Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
166 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “ Bạo lực học đường” vấn đề nhức nhối xã hội nay, nỗi trăn trở nhà trường, người làm công tác giáo dục Hiện tượng số giáo viên đối xử thiếu thân thiện với học sinh, có hành vi ngược đãi, thiếu cơng giáo dục gây bất bình xã hội, ảnh hưởng uy tín người thầy giáo Tình trạng học sinh gây gổ, mâu thuẫn dẫn đến có hành vi khơng phù hợp với nhân cách học trò: Văng tục, chửi thề, đánh Có vụ đánh theo kiểu xã hội đen, đánh có tổ chức, sử dụng vũ khí gây thương tích cho bạn Những hành vi làm náo động học đường trật tự, an toàn xã hội, gây hoảng loạn trường học, ảnh hưởng tới môi trường giáo dục Đồng thời nỗi đau gia đình: Những bậc cha, buồn phiền, lo lắng thời gian để giải chuyện hư, bầu khơng khí gia đình ảm đạm, ảnh hưởng đến nề nếp, truyền thống tốt đẹp gia đình, tình làng nghĩa xóm bị tổn thương, kinh tế gia đình bị ảnh hưởng Có vụ đánh dẫn đến việc quan pháp luật phải vào Hậu nhiều học sinh bị kỉ luật, bị buộc học, bị xử lý hành chính, Thậm trí có học sinh phải bị truy tố, bị tù giam Đông Sơn huyện đồng châu thổ sơng Mã, nằm phía Tây Thành phố Thanh Hóa Những năm gần đây, hội nhập kinh tế thị trường, em Huyện Đông Sơn làm ăn xa Miền Nam nước nhiều, dẫn đến học sinh huyện nói chung, trường THPT Đơng sơn nói riêng có nét đặc trưng là: có nhiều học sinh thường xuyên phải nhà mình; nhà ơng bà, nhà có bố mẹ Vì vậy, việc gắn kết cha mẹ học sinh nhà trường khó khăn Một số học sinh khơng có bố mẹ làm xa hồn cảnh lại khó khăn, bố mẹ ốm đau bệnh tật, thu nhập thấp, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học hành em Mặc dù số hộ nghèo ngày giảm năm học 2018-2019, trường THPT Đơng Sơn có tới 160 học sinh hộ nghèo Ngồi nhiều em hồn cảnh gia đình khó khăn, điều làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống tâm lý em Sự mải mê kiếm tiền bố mẹ em dẫn đến tình trạng thiếu quan tâm đến việc học hành họ, đến hình thành nhân cách em… Trong thời gian qua, với lên tiếng dư luận, tham gia nhiều ban ngành, ngành Giáo dục ban hành nhiều Cơng văn hướng dẫn nhà trường nhằm phòng ngừa bạo lực học đường Là cán quản lý nhà trường THPT, thân thấy cần phải có hành động tích cực để đảm bảo an toàn cho cán giáo viên em học sinh nhà trường, để cán giáo viên học sinh có hiểu biết luật theo quy định, tránh vụ việc đáng tiếc, gây thương tích hành vi đánh xảy gây trật tự trị an xã hội tổn thương tâm lý, góp phần xây dựng “Trường học thân thiện học sinh tích cực” Từ tình hình thực tế nhà trường xã hội, với mục đích giảm thiểu tình trạng bạo lực nhà trường, thân Ban giám hiệu, Ban chấp hành Đoàn trường triển khai nhiều biện pháp Từ thực tế công việc làm, xin chọn đề tài “ Một số giải pháp triển khai phòng chống bạo lực học đường trường THPT Đơng sơn 1” Qua đề tài này, xin trình bày sơ lược số giải pháp để anh chị em đồng nghiệp tham khảo Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh vai trò cơng tác phòng chống bạo lực học đường trường THPT, nêu số biện pháp thiết thực, góp phần làm giảm thiểu bạo lực học đường nhà trường Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp triển khai phòng chống bạo lực học đường môi trường học tập trường trung học phổ thông Đông Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: thơng qua phân tích chi tiết đồng thời tổng hợp cách khái quát bao trùm tồn vấn đề, từ rút nguyên nhân biện pháp để ngăn chặn - Phương pháp thu thập thông tin: Dựa vào thơng tin mạng, báo chí, ti vi thực trạng tượng bạo lực học đường xã hội ngày - Phương pháp vấn: tiến hành nói chuyện thơng qua cách thức hỏi đáp trực tiếp người vấn người cung cấp thông tin (giáo viên, học sinh, với phụ huynh) 2 NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề lý luận bạo lực học đường 2.1.1 Khái niệm bạo lực học đường Bạo lực học đường dạng thức bạo lực xã hội Đó hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác (có thể dùng lời nói, hành động có khơng có vũ khí…) gây nên tổn thương tinh thần thể xác phạm vi mối quan hệ trường học (giữa giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh) khuôn viên ngồi khn viên trường học 2.1.2 Các hình thức bạo lực học đường Dựa vào tiêu chí khác chia bạo lực học đường thành nhiều hình thức, cụ thể: Thứ nhất, dựa vào tiêu chí chủ thể tham gia bạo lực học đường bạo lực học đường chia thành hình thức gồm: bạo lực trò – trò, bạo lực thầy– trò ngược lại, bạo lực học sinh trường – nhóm học sinh trường Thứ hai, dựa vào cách thức thể bên ngồi bạo lực học đường chia thành hình thức: bạo lực cá nhân bạo lực tập thể Thứ ba, dựa vào hậu bạo lực học đường bạo lực học đường phân thành hình thức: bạo lực thể chất bạo lực tinh thần + Về thể chất: Bạo lực thể chất hành vi đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực Những hành vi diễn phổ biến học sinh với Theo quan sát đánh nhau, có 1/3 chủ thể tham gia bạo lực không sử dụng phương tiện nào, em túm tóc, cào cấu, xé áo, đấm đá, Phần lại cơng cụ phương tiện mà chủ thể gây bạo lực thường hay sử dụng dao gậy, giầy dép…cùng với hình thức đánh đập, tra tấn, hành hạ…Có thể đánh hội đồng, đánh Hậu để lại thương tâm cho học sinh bị đánh: xây xát, chảy máu, gây thương tích, chấn động tâm lý, tinh thần hoảng loạn…, chí gây án mạng + Về tinh thần: Bạo lực tinh thần thường ý quan tâm để lại hậu nghiêm trọng Bạo lực tinh thần thường lời nói xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, đay nghiến, đe dọa, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người khác 2.