GIÚP HS rèn LUYỆN kỹ NĂNG GIẢI QUYẾT câu hỏi NGHỊ LUẬN văn học TRONG đề THI THPT QUỐC GIA 2019

34 193 0
GIÚP HS rèn LUYỆN kỹ NĂNG GIẢI QUYẾT câu hỏi NGHỊ LUẬN văn học TRONG đề THI THPT QUỐC GIA 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ MỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.2 2.2.3 2.4 3.1 3.2 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Thực trạng hậu Thực trạng vấn đề Hậu vấn đề Giải pháp thực Hướng dẫn HS tìm hiểu đề Tìm hiểu chung đề minh họa mơn Văn 2019 Tìm hiểu chi tiết câu hỏi nghị luận văn học ( Câu phần Làm 11 văn) đề minh họa 2019 12 Hướng dẫn HS cách làm 15 Tổ chức cho HS luyện tập qua đề biên soạn theo cấu trúc đề minh họa 16 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 KẾT LUẬN 17 Kết luận 17 Kiến nghị đề xuất 18 Phần phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo ngày trọng nhiều đến việc nâng cao chất lượng giáo dục cấp học nhằm cung cấp tri thức, kỹ toàn diện cho người học Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền đạt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, gần đây, kỳ thi THPT Quốc gia ln đổi đề thi từ hình thức thi đến cấu trúc phạm vi kiến thức, kỹ đề Trong thời đại số, việc thay đổi để phù hợp, thích ứng tốt ln ln cần thiết không đổi giẫm chân chỗ, đồng nghĩa với loại khỏi quy luật đổi thay đến chóng mặt đời sống Đổi đề thi văn khơng nằm ngồi quy luật Ngữ văn trở thành mơn thi thi theo hình thức tự luận kỳ thi THPT Quốc gia Do vậy, việc trang bị cho HS kiến thức môn học đầy đủ vô cần thiết rèn luyện cho HS kỹ làm bài, kỹ tạo lập văn nghị luận văn học lại cần thiết Thực tế cho thấy, nhiều HS dù năm vững kiến thức bắt tay vào làm lại lúng túng, cách triển khai, viết từ đâu, nào, cá biệt có em để giấy trắng kết đạt không khả quan Trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, câu nghị luận văn học chiếm 50% tổng số điểm toàn (5,0/10,0 điểm) Vì thế, ơn thi cho HS bên cạnh việc rèn luyện cho em kỹ giải câu hỏi phần đọc hiểu; kỹ viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ việc hướng dẫn em giải câu nghị luận văn học tối quan trọng để đạt kết cao So với cấu trúc đề thi môn Ngữ văn năm gần đây, năm 2018, đề thi năm 2019 khơng có nhiều khác biệt Thay đổi lớn câu phần làm văn (tức câu nghị luận văn học) Nếu đề thi năm 2018 câu nghị luận văn học yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hai lớp lớp 11 lớp 12 đề tham khảo 2019 Bộ hỏi kiến thức nằm chương trình lớp 12 Mặt khác yêu cầu đề cảm nhận/phân tích vấn đề nội tác phẩm để từ rút nhận xét, kết luận theo định hướng cho trước Đó dạng đề mẻ khơng dễ dàng chinh phục với học sinh không chịu trang bị cho tảng kiến thức tác giả, tác phẩm vững Là GV giảng dạy môn Ngữ văn gần 20 năm, trực tiếp ôn thi cho HS lớp 12 trường THPT Triệu Sơn 2, nhằm đáp ứng nhiệm vụ dạy học chuẩn bị cho kỳ thi, nhận thấy rèn luyện kỹ làm cho HS kỹ làm nghị luận văn học quan trọng cần thiết Đó động lực thơi thúc lựa chọn đề tài: GIÚP HS RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÂU HỎI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2019 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thực tế nhiều năm làm công tác ôn thi chấm thi Tốt nghiệp THPT, THPT Quốc gia nhận thấy câu hỏi nghị luận văn học câu khó đạt điểm cao nhất, câu khiến khơng HS lúng túng, có để trống, để trắng khơng làm câu Trong đó, năm gần đây, phần yêu cầu câu hỏi có thay đổi khơng nhằm mục đích khơng đánh giá lực thí sinh, tránh tình trạng chép máy móc tài liệu mà có khả phân loại đối tượng nhằm xét tuyển Đại học, Cao đẳng Nghiên cứu đề tài: GIÚP HS RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÂU HỎI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2019 nhu cầu thiết người viết để ôn luyện trang bị cho HS lớp 12 chuẩn bị bước vào kỳ thi THPT Quốc gia năm kiến thức kỹ quan trọng để giải câu hỏi nghị luận văn học phần làm văn nhằm đạt kết cao không để xét tốt nghiệp mà xét tuyển vào trường đại học, cao đẳng khối C, D, C20 mong muốn Bên cạnh đó, thơng qua đề tài này, muốn chia sẻ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp để học hỏi, trau dồi thêm hiểu biết đạt kết cao cơng việc 