Điều mở trước mắt người học chân trời tri thức khả liên tưởng so sánh, cảm nhận, thẩm bình đánh giá tác phẩm cách sâu sắc Thứ hai, việc nghiên cứu lí thuyết kí hiệu học có nhiều thành tựu việc đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn năm gần nhiều làm sống dậy khả phát hiện, bình giá biểu tượng tác phẩm văn học học sinh Thứ ba, thơ Hàn Mặc Tử có nhiều hình ảnh lạ, ảnh hưởng thơ siêu thực, thơ tượng trưng * Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi trên, việc dạy học thơ nói chung, việc vận dụng lí thuyết kí hiệu học vào dạy học thơ Hàn Mặc Tử nói riêng nhiều bất cập: - Về hứng thú dạy học Đây thôn Vĩ Dạ GV HS: Qua điều tra, vấn giáo viên 90 HS trường THPT Quảng Xương 1, THPT Quảng Xương 2; dự dạy học thơ từ thực tế dạy học thơ Hàn Mặc Tử trường THPT Quảng Xương 1, khái quát số bất cập dạy học thơ Hàn Mặc Tử sau: Khi hỏi: “ Các yếu tố đặc trưng thơ gì?”, phần lớn học sinh (chiếm 67,54%) không hiểu đặc trưng thơ, GV điều kiện cho học sinh tiếp cận sát với đặc trưng thơ trữ tình, đặc biệt đặc điểm tơi trữ tình thơ Mới, lí giải vần thơ nhảy cóc Hàn Mặc Tử Trong tiết dạy giáo viên ý truyền đạt kiến thức nội dung, chủ đề nghệ thuật tác phẩm mà chưa coi trọng việc bổ sung, hướng dẫn khai thác kiến thức lí thuyết thơ, lí thuyết kí hiệu học để học sinh vận dụng phân tích cảm thụ tác phẩm - Hiểu biết lí thuyết kí hiệu học khả vận dụng lí thuyết kí hiệu học vào việc dạy học thơ Hàn Mặc Tử nói chung Đây thơn Vĩ Dạ nói riêng: Với câu hỏi: “ Khi phải cắt nghĩa, phân tích hình ảnh, biểu tượng thơ, em thường làm theo cách nào?” có tới 58,34% học sinh trả lời khơng biết cắt nghĩa Đó với học sinh Với giáo viên, hỏi: “Kí hiệu học gì? Thầy/cơ vận dụng lí thuyết kí hiệu học vào việc dạy đọc thơ nhà trường THPT chưa?”, 55,66% giáo viên khẳng định chưa trọng hướng dẫn phương pháp đọc thơ cho học sinh, dạy nội dung văn cụ thể từ kí hiệu học vấn đề xa lạ lí thuyết kí hiệu học Trong thực tế dạy học giáo viên sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh phát kí hiệu, lựa chọn kí hiệu đặc sắc văn thơ Tóm lại, lí thuyết kí hiệu học GV chưa có, việc bồi dưỡng lực phát tín hiệu, kí hiệu thẩm mĩ văn thơ cho học sinh, chưa người dạy ý 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề 2.3.1 Đọc phát loại tín hiệu, biểu tượng cấp độ tín hiệu văn thơ Bất văn có nhiều loại tín hiệu Đọc phát loại tín hiệu, biểu tượng cấp độ tín hiệu thơ bước “diễn giải” giúp học sinh có khoa học việc phân tích, cảm thụ văn thơ Ví dụ: Khi đọc hiểu đoạn thơ:“Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?