1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả việc sử dụng thao tác lập luận so sánh khi làm câu nghị luận văn học trong đề thi THPT QG

18 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống hàng ngày, so sánh thao tác tư phổ biến Nó giúp người nhận thức sâu sắc chất vật tượng giới khách quan Bởi so sánh giúp ta thấy rõ tính kế thừa tính đột phá độc đáo đối tượng nghiên cứu So sánh động lực phát triển Mọi vật tượng tồn quỹ đạo hệ thống lớn So sánh việc đặt vật nghiên cứu dòng chảy lịch đại đồng đại lịch sử để đánh giá giá trị vật tượng với vật tượng trước sau So sánh giúp người đánh giá, lựa chọn hay loại bỏ vấn đề, định Từ làm động lực cho phát triển xã hội nói riêng, lịch sử nói chung Trong q trình học tập, phân tích giúp hiểu sâu chất đối tượng so sánh giúp đánh giá đối tượng cách toàn diện Cấu trúc chương trình Sách giáo khoa dựa theo nguyên tắc tích hợp đồng tâm, nâng cao Do đó, việc sử dụng thao tác so sánh giúp người học dễ dàng đánh giá nội dung học tập tương quan với nội dung khác có liên quan Từ làm tảng cho tiếp nhận kiến thức hơn, cao Những năm gần đây, với đổi toàn diện giáo dục, việc đổi kiểm tra đánh giá trọng Đặc biệt đề thi Trung học phổ thông quốc gia năm gần đây, việc sử dụng thao tác so sánh câu Nghị luận văn học trở nên cần thiết Thao tác lập luận so sánh giúp học sinh có nhìn tổng quan sâu sắc tượng văn học Bởi tác phẩm văn học nằm dòng chảy lịch sử văn học Giữa chúng tồn mối quan hệ liên văn Và việc sử dụng thao tác lập luận so sánh khám phá mối liên hệ kì diệu trả văn trở với chỉnh thể mà tồn Giúp học sinh có nhìn toàn diện văn học Tuy nhiên việc sử dụng thao tác lập luận so sánh học sinh THPT nhiều yếu Tuy thao tác lập luận quen thuộc trình làm văn đa số em học sinh chưa biết cách khai thác ưu điểm thao tác Trong đề thi THPTQG, phần nhiều em sử dụng thao tác lập luận phân tích để làm rõ yêu cầu luận đề Còn phần so sánh, liên hệ chưa biết cách vận dụng Nếu có sử dụng thao tác so sánh dừng lại biểu văn văn học, chưa có lập luận, phân tích điểm giống khác chúng để nét độc đáo khác biệt đối tượng so sánh Do đó, khn khổ Sáng kiến kinh nghiệm, người viết tập trung vào đề tài “Nâng cao hiệu việc sử dụng thao tác lập luận so sánh làm câu Nghị luận văn học đề thi Trung học phổ thông quốc gia cho học sinh khối 12 trường THPT Quảng Xương II” nhằm đưa giải pháp hiệu việc giúp học sinh luyện tập thành thục, có hiệu thao tác lập luận so sánh làm văn nói chung, q trình xử lí câu Nghị luận văn học đề thi THPTQG nói riêng Nâng cao kĩ sử dụng thao tác lập luận so sánh trình tạo lập văn giao tiếp học sinh Mục đích nghiên cứu đề tài Khảo sát thực tế sử dụng thao tác lập luận so sánh trình làm văn học sinh Trên sở đó, đưa biện pháp hữu ích giúp học sinh nắm vững thành thục kĩ sử dụng thao tác lập luận so sánh tư trình làm văn Giải tốt yêu cầu thao tác trình làm văn nghị luận, từ nâng cao chất lượng thi THPTQG cho học sinh khối 12 Giúp em hiểu đúng, hiểu sâu văn văn học tượng văn học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm tập trung phân tích thực trạng sử dụng thao tác lập luận so sánh trình làm văn nghị luận văn học trường THPT Quảng Xương II Từ đưa giải pháp, biện pháp tích cực giúp em sử dụng có hiệu thao tác nghị luận để làm tốt câu Nghị luận văn học đề thi THPTQG Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát tất kiểm tra định kì chương trình học học sinh khối 12 