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi kỹ giải câu nghị luận văn học (câu phần Làm văn) đề thi THPT Quốc gia năm 2019 theo đề minh họa Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 6/12/2018 Đây dạng đề “lạ hóa” so với cách đề năm trước 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra - Thống kê, phân tích, tổng hợp - Thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1.1 Cơ sở lý luận Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” Việc giảng dạy môn Ngữ văn không ngoại lệ HS lớp 12 HS cuối cấp THPT, chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp, định hướng cho tương lai nên việc ơn luyện cho em có vị trí quan trọng: vừa phải tổng kết kiến thức, kĩ học tập, rèn luyện trình học, vừa phải chuẩn bị cho kỳ thi, tạo tâm thế, tiềm lực cho em lên bậc Đại học vào sống thực tế Nghị luận nói chung, nghị luận tác phẩm Văn học nói riêng có vị trí quan trọng chương trình Tập làm văn lớp 12 cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, khuynh hướng sáng tác, phong cách nghệ thuật tác giả giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm cụ thể Xuất phát từ đặc trưng văn học: có tính hình tượng, hàm súc, đa nghĩa; nghệ thuật ngôn từ; phương tiện chuyển tải tư tưởng, tình cảm nhà văn để từ mang đến nội dung giáo dục sâu sắc tình cảm, thẩm mĩ cho người đọc Do vậy, làm nghị luận văn học, người viết phải phát giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật thẩm mĩ, cảm xúc, tác phẩm, tác giả đồng thời thể lực cảm thụ, thưởng thức văn học cá nhân Mặt khác, cần hiểu tác phẩm văn học đời đứa tinh thần sinh trình thai nghén đầy cảm xúc; chịu chi phối tư tưởng, quan niệm tài tác giả Đồng thời, phản ánh thời đại lịch sử (bối cảnh tác phẩm) hoàn cảnh xã hội định (hồn cảnh đời) Do đó, làm nghị luận văn học cần huy động tri thức thời đại tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, văn học tiếng Việt Khi nghị luận tác phẩm văn học phải đặt tác phẩm vào thời đại mà tác phẩm phản ánh hoàn cảnh tác phẩm đời để thấy rõ giá trị nội dung nghệ thuật Như vậy, để làm tốt nghị luận văn học, cần cho học sinh hiểu rõ tính chất tổng hợp kiểu Giáo sư Lê Trí Viễn có lời nhắn nhủ: “Dạy văn lấy cảm làm đầu” Người giáo viên dạy học sinh làm văn nghị luận văn học nghèo nàn cảm xúc, hiểu biết thực tế sống Cho nên hướng dẫn, gợi ý học sinh trình bày cảm nhận, đánh giá tác phẩm phải xuất phát từ rung cảm thẩm mĩ chân thật; phải biết kết hợp linh hoạt nhiều thao tác lập luận; phát huy tính tích cực, sáng tạo cá nhân, khơng gò ép theo khn mẫu 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Căn vào đề minh họa môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 6/12/2018 dễ dàng nhận điểm đáng ý đề thi theo đánh giá giới nghiên cứu Thầy Cơ trực tiếp giảng dạy độ khó giảm (nội dung kiến thức tập trung chương trình 12, khơng có nội dung chương trình lớp 10 lớp 11), yêu cầu “lạ hóa” câu nghị luận văn học Điểm đáng ý thứ là, độ khó đề minh họa mơn Văn năm 2019 giảm so với năm 2018 nội dung đề thi không xuất kiến thức lớp 10 lớp 11: kiến thức Tiếng Việt Văn học phần Đọc hiểu, phần viết đoạn văn phần viết nghị luận văn học Phần Đọc hiểu gồm câu hỏi tập trung vào kiểm tra lực đọc hiểu mục đích, ý nghĩa văn bày tỏ quan điểm không xuất câu hỏi kiểm tra kiến thức thao tác lập luận, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ hay biện pháp tu từ Điểm đáng ý thứ hai là, câu nghị luận văn học đổi yêu cầu (lạ hóa đề thi) so với năm trước Xin trích dẫn để dễ theo dõi: “Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.” sáng hơm sau, nhận bát “chè khoán” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” (Kim Lân – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật Lưu ý là cách lạ hóa đề thi, vừa đảm bảo u cầu (phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên) yêu cầu nâng cao (từ làm bật thay đổi nhân vật này) Đồng thời, đề thi hướng vào vấn đề trọng tâm tác phẩm niềm khao khát hạnh phúc, khao khát hướng mái ấm, tổ ấm gia đình, niềm tin bất diệt vào tính lương thiện, tốt đẹp người dù hoàn cảnh khốn nhất, cận kề bên bờ vực chết Ngoài điểm đáng ý đề cập phía nhìn chung, từ cấu trúc, thang điểm,… khơng có thay đổi so với năm