/ Nhìn nắng hàng cau nắng lên/Vườn mướt xanh ngọc/ Lá trúc che ngang mặt chữ điền” (“Đây thôn Vĩ Dạ”, Hàn Mặc Tử), GV gợi ý: “Trong nhan đề thơ, hình ảnh chi tiết tiêu biểu cho cảnh đẹp thôn Vĩ? Sức gợi thơ nằm hình ảnh, tín hiệu đặc sắc Một người có lực đọc thơ trước hết phải có khả đọc phát loại tín hiệu, biểu tượng cấp độ tín hiệu tác phẩm Đây vấn đề có tính ngun tắc giúp cho việc cắt nghĩa, lí giải sâu sắc thuyết phục ý nghĩa, giá trị tác phẩm 2.3.2 Tìm hệ quy chiếu biểu đạt, biểu tượng Tác phẩm văn học đẻ tác giả, phản ánh đời sống khách quan mối quan hệ với hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa Do vậy, kí hiệu tác phẩm có cội nguồn đa dạng, gợi người đọc liên tưởng đến nhiều mối quan hệ phong phú đa chiều Các kí hiệu tác phẩm văn học tia hồi quang phản ánh hệ quy chiếu đa dạng 2.3.2.1 Tìm hệ quy chiếu từ người sáng tạo Văn đẻ tinh thần nhà thơ - để lại nhiều dấu ấn văn tác phẩm việc sử dụng kí hiệu Để cắt nghĩa, lí giải tín hiệu, biểu tượng văn thơ cần phải tìm ẩn số từ người tác giả Chẳng hạn, hình ảnh “mặt chữ điền”, “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử tín hiệu thẩm mĩ Tìm đọc đời Hàn Mặc Tử, thấy ông yêu thầm cô gái xứ Huế Hồng Thị Kim Cúc Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận theo cặp: “Tại lại “mặt chữ điền” mà khơng phải “mặt trái xoan”? Tóm lại, thơ lại thơ tiếng lòng nhà thơ, người thơ ăn vận thơ ấy” Để hiểu thơ phải hiểu người sáng tạo thơ Vì tìm hiểu yếu tố phong cách nghệ thuật nhà thơ, tìm hệ quy chiếu từ người sáng tạo việc làm cần thiết phù hợp với quy luật sáng tác tiếp nhận văn học Phải tìm hiểu người sản sinh nó, dựa vào để cắt nghĩa, giải mã 2.3.2.2.Tìm hệ quy chiếu từ truyền thống văn hoá, ký ức văn hoá tập thể Truyền thống văn hóa, ký ức văn hóa tập thể giá trị tốt đẹp tiêu biểu cho văn hóa, tạo nên sắc văn hóa dân tộc, chắt lọc, lưu truyền từ hệ sang hệ khác suốt chiều dài lịch sử Chính khơng gian văn hóa chi phối cách lựa chọn đề tài, thể chủ đề, xây dựng nhân vật, thủ pháp nghệ thuật… tác chi phối tới cảm thụ, thưởng thức đánh giá tác phẩm người đọc Chẳng hạn, hình ảnh “trăng” Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử khơng phải hình ảnh hồn tồn mà Hàn Mặc Tử kế thừa hình ảnh trăng ca dao, dân ca thơ văn trước Như vậy, khơng thể cắt nghĩa thấu đáo hình tượng, tác phẩm văn học khơng tìm cội nguồn văn hóa hình tượng, tác phẩm kế thừa nghệ thuật sáng tạo người trước Khi lí giải hình ảnh trăng thơ Hàn Mặc Tử, giáo viên dẫn dắt học sinh: “Hình ảnh trăng câu thơ gợi em liên tưởng đến câu thơ, thơ nào? Cũng viết trăng nhà thơ Hàn Mặc Tử có sáng tạo viết trăng?” Để giúp học sinh tìm lớp ý nghĩa tín hiệu cần tìm hệ quy chiếu từ truyền thống văn hóa, kí ức tập thể; phải giải nghĩa văn GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP( tín hiệu nghệ thuật đặc sắc ý nghĩa chúng) Trong HS điền vào phiếu, GV gợi ý, dẫn dắt, chẳng hạn: Các lớp ý nghĩa Nghĩa quy chiếu Nghĩa liên văn Ý thơ Hàn từ thực đời Mặc Tử Tín hiệu sống truyền thống văn hóa Trăng - Là hình ảnh - Là hình ảnh - Trăng hình thực quen thuộc ca ảnh gắn với dao, thơ, thơ đau đớn; cô mộng đẹp đơn, tuyệt vọng Mặt chữ điền - Theo nhân - Là hình ảnh quen -Trong thơ Hàn tướng học thuộc thơ, “mặt chữ điền” gương mặt phúc văn dân ca quan vẻ đẹp hậu họ Bắc Ninh người xứ Huế Chú ý tìm hệ quy chiếu từ truyền thống văn hóa, ký ức tập thể thông qua hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở thao tác khoa học để cắt nghĩa lí giải tác phẩm văn chương cách có 2.3.2.3 Tìm hệ quy chiếu từ cấu trúc nội văn – “một tổ chức trí tuệ độc lập” Cấu trúc văn nghệ thuật Iru Mikhailovic Lotman nói, tượng phức tạp, nhiều yếu tố, nhiều quan hệ, đa nghĩa, nhiều mã; xếp theo cấu trúc định để phục vụ ý đồ nghệ thuật định Do vậy, để cắt nghĩa yếu tố, chi tiết, kí hiệu nghệ thuật, người đọc phải đặt yếu tố, kí hiệu vào chỉnh thể; cắt nghĩa mối quan hệ với yếu tố, tín hiệu nghệ thuật khác Chẳng hạn, tách tín hiệu “bến sơng trăng”/ “chở trăng” khỏi văn “Đây thơn Vĩ Dạ” khiến người đọc hiểu hình ảnh thơ mộng trăng, đặt chỉnh thể nghệ thuật văn có nghĩa trăng biểu thị cho nỗi đau khổ tận thi nhân, hình ảnh siêu bên ngồi mà người khơng thể vươn tới, thi nhân nghe thở trăng, bước trăng Như vậy, từ phân tích ví dụ cho thấy, việc tìm hệ quy chiếu từ cấu trúc nội văn điều cần thiết Diễn giải chỉnh thể khơng giúp học sinh có nhìn khái quát mà tạo cho em biết cách vận dụng để hiểu đầy đủ văn bản, cắt nghĩa văn cách có sở khoa học 2.3.2.4 Tìm hệ quy chiếu từ vốn sống, vốn trải nghiệm thân người đọc Mỗi tác phẩm nghệ thuật kết tinh vốn sống, trải nghiệm cá nhân nhà văn Đến lượt mình, người đọc phải huy động vốn sống, trải nghiệm để “lấy hồn tơi hiểu hồn người” Khi đọc văn văn học, giáo viên hướng dẫn học sinh liên tưởng với xảy q khứ thân có liên quan đến thơ thơ gợi ý; từ giúp việc cảm hiểu ý thơ tốt hơn, sâu Chẳng hạn, hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” có đoạn thể cảnh vật phiêu tán chia lìa cảnh vật để nói lên mặc cảm chia lìa thi nhân Hàn Mặc Tử, chia lìa giới với Để khơi gợi học sinh vốn sống, vốn trải nghiệm cá nhân để từ mà hiểu sâu sắc ý thơ, giáo viên dẫn dắt qua câu hỏi: “Hình ảnh gió mây ngược dòng gợi liên tưởng đến điều gì? Vì sao?”, “Em bắt gặp hình ảnh đâu?” Như vậy, đọc văn nhà trường phổ thông phần hoạt động giáo viên hướng dẫn học sinh liên tưởng với xảy khứ thân có liên quan đến thơ, vốn trải nghiệm để giải mã, hiểu u thích tác phẩm văn học 2.3.3 Kết nối kí hiệu kiến tạo nghĩa hình tượng, văn Mỗi văn nghệ thuật chỉnh thể thống tập trung thể chủ đề tư tưởng nghệ thuật định Ở đó, yếu tố, chi tiết có nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể nhằm tạo nên cấu trúc nghệ thuật thống nhất, chặt chẽ Vì vậy, khơng thể khơng kết nối kí hiệu để kiến tạo nên ý nghĩa hình tượng thơ Chẳng hạn, đọc hiểu “Đây thôn Vĩ Dạ”, học sinh cần phải kết nối hình ảnh từ: “thơn Vĩ”, “mặt chữ điền”, “vườn ai”, “thuyền ”, “bến sơng trăng”, “sương khói” Như vậy, kết nối kí hiệu kiến tạo nghĩa hình tượng, văn khâu hồn thiện cuối trình đọc dạy đọc hiểu tác phẩm thơ nói chung thơ Hàn Mặc Tử nói riêng Thao tác giúp HS đưa kết luận có tính khái qt cho hình tượng nghệ thật đánh giá giá trị tác phẩm Trong thực tế dạy học, bước giáo viên lưu tâm Điểm dựa vào lí thuyết kí hiệu học để mơ tả q trình dẫn dắt học sinh khái quát ý nghĩa hình tượng, văn thơ cách có từ đọc sát kí hiệu ngơn ngữ văn