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Nguồn gốc, nguyên nhân sâu xa bạo lực học đường xuất phát từ bốn yếu tố chính: Tâm lý học sinh, gia đình, nhà trường xã hội 2.1.3.1 Tâm lý học sinh Dựa vào thông tin từ trang báo mạng khơng khó để tìm thấy nhiều hậu đau lòng từ hành động bạo lực học sinh THPT Từ việc đánh hội đồng bạn bè, xé quần áo, sỉ nhục bạn học kể việc gây án mạng thương tâm Học sinh THPT lứa tuổi thời kỳ phát triển nhạy cảm, thể, thể lực người trưởng thành khỏe mạnh nên việc sử dụng bạo lực dễ gây hậu nghiêm trọng học sinh cấp học Học sinh THPT bước qua lứa tuổi dậy thì, bắt đầu giai đoạn muốn khẳng định thân Học sinh giai đoạn hình thành, phát triển tâm lý thể chất hiếu động tìm cách thể tơi thân Khi phải chịu nhiều áp lực căng thẳng gây nên rắc rối đời sống tâm lý, không nhận khuyên bảo, chỉnh đốn kịp thời, em dễ rơi vào hành động khích, khó bề kiểm sốt Với tâm lý muốn thể muốn công nhận, việc tiếp nhận thông tin tác động trực tiếp gián tiếp dễ rối nhiễu tâm lý lứa tuổi em Vì thế, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, người chưa thành niên thiếu kìm chế, không làm chủ thân, em q khích khơng xác định hành động gây gây nguy hại cho người khác cho thân 2.1.3.2 Ngun nhân từ gia đình Gia đình mơi trường giáo dục ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách học sinh, có tác động quan trọng đến thái độ, nhận thức, hành vi học sinh Theo kết điều tra Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh có đến 46% số học sinh hỏi cho bạo lực học đường xảy cha mẹ bận rộn, không quan tâm đến cái; 4% cho cha mẹ nêu gương xấu hay tạo chấn thương tâm lý cho trẻ dẫn đến bạo lực học đường, 9% cho cha mẹ nng chiều dẫn đến bạo lực, lại ý kiến khác Qua điều tra này, ta thấy gia đình có ảnh hưởng định khiến bạn trẻ có hành động bạo lực giải mâu thuẫn Xã hội phát triển, phụ huynh mải mê chạy theo vòng xốy “cơm - áo - gạo - tiền” nên thời gian quân tâm tới dẫn đến việc em thiếu thốn mặt tình cảm Cha mẹ giáo dục chưa đắn, thường xuyên quát tháo, đánh đập với trẻ, hay gia đình thường xun có bạo lực gia đình; gia đình khơng hạnh phúc khiến em có xu hướng sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn Học sinh bậc THPT giai đoạn học sinh hình thành nhân cách cần tác động xấu từ gia đình gây nên tổn thương khơng thể chữa lành, hình thành nhân cách méo mó giá trị sống Ngồi ra, nay, nhiều gia đình có tâm lý “khốn trắng” việc giáo dục học sinh cho nhà trường, thời gian em lên trường chiếm nên nhiều gia đình khơng biết học sao, chơi với ai, tiêu cực học đường xảy quay sang đổ trách nhiệm cho nhà trường… 2.1.3.3 Nguyên nhân từ nhà trường Cũng theo kết điều tra Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh nhà trường góp phần vào việc gây nên bạo lực học đường 32% số học sinh hỏi cho việc dạy môn đạo đức chưa hiệu nguyên nhân gây bạo lực học đường trường học, 10% cho vai trò giáo viên chưa phát huy hết gây nên tình trạng này, 17% trường học thiếu tổ chức tư vấn tâm lý học đường, 4% việc sinh hoạt đồn đội chưa hiệu quả, lại ý kiến khác chiếm tỉ lệ lên tới 37% Ngồi ngun nhân vấn đề quan trọng trường học việc em bị nhồi nhét nhiều kiến thức văn hóa, gắn kết với đời sống thực tế xã hội, chương trình học nặng nề khơng gây áp lực học sinh mà giáo viên Đối với học sinh, chương trình học nặng tạo cho học sinh, số học sinh cá biệt có tâm lý chán học để từ em tụ tập với băng nhóm, phần tử xấu ngồi trường ăn chơi, phá phách, gây mâu thuẫn, cuối giải mâu thuẫn bạo lực Còn giáo viên chương trình dạy học nặng gây áp lực cho họ, giáo viên đảm nhận nhiều mơn để việc dạy học khơng có chất lượng, áp đặt ý chí lên học sinh, bắt học sinh làm nhiều tập hay tượng trù dập học sinh điều xảy Mặt khác, sống thực dụng chạy theo đồng tiền phần xã hội đẩy ngã giá trị quan trọng nhà trường, đạo đức phận thầy cô giáo bị xuống cấp Đồng tiền làm mờ vẻ đẹp giáo dục, việc thiếu gương nhà trường khiến nhiều học sinh phương hướng phải trở thành người Bên cạnh đó, thay đổi mối quan hệ thầy - trò: học trò ngang nhiên coi thường thầy, ngỗ ngược, vơ lễ, chí đánh thầy bục giảng Phổ biến tượng lười học, vi phạm kỉ cương nề nếp, “dân chủ trớn”, nói