vừa (2018) Vì thế, ôn tập cho HS lớp 12 kỹ giải câu hỏi nhu cầu thiết xuất phát từ thực tiễn ôn thi 2.2 THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ 2.2.1 Thực trạng vấn đề Như trình bày, dạng câu hỏi nghị luận văn học đề thi môn Văn THPT Quốc gia năm 2019 điểm đáng ý Do đó, thực tế cho thấy công việc ôn thi cho Hs rèn luyện kỹ làm thực giai đoạn tìm tòi, nghiên cứu, thể nghiệm với hầu hết giáo viên khơng loại trừ thân người viết Hàng loạt băn khoăn, trăn trở, khúc mắc đặt liệu minh họa có phải minh họa? Liệu đề thi thức có thay đổi hay khơng? Làm để đạt kết cao kỳ thi? Làm để ôn tập cho HS tốt nhất, kỹ tạo lập văn nghị luận văn học theo yêu cầu đề? Trong tài liệu hướng dẫn ít, có đề thi mà trường phổ thông nước cố gắng theo hướng bám sát đề minh họa Bộ để HS ôn luyện mà Vì thế, người viết mặt muốn tìm cách giải khúc mắc đó, mặt muốn chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp để đạt hiệu tốt 2.2.2 Hậu vấn đề Có thể thấy kỹ tạo lập văn nghị luận văn học với học sinh phổ thông vấn đề Tuy nhiên, điều đáng nói chỗ, cấu trúc đề thi năm nay, yêu cầu câu hỏi làm theo hướng “lạ hóa” để phân loại đối tượng thí sinh Vì vậy, thực trạng dẫn đến kết sau: Nhiều Hs lúng túng làm nghị luận văn học nào; khơng Hs băn khoăn đề vào vấn đề nhỏ lấy để viết thời gian 120 phút; nhiều HS phải xếp luận điểm, luận sao, phải tiến hành bước câu hỏi lại chiếm tới 50% điểm toàn Thực trạng đặt vấn đề cần đẩy mạnh việc rèn luyện kỹ làm văn nghị luận văn học theo yêu cầu đề minh họa năm 2019 cho HS tiết ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia Đó vấn đề khơng dễ Đề tài kinh nghiệm nhỏ để giải câu hỏi 2.3 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.3.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu đề Tìm hiểu đề khâu quan trọng cần thiết để HS tránh lỗi làm như: lạc đề, lậu đề, lệch đề 2.3.1.1 Tìm hiểu chung đề minh họa mơn Văn 2019 Xin dẫn đề thi minh hoạ năm 2019 môn Ngữ văn Bộ Giáo dục – Đào tạo công bố ngày 6/12/2018 * Về mặt cấu trúc: So với đề thi THPT quốc gia năm 2018, đề thi tham khảo khơng có thay đổi cấu trúc thời gian thi Khuôn mẫu trì từ năm 2017 Cụ thể sau: – Phần Đọc hiểu (3,0 điểm): gồm đoạn ngữ liệu kèm câu hỏi nhỏ Các câu hỏi xếp từ cấp độ nhận biết đến vận dụng – Phần Làm văn (7,0 điểm): + Câu viết đoạn văn nghị luận xã hội (2,0 điểm) + Câu nghị luận văn học (5,0 điểm) – Thời gian làm bài: 120 phút * Về mặt nội dung – Phần Đọc hiểu: Đề thi tham khảo giữ nguyên việc sử dụng ngữ liệu nằm sách giáo khoa Sự thay đổi lớn phần Đọc hiểu nằm cách câu hỏi Câu khơng kiểm tra học sinh kiến thức tiếng Việt thể thơ, phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận … năm trước Các câu hỏi khơng u cầu học sinh có học thuộc kiến thức sách giáo khoa Ở đề tham khảo, phần Đọc hiểu yêu cầu học sinh thực xác hai thao tác đọc hiểu ngữ liệu Đây thay đổi lớn, đề thi thức giữ nguyên cách đề đề tham khảo, học sinh không cần phải tập trung vào việc học kiến thức tiếng Việt – Phần Làm văn: + Câu viết đoạn văn: Đây câu hỏi không chứng kiến thay đổi Đề tham khảo giữ nguyên cách hỏi hình thức thể câu hỏi so với đề thi THPT quốc gia năm 2018 Học sinh yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ nghị luận vấn đề trích ngữ liệu phần Đọc hiểu Học sinh cần nắm nội dung ngữ liệu phía để làm tốt câu hỏi + Câu nghị luận văn học: Giống phần Đọc hiểu, câu nghị luận văn học đề tham khảo năm 2019 có thay đổi lớn so với câu nghị luận văn học đề thi năm 2018 Nếu năm 2018, câu nghị luận văn học yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức hai lớp lớp 11 lớp 12 đề tham khảo hỏi kiến thức nằm chương trình lớp 12 Câu nghị luận văn học đề tham khảo hỏi kiến thức nằm trọn vẹn tác phẩm lớp 12 ẩn chứa so sánh nội câu hỏi Còn độ khó, câu nghị luận văn học đề tham khảo năm 2019 đánh giá có độ khó gần tương đương so với đề thi năm 2018 Không liên hệ với kiến thức 11, hỏi kiến thức lớp 12 câu hỏi lại sâu vào việc yêu cầu học sinh phân tích thay đổi hình ảnh nhân vật qua hai lần miêu tả Với câu lệnh vậy, dù đề không yêu cầu trình làm bài, học sinh phải thực thao tác so sánh để làm rõ thay đổi nhân vật * Nhận định chung So với đề thi Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, đề tham khảo năm 2019 khơng có thay đổi cấu trúc đề thi mà chứng kiến thay đổi việc câu hỏi nội dung câu hỏi Nhưng xét tổng quan dựa theo thơng báo thức Bộ Giáo dục Đào tạo phạm vi kiến thức thi đề thi tham khảo năm 2019 khơng xuất kiến thức nhỏ chương trình lớp 11 lớp 10 Đây thực câu hỏi lớn cần đặt tìm lời giải đáp Bởi dựa vào đề tham khảo để tiến hành ôn tập kiến thức liệu học sinh có thực làm tốt kì thi tới hay khơng? 