tác phẩm * Đề xuất giáo án dạy “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) theo tinh thần đổi phương pháp giảng dạy Đối chiếu, kiểm nghiệm hiệu biện pháp, quy trình hướng dẫn HS đọc thơ Hàn Mặc Tử từ góc độ ký hiệu học nhà trường THPT sở hệ thống lí thuyết đề xuất nhằm góp phần bổ sung, điều chỉnh lí luận phương pháp dạy học thơ nhà trường Trung học TIẾT 84 - 85 ĐÂY THÔN VĨ DẠ ( Hàn Mặc Tử ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giới thiệu tác giả - giọng thơ “lạ” phong trào Thơ - Cảm nhận giá trị độc đáo thơ qua phân tích nội dung, nghệ thuật - Rèn kỹ đọc diễn cảm, cảm thụ bước đầu phân tích thơ trữ tình B CHUÂN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Sách giáo khoa văn 11 - Thiết kế học C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ: - Thuộc lòng thơ Tràng giang (Huy Cận) - Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình 2.Tổ chức hoạt động dạy học Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt * Hoạt động I Đọc hiểu tiểu dẫn HS đọc tiểu dẫn SGK Tác giả: (1912- 1940), tên thật Nguyễn Tóm tắt nội dung Trọng Trí, quê Đồng Hới, Quảng Bình GV chuẩn xác kiến thức - Xuất thân gia đình viên chức - Làm thơ từ năm 16 tuổi với nghèo theo đạo công giáo nhiều bút danh: Phong Trần, Lệ - Tuy đời đầy đau thương ngắn Thanh, Minh Duệ Thị ngủi Hàn Mặc Tử nhà thơ có - 1936 lấy bút danh Hàn Mặc Tử sức sáng tạo dồi mạnh mẽ - Nhà thơ tài phong cách phong trào Thơ Mới nghệ thuật kỳ lạ -Vị trí: ba đỉnh cao thơ Hàn - Nhà nghèo, cha sớm, Mặc Tử chiếm vị lạ làm việc sở Đạc điền -Quan niệm thơ Hàn Mặc Tử: mắc bệnh hủi( Bệnh phong) nên “Thơ từ thực đến ảo, từ bị đuổi việc Điều trị nhà ảo đến huyền diệu từ huyền thương Qui Nhơn diệu đến chiêm bao” - Bên cạnh vần thơ điên - Một số tác phẩm tiêu biểu loạn xuất vần thơ Giới thiệu thơ trẻo: Mùa xuân chín, Đây - Sáng tác 1938, in tập Thơ Điên thôn Vĩ Giạ - Bài thơ gợi cảm hứng nhà thơ Hàn Mặc Tử : Con người văn nhận bưu thiếp phong cảnh chương, kẻ đam mê văn chương Hoàng Cúc gửi từ Huế ông * Hoạt động giường bệnh Thảo luận nhóm Đại diện nhóm - Thể thơ: Thất ngơn trường thiên(3 trình bày GV chuẩn xác kiến khổ/bài, khổ câu) thức - Bố cục: khổ + Khổ 1: Vườn tược thôn Vĩ + Khổ 2: Sông nước thôn Vĩ + Khổ 3: Người xưa thơn Vĩ Nhóm Tìm giá trị nghệ II Đọc hiểu văn thuật nét đẹp Khổ thơ phong cảnh khổ thơ 1? - Câu thơ 1: Trong nhan đề thơ, hình + Hình thức: câu hỏi ảnh chi tiết tiêu biểu cho + Nội dung: lời mời, lời trách móc cảnh đẹp thôn Vĩ? tự phân thân, tự giãi bày tâm trạng: nuối tiếc, nhớ mong - Bức tranh thôn Vĩ khắc hoạ tươi đẹp, sống động Hình ảnh: Nắng hàng 10 Tại hình ảnh “Mặt chữ điền” mà khơng phải “mặt trái xoan”? “Hình ảnh trăng câu thơ gợi em liên tưởng đến câu thơ, thơ nào? Cũng viết trăng nhà thơ Hàn Mặc Tử có sáng tạo viết trăng?” 