1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm dạy bài 6 giải bài toán trên máy tính theo phương pháp nghiên cứu bài học

21 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 190 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………………….…2 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… …… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………3 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… ….3 1.5 Những điểm SKKN………………………………………………….3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…………………………………………….….4 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………………………… …5 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……….…… …5 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………………………………………… …….5 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………….……16 Kết luận, kiến nghị………………………………………………………….… 17 3.1 Kết luận……………………………………………………………………….17 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… .17 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………19 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trường THPT Thạch Thành trường miền núi, mặt chất lượng học sinh thấp, việc tiếp cận với máy vi tính ít, trường THCS có khoảng 10 máy tính nhiều dùng cho việc thực hành khối lớp 6,7,8,9 việc thực hành máy tính có hạn chế định Khi thực hành máy vi tính hay nói đơn giản việc giải phương trình máy tính casio học sinh biết nhập hệ số vào để máy tính giải khơng hiểu chất máy tính phải thực Hay nói cách khác khơng hiểu "giải tốn máy tính " phải thực Khi lên lớp 10 học sinh hiểu việc để giải phương trình bậc máy tính cần phần mềm (chương trình) máy tính thực việc khơng biết phải tạo phần mềm (chương trình) Trong sáng kiến kinh nghiệm bước để tạo phần mềm (chương trình) Trong sách giáo khoa trình bày ví dụ tốn tìm ước chung lớn số M, N, toán nên thuật toán học sinh khó tiếp cận hiểu tơi dạy song song tốn "giải phương trình bậc 2" ( tốn có sẵn máy tính cầm tay Casio) mà lâu học sinh sử dụng nhiều tốn "tìm ước chung lớn số M,N" sách giáo khoa Xây dựng thuật toán chạy thử chương trình sơ đồ khối học sinh tự làm, giúp học sinh dễ hình dung thuật tốn cách liệt kê Ngồi tơi dạy theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập học sinh tự làm nhằm giúp em nắm vững câu lệnh qua giúp em u thích hứng thú học tập mơn Tin học Trong q trình giảng dạy tin học khối lớp 10 đúc rút kinh nghiệm tơi xin trình bày sáng kiến: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY BÀI 6: GIẢI BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ” trang 47 sách giáo khoa tin học 10 Rất mong tham khảo góp ý giáo viên học sinh sáng kiến kinh nghiệm để giúp tơi có giảng hay giúp học sinh học tốt môn Tin học 1.2 Mục đích nghiên cứu Học sinh hiểu giải tốn máy tính gồm bước, công việc cụ thể bước, kết cuối phần mềm ( chương trình ) Giáo viên sử dụng thêm tốn giải phương trình bậc giúp học sinh dễ dàng hiểu thuật toán sau đến tìm ước chung lớn số M,N Chạy thử chương trình - thuật toán ( kiểm thử - hiệu chỉnh) sơ đồi khối giúp học sinh hiểu thuật toán từ hiểu tổng quát học, sửa lỗi thuật toán dễ Dạy theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học học sinh tự làm: học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thảo luận nhóm để có sản phẩm từ đồ dùng tay tự làm tạo hứng thú định học Học sinh tiếp nhận kiến thức cách chủ động, loại bỏ tính ỉ lại, trơng chờ kiến thức truyền thụ thụ động từ giáo viên 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giải tốn máy tính gồm bước, công việc cụ thể bước, kết cuối phần mềm ( chương