năng, cư xử thiếu văn hố… Tất ngun nhân khiến nhiều giáo viên khơng kiềm chế được, họ cảm thấy bị xúc phạm, từ dẫn đến hành vi bạo lực với học sinh Đành làm không đúng, song giả sử học sinh chăm ngoan khơng giáo viên lại sử dụng bạo lực Giáo dục phải chịu trách nhiệm trước nạn bạo lực học đường ngày gia tăng tới mức báo động, dù giáo dục phải chịu trách nhiệm tình trạng học trò “áo trắng” mà có “hành vi đen” 2.1.3.4 Nguyên nhân từ xã hội Xét mặt thực tế, môi trường xã hội nơi có tác động mạnh mẽ đến hầu hết em học sinh, chi phối đến nhận thức hành vi em Môi trường xã hội ngày bị “ô nhiễm” nghiêm trọng phim ảnh bạo lực, trò chơi điện tử game đầy màu sắc bạo lực, văn hóa phẩm xấu, tới phương tiện truyền thông đại chúng đưa cận cảnh chi tiết cảnh bạo lực…mà khó lòng kiểm sốt hết Mơi trường xã hội “ơ nhiễm” nhiều em bị ảnh hưởng theo Bởi lứa tuổi em lứa tuổi bắt đầu tự khám phá, ưa bắt chước muốn khẳng định “cái tôi” nên dễ dẫn đến hành động bộc phát, không định hướng Hơn nữa, em có mơi trường thật an toàn lành để vui chơi thể thao, thư giãn sau học căng thẳng Hàng ngày, hành trình từ nhà đến trường dã ngoại, học sinh chứng kiến khơng cảnh tượng phi văn hoá diễn trước mắt Chẳng hạn như: cảnh va quệt tham gia giao thông dẫn đến chửi rủa, hành hung; cảnh “không thuận mua vừa bán” dẫn đến xung đột náo loạn Các em thường xuyên thấy mạng nghe cha mẹ, anh chị kể lại khơng thơng tin cảnh tượng đồ Chẳng hạn: nhà cháu giết bà lấy tiền chơi game đánh mẹ đến mức gây thương tích; nơi vợ chém chồng, làng anh giết em, địa phương hai nhà hàng xóm gài bẫy nhau, sân vận động cầu thủ vào hùa cổ động viên hành trọng tài, chí trường phụ huynh xơng vào tận lớp học xỉ vả, hành giáo viên Những cảnh tượng tự nhiên vào tâm trí học sinh, nhen nhóm lòng thiếu niên, khiến cho tâm trí em ngày tiêm nhiễm hình ảnh bạo lực Ngồi ngun nhân nêu ngun khiến cho bạo lực học đường nhen nhóm đầu trẻ, xã hội thờ ơ, chưa có quan tâm đứng mức vấn đề này… 2.2 Thực trạng bạo lực học đường trường THPT Đông Sơn 2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường THPT Đông Sơn Trường THPT Đông sơn thành lập từ năm 1965, đóng địa bàn Thị trấn Rừng Thơng, Huyện Đơng Sơn, Tỉnh Thanh Hố Hiện trường có 28 lớp với 1198 học sinh Tỷ lệ học sinh lên lớp đỗ tốt nghiệp hàng năm đạt 98 - 99% Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt hàng năm ln trì từ 85% trở lên Tỷ lệ học sinh xếp hạnh kiểm loại trung bình yếu hàng năm từ 6,4% đến 11,0% Trong việc thực phòng chống bạo lực học đường năm gần nhà trường có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Nhà trường có tập thể sư phạm đồn kết, cơng tác giáo dục đạo đức học sinh coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu buổi họp giao ban, họp quan, đạo chuyên môn; - Nhà trường triển khai nhiều chương trình, hoạt động ngoại khố sinh động nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ sống cho học sinh; - Nhà trường cố định tiết sáng thứ hai đầu tuần tiết sinh hoạt tập thể, số tiết sinh hoạt chung nhiều, dễ bố trí nội dung sinh hoạt hướng nghiệp, hoạt động lên lớp, buổi sinh hoạt chuyên đề lồng ghép - Các lực lượng giáo dục nhà trường phối hợp đồng công tác giáo dục học sinh; - Phần lớn học sinh có ý thức học tập đắn, tham gia tích cực phong trào; - Tập thể đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có ý thức kỷ luật, đồn kết nội bộ, có tinh thần học hỏi phấn đấu vươn lên; - Công tác giáo dục nhà trường năm gần có nhiều bước phát triển, chất lượng giáo dục chuyển biến tích cực, nhiệm vụ trọng tâm ngành tổ chức thực tiến hành đạt kết tốt; Số lượng học sinh khá, giỏi học lực, xếp loại hạnh kiểm tốt tăng dần; Nhiều giáo viên dạy giỏi, đạt thành tích cao hoạt động giảng dạy cơng tác phong trào nhà trường, cấp công nhận khen thưởng *Khó khăn - Số lượng học sinh tập trung học sinh từ nhiều xã, phường địa bàn huyện thành phố nên gặp khó khăn việc phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh quyền địa phương; - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đại cho nhu cầu giảng dạy, diện tích đất chưa đủ, sân chơi bãi tập hẹp; phòng học chức thiếu chưa đáp ứng nhu cầu dạy học theo chương trình; - Mặt trái chế thị trường tác động làm số học sinh lười học, chưa rèn luyện theo yêu cầu nhà trường - Một số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác phòng chống bạo lực học đường, thiếu phối hợp với gia đình để nắm rõ hồn cảnh gia đình học sinh nên học sinh vi phạm nội quy trường, lớp… 2.2.2 Thực trạng bạo lực học đường nguyên nhân bạo lực học đường trường THPT Đông Sơn Đối với trường THPT Đông Sơn 1, học sinh phần lớn ngoan, lời thầy cô, thực tốt nội quy nhà trường Tuy nhiên, số học sinh nhạy cảm, dễ thích ứng với tượng tiêu cực ngồi xã hội, hành vi thiếu văn hóa, đánh nhau, nói tục, hút thuốc, uống rượu Thơng qua buổi sinh hoạt tập thể, giảng lớp, buổi sinh