Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
463 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẼ KĨ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THCS VÀ THPT THỐNG NHẤT QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP VẼ KĨ THUẬT Người thực hiện: Hoàng Thanh Hà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Cơng nghệ 11 THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Phát triển lực vẽ kĩ thuật cho học sinh lớp 11 Trường THCS&THPT Thống Nhất qua hệ thống tập vẽ kĩ thuật 2.3.1 Giáo dục định hướng phát triển lực 2.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập vẽ kĩ thuật 2.3.3 Một số tập nhằm phát triển lực vẽ kĩ thuật 2.3.4 Cách thức thực 2.4 Hiệu việc phát triển lực vẽ kĩ thuật cho học sinh lớp 11 Trường THCS&THPT Thống Nhất qua hệ thống tập vẽ kĩ thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên học sinh 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo Trang 1 2 3 4 13 14 15 15 15 15 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề thiết nhà trường toàn ngành giáo dục Nghị số 29NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8, khóa XI “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo : “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Đồng thời Nghị xác định mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo đổi khâu, phần, phân lớp nhằm đổi giáo dục toàn diện tất cấp học Việc dạy học môn Công nghệ trường phổ thông nằm kế hoạch đổi toàn diện theo chủ trương Bộ giáo dục.Trong đổi phát triển nhà trường tồn ngành giáo dục vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt ý thức yêu cầu tự nhiên, thiết, động lực phát triển, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người Những năm đầu kỉ XXI, thành tựu to lớn cách mạng khoa học – công nghệ tác động mạnh mẽ đến sống người, hệ thống giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học lại đặt cách cấp thiết Thực tế thấy, vẽ kĩ thuật có vai trò quan trọng, nó sử dụng “ngơn ngữ” kĩ thuật Chính để học sinh có thể hiểu, ghi nhớ sâu sắc kiến thức vẽ kĩ thuật hình thành phát triển lực vẽ kĩ thuật vấn đề có ý nghĩa quan trọng Điều đó địi hỏi người giáo viên giảng dạy mơn Cơng nghệ nhà trường phổ thông phải có trách nhiệm tìm đường, biện pháp để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, tiếp nhận khắc sâu kiến thức, hình thành phát triển lực vẽ kĩ thuật cách tích cực, chủ động, sáng tạo có hiệu Thực theo tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học; hình thành phát triển lực, kĩ cho người học Bản thân không ngừng trau dồi kiến thức, tự rút kinh nghiệm để tìm phương pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ giao.Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng đổi phương pháp dạy học phần Vẽ kĩ thuật sở môn Công nghệ lớp 11 xin giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển lực vẽ kĩ thuật cho học sinh lớp 11 Trường THCS&THPT Thống Nhất qua hệ thống tập vẽ kĩ thuật” nhằm đóng góp giải pháp cho việc dạy học phần vẽ kĩ thuật sở môn Công nghệ lớp 11 trường phổ thông ngày hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ nói chung dạy học phần vẽ kĩ thuật sở môn Công nghệ lớp 11 nói riêng Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Công nghệ phát triển lực vẽ kĩ thuật học sinh Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn như: đọc vẽ vật thể, lập vẽ vật thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Vẽ kĩ thuật sở - Hệ thống tập vẽ kĩ thuật nhằm phát triển lực vẽ kĩ thuật cho học sinh lớp 11 Trường THCS&THPT Thống Nhất 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin, nghiên cứu nguồn tài liệu để xây dựng dạng tập phù hợp - Thống kê, phân loại kết học tập học sinh lớp để góp phần tăng thêm tính xác thuyết phục - So sánh, đối chiếu kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng để thấy hiệu áp dụng đề tài 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Quan điểm giáo dục với mục tiêu là: “ Đổi toàn diện giáo dục” để nâng cao chất lượng giáo dục Vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phát triển