2.3.1.2 Tìm hiểu chi tiết câu hỏi nghị luận văn học ( Câu phần Làm văn) đề minh họa 2019 Trên sở đề minh họa Bộ, phân tích để HS hiểu cách sâu sắc, thấu đáo yêu cầu kiến thức, kỹ câu 2, phần làm văn “Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.” sáng hơm sau, nhận bát “chè khốn” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” (Kim Lân – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật Đây cách lạ hóa đề thi, vừa đảm bảo u cầu (phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên) yêu cầu nâng cao (từ làm bật thay đổi nhân vật này) Đồng thời, đề thi hướng vào vấn đề trọng tâm tác phẩm Cụ thể, thông qua hai lần miêu tả cách ăn uống người vợ nhặt, học sinh rút hai mặt tích cách đối lập nhân vật hai hoàn cảnh khác Một mặt, thiếu lòng tự trọng, tứ người phụ nữ với cung cách ăn: “Thế thị 10 thời gian cho việc ? Cho bạn bè, cho người yêu, cho đồng loại cho công việc? Và có bạn rùng để thời gian trơi qua khơng lưu lại dấu tích khơng ? Các bạn xây dựng tầm nhìn rộng mở (…), biến tri thức loài người, thời đại thành tri thức thân cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn Trước mắt tích lũy tri thức ngồi ghế nhà trường để mai ngày khởi nghiệp; tự xây dựng chuẩn mực cho thân; nhận diện đúng, sai, đáng làm không nên làm Trường đời trường học vĩ đại nhất, để thành cơng bạn cần có tảng mặt, thiếu khơng chơng chênh mà có vấp ngã (Theo Báo mới.com ; 26/ 03/ 2016) Câu 1: Chỉ điều cần làm trước mắt nêu đoạn trích Câu 2: Phân tích ngắn gọn tác dụng câu hỏi tu từ sử dụng đoạn trích Câu 3: Anh/chị hiểu ý kiến: “Trường đời trường học vĩ đại nhất, để thành cơng bạn cần có tảng mặt”? Câu 4: Anh/Chị có cho “Tài thiên bẩm điểm khởi đầu, thành công đời mồ hơi, nước mắt chí sống” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ điều thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa Câu (5.0 điểm) Trong thơ “Tây Tiến”, nhà thơ Quang Dũng hai lần nhắc đến hi sinh người lính Tây Tiến: “Anh bạn dãi dầu khơng bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời !” Và: 20 “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXBGD, 2016) Cảm nhận anh/chị hình tượng người lính dòng thơ Từ nhận xét ngắn gọn tinh thần bi tráng hình tượng —————————- Hết —————————– THI THPT QUỐC GIA ĐỀ LUYỆN SỐ I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Rất nhiều người có tâm lí ăn may Ở người mắc bệnh trì hỗn dạng tâm lí phổ biến Họ ln cho trì hỗn cơng việc chẳng có ghê gớm, mà khơng biết có khả tới cuối dẫn đến hậu khơn lường Tại người lại ln có tâm lí ăn may? Về mặt lí thuyết, tâm lí ăn may dạng phản ứng người Khi người ta gặp phải loại thiên tai nguy hiểm, họ có ý thức cách rõ ràng khả sống sót khơng trạng thái hệ thống tinh thần người sụp đổ Vì vậy, lúc hệ thống tự bảo vệ người khởi động Đại não phát mệnh lệnh “Nhất định có hội ngồi, định sống sót” giúp người ta dựa vào sức mạnh để kiên trì, từ có hội sống sót… Rất nhiều người qua đường rõ ràng thấy đèn đỏ sải bước phía trước Thứ dung túng cho họ thực hành vi vượt đèn đỏ tâm lí ăn may Họ cho vượt đèn đỏ không xui xẻo đến mức bị tai nạn giao thông Nhưng thực tế người bị tai nạn giao thông có suy nghĩ Khơng chuyện qua đường, hậu nặng nề chí ươm mầm đại họa tâm lí ăn may gây sống nhiều không kể xiết Con người dễ dàng tin rằng, bi kịch xảy với người khác, cách xa Chính tâm lí khiến người ta coi thường dù 1% khả xảy bi kịch, người mang tâm lí 1% đồng nghĩa với 100% Vì vậy, bạn mắc bệnh trì hỗn, muốn khỏi trì hỗn, ngàn vạn lần đừng mang tâm lí ăn may (Trích Tuổi trẻ khơng trì hỗn trang 234, Thần Cách) 21 Theo tác giả, trường hợp cấp bách, hệ thống tự bảo vệ người khởi động có tác dụng gì? Anh, chị hiểu tâm lí ăn may? Theo anh, chị người lại