hoạt ngoại khoá giáo dục kĩ sống, giáo dục lòng kính trọng người lớn tuổi, tình thương yêu bạn bè, đạo lý làm người, đa số học sinh nắm bắt tốt Tuy nhiên, tồn em thiếu ý thức, lạnh lùng vô cảm trước nỗi đau người khác, vô cảm trước vất vả cha mẹ, chí dùng đồng tiền lao động cha mẹ vào trò chơi vơ bổ, vi phạm luật giao thông Ở trường THPT Đông sơn bạo lực học đường dẫn đến vi phạm pháp luật xong có nhiều vụ việc xích mích, đánh bạn mức độ nhẹ, đe dọa, áp tinh thần hàng ngày bạn đến lớp Nhiều học sinh bị đe dọa khơng dám thể Hiện tượng diễn năm học xong tập trung nhiều vào đầu năm Đa số hành vi bạo lực học đường thường giấu kín giáo viên phát ngăn chặn Những em bị bắt nạt thường có biểu hiện: Sợ sệt, ngần ngại học, khơng thích tham gia hoạt động ngoại khóa hay hoạt động tập thể Có em đòi bố mẹ xin chuyển lớp, chuyển trường, không chơi với bạn chung lớp, đầu óc nghĩ mơng lung, khơng tập trung Trong thực tế, bạo lực học đường xảy trường THPT Đông sơn thường học sinh cá biệt thể hiện, sẵn sàng đánh bạn tạo hội cho người khác đánh hội đồng Có số học sinh lớp ( lớp 11,12) thường thể “tay anh chị”, “ma cũ bắt nạt ma mới” em lớp 10, điều khiển hoạt động bắt học sinh lớp phải phục tùng theo Ở trường THPT Đông Sơn 1, đa số vụ đánh nhau, nguyên nhân bắt nguồn từ lý đỗi giản đơn như: - Xích mích nhau; Đụng chạm (dắt xe đụng vào người); Đùa giỡn nghịch ngợm; Nhìn cặp mắt khơng thích,… - Bạn học giỏi hơn, xinh đẹp hơn, đẹp trai hơn, bạn khác quý - Ganh tỵ, ganh ghét, nghi ngờ bạn có tình cảm với người khác - Bị bắt nạt, ức chế bị đánh trước - Thích thể khơng thua người khác - Lên mạng (chat) nói xấu bạn, gây gỗ, chửi nhau, chọc tức nhau… Đáng buồn vụ việc bạo lực xảy có nhiều học sinh chứng kiến đa phần vơ cảm, khơng có ngăn cản bạn mình, vụ đánh chửi chủ yếu nữ giới; kỹ tìm kiếm trợ giúp học sinh hạn chế Thực tế cho thấy nhà trường có phận học sinh “ném đá giấu tay”, cổ xúy kích động cho hành vi bạo lực, có số thành phần thừa lúc đánh nhau, tham gia đánh hội đồng Một số học sinh lớp 10 có biểu đua đòi, ăn chơi tập tành sành điệu, diện mốt áo quần không phù hợp với lứa tuổi, nhuộm tóc đỏ, tóc vàng, ăn nói với người lớn bạn bè thiếu văn hoá; ham chơi, lười học, thi cử quay cóp, nghiện game, hút thuốc lá, nói dối…đó mối quan tâm trăn trở hội đồng giáo dục nhà trường 2.3 Các biện pháp triển khai để khắc phục tình trạng bạo lực học đường trường THPT Đông Sơn Năm học 2018-2019, với trách nhiệm Phó Hiệu trưởng, phân công nhiệm vụ trực tiếp quản lý nề nếp học sinh, hoạt động đoàn thể, Hội, Đội nhà trường; Phụ trách hoạt động Hướng nghiệp, Giáo dục Hoạt động lên lớp, nội dung tiết Sinh hoạt tập thể toàn trường Ở trường THPT Đông sơn 1, tiết sáng thứ đầu tuần tiết sinh hoạt tập thể học sinh toàn trường giáo viên chủ nhiệm Ngay từ đầu năm học, thân Ban chấp hành Đoàn trường lên kế hoạch để tiết sinh hoạt tập thể cờ hoạt động có hiệu Ngồi ra, tuần cần có linh hoạt lồng ghép chủ đề riêng biệt đưa thảo luận, triển khai, đáp ứng với thay đổi cơng tác nhà trường Vì vậy, thuận lợi để thân triển khai ý tưởng, công việc nhằm giáo dục tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho giáo viên học sinh nhà trường Thuận lợi ủng hộ ban giám hiệu, thầy cơ, hội cha mẹ học sinh, đồn thể nhà trường Các em học sinh trường THPT Đông sơn đa phần ngoan, dễ dàng tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục em ý thức tốt việc học tập rèn luyện tu dưỡng để trở thành người có ích cho xã hội Bản thân tham mưu với Ban giám hiệu trực tiếp triển khai thực biện pháp cụ thể sau: 2.3.1 Xây dựng kế hoạch nâng cao ý thức thực nội quy nhà trường tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh Nhà trường dành tuần đầu năm học để giáo viên chủ nhiệm dạy nội quy, quy định, nhiệm vụ người học sinh; học kỹ sống Đối với học sinh lớp 10 vào trường có thêm u cầu tìm hiểu nhà trường, địa phương Cụ thể đầu năm học 2018-2019, lịch học tuần đầu học sinh khối 10 trường sau: NỘI DUNG HỌC TẬP KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH KHỐI 10 (TỪ 27/8/2018 ĐẾN 01/9/2018) NĂM HỌC 2018-2019 ************ THỨ NGÀY NỘI DUNG HOC TẬP Nội dung - Lớp 10A1, 10A2 tham quan phòng chức nhà trường 27/8/2018 - Các lớp lại|: Học Kỹ thân thiện trường học; - Lớp 10A3, 10A4 tham quan phòng chức nhà trường 28/8/2018 - Các lớp khác: Học hát quốc ca; Học kỹ xác định hệ hành vi, lựa chọn hành vi - Lớp 10A5, 10A6 tham quan phòng chức nhà trường 29/8/2018 - lớp lại: Học hát Đồn ca; Học kỹ nhận diện cảm xúc 30/8/2018 - Lớp 10A7, 10A8 tham quan phòng Phụ trách Ghi - Gvcn - Gvcn 10A1, 10A2 cô Huyền - Tài liệu gửi qua mail - Gvcn 10A3, 10A4 cô Huyền TB - Gvcn - Tài liệu gửi qua mail - Gvcn 10A5, 10A6 cô Huyền - Gvcn - Tài liệu gửi qua mail - Gvcn 10A7, 10A8 cô - Tài liệu gửi qua mail THỨ NGÀY NỘI DUNG HOC TẬP Nội dung chức nhà trường - lớp lại: Học hát Nối vòng