tối đa lực tiềm ẩn học sinh nhà trường toàn thể cán giáo viên quan tâm Chính việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy tất mơn học nói chung môn Công nghệ nói riêng coi trọng Như biết, chất trình dạy học trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh hướng dẫn giáo viên nhằm mục đích dạy học Quá trình nhận thức diễn biến theo đường mà Lênin rõ: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đó đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” Môn Công nghệ môn học khó, kiến thức phần vẽ kĩ thuật sở mang tính trừu tượng đòi hỏi học sinh phải tư tưởng tượng không gian Do đó để học sinh có thể nắm vững kiến thức lí thuyết có kĩ đọc vẽ hình chiếu vật thể kĩ vẽ hình biểu diễn vật thể học sinh khơng phải tích cực tư mà cịn phải tích cực luyện tập, thực hành vẽ thông qua tập vẽ kĩ thuật Vì cần phải có hệ thống dạng tập vẽ kĩ thuật từ đơn giản đến nâng cao lồng ghép học sau học để học sinh vừa có thể khắc sâu kiến thức lí thuyết, vừa có thể hình thành phát triển lực vẽ kĩ thuật cho thân 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học môn Công nghệ nói riêng nhà trường phổ thông chứng minh thực tiễn thời gian qua Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng đào tạo, mà khâu then chốt không ngừng đổi phương pháp dạy học Mối quan tâm người trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ nhà trường phổ thông làm để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập môn Công nghệ định hướng phát triển lực vẽ kĩ thuật học sinh Trên thực tế, dạy phần vẽ kĩ thuật sở chủ yếu giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu tìm hiểu kiến thức lí thuyết cịn việc luyện tập, thực hành vẽ thực thơng qua số tập sau học lí thuyết thực hành Vì việc hình thành phát triển lực vẽ kĩ thuật học sinh chưa cao Điều xuất phát từ nhiều lý khách quan lẫn chủ quan Tình trạng ngại khó, ngại học, tâm lý coi nhẹ môn học môn thi THPT Quốc gia, tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng học sinh; tâm lý ngại khó, ngại vào xây dựng hệ thống dạng tập vẽ kĩ thuật để lồng ghép vào học sau học giáo viên nên dẫn đến thực tế kết quả, hiệu học chưa cao, hiệu giáo dục chưa đạt nhiều theo mục đích, yêu cầu đặt 2.2.2 Đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ nhà trường phổ thông nói chung theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; hình thành phát triển lực vẽ kĩ thuật học sinh đặt nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, tổng kết đánh giá Đó công việc chung hệ thống, quan trọng giáo viên Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển lực vẽ kĩ thuật cho học sinh lớp 11 Trường THCS&THPT Thống Nhất qua hệ thống tập vẽ kĩ thuật” đúc rút với mong muốn nhằm đóng góp giải pháp cho việc dạy học phần vẽ kĩ thuật sở môn Công nghệ lớp 11 trường phổ thông theo hướng phát triển lực người học ngày hiệu Để thực tốt dạy theo hướng phát triển lực vẽ kĩ thuật học sinh, thân không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu soạn giáo án, thu thập, xử lý thông tin từ nguồn tài liệu, sử dụng thiết bị dạy học đến tổ chức hoạt động dạy học Lập phiếu điều tra để nắm bắt tình hình học tập học sinh, từ đó điều chỉnh cho phù hợp với thực tế giảng dạy 2.3 Phát triển lực vẽ kĩ thuật cho học sinh lớp 11 Trường THCS & THPT Thống Nhất qua hệ thống tập vẽ kĩ thuật 2.3.1 Giáo dục định hướng phát triển lực * Khái niệm lực Ngày khái niệm lực hiểu theo nhiều nghĩa khác Năng lực hiểu khả thực cá nhân công việc, khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách hiệu tình đa dạng sống Khái niệm lực gắn liền với khả hành động Khi nói phát triển lực người ta hiểu đồng thời phát triển lực hành động *Mơ hình cấu trúc lực Theo quan điểm nhà giáo dục Đức, cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần sau: - Năng lực chuyên môn: Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chuyên môn Trong đó bao gồm khả tư lơgic, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống q trình Năng lực chun mơn hiểu theo nghĩa hẹp lực, nội dung chuyên môn, theo nghĩa rộng bao gồm lực phương