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp điều tra Thời gian thực đề tài Đề tài đuộc người viết nghiên cứu, triển khai năm học 2018 – 2019, nhằm nâng cao kĩ sử dụng thao tác lập luận so sánh cho học sinh khối 12, đạt kết cao kì thi THPTQG tới Phần thứ hai: NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận việc vận dụng thao tác lập luận so sánh trình làm văn nghị luận 1.1 Thao tác so sánh phù hợp với nhu cầu nhận thức tư người Khi nhận thức giới, người sử dụng thao tác phân tích để chia tách đối tượng thành mặt, thành phần nhỏ nhằm hiểu chất đối tượng Nhưng đánh giá đối tượng, người thường sử dụng thao tác so sánh để mặt ưu việt hay hạn chế đối tượng tương quan với đối tượng khác Từ có nhận định xác đối tượng So sánh giúp đánh giá đắn giá trị đối tượng nghiên cứu Mọi vật tượng giới nằm quỹ đạo, thuộc hệ thống chỉnh thể định Khi so sánh, tư người đặt đối tượng nghiên cứu mối quan hệ với đối tượng khác để phân tích, làm rõ chất đối tượng Mỗi văn văn học hay tượng văn học Chúng nằm chỉnh thể lớn trường phái, trào lưu văn học; xu hướng hay giai đoạn văn học, văn học So sánh giúp tư người đặt văn văn học mối quan hệ liên văn bản, thấy mối liên hệ tất yếu mang tính kế thừa chúng Và đánh giá văn văn học thường tư so sánh với tượng văn học trước sau 1.2 Thao tác lập luận so sánh phù hợp với yêu cầu kiểm tra đánh giá đề thi THPTQG Khơng cần thiết q trình tư nhận thức giới, so sánh trở nên cần thiết trở thành yêu cầu tất yếu câu nghị luận văn học Cùng với đổi toàn diện giáo dục, đổi kiểm tra đánh giá đề kiểm tra định kì kì thi quốc gia trọng Trong vài năm trở lại đây, câu nghị luận văn học yêu cầu sử dụng thao tác lập luận so sánh để liên hệ, mở rộng đối tượng nghị luận Điều phù hợp với nhận thức người học Giúp học sinh đánh giá tính chất liên văn bản, tính kế thừa sáng tạo văn văn học Trong làm văn nghị luận, thao tác lập luận so sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật Học sinh sử dụng thao tác lập luận so sánh thao tác lập luận kết hợp nhằm giúp cho người học phân tích sâu sắc, xác vấn đề nghị luận Đặc biệt mang lại nhìn tồn diện đối tượng, giúp cho q trình lập luận người viết chặt chẽ, sâu sắc Bài văn nghị luận có tính thuyết phục Lập luận so sánh thường có hai dạng: so sánh tương đồng so sánh tương phản Dựa tiêu chí so sánh, đối tượng đem so sánh đồng đại lịch đại với đối tượng so sánh Trên sở nét giống khác đối tượng để đánh giá kế thừa sáng tạo đối tượng nghiên cứu Mang đến nhìn tồn diện đối tượng nghị luận So sánh có từ thời văn học La Mã Dần dần với trình nhận thức người, so sánh sử dụng rộng rãi trở thành trường phái văn học so sánh Pháp, Hoa Kì Nga từ kỉ XX đến Trong trình giảng dạy, giáo viên ln có ý thức rèn luyện kĩ kết hợp thao tác lập luận trình làm văn nghị luận Tuy nhiên học sinh có học lực trở lên sử dụng thao tác lập luận so sánh Bởi đòi hỏi người viết vốn hiểu biết sâu rộng khả khái quát hóa cao Những năm gần đây, đề thi THPTQG yêu cầu sử dụng thao tác so sánh thao tác bắt buộc làm văn nghị luận Do đó, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh sử dụng thành thạo thao tác để đạt mục đích nghị luận văn Chương Thực trạng việc vận dụng thao tác lập luận so sánh vào trình làm văn học sinh trường THPT Quảng Xương II Trong vài năm gần đây, yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá, thao tác lập luận so sánh định thao tác lập luận bắt buộc học sinh viết văn nghị