tay lớn; Học kỹ thư giãn, kỹ làm chủ - Lớp 10A9 tham quan phòng chức nhà trường 31/8/2018 - lớp lại: Học ATGT, bảo vệ mơi trường Học kỹ 01/9/2018 bạo lực học đường; hát Quốc ca, Đoàn ca Phụ trách Ghi Huyền - Gvcn - Gvcn 10A9 cô Huyền - Gvcn - Tài liệu gửi qua mail - Gvcn Các em cần rèn luyện kĩ giao tiếp để hạn chế câu nói khơng hay gây lòng bạn bè Rèn luyện kĩ ứng xử để em có hành động thấu tình đạt lý, đạt tới giá trị nhân văn cao Rèn luyện kĩ kiềm chế cảm xúc để em biết kìm nén lúc xúc động, biết sống bao dung độ lượng với người Đóng góp việc xử lý vụ việc bạo lực, PGSTS Trần Tuấn Lộ nói: “Cần phân loại mức độ nghiêm trọng, phân biệt động bạo lực để tùy trường hợp mà có cách xử lý, giáo dục riêng Phải coi bạo lực lời nói, từ nhìn, cử có biểu bất thường khơng hành động thân thể người khác ”,trong thực tế “Khơng trường khơng có học sinh xích mích, quan trọng phải phát sớm để ngăn chặn Người phát không thầy cô giáo, bảo vệ… mà bạn lớp Để học sinh giúp giáo viên phát vụ xích mích này, bắt buộc nhà trường phải giáo dục kỹ sống cho em” Kỹ sống không đợi đến bậc THCS, THPT dạy mà từ mầm non phải giáo dục cho bé… Nhà trường tổ chức số buổi huấn luyện kỹ giải tình cho Ban chấp hành đồn trường, ban nề nếp, giáo viên chủ nhiệm, bí thư lớp trưởng lớp, bác bảo vệ để cá nhân tự xử lý tình đơn giản biết cách triển khai, phối hợp gặp vấn đề khó khăn Theo ơng Lê Ngọc Trung, Phó ban hoạt động ngồi trời Trường Thiếu sinh quân giáo viên nên dạy kỹ giải mâu thuẫn, chẳng 10 hạn đặt tình cụ thể “nhìn mặt thằng thấy ghét” giải để bớt ghét 2.3.2 Tăng cường nắm bắt danh sách học sinh có nguy cao bạo lực học đường Trong buổi họp giao ban giáo viên chủ nhiệm hàng tháng có có mặt Ban giám hiệu, ban chấp hành Đoàn trường, đại diện Ban nề nếp Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm khái quát tình hình lớp học, đặc biệt quan tâm học sinh cá biệt, học sinh có nguy gây bạo lực học đường để tìm biện pháp quản lý Việc nắm bắt danh sách học sinh có nguy cao quan trọng, đa số vụ việc có nguyên nhân từ trước Sau buổi họp, danh sách học sinh có nguy cao Ban nề nếp, Ban chấp hành Đoàn nắm rõ thường xuyên ý buổi học Dựa biểu mà nhà trường đề nghị giáo viên chủ nhiệm kết hợp cha mẹ học sinh, bạn học sinh lớp ý nắm rõ tình hình hàng ngày học sinh Đa phần mâu thuẫn giải từ lúc này, số biện pháp tâm lý thầy cơ, cha mẹ, bạn bè hồn tồn giải vấn đề Ở trường THPT Đông sơn 1, số học sinh cá biệt vào “danh sách theo dõi thường xuyên” “bị” Ban giám hiệu, thầy Ban chấp hành Đồn, Ban nề nếp nhớ tên, nhớ mặt Điều đó, phần làm em kiêng dè hành động khích 2.3.3 Nâng cao chất lượng sinh hoạt tập thể cờ Ngay đầu năm học, Ban giám hiệu đạo cho Ban chấp hành Đoàn lập kế hoạch sinh hoạt tập thể cờ tháng lần chủ đề bạo lực học đường Ngoài ra, thường xuyên chủ động lồng ghép nội dung phù hợp bạo lực học đường buổi sinh hoạt tập thể cờ khác Thông thường, trường tiết thứ đầu tuần buổi sinh hoạt tập thể cờ Tuần đầu tháng triển khai kế hoạch tháng, tổng kết nề nếp, vệ sinh, sinh hoạt lồng ghép chủ đề Tuần theo chủ đề tháng Tuần tập trung cho An tồn giao thơng tuần tập trung cho bạo lực học đường Qua buổi sinh hoạt tập thể với nội dung phong phú, em học sinh thường xuyên nghe, thấy, hiểu kỹ sống cần thiết người học sinh Trước tháng, triển khai kế hoạch, nội dung chi tiết cho kỳ sinh hoạt tháng sau Giao việc cho giáo viên phụ trách, cho học sinh tập luyện tiểu phẩm, văn nghệ đáp ứng kịch đề Ban đầu thầy thiết kế nhiều tình “đóng kịch” để học sinh tập luyện Sau đó, để phát huy tính tích cực, sáng tạo em, người lớn tạo điều kiện cho em tự thiết kế tình Sau lần diễn kịch, cần có phân tích, đánh giá cách ứng xử, giúp em lựa chọn cách ứng xử tốt 11 Đây cách làm hay để hình thành kỹ sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức cho học sinh nhà trường Việc tạo không gian cho học sinh thể vào tiết sinh hoạt tập thể ngồi trời có tác dụng rõ rệt việc tăng cường kỹ sống cho học sinh Các em học sinh lớp 10 đầu năm học non nớt, sau đó, tiếp cận thi: Tìm kiếm MC tài năng, Giọng hát hay, Tìm kiếm tài năng… nhanh chóng trưởng thành Mỗi em giao nhiệm vụ chuẩn bị ca nhạc, tiểu phẩm đặt hàng theo chủ đề, chúng háo hức tập luyện thể Ở trường chúng tôi, sau 17h nhiều học sinh lại tập văn nghệ, chơi TDTT xảy thường xuyên Trong dịp lễ lớn, thường có nhiều học sinh cũ xin tham gia nhiều tiết mục văn nghệ, diễn thuyết…Các em nói rằng, lớn lên nhiều từ sân khấu nhà trường, nơi cho em tự tin, khao khát sống, em thành công, quay lại em lại muốn truyền cảm hứng tới hệ đàn em 2.