pháp chuyên môn - Năng lực phương pháp: Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức - Năng lực xã hội: Là khả đạt mục đích tình xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác - Năng lực cá thể: Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu cá nhân, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối ứng xử hành vi Từ cấu trúc lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kĩ chun mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực *Nội dung phương pháp dạy học định hướng phát triển lực Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không giới hạn tri thức kĩ chuyên môn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực: Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kĩ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong quan niệm dạy học mới, tổ chức học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; học đổi phương pháp dạy học có yêu cầu như: thực thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giáo viên với học sinh, học sinh với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, đó học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh *Cấu trúc giáo án phát triển lực Giáo án (kế hoạch học) điều chỉnh cụ thể so với truyền thống Sau cấu trúc giáo án có hoạt động mục tiêu cụ thể - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần đạt + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, có thể lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + Giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, ), phương tiện dạy học (máy chiếu, ti vi, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Học sinh chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Bao gồm hoạt động đó là: Khởi động; Hình thành kiến thức mới; Luyện tập, thực hành; Vận dụng; Tìm tịi, mở rộng Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động + Mục tiêu hoạt động + Cách tiến hành hoạt động + Phương án kiểm tra đánh giá + Thời lượng để thực hoạt động + Kết luận giáo viên về: kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động; tình thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu có thể xảy không có cách giải phù hợp - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ, hoạt động ứng dụng kết học vào sống để chuẩn bị cho việc học Ví dụ: Bài 2: Hình chiếu vng góc Để học sinh dễ tư duy, tưởng tượng phát huy lực quan sát từ đó hình thành lực, kĩ vẽ kĩ thuật giáo viên có thể áp dụng sau: Bước 1: Học sinh quan sát vẽ hình chiếu hình hộp chữ nhật Bước 2: Hình phức tạp hơn, cắt khoét hình hộp chữ nhật bỏ hình hộp chữ nhật nhỏ góc yêu cầu học sinh vẽ hình chiếu vật thể Bước 3: Hình chiếu vng góc hình phức tạp ta khoét thêm khối trụ rỗng yêu cầu học sinh vẽ hình chiếu vật thể 2.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập vẽ kĩ thuật Bước 1: Xác định mục đích xây dựng hệ thống tập vẽ kĩ thuật Khi xây dựng hệ thống dạng tập vẽ kĩ thuật, giáo viên cần xác định mục đích, yêu cầu loại tập cần cho học sinh Điều quan trọng Giáo viên cần bám sát nội dung học biên soạn xây dựng hệ thống dạng tập Có nhiều dạng tập, có tập dùng cho đơn vị kiến thức, có tập dùng cho toàn bài, có tập dùng cho toàn chương Dù tập dạng nào, đơn giản hay phức tạp, giáo viên cần xác định rõ tập bổ sung cho học sinh kiến thức gì? Giáo dục cho em gì? Giúp em rèn luyện kỹ mơn? Phát triển lực gì? Làm tốt bước đầu tiên điều kiện tốt để thực bước quy trình xây dựng hệ thống dạng tập Bước 2: Xác định nội dung cần có hệ thống tập vẽ kĩ thuật Xác định nội dung cần cho học sinh nâng cao kĩ năng, lực vẽ kĩ thuật phù hợp với yêu cầu học tập Trên sở chương trình, sách giáo khoa, giảng lớp xác định kiến thức cần thiết để làm tập Bước 3: Xác lập hệ thống loại tập vẽ kĩ thuật Tùy nội dung kiến thức bài, tùy đặc điểm loại tập vẽ kĩ thuật mà giáo viên xây dựng tập trắc nghiệm, tập thực hành, hay tập dạng câu hỏi tổng hợp cho phù hợp với đối tượng học sinh Bước 4: Xác định nguồn tài liệu để xây dựng hệ thống tập vẽ kĩ thuật Nội dung sách giáo khoa Cơng nghệ 11 bao gồm kênh hình, kênh chữ Tài liệu tham khảo bao gồm tài