luận văn học Chủ yếu phần liên hệ, mở rộng để làm rõ nhận định, đánh giá Ví dụ đề thi minh họa môn Ngữ văn THPTQG năm 2019: Trong truyện ngắn “Vợ nhặt”, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì”, sáng hơm sau, nhận bát “chè khoán” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng’ (Kim Lân – Ngữ văn 12, tập hai, NXB GD VN, 2015, tr 27 tr 31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật Từ thực tiễn trình học, giáo viên tâm luyện tập kĩ vận dụng thao tác so sánh trình làm văn nghị luận cho học sinh Những thuận lợi từ chủ trương đổi Bộ GD ĐT đến thay đổi cách dạy học, thu thành tựu định Trường THPT Quảng Xương II nằm địa bàn xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Là ngơi trường có truyền thống học tập đjat chuẩn quốc gia Một mặt em học sinh đa số chăm ngoan, đội ngũ giáo viên trường có nhiều sáng tạo đổi dạy học; mặt khác chất lượng học tập học sinh chưa trội nên gặp nhiều khó khăn trước thềm đổi giáo dục Việc học tập em mơn Văn nhìn chung đạt yêu cầu lớp tốp đầu Ở lớp lại thực trạng học vẹt, bịa văn, suy diễn Các em thờ với môn học, ngại luyện tập Dẫn đến chất lượng học tập chưa cao Nhất so với yêu cầu đề kiểm tra thi cử em nhiều yếu Đặc biệt việc sử dụng thao tác lập luận so sánh để giải yêu cầu đề câu Nghị luận văn học nhiều học sinh chưa đạt yêu cầu Đa số em sử dụng thao tác lập luận phân tích, bình luận để làm rõ vấn đề nghị luận Nhiều em bỏ qua phần so sánh, liên hệ với tác phẩm khác nên chất lượng viết chưa cao, chưa đảm bảo yêu cầu đề Nguyên nhân thực trạng nêu kể đến nhóm nguyên nhân sau: - Nguyên nhân chủ quan: học sinh học lực yếu nên tâm lí ngại học, kĩ kết hợp thao tác lập luận trình làm văn nhiều yếu Giáo viên chưa có nhiều biện pháp hiệu giúp em nắm bắt vận dụng tốt viết - Nguyên nhân khách quan: trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, học sinh nhiều bỡ ngỡ, chưa bắt nhịp với thay đổi Từ thực tiễn kể trên, sáng kiến kinh nghiệm nhằm đưa biện pháp tích cực hóa kĩ vận dụng thao tác lập luận, giúp em thành thục thao tác nghị luận, đem lại kết cao kiểm tra thi cử Chương Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng thao tác lập luận so sánh làm văn nghị luận văn học Trong chương trình Ngữ văn THPT có tích hợp số học có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Trong chương trình Ngữ văn 11 gồm học sau: - Thao tác lập luận so sánh - Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh - Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Trong chương trình Ngữ văn 12 có học: Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Thông qua học này, giáo viên cần làm nội dung sau: - Cung cấp kiến thức thao tác lập luận so sánh: mục đích, yêu cầu, cách so sánh - Luyện tập kĩ sử dụng thao tác lập luận so sánh vào trình làm văn nghị luận - Linh hoạt vận dụng thao tác lập luận Biết nhận diện, sử dụng thao tác lập luận thao tác lập luận kết hợp Trong trình dạy học, giáo viên ý truyền đạt kiến thức rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận so sánh cho học sinh Tuy nhiên việc sử dụng thao tác lập luận so sánh nói riêng thao tác lập luận làm văn nói chung học sinh nhiều yếu Dẫn đến chất lượng làm câu nghị luận văn học chưa cao Chính thế, khn khổ sáng kiến kinh nghiệm, người viết đưa số biện pháp sau nhằm giúp giáo viên định hướng học sinh luyện tập tốt thao tác lập luận so sánh làm văn 3.1 Sử dụng thao tác lập luận so sánh để so