ln có tâm lí ăn may? Anh, chị có đồng ý với quan điểm tác giả: Khơng chuyện qua đường, hậu nặng nề chí ươm mầm đại họa tâm lí ăn may gây sống nhiều khơng kể xiết Vì sao? Hãy kể số việc cụ thể để chứng minh cho ý kiến anh chị II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: Muốn thoát khỏi trì hỗn đừng mang tâm lí ăn may phần Đọc hiểu Câu 2(5,0 điểm) Trong đoạn trích “Đất nước” (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng”), nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thể cảm nhận Đất Nước Mở đầu đoạn trích: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết tròng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” Sau đó, nhà thơ thể cảm nhận khác: “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho nhà từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trơng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại 22 Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi” Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà khơng sợ dài lâu” (Đất Nước – Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118) Anh/ chị phân tích hình tượng Đất Nước hai đoạn thơ trên, từ làm rõ tư tưởng mẻ, riêng biệt Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước ……………HẾT……… ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SỐ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Hôm ngày sinh ba, nhớ lại ngày bom rơi đạn nổ Mới hôm qua tràng pháo bất ngờ giết chết năm người làm bị thương hai người Mình nằm đạn lửa trái pháo cực nặng Mọi người chưa qua ngạc nhiên lo sợ Vậy mà xưa nay, nhớ thương, lo lắng say tự đè nặng lòng Ba má em yêu thương, ngồi ba má em thấy hết sống Cuộc sống vơ anh dũng, vơ gian nan, chết chóc hy sinh dễ dàng ăn bữa cơm Vậy mà người ta bền gan chiến đấu Con mn nghìn người đó, sống chiến đấu nghĩ ngã xuống ngày mai dân tộc Ngày mai tiếng ca khải hồn khơng có đâu Con tự hào dâng trọn đời cho Tổ quốc." (Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, 2016, tr.160) Câu Những từ ngữ, hình ảnh đoạn trích thể ác liệt chiến tranh? Câu Trong đoạn trích, nỗi nhớ thương người viết hướng đến ai? Tình cảm cho thấy tác giả nhật ký người nào? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu văn sau: “Cuộc sống vơ anh dũng, vơ gian nan, chết chóc hy sinh dễ dàng ăn bữa cơm." Câu Suy nghĩ anh/chị dòng tâm nữ liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm: “Con mn nghìn người đó, sống chiến đấu nghĩ ngã xuống ngày mai dân tộc.” II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) 23 Từ nội dung gợi phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân hệ niên tháng năm “bom rơi đạn nổ” Câu (5.0 điểm) Nói sóng em, thơ Sóng khổ đầu, Xuân Quỳnh cho thấy phức tạp: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu Sóng tìm tận bể” Nhưng đến khổ 5, nhà thơ lại đề cập đến đồng nỗi niềm: “Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ tới anh Cả mơ thức” Hãy phân tích phức tạp đồng khổ thơ trên, từ nhận xét vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Xuân Quỳnh tình yêu —————————- Hết —————————– ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SỐ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: 24 Trên giới có nhiều sách dạy người tương tác giao tiếp, dạy làm để trở thành “cao thủ thuyết phục”, chuyên gia đàm phán, lại khơng có sách dạy làm để đối thoại với Khi bạn bắt đầu hiểu tất thứ bên thân, bạn nhận tín nhiệm yêu mến người khác cách tự nhiên Nếu khơng hiểu mình, bạn khiến nội tâm bị nhiễu loạn, làm nguy hại đến môi trường giao tiếp với người Sự tương tác giả dối với người khác mầm họa lớn khiến cho bạn tự trách trách người, mầm mống tạo giông bão phía bên bên ngồi bạn Sự đối nhân xử quan trọng! Nhưng bạn bắt buộc phải hiểu mình, giao tiếp với mình, lúc bạn hiểu tương tác lành mạnh với người khác Biết thân cần gì, bạn biết người khác cần Điều giúp ích cho hành trình xuất phát lại từ đầu nghiệp điều chỉnh lại gia đình, tất việc bạn buộc phải hiểu mình! (Lư Tơ Vỹ, Con không ngốc, thông minh theo cách khác, NXB Dân Trí, 2017, tr 206 tr 207) Câu Theo tác giả, giới có nhiều loại sách thiếu loại sách nào? Câu Vì tác giả cho : “Biết thân cần gì, bạn biết người khác cần gì.”