liệu viết, tranh ảnh, internet, Nguồn tài liệu sử dụng để xây dựng tập phải xác, có độ tin cậy cao phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thiết kế tập hấp dẫn, phát triển tư duy, kĩ lực học sinh Bước 5: Tiến hành xây dựng dạng tập vẽ kĩ thuật Đây khâu quan trọng trình xây dựng hệ thống tập vẽ kĩ thuật Trong đó cần ý nhiệm vụ mà giáo viên đề cho học sinh phải đảm bảo tính vừa sức, gây hứng thú phát huy nỗ lực tư độc lập, sáng tạo học sinh Bước 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp Sau xây dựng xong dạng tập vẽ kĩ thuật, giáo viên tham khảo ý kiến đồng nghiệp tính xác, tính khoa học, tính phù hợp trình độ nhận thức học sinh Bước 7: Chỉnh sửa bổ xung thực nghiệm Để khẳng định lại mục đích hệ thống dạng tập vẽ kĩ thuật nhằm củng cố kiến thức, phát triển kĩ năng, lực giải vấn đề, lực vận dụng tư sáng tạo cho học sinh Cuối thử nghiệm sử dụng hệ thống tập trình dạy học phần vẽ kĩ thuật sở Sơ đồ quy trình thiết kế hệ thống tập vẽ kĩ thuật: Bước 1: Xác định mục đích Bước 2: Xác định nội dung Bước 3: Xác lập hệ thống loại tập Bước 4: Xác định nguồn tài liệu Bước 5:Tiến hành xây dựng tập Bước 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến Bước 7: Chỉnh sửa bổ xung, thực nghiệm 2.3.3 Một số tập nhằm phát triển lực vẽ kĩ thuật Dưới số tập, nhóm tập vẽ kĩ thuật lựa chọn để đưa vào hệ thống dạng tập vẽ kĩ thuật nhằm hình thành, phát triển kĩ năng, lực vẽ kĩ thuật học sinh lớp 11 trường THCS&THPT Thống Nhất Từ đó em có hứng thú học tập mơn Cơng nghệ 11 a) Nhóm tập chia đường trịn Ví dụ: chia đường trịn làm phần sử dụng compa thước kẻ b) Nhóm tập dùng cung trịn để vẽ nối tiếp Ví dụ: Vẽ nối tiếp đường trịn đường thẳng cung trịn? c) Nhóm tập cho vật thể vẽ ba hình chiếu vng góc Ví dụ: Cho vật thể hình vẽ, vẽ ba hình chiếu vng góc (Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh) theo phương pháp chiếu góc thứ d) Nhóm tập vẽ hình chiếu cạnh hình chiếu trục đo vật thể 10 Ví dụ: Cho hình chiếu đứng hình chiếu vật thể, vẽ hình chiếu cạnh hình chiếu trục đo vật thể? e) Nhóm tập hình cắt, mặt cắt Ví dụ 1: Cho vật thể hình vẽ, vẽ hình cắt mặt cắt vật thể? 11 Ví dụ 2: Cho vật thể có hai hình chiếu sau Vẽ hình cắt mặt cắt vật thể? f) Nhóm tập có nhiều đáp án Ví dụ: Vẽ hình chiếu cạnh vật thể có hai hình chiếu sau? 12 g) Nhóm tập tương quan vật thể hình chiếu 2.3.4 Cách thức thực Trong trình giảng dạy, giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp định hướng phát triển lực, hướng dẫn học sinh làm tập theo chủ đề tương ứng học tiết thực hành Đồng thời kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, sử dụng phần mềm PowerPoint trình chiếu đề để làm tăng thêm tính sinh động rút ngắn thời gian vẽ hình STT Tiết/bài giảng Bài tập thực hành tương ứng hệ thống tập VKT Bài 2: Hình chiếu vng góc Nhóm tập vẽ hình chiếu vng góc Bài 3: Thực hành: Vẽ hình chiếu vật thể đơn giản Nhóm tập vẽ hình chiếu vng góc Bài 4: Mặt cắt hình cắt Nhóm tập vẽ hình cắt mặt cắt vật thể Bài 5: Hình chiếu trục đo Nhóm tập vẽ hình chiếu trục đo vật thể Bài 6: Thực hành: Biểu diễn vật thể Nhóm tập vẽ hình chiếu vng góc, hình cắt, hình chiếu trục đo Ngoài 13 - Giáo viên giao tập nâng cao hệ thống tập cho học sinh nhà làm để phát triển lực vẽ kĩ thuật - Có tập dạng khác để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu thêm dạng tập 2.4 Hiệu việc phát triển lực vẽ kĩ thuật cho học sinh lớp 11 Trường THCS&THPT Thống Nhất qua hệ thống tập vẽ kĩ thuật 2.4.1 Qua nhiều năm dạy học cố gắng suy nghĩ tìm cách giảng dạy mơn Công nghệ nói chung phần vẽ kĩ thuật sở nói riêng cho hiệu Trong năm học đổi rút kinh nghiệm sau dạy Trong năm học 2018 – 2019 tiến hành dạy kiểm tra phần vẽ kĩ thuật sở số lớp 11 trường hợp có không sử dụng hệ thống tập vẽ kĩ thuật, nhận thấy kết khác biệt Tôi làm phép thống kê, so sánh kết học tập học sinh lớp 11 năm học 2018 - 2019 vừa qua thu kết khả quan sau: • Kết lớp thực nghiệm (Có sử dụng hệ thống tập vẽ kĩ thuật) Lớp Sĩ số 11A1 41 08 18 10 05 0 11A4 37 05 12 14 06 0 Tổng 78 13 30 24 11 0 • 9.0→10 8.0→8.9 7.0→7.9 6.0→6.9 5.0→5.9