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý học sinh Ban giám hiệu thường xuyên dùng tin nhắn điều hành giáo viên chủ nhiệm, yêu cầu đưa nội dung an tồn giao thơng, bạo lực học đường vào nội dung buổi sinh hoạt 15 phút, tiết sinh hoạt thứ hàng tuần Khuyến khích em học sinh tự sinh hoạt hai chủ đề tiết sinh hoạt 15 phút đầu Đoàn trường phụ trách, nội dung sinh hoạt 15 phút em học sinh đội cờ đỏ theo dõi, báo cáo lại Ban chấp hành đoàn trường Các giáo viên chủ nhiệm thường xuyên dùng hệ thống sổ liên lạc điện tử, tin nhắn vnedu để liên lạc với phụ huynh, tạo gắn kết giáo dục gia đình nhà trường Ban giám hiệu cán giáo viên khai thác, sử dụng tốt trang vnedu việc quản lý học tập, nề nếp, kênh thông tin khác phục vụ cho hoạt động nhà trường Ban giám hiệu đưa quy định sử dụng văn điện tử từ nhiều năm nay, giáo viên biết cách dùng văn điện tử cơng việc cách thành thạo Nhà trường có nhiều kênh tuyên truyền, qua trang web, qua fb, câu lạc radio, bảng tin,…thường xun có thơng tin có liên quan đến nội quy học sinh, đến bạo lực học đường,… Khuyến khích giáo viên lập nhóm zalo trao đổi thông tin, kinh nghiệm xử lý tình sư phạm Khuyến khích giáo viên chủ nhiệm lập nhóm zalo với phụ huynh để trao đổi tình hình học tập, biện pháp xử lý… 2.3.5 Tăng cường lồng ghép nội dung phòng chống bạo lực học đường môn học Trong họp quan, tin nhắn email điều hành, Ban giám hiệu thường xuyên yêu cầu tất giáo viên tích cực lồng ghép, tích hợp nội dung kỹ sống, an tồn giao thơng, bạo lực học đường, sức khỏe sinh sản vị thành niên vào tiết học, yêu cầu giáo viên 12 trọng nội dung nội quy học đường, vệ sinh phòng học, số học sinh vắng học, vào chậm…Với số môn, đặc biệt môn Giáo dục công dân, kế hoạch giáo dục đầu năm học, có nhiều lồng ghép nội dung: giáo dục kĩ sống, sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục pháp luật, an tồn giao thơng phòng chống tệ nạn xã hội Ban giám hiệu kết hợp với Ban chuyên môn nhà trường trực tiếp dự số tiết Giáo dục cơng dân có nội dung lồng ghép, tích hợp giáo dục kĩ sống phòng chống bạo lực học đường Kết cho thấy, đa số học sinh hào hứng học tập Giáo viên cố gắng lồng ghép linh hoạt vào nội dung giảng tình thực tế Thơng qua cách giải tình huống, học sinh trang bị nhiều kiến thức kĩ việc bảo vệ cho mình, cho bạn, kĩ kiềm chế cảm xúc tìm kiếm giúp đỡ có bạo lực xảy Bên cạnh đó, học sinh biết hướng tới xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, lòng kính trọng thầy nhân viên nhà trường Học sinh trang bị kiến thức pháp luật chế tài có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác Từ đó, có tác dụng lớn việc ngăn chặn hành vi bạo lực xảy mơi trường học đường 2.3.6 Tích cực phối hợp với Hội cha mẹ học sinh, quyền địa phương Nâng cao vai trò Giáo viên chủ nhiệm Đội “ Tự quản cổng trường” Ban giám hiệu đặt vấn đề với nhà dân khu vực cổng trường để có thơng tin bạo lực học đường, họ nhanh chóng báo cho bảo vệ nhà trường để có phương án kịp thời giải Ban giám hiệu có lưu số điện thoại cơng an xã, công an huyện, hội trưởng cha mẹ học sinh trường, hội trưởng cha mẹ học sinh lớp để phối hợp nhanh có vụ việc xảy Bản thân nhà trường ln bố trí hai anh bảo vệ người địa phương trực tiếp quản lý trật tự khu vực cổng trường, khu vực sân trường cao điểm Thường xuyên giữ mối liên hệ với Đồn xã Thị trấn Rừng thơng, Huyện đồn Đơng Sơn, Ban giám hiệu trường học địa bàn huyện Đông Sơn, để giải vụ mâu thuẫn có nguy dẫn đến bạo lực học sinh địa bàn huyện Ban giám hiệu thường xuyên tham dự họp giao ban Huyện, đề xuất ý kiến, đề đạt nhà trường địa phương Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên lạc với cha mẹ học sinh lớp mình, nắm rõ thông tin, sinh hoạt học sinh lúc nhà Yêu cầu cha mẹ học sinh phối hợp giáo dục cần thiết Thường xuyên động viên thầy cô giáo, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm tự đổi mới, tự hoàn thiện, để thân thầy cô trở thành nhà tâm lý, nhà giáo dục hồn thiện Khi thầy chủ nhiệm trở thành nhà tâm lý họ giải nhiều vụ việc từ bắt đầu, hạn chế tối đa vụ việc xảy 13 Đối với học sinh cá biệt giáo viên chủ nhiệm cần có thời gian với em nhiều Phải thật khôn khéo: “mềm nắn, rắn buông”, thường xuyên theo dõi, động viên, nhắc nhở chính, dùng biện pháp kỷ luật Vào buổi họp cha mẹ học sinh đầu cuối học kỳ, giáo viên chủ nhiệm phải đưa yêu cầu cha mẹ học sinh phải có trách nhiệm với nhà trường kiểm sốt tình trạng bạo lực học đường Nêu rõ, muốn ngăn chặn Bạo lực học đường: phải gia đình, “Ngay gia đình cha mẹ dùng bạo lực với Bước khỏi nhà, trẻ gặp hàng xóm bạo lực, bạo lực từ phim đến đời nên trẻ thường thấy: “mạnh được, yếu thua” Vì thế, khó tránh cảnh học sinh đánh Chung quy lại, học sinh nạn nhân thủ phạm, em đáng thương hại đáng trách…” 2.3.7 Sử dụng phương pháp nêu gương xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Chúng thường xuyên nêu gương điển hình em học sinh buổi sinh hoạt tập thể Những gương học tập, cơng tác Đồn, tình bạn đẹp vinh danh buổi sinh hoạt cờ Ngồi ra, nhà trường phối hợp với Đoàn trường tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao lớp toàn khối, toàn trường để em hiểu gần gũi Trong danh mục lỗi vi phạm Đoàn