sánh chi tiết văn văn học Các văn văn học bố trí chương trình Sách giáo khoa chiếm khoảng 40 – 50% tổng khối lượng kiến thức Ngoài học kĩ làm văn, kĩ sử dụng tiếng Việt cho học sinh; giáo viên cần ý việc vận dụng thao tác lập luận so sánh học văn văn học Trước nay, dạy học văn văn học phương pháp chủ đạo sử dụng nêu giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, giảng bình Kết hợp với số kĩ thuật dạy học đại đặt câu hỏi gợi mở, kĩ thuật mảnh ghép Giáo viên sử dụng thao tác lập luận so sánh trình giảng nhằm giúp học sinh hiểu văn bản, so sánh để thấy tính kế thừa sáng tạo văn Ví dụ dạy học văn “Chí Phèo” (Nam Cao), người dạy so sánh với văn “Tắt đèn” (Ngơ Tất Tố) để có nhìn tồn diện sống người dân lao động năm trước Cách mạng Tháng Tám 1945 So sánh cách xây dựng nhân vật để thấy chất riêng Nam Cao khai thác nội tâm nhân vật Tuy nhiên thao tác so sánh giáo viên sử dụng lại thờ học sinh Các em nghe lướt qua kĩ sử dụng q trình làm văn Chính thế, tơi đề xuất phương án sau để giáo viên định hướng học sinh luyện tập thao tác lập luận so sánh trình học văn văn học sau: 3.1.1 Sử dụng bảng thống kê Văn văn học có đặc thù sử dụng giới ngơn từ để xây dựng hình tượng Từ gửi gắm thơng điệp nhà văn sống Khi tiếp nhận hình tượng văn học, người học cần có tư logic chi tiết, hình ảnh nhà văn cấu trúc theo ám dụ nghệ thuật riêng Trong trình khám phá tác phẩm văn học, học sinh cần có đối chiếu, so sánh, liên hệ để đưa kết luận khái quát chất vấn đề Sử dụng bảng thống kê vừa giúp cho học sinh tổng hợp chi tiết, việc tiêu biểu vừa giúp học sinh đối soát chiều hướng phát triển vật, hình tượng Như vậy, em có nắm bắt cụ thể, đầy đủ đối tượng Ví dụ học văn “Ai đặt tên cho dòng sơng” (Hồng Phủ Ngọc Tường), định hướng học sinh hồn thiện bảng thống kê sau: Tiêu chí Hình ảnh dòng sơng Hương Ra khỏi rừng Ngoại vi Trong thành già thành phố phố - chế ngự sức - uốn mình, ý - vui tươi mạnh thức tìm gặp thành người tình phố tương lai - mang vẻ mong đợi - chảy lững đẹp dịu dàng, - vẻ đẹp trầm lờ điệu tâm hồn sâu mặc cổ thi slow tình thẳm qua cảm giành lăng tẩm, riêng cho chùa Thiên Huế Mụ Ở thượng nguồn Tính cách - trường ca rừng già, mãnh liệt qua ghềnh thác - lĩnh, gan dạ, phóng khống, man dại - có lúc dịu dàng, say đắm, tâm hồn tự sáng Hình ảnh so Cơ gái Di Người sánh gan phù sa Vị trí Ra biển chuyển dòng đột ngột hướng tây – đông để gặp thành phố lần cuối - nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu mẹ Người gái Người tài nữ Nàng đẹp nằm ngủ đánh đàn lúc Kiều đêm mơ màng đêm khuya tình tự Nhận xét: Nhìn vào bảng so sánh học sinh dễ dàng đưa kết luận: - Dòng sống Hương tác giả miêu tả theo góc nhìn địa lí - Biện pháp nhân hóa, so sánh sử dụng để miêu tả tính cách độc đáo dòng sơng - Tính cách sơng Hương hóa, chế ngự sức mạnh trở thành cô gái Huế dịu dàng, sâu lắng, tình tứ, chung tình Thơng qua bảng thống kê, học sinh liệt kê chi tiết theo trình tự định Giúp em nắm bắt chi tiết so sánh giai đoạn chúng Trên sở đưa nhận định khái quát hình tượng Thao tác so sánh giúp em nhìn thấy thay đổi tiến trình phát triển hình tượng văn học 3.1.2 Luyện tập viết đoạn văn so sánh chi tiết văn văn học Ngoài việc cung cấp hệ thống kiến thức trọng tâm, học; giáo viên cần trọng việc rèn luyện kĩ làm văn em thông qua học văn văn học Bằng việc tăng cường tập viết đoạn văn so sánh chi tiết văn văn học, học sinh thành thục việc sử dụng thao tác lập