11 cau-Nắng ánh nắng ban mai tinh khiết lành chiếu lên hàng cau ớt đẫm sương đêm Nắng có linh hồn riêng Nắng mang hồn xứ Huế - Sự lặp lại lần từ “nắng” khiến câu thơ tràn ngập ánh sáng Thiên nhiên sống động rạng ngời , gợi cảm giác khoẻ khoắn, ấm áp - Đại từ phiếm “ai” gợi ám ảnh thương nhớ -“Xanh ngọc”: Biện pháp so sánh gợi lên màu sắc tươi sáng vườn - “Mặt chữ điền”: khuôn mặt hiền lành phúc hậu Vẻ đẹp: cảnh người xứ Huế Bức tranh thiên nhiên trinh nguyên, đầy ắp ánh sáng, có màu sắc, có đường nét.Hình ảnh người: dịu dàng e ấp Tiếng nói bâng khuâng rạo rực tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng trẻo, thánh thiện Khổ thơ - Gió, mây, sơng nước, hoa nhân cách hố để nói tâm trạng - Cái ngược đường gió, mây gợi chia ly đôi ngả -> nỗi đau thân phận xa cách, chia lìa Khơng gian trống vắng, thời gian ngừng lại, cảnh vật hờ hững với người - Hình ảnh thơ khơng xác định: “Thuyền ai”, “sơng trăng” Cảm giác huyền ảo, “kịp”: thảng chới với người “đã cầm vé tàu để ngày mai vào cõi chết” Cảnh đẹp cõi mộng - Câu hỏi tu từ ẩn chứa nỗi mong chờ tha thiết, đồng thời chứa đầy nỗi phấp hồi nghi Khơng gian mênh mơng có đủ gió, mây, sơng, nước, trăng, hoa cảnh đẹp buồn vô hạn Khổ thơ - Chủ thể: Đầy khát vọng tiếng gọi - Khách thể: hư ảo, nhạt nhồ, xa xơi Câu thơ đầy đam mê, hồi hộp, ngưỡng vọng, hụt hẫng, xót xa - Điệp từ, điệp ngữ, - Nhạc điệu sâu lắng buồn mênh mang - Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa trách móc, Chân dung nội tâm tác giả: Khao khát yêu thương, đồng cảm - Đại từ phiếm : / tình ? Câu thơ cuối dường câu trả lời cho câu thơ thứ III Tổng kết - Nội dung: Đây thơn Vĩ Dạ tiếng lòng hồn thơ yêu đời, yêu sống Dẫu tận đau khổ người Nhóm Nhận xét nghệ thuật khơng tuyệt vọng miêu tả hình ảnh gió, mây, sơng, - Nghệ thuật: “Thơ nhắm đến mờ, trăng khổ thơ nét ảo” (Vec-len), hình ảnh thơ giàu sức độc đáo có khổ thơ đó? gợi, câu hỏi tu từ, đại từ phiếm Hình ảnh trăng câu thơ gợi cho em liên tưởng Thế giới thực Khổ Khổ Nhóm khổ thơ thứ nhà thơ bộc lộ tâm trạng nào? Nhóm Nhận xét bút pháp miêu tả khổ thơ có khác (Thời gian, khơng gian, khung cảnh)? 12 -Thời gian: bình minh Khơng gian: Miệt vườn khung cảnh tươi sáng, ấm áp, hài hoà nhiên Thế giới mộng - Thời gian: đêm trăng - Không gian: trời, mây, sông, nước khung cảnh u buồn, hoang vắng, chia l Khổ Thế giới ảo Thời gian: không xác định - Không gian: đường xa, sương khói -khung cảnh hư ảo… Khát vọng yêu thương, đồng c IV Ghi nhớ * Hoạt động HS đọc ghi nhớ SGK 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bảng 3.2 Mức độ hứng thú HS với văn Đây thôn Vĩ Dạ trước sau vận dụng lí thuyết kí hiệu học Mức độ hứng thú Trước học Sau học Rất hứng thú 0/48 (0%) 28/48 (58,3%) Hứng thú 5/48 (10,4%) 12/48 (25%) Bình thường 29/48 (60,4%) 8/48 (16,7%) Chán 14/48 (29,2%) 0/48 (0%) Biểu đồ 3.1 Mức độ hứng thú HS với văn Đây thôn Vĩ Dạ trước vận dụng lí thuyết kí hiệu học Biểu đồ 3.2 Mức độ hứng thú HS với văn Đây thơn Vĩ Dạ sau vận dụng lí thuyết kí hiệu học Kết cho thấy, có 58,3% HS cảm thấy hứng thú, 25% học sinh cảm thấy hứng thú với học Sau học thực nghiệm 80% số HS cho biết em muốn đọc lại văn “Đây thôn Vĩ Dạ” mong muốn thầy thường xun vận