? Câu Trong đoạn trích trên, tác giả đề cao việc “ làm để đối thoại với mình”, từ “đối thoại với mình” hiểu để có cách ứng xử hành động hợp lí Theo anh/chị, coi đoạn văn sau (trong tác phẩm Chí Phèo Nam Cao) lời “ đối thoại với mình” Chí Phèo khơng? Sau lời này,Chí Phèo có thực “hiểu mình” khơng? Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà bâng khuâng [ … ] Thị Nở giục ăn nóng Hắn cầm lấy bát cháo đưa lên mồm Trời cháo thơm làm sao! Chỉ khói xông vào mũi đủ làm người nhẹ nhõm Hắn húp húp nhận : người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon Nhưng đến tận nếm mùi vị cháo? Hắn tự hỏi lại tự trả lời : Có nấu cho mà ăn đâu? Mà nấu cho mà ăn nữa! 25 (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục,2007, tr.150) Câu Từ đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị rút cho thơng điệp có ý nghĩa sâu sắc Bình luận ngắn gọn thơng điệp LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu , anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn ý nghĩa việc hiểu hiểu người Câu (5.0 điểm) Trong phần mở đầu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”, nhà văn Nguyễn Minh Châu viết: (1) Lúc trời đầy mù từ biển bay vào Lại lác đác hạt mưa Tơi rúc vào bên bánh xích xe tăng để tránh mưa, lúi húi thay phim, lúc ngẩng lên thấy chuyện lạ: thuyền lưới vó mà tơi đốn nhóm đánh cá ban chèo thẳng vào trước mặt tơi Có lẽ suốt đời cầm máy ảnh chưa thấy cảnh “đắt” trời cho : trước mặt tranh mực tàu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ Tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai gọng vó hình thù y hệt cánh dơi, toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích khiến đứng trước tơi trở nên bối rối, trái tim có bóp thắt vào Chẳng biết lần đầu phát thân đẹp đạo đức? Trong giây phút bối rối, tơi tưởng vừa khám phá thấy chân lí tồn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn.( … ) Và kết thúc : (2) Những ảnh mang về, chọn lấy Trưởng phòng lòng tơi 26 Khơng lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp tơi treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ , ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, tơi thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất chắn, hòa lẫn đám đơng… (Trích – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục,2008, tr.70 tr.77-78) Anh/chị trình bày cảm nhận khám phá, suy ngẫm nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đoạn văn Từ làm bật nghệ thuật khắc họa nhân vật nhà văn ———————–HẾT———————– ĐỀ LUYỆN THI THPT QG SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu nêu Cách hàng triệu năm, sa mạc Sahara khu rừng xanh tốt, cối um tùm Các loài thỏa thuê hút tận hưởng dòng nước ngầm dồi mát lành thi đâm cành trổ xum xuê Riêng có sồi Tenere chịu khó đâm xun rễ xuống tận sâu lòng đất Cho đến ngày nguồn nước ngỡ vô tận cạn kiệt dần biến hẳn, lồi khơng chịu hạn hán chết dần, có sồi Tenere tồn sa mạc Sahara Tên tuổi giới biết đến đứng sa mạc, xung quanh bán kính 400km khơng bóng bầu bạn Người ta kinh ngạc phát rễ đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước Bạn có thấy sống có dòng chảy ln vận động khơng ngừng khơng? Đó thời gian; quan trọng nước cối Sẽ có người sử dụng thời gian để lớn lên, hưởng thú vui đời thường thách thức đời đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, giống biết “hút tận hưởng” 27 Nhưng có người có chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho phát triển thân giống cầy sồi đầu tư cho phát triển rễ Họ hiểu triết lí: Bộ rễ yếu ớt khơng thể giữ thân to khoẻ Bạn khó thành cơng khơng có chuẩn bị tốt kĩ kiến thức tảng (Phỏng theo Hạt giống tâm hồn – Câu chuyện sồi, https://saostar.vn) Câu 1.(0,5 điểm) Theo tác giả thời gian quan trọng nào? Câu (0,5 điểm)Theo anh (chị) câu văn sau có ý nghĩa gì:“Nhưng có người có chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho phát triển thân giống sồi đầu tư cho phát triển rễ mình” Câu 3.(1,0 điểm) Anh (chị) hiểu ý nghĩa biểu tượng hai hình ảnh: Hình ảnh sồi Tenere với rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn nước hình ảnh loài khác biết “hút tận hưởng”? Câu 4.