trường Ban nề nếp xây dựng, lỗi có liên quan đến bạo lực học đường xếp loại lớp hàng tuần, hàng tháng lưu ý đặc biệt Có hình thức xử lý u cầu học sinh vi phạm đứng cờ, viết kiểm điểm, làm lao động, gặp cha mẹ, hạ bậc hạnh kiểm, đình học có thời hạn… áp dụng tùy theo hình thức vi phạm Việc nêu gương xử lý nghiêm vi phạm thể song hành, tạo hiệu rõ rệt việc giáo dục ý thức tự phấn đấu, hồn thiện em học sinh toàn trường 2.3.8 Cải thiện mơi trường văn hóa học đường nhiều hình thức Với mục đích thực phong trào thi đua "Trường lớp thân thiện, học sinh tích cực", cụ thể hóa nhiều hình thức, phong trào rèn luyện chân thiện - mỹ, xây dựng yêu thương, gắn kết thầy trò, học đường với xã hội phụ huynh học sinh Tuổi học trò hồn nhiên, sáng nên công tác giáo dục phải đầy ắp tình thương, bao dung, hướng thiện liên tục hình thành nhân cách sống tích cực cho em Vì "Trước tiên, nhà trường phải xây dựng hình ảnh người thầy chuẩn mực, môi trường giáo dục tiến lên án lối giáo dục bạo lực người thầy" “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” hành động thiết thực Mơi trường lành mạnh, sáng, thân thiện, hòa đồng, giúp đỡ lẫn Tạo khơng khí vui chơi mà học, học mà chơi - Cải tạo môi trường đảm bảo xanh, sạch, đẹp, tạo tâm lý tươi vui đến trường Mỗi phòng học đảm bảo sẽ, bàn ghế ngắn yêu cầu giáo viên bước chân vào lớp học 14 - Lắp nhiều camera theo dõi vị trí cổng trường, góc khuất, xử lý trường hợp phát qua theo dõi camera - Giáo dục học sinh đến trường thực quy định ăn mặc, đầu tóc, khơng nói bậy, chửi tục đến trường - Hình thành cho học sinh có thói quen cư xử văn minh lúc nơi, đặc biệt trường học Biết cám ơn, xin lỗi, biết sống chan hòa với bạn bè, kỹ học sinh học từ vào trường thường xuyên nhắc nhở - Trường chúng tơi trì việc mặc áo đồng phục buổi sáng, từ thứ đến thứ áo màu trắng, thứ áo đoàn Việc mặc áo đồng phục tạo nên gần gũi, không phân biệt, hướng em trường thân thiết Việc trì hát quốc ca sáng thứ đầu tuần tạo cho em tình yêu quê hương đất nước, hình thành nhân cách sống có lý tưởng, có đạo đức 2.3.9 Tham gia, tổ chức hội thi, diễn đàn Bắt đầu từ năm học 2018-2019 định tổ chức năm lần thi viết chủ đề bạo lực học đường Ban giám hiệu giao cho Ban chấp hành Đoàn trường thành lập ban tổ chức, động viên học sinh tham gia 100%, thu, chấm trao giải Trong thi viết chủ đề “ Xây dựng tình bạn đẹp, phòng chống bạo lực học đường” năm học 2018-2019, có 1000 học sinh tham gia Có viết đầu tư công phu, đánh máy in màu giấy A4 dày đến 30 trang em Nguyễn Trọng Thanh Thiện, học sinh lớp 10A3 Bài thi sưu tầm nhiều tình huống, hình ảnh sinh động đạt giải Nhất Bên cạnh có nhiều viết tay dài đến gần 20 trang, lập luận sắc sảo, văn phong trau truốt Đó viết em Nguyễn Hồi Linh, học sinh lớp 12A1 Ngồi có viết xuất sắc em: Trần Thị Vân Anh lớp 11a7; Lê Hương Thảo lớp 11a7; Nguyễn Đăng Đạt lớp 12 a2; Lê Thị Linh lớp 10a2… Một số viết đọc đài phát nhà trường, diễn đàn buổi sinh hoạt cờ Tổ chức cho học sinh đạt giải giao lưu với học sinh toàn trường để chia sẻ kĩ phòng chống bạo lực học đường kĩ tìm kiếm trợ giúp có bạo lực xảy Ngồi ra, Ban giám hiệu nhà trường kết hợp với Đồn trường tổ chức thi “ Phòng chống bạo lực học đường” thơng qua hình thức Sân khấu hóa Các tiết mục hài kịch học sinh nhiệt tình hưởng ứng, góp phần sâu rộng cho cơng tác tun truyền phòng chống bạo lực học đường Ngồi ra, chúng tơi cho học sinh tồn trường tham gia thi cấp tổ chức An tồn giao thơng, tìm hiểu lịch sử văn hóa Huyện đơng sơn, tìm hiểu 990 năm danh xưng Thanh hóa…Qua thi này, góp phần làm cho em hiểu rõ quê hương đất nước, kiến thức pháp luật… góp phần hồn thiện nhân cách học sinh Điều làm cho tình trạng bạo lực học đường hạn chế xảy ra… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 Với kinh nghiệm mà thân đoàn thể nhà trường thực năm học 2018-2019 thấy em học sinh nhà trường trở nên ngoan hơn, vụ việc xích mích có xu hướng giảm so với năm học trước Hầu hết tất học sinh toàn trường hiểu tự giác chấp hành tốt nội quy học sinh, tượng học sinh gây gổ đánh khắc phục hạn chế Các em có kỹ thói quen tốt, đồn kết có kỷ luật ý thức trước hành vi Đa phần học sinh có ý thức tốt thực quy định lớp học nhà trường Biết tự rèn luyện nâng cao ý thức tự giác học tập hoạt động tập thể Làm tiền đề cho việc phát triển ý thức chấp hành luật pháp sau này, làm tảng cho thái độ hành vi, văn minh công dân em lớn lên Các giáo viên chủ nhiệm sâu sát với tình hình lớp, yêu nghề, yêu trường hơn, góp phần xây dựng nhà trường phát triển Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm học tốt hẳn năm trước Năm học 2017-2018, số học sinh có hạnh kiểm tốt 76,13%, 18,35%, trung bình 4,08% yếu 1,44% Hết năm học 2018-2019 này, số học sinh đạt hạnh kiểm tốt 82,55%, 14,19%, trung bình 2,34%, yếu 0,92% Số học sinh cá biệt giảm mạnh, khơng có vụ việc mà Hội đồng kỷ luật nhà trường phải xử lý Khi hạnh kiểm em tốt học lực tăng Năm học 2017-2018 số học sinh có học lực giỏi 19,63%, 65,68%, trung bình 14,19% yếu 0,51% cuối năm học 2018-2019 này, số học sinh có học lực giỏi 20,37%, 66,19%, trung bình 12,94% yếu 0,50% Số học sinh phải rèn luyện lại hè giảm, năm học 2017-2018 1,27% năm học 2018-2019 giảm 0,92% Năm học trước, nhà trường có 0,17% học sinh lại lớp năm học 2018-2019 nhà trường khơng có học sinh lại lớp… Đối với cán giáo viên nhà trường thấy đa phần học sinh chăm ngoan, chịu khó rèn luyện, em có kỹ sống tốt, lễ phép với thầy cơ, họ thấy yêu đời, yêu nghề, cống hiến nghiệp Có thể nói, tập thể cán giáo viên trường THPT Đơng sơn thực đồn kết, phấn đấu, đưa nhà trường ngày phát triển 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tình trạng bạo lực học đường dư luận quan tâm coi tượng xã hội đến mức nguy hiểm nghiêm trọng Có nhiều hội thảo chuyên đề phòng chống bạo lực nhà trường để đưa biện pháp nhằm giải tượng bạo lực học sinh Có ý kiến cho “Một nguyên nhân dẫn tới tượng trên, tình trạng nặng dạy chữ, nhẹ dạy người làm giảm hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chưa quan tâm đầy đủ huy động nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức học sinh” Với thực trạng bạo lực học đường nay, người giáo viên nhà trường đặc biệt, nhà lãnh đạo Giáo dục trực tiếp nhà trường cần phải làm để ngăn chặn giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành người lao động sáng tạo, làm chủ thân, làm chủ đất nước, có đức có tài Vấn đề bạo lực học đường quan tâm lớn gia đình, xã hội, nhà giáo dục Các hội thảo cấp tổ, nhóm, cấp trường hay cấp ngành đưa Vấn đề giải nhận ủng hộ nhiều ban ngành, quan, xã hội vào Và lúc này, chúng ta, góp tiếng nói với xã hội chung tay chống lại nạn bạo lực học đường 3.2 Kiến nghị - Cơ quan cấp nên tổ chức giao lưu trường khu vực, nhiều hình thức chuyên đề, hội thi , sáng tác biểu diễn văn nghệ có nội dung bạo lực học đường hiệu cao - Nên đưa chương trình Kỹ sống thành mơn học khóa nhà trường - Bộ giáo dục xem xét để thay đổi số quy định khen thưởng, kỷ luật học sinh Giáo viên nhà trường cần có đủ chế để răn đe học sinh - Cần có biện pháp nghiêm cấm game bạo lực mạng - Nên đưa gương điển hình tiến tiến phòng chống bạo lực học đường cho học sinh, giáo viên toàn ngành học tập… - Xử lý nghiêm minh hành vi Bạo lực học đường phạm vi quyền hạn cho phép XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 17 Lưu Thị Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban hành kèm theo Thông tư số: 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) - Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn nhận biết số tệ nạn cách phòng chống bạo lực nhà trường, Nhà xuất Hà Nội - Trần Thị Thuý Ninh – Trần Thị Ngân, 2012 Phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường, giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, tập 1, Trường CBQLGD TP.HCM, 2010- Đỗ Thiết Thạch, 2010 Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018, phương hướng nhiệm vụ năm học 2018-2019 - Trường THPT Đông Sơn Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019, phương hướng nhiệm vụ năm học 2019-2020 - Trường THPT Đông Sơn 18 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lưu Thị Phương Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng Trường THPT Đông Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Phát huy tính tích cực học Sở Giáo dục Đào tạo Thanh hóa sinh… Đổi phương pháp dạy Sở Giáo dục học môn Vật lý trường Đào tạo Thanh hóa Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2000-2001 B 2001-2002 Khuyến khích khả tự Sở Giáo dục làm thí nghiệm Vật lý học Đào tạo Thanh hóa sinh lớp 10 THPT C 2004-2005 Tổ chức hoạt động nhận thức Sở Giáo dục tự chủ tích cực học sinh Đào tạo Thanh hóa dạy học chương từ trường lớp 11 THPT C 2007-2008 Một số kỹ ứng dụng Sở Giáo dục Đào tạo Thanh hóa CNTT giảng dạy C 2009-2010 Đổi phương pháp giảng Sở Giáo dục Đào tạo Thanh hóa dạy soạn giáo án C 2011-2012 Một số kinh nghiệm bồi Sở Giáo dục dưỡng học sinh giỏi môn Vật Đào tạo Thanh hóa lý 10 C 2012-2013 Tăng cường tính tự học Sở Giáo dục học sinh THPT mơn Vật lý Đào tạo Thanh hóa B 2014-2015 THPT * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 19 .. .trường, thân Ban giám hiệu, Ban chấp hành Đoàn trường triển khai nhiều biện pháp Từ thực tế công việc làm, xin chọn đề t i “ Một số gi i pháp triển khai phòng chống bạo lực học đường trường THPT. .. sinh vai trò cơng tác phòng chống bạo lực học đường trường THPT, nêu số biện pháp thiết thực, góp phần làm giảm thiểu bạo lực học đường nhà trường Đ i tượng nghiên cứu Các biện pháp triển khai. .. gia đình học sinh nên học sinh vi phạm n i quy trường, lớp… 2.2.2 Thực trạng bạo lực học đường nguyên nhân bạo lực học đường trường THPT Đông Sơn Đ i v i trường THPT Đông Sơn 1, học sinh phần lớn