dụng lí thuyết kí hiệu học dạy học đọc hiểu cho học sinh mơn Ngữ văn Như vậy, việc vận dụng lí thuyết kí hiệu học dạy học có tác động đến trình tiếp nhận việc đọc hiểu HS III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thơ đời sống tình cảm, “là thư kí trung thành trái tim” (Đuybelay) Hình tượng thơ vốn giàu cảm xúc, thơ nghệ thuật với ngơn ngữ hàm ngơn đọng, giàu cấp độ tín hiệu Kí hiệu học cung cấp tri thức công cụ quan trọng giúp học sinh đọc thơ giáo viên dạy đọc hiểu thơ cách có sở khoa học Để bước giúp học sinh trở thành bạn đọc độc lập, sáng tạo, giáo viên phải thường xuyên ý hình thành lực đọc thơ cho học sinh việc phát yếu tố nghệ thuật, tín hiệu thẩm mĩ văn ngơn từ, tìm hệ quy chiếu tín hiệu nghệ thuật để có hiểu biết khái quát thơ, cắt nghĩa khái quát tín hiệu nghệ thuật Cứ vậy, học sinh hình thành lực đọc Văn cách độc lập, khoa học sáng tạo XÁC NHẬN 13 Thanh Hoá, ngày tháng năm 2019 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Ngô Thị Trang 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ân (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Công nghệ dạy học với trình dạy học THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1995), Công nghệ dạy học với trình dạy học THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, Sách giáo khoa lớp 12 THPT môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loai thể, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Thị Diệu Hoa, “Cần rèn luyện lực nghiên cứu cho học sinh THPT dạy học tác phẩm văn chương”, Nghiên cứu giáo dục, số 12 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thị Hường (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12: Chiếc thuyền xa, Nxb Giáo dục Đà Nẵng 14 Phan Trọng Luận, Đổi hoc tác phẩm văn chương trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 16 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại 17 Vũ Dương Qũy (1999), “Rèn luyện phát huy lực liên tưởng, tưởng tượng học sinh THPT giảng văn”, Tạp chí THPT, Số 29 18 Dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 (2004), Bộ Giáo dục Đào tạo 19 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn, Nxb Giáo dục 20 Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam 21 Ký hiệu học văn hoá, Iu Lot man 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP SỞ GD- ĐT CẤP: Không 17 ... từ kí hiệu học vấn đề xa lạ lí thuyết kí hiệu học Trong thực tế dạy học giáo viên sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh phát kí hiệu, lựa chọn kí hiệu đặc sắc văn thơ Tóm lại, lí thuyết kí hiệu học. .. kiến thức lí thuyết thơ, lí thuyết kí hiệu học để học sinh vận dụng phân tích cảm thụ tác phẩm - Hiểu biết lí thuyết kí hiệu học khả vận dụng lí thuyết kí hiệu học vào việc dạy học thơ Hàn Mặc... giá kết thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm: thiết kế, tổ chức dạy học học Đây thơn Vĩ Dạ từ lí thuyết kí hiệu học II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Trên giới Ký hiệu học (Semiology