(1,0 điểm) Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, anh (chị) viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý kiến: “Bạn khó thành cơng khơng có chuẩn bị tốt kỹ kiến thức tảng” Câu 2: (5,0 điểm) Trong thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu tái tháng ngày kháng chiến gian khổ: Mình có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai 28 tái chiến thắng lịch sử hào hùng quân dân Việt Bắc: Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp An Khê Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng ( Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, trang 110, 112) Anh (chị) phân tích tranh Việt Bắc hai đoạn thơ trên, từ làm bật vận động cảm xúc thơ Tố Hữu =======HẾT======= ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SỐ I PHẦN ĐỌC HIỂU(3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu nêu bên dưới: Chúng ta khao khát thành công Tuy nhiên, người định nghĩa thành cơng theo cách riêng Có người gắn thành cơng với giàu có tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho có gia đình êm ấm, nên người thành cơng, v.v Chung quy lại, nói thành cơng đạt điều mong muốn, hồn thành mục tiêu Nhưng suy ngẫm kỹ, nhận thật ra, câu hỏi quan trọng khơng phải “Thành cơng gì?” mà “Thành cơng để làm gì?” Tại khát khao thành công? Suy cho cùng, điều muốn thân thành công mà cảm giác mãn nguyện dễ chịu mà thành công đem lại, đạt mục tiêu Chúng ta nghĩ hạnh phúc Nói cách khác, đích cuối mà nhắm tới thật hạnh phúc, thành cơng phương tiện Quan niệm cho thành công giúp hạnh phúc ngộ nhận, ảo tưởng Bạn để hạnh phúc trở thành tảng sống, khởi nguồn giúp bạn thành công điều ngược lại! Đó ‘bí quyết’ để bạn có sống thực thành công 29 (Theo http://songhanhphuc.net/tin-tuc) Câu Nêu định nghĩa thành công tác giả đề cập văn trên? Câu Theo tác giả, điều quan trọng hơn: thành công gì? hay thành cơng để làm gì? Câu Vì tác giả cho rằng: quan niệm thành công giúp hạnh phúc ngộ nhận, ảo tưởng? Câu Anh/chị có đồng tình với quan niệm hạnh phúc tảng sống khơng? Vì sao?S PHẦN LÀM VĂN: 7.0 điểm Câu 1(2.0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ mối quan hệ thành công hạnh phúc Câu (5,0 điểm) Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi có đoạn viết: “ Ở lâu khổ, Mị quen khổ […] Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông ra, đến chết thơi” Ở đoạn khác, nhà văn viết: “ Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: – A Phủ cho A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: – Ở chết 30 A Phủ hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “ Đi với tôi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi.” ( Vợ chồng A Phủ– Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.6 tr.14) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị hai đoạn trích Từ bình luận ngắn gọn cách nhìn người nhà văn Tơ Hồi -HẾT -ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SỐ Phần I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu: Cá lớn thích sống đại dương Chúng trở nên lớn quẩn quanh vùng nước nơng chật hẹp thiếu dưỡng khí Điều vừa thực tế vừa ẩn dụ cho người Con người muốn trở nên lớn, phải sống không gian rộng lớn để khuấy nước chọc trời Khi ta cá bé, ta dễ thành mồi ngon cho cá lớn Một quốc gia “cá bé” khó vẫy vùng trước bủa vây trật tự làm ăn quốc gia cá lớn áp đặt Một cá nhân cho dù thân xác to lớn mà có gan bé tầm nhìn khơng vượt chân trời lưỡi dễ thụt sâu xuống họng gặp phải kẻ quen dùng cách thị uy Khi gặp em, em nói: Có thể em rong, rêu định em phải rong rêu đại dương Em phải người giới quẩn quanh với quê nhà Tôi nhớ đêm câu cá cá lớn biển năm Biết em âm ỉ khát vọng trở thành cá lớn hít thở bóng nước đại dương không cam chịu dập dềnh may rủi nơi cửa bể …Quốc gia mạnh giàu nơi có người mạnh mẽ, cá thể cá lớn vẫy vùng với chuyện chọc trời khuấy nước Một quốc gia có tương lai có cá nhân vượt lên với tầm nhìn tồn cầu Cho dù bị đánh giá lùn, văn hóa khí chất phải cao chất ngất Cho dù bị xem vóc dáng thấp bé nhiều dân tộc tầm nhìn phải vượt lên cao rộng, vượt lên vỏ vật chất thân xác hữu hạn Em có ni khát vọng trở thành cá lớn để hít thở bóng nước đại dương không? 