luận so sánh làm văn nghị luận Quan trọng hơn, giúp em hiểu vấn đề, nắm vững tiến trình phát triển hình tượng văn học Ví dụ: viết đoạn văn so sánh hai chi tiết miêu tả hình tượng rừng xà nu đoạn đầu cuối tác phẩm “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) Trước viết đoạn văn nghị luận này, học sinh phải sử dụng thao tác so sánh để điểm giống khác cách miêu tả nhà văn rừng xà nu: - Giống nhau: + Sử dụng bút pháp miêu tả để khắc họa tính cách xà nu: • Hình ảnh rừng xà nu án ngữ trước làng phải hứng chịu nỗi đau từ chiến tranh: xà nu bị đạn đại bác đánh ngã, nhựa ứa tràn trề • Hình ảnh rừng xà nu có sức sống mãnh liệt, đạn đại bác khơng giết chúng Cạnh ngã, vô số mọc lên, nhọn hoắt mũi lê + Sử dụng bút pháp tượng trưng: rừng xà nu biểu tượng cho đau thương sức sống dân làng Xô Man chiến tranh chống Mĩ Là che chở thiên nhiên người Là lòng yêu nước, sức sống quật cường, ý chí đấu tranh nhân dân Việt Nam + Điệp cú pháp câu: “Đứng đồi xà nu trông xa đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.” Và câu cuối văn bản: “Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy khác rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” - Khác nhau: + Đầu văn bản: hình ảnh xà nu miêu tả cụ thể, chi tiết bút pháp tả thực Và miêu tả nhìn người kể chuyện Tập trung miêu tả đau thương mà xà nu phải gánh chịu chiến tranh Đồng thời ngợi ca sức sống mãnh liệt, bất diệt, chất ham ánh sáng Xà nu vừa bạn vừa người mẹ che chở cho nhân dân làng Xô Man + Cuối văn bản: chủ yếu lối viết tượng trưng, khái quát Việc xếp đồi xà nu nối tiếp vĩ hùng ca bất diệt kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta Và đặt nhìn ba nhân vật, tượng trưng cho hệ loài loài người kháng chiến vĩ đại Tác dụng việc đặt chi tiết, vật giống thời điểm khác văn bản: - Tạo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng cho văn - Tạo cấu trúc cân xứng, kích thích tư phát hiện, kiến giải người đọc - Thấy chiều hướng phát triển vật, tượng, người Từ so sánh trên, cho học sinh thấy rằng: thông qua việc so sánh chi tiết văn văn học, hình tượng văn học có phát triển, trưởng thành tính cách, phẩm chất Khơng thể có trùng lặp ngẫu nhiên, ý đồ xếp riêng người nghệ sĩ Trong tương quan so sánh, học sinh đưa kết luận thay đổi trưởng thành nhận thức, tính cách nhân vật Từ thấy tài nhà văn cách xây dựng nhân vật hình tượng văn học Việc luyện tập viết đoạn văn sau học xong văn văn học khong tiến hành lớp mà tập nhà Làm để việc luyện tập trở nên quen thuộc tư em, trở thành thao tác thiếu làm văn nghị luận 3.2 Vận dụng thao tác lập luận so sánh trình làm văn so sánh liên văn 3.2.1 Những yêu cầu sử dụng thao tác lập luận so sánh để so sánh liên văn - Giáo viên phải nắm rõ dạng so sánh định hướng cho học sinh phân biệt chúng So sánh liên văn việc so sánh chi tiết, hình ảnh, hình tượng văn khác Do có hai loại: so sánh đồng đại 10 so sánh lịch đại Từ so sánh để điểm tương đồng hay khác biệt, phục vụ mục đích nghị luận - Sử dụng thao tác lập luận so sánh phải có tiêu chí so sánh, mục đích so sánh rõ ràng Cần cho học sinh thấy đề văn, thao tác lập luận so sánh kết hợp với thao tác lập luận Mục đích nghị luận định hướng em nên vận dụng thao tác lập luận để đạt hiệu giao tiếp tốt - Kết hợp linh hoạt thao tác lập luận trình làm văn nghị luận Trong trình dạy học, giáo viên cần tăng cường tập luyện tập để học sinh thành thạo cách vận dụng kết hợp thao tác lập luận Chỉ cho em thấy vai trò thao tác trình lập luận Giúp em lựa chọn thao tác tối ưu làm văn 3.2.2 Tăng cường sử dụng kết hợp thao tác lập luận so sánh học kĩ làm văn Trong chương trình Ngữ văn 11, có học sau: - Thao tác lập luận so sánh - Luyện tập vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh - Luyện tập vận dụng thao tác lập luận Đối với học “Thao tác lập luận so sánh”, giáo viên cần cung cấp cho học sinh kiến thức cách sử dụng thao tác lập luận so sánh trình làm văn nghị luận Luyện tập cho em kĩ vận dụng chúng tạo lập văn Đối với học luyện tập vận dụng thao tác lập luận, giáo viên tăng cường tập so sánh Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận phù hợp với nội dung mục đích nghị luận Trong chương trình Ngữ văn 12, học “Luyện tập vận dụng thao tác lập luận”, giáo viên nên tổ chức theo tiến trình sau: I/ Luyện tập lớp Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận nhóm tập trang 174 SGK Ngữ văn 12, tập Vận dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh cho đề sau: Trong “Đất nước”, Nguyễn Khoa Điềm miêu tả hình tượng đất nước mối quan hệ với tình u lứa đơi: - Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm 11 - Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn to lớn (Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12 tập 1, 2008, tr118,119) Qua hai đoạn thơ trên, làm rõ trưởng thành hình tượng Đất Nước thơ Lập dàn ý: Bài văn cần triển khai rõ ràng, cụ thể, thuyết phục ý sau: * Ý 1: Tác giả, tác phẩm - Giới thiệu khái quát phong cách thơ suy tưởng – triết lí Nguyễn Khoa Điềm - Xuất xứ thơ “Đất Nước”: trích tập trường ca “Mặt đường khát vọng” * Ý 2: phân tích hình tượng Đất Nước hai đoạn thơ - Điểm giống nhau: + Đất Nước gần gũi, gắn liền với khơng gian riêng tư tình u đơi lứa + Đất Nước tác nhân để gắn kết tình u, ni dưỡng tình u lớn mạnh - Điểm khác nhau: + Đoạn 1: • Định nghĩa Đất nước tách riêng hai yếu tố: Đất, Nước • Đất Nước gắn liền với không gian sinh hoạt hẹn hò tình u + Đoạn 2: Đất Nước nhân tố gắn kết tình u lứa đơi bền chặt ni dưỡng tình u đồng bào, u Tổ Quốc * Ý 3: Lí giải điểm khác biệt - Thể nhận thức đầy đủ, khái quát toàn diện tác giả mối quan hệ Đất Nước tình u lứa đơi - Sự trưởng thành hình tượng Đất Nước: + Đất Nước bắt nguồn từ vật quen thuộc, gần gũi đời sống hàng ngày + Đất Nước khơng gian để hình thành tình u lứa đơi, tình u đồng bào, u Tổ Quốc + Sự trưởng thành Đất Nước hành trình nhận thức trách nhiệm Đất Nước cá nhân * Ý 4: Đánh giá: đánh giá chung nghệ thuật xây dựng hình tượng, cách định nghĩa Đất Nước nhà thơ Từ rút kết luận giá trị yêu nước đoạn thơ nói riêng, thơ nói chung 12 II/ Luyện tập nhà Học sinh viết văn hoàn chỉnh cho dàn ý 3.2.3 Luyện tập thao tác lập luận so sánh qua tập nhà, đề kiểm tra, thi cử Đối với học sinh lớp 12, kĩ tạo lập văn cần trọng hàng đầu Nếu dựa vào tập làm văn, kiểm tra chưa đủ Giáo viên cần tăng cường kĩ thông qua tập nhà Có thể giao định kì luyện tập viết đoạn văn văn nghị luận Quá trình tạo lập văn vừa giúp học sinh huy động kiến thức tích lũy văn học vừa thành thục kĩ làm văn Thông qua văn bản, giáo viên đánh giá mức độ, lực em để điều chỉnh phù hợp Giáo viên tham khảo số đề văn sau: Đề 1: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị cắt dây trói cho A Phủ tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) Liên hệ với thay đổi tâm lí nhân vật Tràng định đưa thị nhà tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân) để làm rõ tư tưởng nhân đạo hai nhà văn Đề 2: Phân tích tình u người thiên nhiên Tây Bắc tác phẩm “Người lái đò sơng Đà” (Nguyễn Tuân) Liên hệ với chung tình sông Hương với Huế tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng” (Hồng Phủ Ngọc Tường) Từ làm rõ mối quan hệ thiên nhiên người văn chương Đề 3: Trong tác phẩm “Người lái đò sơng Đà”, có đoạn Nguyễn Tn viết: “Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số nhổm dậy để vồ lấy thuyền” Lại có đoạn tác giả viết: “Và sơng lắng nghe giọng nói êm êm người xuôi, sông trôi đò nở chạy buồm vải khác hẳn đò én thắt dây cổ điển dòng trên” Anh (chị) lí giải điểm khác biệt cách miêu tả sông Đà nhà văn Nguyễn Tuân qua hai đoạn văn kể Đổi cách đề kiểm tra, thi cử theo định hướng Bộ GD ĐT Trong câu nghị luận văn học, cần tăng cường vận dụng thao tác lập luận so sánh chi tiết, hình ảnh, hình tượng văn văn học văn khác Trong kiểm tra định kì, giáo viên tập cho em tiếp cận với cách đề Thông qua làm văn này, học sinh làm quen, rèn luyện tư so sánh vận dụng thao tác lập luận so sánh vào trình làm văn 13 3.2.4 Sử dụng đồ tư để so sánh văn văn học Bản đồ tư phương pháp trình bày ý tưởng hình ảnh, kí tự, ngơn ngữ nhằm giúp não phát huy tối đa khả ghi nhớ, liên hệ đơn vị kiến thức theo logic nội chúng Việc dùng đồ tư dạy học Ngữ văn có tác dụng sau: Một hình thành tư logic hệ thống học sinh tri giác vấn đề văn học Hai tổ chức, xếp luận điểm cách khoa học, có dụng ý Ba nắm bắt luận điểm chính, việc, chi tiết tiêu biểu văn văn học Bốn đặt đối tượng nghiên cứu mối tương quan chúng Từ dễ dàng so sánh đối tượng với Do giáo viên hướng dẫn học sinh lập đồ tư để ôn tập, so sánh văn văn học theo bước sau: - Bước 1: Hướng dẫn quy trình tạo lập đồ tư tay phần mềm imindmap + Hình thành ý tưởng trung tâm vấn đề cốt lõi luận đề + Phát triển ý tưởng trung tâm nhánh triển khai cấp độ + Phát triển nhánh nhỏ để làm rõ ý + Có thể sử dụng màu vẽ, hình ảnh để minh họa - Bước 2: Lập dàn ý chi tiết cho đề văn văn Thao tác cụ thể hóa q trình tìm ý lập dàn ý Cụ thể hóa luận đề luận điểm luận thuyết phục Sau xếp ý theo trình tự định văn Đây sở quan trọng cho việc xây dựng đồ tư - Bước 3: Vẽ đồ tư + Triển khai dàn ý hệ thống kí tự, thích cụm từ (ngữ) cần thiết + Điều chỉnh hình thức cho phù hợp có tính thẩm mĩ Ví dụ: vẽ đồ tư cho đề sau: Trong tác phẩm “Người lái đò sơng Đà”, có đoạn Nguyễn Tuân viết: “Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số nhổm dậy để vồ lấy thuyền” Lại có đoạn tác giả viết: “Và sông lắng nghe giọng nói êm êm người xi, sơng trơi đò nở chạy buồm vải khác hẳn đò én thắt dây cổ điển dòng trên” 14 Anh (chị) lí giải điểm khác biệt cách miêu tả sông Đà nhà văn Nguyễn Tuân qua hai đoạn văn kể Tác giả, tác phẩm Giống PT hình ảnh s Đà Người lái đò sơng Đà Tính cách: - Đoạn 1: sơng Đà bạo - Đoạn 2: sơng Đà trữ tình Khác Đánh giá - Con sông quan hệ với người lái đò - biện pháp nhân hóa, sơng có cá tính độc đáo Ngơn ngữ miêu tả: - Đ1: gân guốc, góc cạnh, sắc sảo - Đ2: mượt mà, uyển chuyển, sâu lắng Lí giải điểm khác biệt: - Dòng sông tiếp cận thời điểm khác - Cái nhìn biện chứng tính cách sơng - Bộc lộ quan niệm nhà văn 15 Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bằng biện pháp nêu trên, người viết vận dụng vào trình dạy học Ngữ văn trường THPT Quảng Xương II năm học 2018 – 2019 Cho đến thời điểm tại, đưa số kết luận sau: - Thường xuyên luyện tập, áp dụng nhiều mơ hình đổi cách học giúp học sinh hứng thú với môn học, giúp thay đổi cách nhìn nhận lối học văn Cần sử dụng tư hình tượng tư logic học tập tạo lập văn - Học sinh có nhiều hội để luyện tập kĩ làm văn, làm quen với cách đề Các em hình thành tư so sánh học văn văn học - Sử dụng linh hoạt thao tác lập luận trình làm văn Góp phần nâng cao chất lượng làm cho em Trong đoạn văn, học sinh xác định rõ ràng thao tác lập luận thao tác lập luận kết hợp Thông thường đề văn nghị luận, phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận thao tác So sánh thao tác kết hợp để đánh giá mở rộng vấn đề nghị luận Kiến nghị Nhà trường quán triệt đổi toàn diện từ phương pháp dạy học đến đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Bám sát trình đổi đề thi THPTQG Bộ GD ĐT Học sinh phải rèn luyện phương pháp dạy học đại, đề kiểm tra thi cử theo hướng Giáo viên cần trọng luyện tập thao tác lập luận so sánh cho học sinh Tăng cường kiểm tra q trình học tập học sinh để có điều chỉnh kịp thời XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Đỗ Thị Liên 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH, HN 2004 Phan Trọng Luận (cb), Ngữ văn 12 tập 1,2; NXB GD HN, 2008 Phương Lựu, Lí luận văn học đại Phương Tây (tập 2), NXB GD HN, 2005 Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác gia văn học, NXB DHQG HN, 1999 Nguyễn Khắc Phi (cb), Kiến thức bổ trợ Ngữ văn 12, NXB GD, 2010 Thái Quang Vinh, Đề cương đề thi Ngữ văn luyện thi TN THPT ĐH, NXB Đà Nẵng, 2010 Trang web https://www.moet.gov.vn 17 MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian thực đề tài Phần thứ hai: NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận việc vận dụng thao tác lập luận so sánh trình làm văn nghị luận 1.1 Thao tác so sánh phù hợp với nhu cầu nhận thức tư người 1.2 Thao tác lập luận so sánh phù hợp với yêu cầu kiểm tra đánh giá đề thi THPTQG Chương Thực trạng việc vận dụng thao tác lập luận so sánh vào trình làm văn học sinh trường THPT Quảng Xương II Chương Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng thao tác lập luận so sánh làm văn nghị luận văn học 3.1 Sử dụng thao tác lập luận so sánh để so sánh chi tiết văn văn học 3.1.1 Sử dụng bảng thống kê 3.1.2 Luyện tập viết đoạn văn so sánh chi tiết văn văn học 3.2 Vận dụng thao tác lập luận so sánh trình làm văn so sánh liên văn 3.2.1 Những yêu cầu sử dụng thao tác lập luận so sánh để so sánh liên văn 3.2.2 Tăng cường sử dụng kết hợp thao tác lập luận so sánh học kĩ làm văn 3.2.3 Luyện tập thao tác lập luận so sánh qua tập nhà, đề kiểm tra, thi cử 3.2.4 Sử dụng đồ tư để so sánh văn văn học Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2 3 7 10 11 13 14 16 17 18 ... dụng thao tác lập luận so sánh vào trình làm văn học sinh trường THPT Quảng Xương II Chương Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng thao tác lập luận so sánh làm văn nghị luận văn học. .. kĩ sử dụng thao tác lập luận so sánh cho học sinh Tuy nhiên việc sử dụng thao tác lập luận so sánh nói riêng thao tác lập luận làm văn nói chung học sinh nhiều yếu Dẫn đến chất lượng làm câu nghị. .. pháp hiệu việc giúp học sinh luyện tập thành thục, có hiệu thao tác lập luận so sánh làm văn nói chung, q trình xử lí câu Nghị luận văn học đề thi THPTQG nói riêng Nâng cao kĩ sử dụng thao tác lập

Ngày đăng: 31/10/2019, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w