trình ) Chạy thử chương trình thuật tốn (kiểm thử) sơ đồ khối giúp học sinh hiểu thuật toán , sửa lỗi thuật toán dễ Đa số học sinh chấp nhận hay thừa nhận thuật toán sách giáo khoa đưa Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc, sau kiểm tra yêu cầu học sinh viết lại thuật tốn, cách học học thuộc lịng Tơi đề xuất cách diễn tả thuật tốn sơ đồ khối sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Cho học sinh chơi trò chơi lắp ghép cho thuật tốn, hình diễn tả thuật tốn sơ đồ khối ( hình thoi , Hình chữ nhật , Hình Ơ van ) có sẵn biểu thức Sau lắp ghép thành sơ đồ khối thuật toán với toán cho Tổ chức tiết học thảo luận nhóm Dạy lập trình theo hướng nghiên cứu học, ngồi cịn sử dụng đồ dùng dạy học giúp rút ngắn thời gian viết bảng không cần thiết 1.4 Phương pháp nghiên cứu Viết sáng kiến kinh nghiệm thường xuyên liên tục nhiệm vụ trị giáo viên, cần phải lựa chọn phương pháp nghiên cứu đắn phù hợp với nhà trường trung học phổ thông Sáng kiến kinh nghiệm trình bày tơi dựa theo luận khoa học hướng đối tượng, cụ thể: thuyết trình, quan sát, điều tra khảo sát thực tế, phân tích kết thực nghiệm sư phạm, v.v… phù hợp với học môn học thuộc lĩnh vực Tin học Nêu vấn đề giải vấn đề từ thực tế thực khánh quan → cụ thể hóa → tổng qt hóa, trừu tượng hố 1.5 Những điểm SKKN Trước dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm theo hướng nghiên cứu học thảo luận nhóm thường chia thành nhóm nhóm học sinh trở lên dẫn đến việc thảo luận khơng hiệu có học sinh ỉ lại vào trưởng nhóm học sinh tích cực Do trường tơi thay đổi cho phù hợp cách nhóm học sinh bàn Trong sách giáo khoa trình bày ví dụ tốn tìm ước chung lớn số M, N, toán nên thuật toán học sinh khó tiếp cận hiểu tơi dạy song song tốn "giải phương trình bậc 2" ( tốn có sẵn máy tính cầm tay Casio) mà lâu học sinh sử dụng nhiều tốn "tìm ước chung lớn số M,N" sách giáo khoa Xây dựng thuật toán sơ đồ khối đồ dùng dạy học tự làm, chạy thử chương trình - thuật tốn ( kiểm thử - hiệu chỉnh) sơ đồi khối giúp học sinh hiểu thuật toán, sửa lỗi thuật toán dễ Đồ dùng học tập, phiếu học tập giao cho tất học sinh làm từ học sinh vừa lĩnh hội kiến thức chuẩn bị tay tự làm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm a Bài toán[1] Là cơng việc mà ta muốn máy tính thực VD: Tính chu vi, diện tích tam giác biết độ dài ba cạnh a,b,c b Thuật toán[1] Thuật toán để giải toán dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực dãy thao tác từ Input tốn ta Output cần tìm c Chương trình: [1] Là tập hợp mô tả, phát biểu, nằm hệ thống quy ước ý nghĩa thứ tự thực hiện, nhằm điều khiển máy tính làm việc d Phn mm: [1] Là sản phẩm thu đợc sau giải toán Nó bao gồm chơng trình, cách tổ chức liệu tài liệu Là: Chơng trình chạy máy tính 2.1.2 S khi[1] Thuật toán đợc diễn tả sơ đồ khối với qui định: - Hình elip: Các thao tác nhập, xuất liệu - Hình thoi: Các thao tác so sánh - Hình chữ nhật: Các phép toán - Mũi tên: Qui định trình tự thao tác 2.2 Thc trng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Học sinh đa số có lực học trung bình, số học sinh giỏi đếm đầu ngón tay, dạy cộng tuật tốn học sinh chui đầu vào bụi dậm Khi thực việc với tốn giải phương trình bậc quen thuộc trước học sinh cảm thấy kiến thức cần tiếp thu nhẹ nhàng Rất phù hợp với khả tiếp thu học sinh Thực chạy thử chương trình - thuật tốn ( kiểm thử - hiệu chỉnh) sơ đồi khối giúp học sinh hiểu thuật tốn đường rõ ràng, sửa lỗi thuật tốn dễ hơn, thay cách liệt kê Trước dạy học theo phương pháp thông thường hay hướng nghiên cứu học thảo luận nhóm thường chia thành nhóm nhóm học sinh trở lên dẫn đến việc thảo luận không hiệu có học sinh ỉ lại vào trưởng nhóm học sinh tích cực 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Tiết 18 BÀI GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH A Mục tiêu Kiến thức - Biết bước tiến hành giải tốn máy tính Kỹ năng: - Tiến hành việc giải tốn máy tính bước Thái độ - Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ làm việc khoa học, ham hiểu biết Những lực cốt lõi cần trọng: - Tiến hành việc giải toán máy tính bước Trọng tâm học: Các bước giải toán máy tính B Chuẩn bị giáo viên học sinh 1- Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên 2- Học sinh : Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Học sử dụng máy tính thực chất học cách giao cho máy tính việc mà ta muốn làm Khả khai thác máy tính phụ thuộc nhiều vào hiểu biết người dùng Việc giải tốn máy tính thường tiến hành qua bước sau: Bước 1: Xác định toán; Bước 2: Lựa chọn thiết kế thuật toán; Bước 3: Viết chương trình; Bước 4: Hiệu chỉnh Bước 5: Viết tài liệu Hoạt động 1: Bước 1: Xác định toán Phiếu học tập: Câu hỏi: Xác định Input, Output tốn sau: a Tìm nghiệm phương trình bậc hai ax2+bx+c= ( a khác 0) b Tìm ước chung lớn (ƯCLN) hai số nguyên dương M,N Thực hiện: Bước 1: Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận cá nhân ( phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm: Nhóm 1: Nhóm 2: a Input: Các số thực a,b,c (a khác 0) a Input: Các số thực a,b,c (a khác 0) Output: Tất số thực x thoã mãn Output: Tất số thực x thoã mãn ax2+bx+c= ax2+bx+c= Ở đây, Output hai số Ở đây, Output hai số thực câu trả lời khơng có số thực thực câu trả lời khơng có số thực nào b Input: Hai số nguyên dương M N b Input: Hai số nguyên dương M N Output: ƯCLN(M,N) Output: ƯCLN(M,N) Phần kiến thức có ví dụ 1, ví dụ trang 32 giáo viên cho học sinh làm lại để biết bước Bước 2: Lựa chọn thiết kế thuật toán a Lựa chọn thuật toán Giáo viên: Mỗi tốn có thuật tốn để giải ? Học sinh : Mỗi thuật toán giải tốn, song tốn có nhiều thuật tốn để giải.Vậy ta phải chọn thuật toán tốt Giáo viên: Thuật toán tốt ? Học sinh : - Viết chương trình phức tạp - Thời gian thực - Tốn nhớ Ví dụ: Bài tốn Tìm ước chung lớn (ƯCLN) hai số ngun dương M,N có hai thuật toán để giải sử dụng thuật toán để thực toán b Diễn tả thuật tốn Thuật tốn diễn tả sơ đồ khối Trong sơ đồ khối, người ta sử dụng số khối, đường có mũi tên với: - Hình thoi  thể thao tác so sánh; - Hình chữ nhật - Hình Ơ van thể phép tính tốn thể thao tác nhập, xuất liệu - Các mũi tên → quy định trình tự thực hiện thao tác Mơ tả đồ dùng dạy học dùng để diễn tả thuật toán sơ đồ khối: Tạo hình , , , →,, Đúng, Sai vật liệu nhựa mê ca trắng, mặt dính thêm nam châm để dính lên bảng từ, mặt cịn lại để viết thao tác, phép tính tốn Giáo viên phát cho học sinh đồ dùng học tập: Ghi chú: - Đồ dùng học tập gồm nhiều bộ, có nhiều hình - Các hình trắng, chưa viết chữ lên Hoạt động 2: Câu hỏi : Hãy sử dụng hình đồ dùng học tập thực việc viết phép tốn, biểu thức…lên hình mê ca trắng sau lắp ghép sơ đồ khối thuật tốn sau: a Tìm nghiệm phương trình bậc hai ax2+bx+c= ( a khác 0) Thực hiện: Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận cá nhân ( phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhập a,b,c Nhập a,b,c D ← b2 - 4ac D ← b2 - 4ac Sai D>=0 ? Đúng Thơng báo phương trình vơ nghiệm hình kết thúc Đưa hình kết thúc Đưa hình kết thúc b Tìm ước chung lớn (ƯCLN) hai số nguyên dương M,N Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận cá nhân ( phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm: Nhóm 5: NhËp M vµ N M=N ? §óng Sai M>N ? Sai §óng Nhóm 6: §a UCLN lµ M vµ KÕt thóc N =0 ? Đúng x1 ← −b− D 2a x2 ← −b+ D 2a Thông báo phương trình vơ nghiệm hình kết thúc Đưa hình kết thúc Đưa hình kết thúc Thực hiện: Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận cá nhân ( 10 phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm: 12 Nhóm 7: Nhóm 8: Test 1: a=1 b=-5 c= D>0 Chương trình đưa x1, x2 thõa mãn ax2+bx+c= cụ thể: Đưa hình kết thúc Test 2: a=1 b=-4 c= D=0 Chương trình đưa x1, x2 thõa mãn ax2+bx+c= cụ thể: Đưa hình kết thúc Test 1: a=1 b=-5 c= D>0 Chương trình đưa x1, x2 thõa mãn ax +bx+c= cụ thể: Đưa hình kết thúc Test 2: a=1 b=-4 c= D=0 Chương trình đưa x1, x2 thõa mãn ax +bx+c= cụ thể: Đưa hình kết thúc Test 3: a=1 b=4 c= D=0… Giáo viên khẳng định "bước 4- Hiệu chỉnh" b Tìm ước chung lớn (ƯCLN) hai số nguyên dương M,N Cho Test sau: ( sách giáo khoa tin học 10 trang 49 ) Ví dụ Test 1: N = 25 M = 10 Test 2: N =17 M = 13 ý tởng: - Nếu M = N gán UCLN=M - Nếu M > N gán M = M - N - Nếu M < N gán N = N - M - UCLN=M Hoạt động 4: - Đối với học sinh trung bình yếu giáo viên thực test dựa ý tưởng Câu hỏi: Tìm ƯCLN 25,10 ƯCLN 17,13 dựa vào ý tưởng thuật toán Thực hiện: Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận cá nhân ( 10 phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm 14 Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm: a, N=25 M=10 b, N=17 N=15 N=5 N=5 M=10 M=10 ƯCLN (25,10)=5 4 4 M=5 M=13 13 1 1 ƯCLN(17,13)=1 Hai số 17, 13 hai số nguyên tố ( nguyên tố anh em) - Đối với học sinh trở lên giáo viên thực test dựa sơ đồ khối Câu hỏi: Tìm ƯCLN 25,10 ƯCLN 17,13 dựa vào sơ đồ khối nhóm nhóm Nhóm 5: Nhập M N M=N ? Đúng Đa UCLN M Sai M>N ? Đúng Sai Kết thúc N nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm: sau thực sơ đồ khối Nhóm 9: ƯCLN (25,10)=5 ƯCLN(17,13) =1 Nhóm 10: ƯCLN (25,10)=5 ƯCLN(17,13) =1 Bước Viết tài liệu ViÕt mô tả chi tiết toán, thuật toán , chơng trình hớng dẫn sử dụng Cng c: Việc giải tốn máy tính thường tiến hành qua bước sau: Bước 1: Xác định toán; Bước 2: Lựa chọn thiết kế thuật toán; Bước 3: Viết chương trình; Bước 4: Hiệu chỉnh Bước 5: Vit ti liu 16 Phn mm: Là sản phẩm thu đợc sau giải toán Nó bao gồm chơng trình, cách tổ chức liệu tài liệu Là: Chơng trình chạy máy tính Bi nhà: Thực việc giải toán máy tính theo bước tốn sau: Bài 1: Nhập vào cạnh hình chữ nhật In hình diện tích chu vi Bài 2: Nhập vào bán kính hình trịn In hình diện tích chu vi Bài 3: Giải phương trình bậc (ax + b = 0) với a khác Bài 4: Nhập vào số nguyên dương a,b,c ba cạnh tam giác a Tính chu vi diện tích tam giác b Xét xem tam giác tam giác vng, cân, Bài 5: Nhập vào thời gian công việc x giây Hãy chuyển đổ i viết hình số thời gian dạng giờ, phút, giây 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Qua kết khảo sát mức độ hứng thú hiểu học sinh tiết dạy học theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học sau: Kết Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến Thái độ Sự tập trung ý vào học HS hứng thú, tập trung HS chưa cao ý vào học nâng cao Hành vi Một số HS trung bình, yếu HS trung bình yếu mạnh chưa chủ động tham gia thảo dạn tham gia thảo luận Cả luận, ỉ lại vào bạn nhóm, lớp tích cực, chủ động khám xây dựng miễn cưỡng phá nội dung học Nhận thức - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức lớp đạt khoảng từ 65% lớp đạt từ 87% -70% 95% - Thực hành vận dụng kiến - Thực hành vận dụng kiến 17 thức vào viết chương trình đạt thức vào viết chương trình khoảng 70% đạt 90%-95% Tơi tin tưởng với cách làm này, HS thực yêu thích mơn Tin học chất lượng chắn nâng cao việc học Tin học không cịn đơn việc câu lệnh ngơn ngữ lập trình khơ khan mà hướng tới học sinh học chủ động tích cực Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sau dạy học học sinh hiểu phần mềm (chương trình) tạo nào, đương nhiên mang tính lý thuyết Biết giải tốn máy tính gồm bước Học sinh học giải tốn máy tính ví dụ giải phương trình bậc tốn mà học sinh biết giúp học sinh hiểu tốt Học sinh hoạt động nhóm ( dạy học theo hướng phát triển lực học sinh ) học sinh tự học, khám phá kiến thức, tạo sản phẩm từ tạo hứng thú học tập ( học sinh cảm thấy thực từ đồ dùng tự làm) Giờ học sơi nổi, học sinh hoạt động tích cực Thảo luận nhóm thay học sinh trước tơi cho nhóm học sinh giúp cho học sinh hoạt động thực sự, loại bỏ tính ỉ lại hoạt động nhóm q nhiều học sinh thực tế lớp học cịn đơng học sinh ( khoảng 40 học sinh ) Trong viết hạn chế thời lượng khơng thể dạy tiết dạy theo phương pháp Vậy mong Hội đồng khoa học góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị: Khơng 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phó Hiệu trưởng Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Duy Thành Lại Thanh Bình 19 Tài liệu tham khảo [1] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2006), Sách giáo khoa Tin học 11, NXB Giáo dục 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lại Thanh Bình Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Ngành GD cấp Tỉnh B 2016 Ngành GD cấp Tỉnh C 2019 SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC DIỄN TẢ CÁC THUẬT TOÁN TRONG BÀI: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN-TIN HỌC 10 BẰNG SƠ ĐỒ KHỐI DẠY BÀI CẤU TRÚC RẼ NHÁNH THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 21 ... “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY BÀI 6: GIẢI BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ” trang 47 sách giáo khoa tin học 10 Rất mong tham khảo góp ý giáo viên học sinh sáng kiến kinh nghiệm. .. vi tính hay nói đơn giản việc giải phương trình máy tính casio học sinh biết nhập hệ số vào để máy tính giải khơng hiểu chất máy tính phải thực Hay nói cách khác khơng hiểu "giải tốn máy tính. .. thuật toán với toán cho Tổ chức tiết học thảo luận nhóm Dạy lập trình theo hướng nghiên cứu học, ngồi sử dụng đồ dùng dạy học giúp rút ngắn thời gian viết bảng không cần thiết 1.4 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 11/07/2020, 12:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước 3: Giỏo viờn gọi hai nhúm học sinh trỡnh bày sản phẩm trờn bảng, gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột. - Một số kinh nghiệm dạy bài 6 giải bài toán trên máy tính theo phương pháp nghiên cứu bài học
c 3: Giỏo viờn gọi hai nhúm học sinh trỡnh bày sản phẩm trờn bảng, gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột (Trang 9)
Bước 3: Giỏo viờn gọi hai nhúm học sinh trỡnh bày sản phẩm trờn bảng, gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột. - Một số kinh nghiệm dạy bài 6 giải bài toán trên máy tính theo phương pháp nghiên cứu bài học
c 3: Giỏo viờn gọi hai nhúm học sinh trỡnh bày sản phẩm trờn bảng, gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột (Trang 12)
Bước 3: Giỏo viờn gọi hai nhúm học sinh trỡnh bày sản phẩm trờn bảng, gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột. - Một số kinh nghiệm dạy bài 6 giải bài toán trên máy tính theo phương pháp nghiên cứu bài học
c 3: Giỏo viờn gọi hai nhúm học sinh trỡnh bày sản phẩm trờn bảng, gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w