31 (Hà Nhân, Sống rừng, NXB Văn học, 2016, tr 204- 206) Câu Theo tác giả, hình ảnh cá lớn “thích sống đại dương”, “không thể lớn vùng nước nông chật hẹp” văn ẩn dụ điều gì? Câu Nêu nội dung văn Câu Câu nói nhân vật em (một nhân vật vơ hình mà tác giả dùng để chia sẻ suy nghĩ): “Có thể em rong, rêu định em phải rong rêu đại dương” mang ý nghĩa gì? Câu Anh/chị trả lời câu hỏi tác giả đặt phần kết văn bản: “Em có ni khát vọng trở thành cá lớn để hít thở bóng nước đại dương khơng?” Vì sao? Phần II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ văn đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn ngắn (không 200 chữ) trình bày suy nghĩ điều cá nhân cần phải làm để “vượt lên với tầm nhìn tồn cầu” góp phần đưa đất nước hội nhập giới Câu 2(5.0 điểm) Trong bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?”, tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường nhiều lần ví von vẻ đẹp sơng Hương: Lúc thượng nguồn: “Giữa lòng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Di- gan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lý giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở.” Khi ngoại vi thành phố Huế: “Phải nhiều kỉ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, sông Hương chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới gặp thành phố tương lai nó.” 32 Và tạm biệt kinh thành Huế: sông Hương “như sực nhớ điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ Đối với Huế, nơi chỗ chia tay dõi xa ngồi mười dặm trường đình Riêng với sông Hương, vốn xuôi chảy cánh đồng phù sa êm nó, khúc quanh thực bất ngờ Có lạ với tự nhiên giống với người đây; để nhân cách hóa lên, tơi gọi nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u Và giống nàng Kiều đêm tình tự, ngã SỞ GIÁO DỤC ĐÀO THANH rẽ này, sơng Hương chí tình trởVÀ lại tìm KimTẠO Trọng nó, HỐ để nói lời thề trước TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN biển cả…” (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr198-201) Phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Hương lần miêu tả trên, từ làm bật nét tài hoa phong cách kí Hồng Phủ Ngọc Tường ———- HẾT ———- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HS RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÂU HỎI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2019 Người thực hiện: Hoàng Thị Huyên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn 33 Thanh Hóa, tháng năm 2019 34 ... GIÚP HS RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÂU HỎI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2019 nhu cầu thi t người viết để ôn luyện trang bị cho HS lớp 12 chuẩn bị bước vào kỳ thi THPT Quốc gia. .. luận văn học quan trọng cần thi t Đó động lực thơi thúc tơi lựa chọn đề tài: GIÚP HS RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÂU HỎI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2019 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU... KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu rút kết luận sau: Đóng góp đề tài chỗ: giúp HS tăng cường rèn luyện kỹ giải câu hỏi nghị luận văn học đề thi THPT Quốc gia để em đạt kết cao kỳ thi

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hoàng Thị Huyên

  • Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn 2

  • Những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày càng chú trọng nhiều hơn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học nhằm cung cấp tri thức, kỹ năng toàn diện cho người học. Nghị quyết số 29/NQ-TW Hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: “Tiếp tục tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền đạt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, gần đây, kỳ thi THPT Quốc gia luôn đổi mới đề thi từ hình thức thi đến cấu trúc và phạm vi kiến thức, kỹ năng của đề. Trong thời đại số, việc thay đổi để phù hợp, thích ứng tốt hơn luôn luôn cần thiết bởi không đổi mới là giẫm chân tại chỗ, đồng nghĩa với loại khỏi quy luật đổi thay đến chóng mặt của đời sống. Đổi mới đề thi văn không nằm ngoài quy luật đó.

    • * Về mặt nội dung

    • * Nhận định chung

    • Bên cạnh đó một số tác phẩm văn học lớp 11, HS cũng cần chú ý như:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan