1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học qua chủ đề các công cụ trợ giúp soạn thảo tin học 10

27 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 676,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC QUA CHỦ ĐỀ “CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO”, TIN HỌC 10 Người thực hiện: Ngô Thị Phương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Tin học THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .3 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .5 2.3 Giải pháp thực để giải vấn đề Bước Lựa chọn nội dung chủ đề học tập Bước Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Bước Kết đầu Bước Xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá .8 Bước 5: Biên soạn câu hỏi, tập Bước Thiết kế tiến trình dạy học .9 NỘI DUNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CHỦ ĐỀ CÁC CÔNG CỤ SOẠN THẢO VĂN BẢN, TIN HỌC 10 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .20 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 22 3.1 Kết luận 22 3.2 Đề xuất .22 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HS: GV: ND: NB: TH: VDT: VDC: TN: TL: ĐT: CTGDPT: THPT: HĐ: SGK: Học sinh Giáo viên Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trắc nghiệm Tự luận Định tính Chương trình giáo dục phổ thông Trung học phổ thông Hoạt động Sách giáo khoa I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn chưa thường xuyên chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vòng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác để học cấp học khác (nhưng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút khơng phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức.[4]1 Trước vấn đề đặt nêu mạnh dạn lựa chọn đề tài “Vận dụng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học qua chủ đề “ Các công cụ trợ giúp soạn thảo”, tin học 10” nhằm giúp em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu từ thực tế em học nhiều kiến thức, kỹ giá trị mới; em rèn luyện cho có thói quen tự học, khơi dậy nội lực vốn có người,kết học tập nâng lên gấp bội 1.2 Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm tơi nhằm mục đích: - Tự giám sát việc thực mục tiêu dạy học, kết sử dụng phương pháp dạy học, hình thức thiết bị dạy học - Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh - Giúp HS thấy rõ lực học tập thân để phấn đấu kịp thời rút kinh nghiệm cho việc học tập - Được động viên khuyến khích HS phấn khởi, tích cực học tập [5]2 - Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm người giáo viên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Chương trình Tin học 10; - Học sinh khối 10 năm học 2018 - 2019 trường THPT Yên Định 1 Trong trang này, từ đầu…vận dụng kiến thức tham khảo từ TLTK số Trong trang này, từ “ tự giám sát…tích cực học tập” tham khảo từ TLTK số 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Qua thực tiễn giảng dạy trường THPT Yên Định - Tham khảo tài liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên tin học, sách tập, tài liệu bồi dưỡng quản lí cán giáo viên dạy học kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học sinh theo định hướng lực, tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn tin học - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp; - Lấy ý kiến từ phía học sinh; - Kết hợp vận dụng sáng kiến vào giảng dạy lớp; - Đánh giá, rút kinh nghiệm sau dạy có vận dụng sáng kiến để có điều chỉnh hợp lí II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi Đổi phương pháp dạy học điều cốt lõi Trong phương pháp tự học giúp rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên.[4]3 Ngoài ra, nhà trường phương pháp học tập hợp tác cấp nhóm để làm tăng hiệu học tập, lúc giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Hoạt động nhóm làm cho thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ mà khơng có tượng ỷ lại, tính cách lực thành viên bộc lộ, tăng tính tự tin 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế dạy học tin học trường THPT năm qua, thấy phần lớn học sinh lớp 10 tiếp thu học cách thụ động, em thường Trang từ đầu … hướng dẫn giáo viên tham khảo từ TLTK số không chuẩn bị trước nhà, học sinh chịu học cũ (vì nghĩ soạn thảo văn Word cần gõ văn bản) Hầu em quan sát giáo viên làm làm theo mà em không biết, không hiểu phải làm Tuy nhiên có số học sinh có điều kiện thực hành đầy đủ u thích mơn học tiếp thu hiểu tốt 2.3 Giải pháp thực để giải vấn đề Dưới đề xuất bước tiến hành tổ chức hoạt động theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học dựa CTGDPT môn tin học: Bước Lựa chọn nội dung chủ đề học tập Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học lớp 10, chủ đề “ CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO" gồm tiết gồm nội dung sau: Bài 18 (1 tiết): Các công cụ trợ giúp soạn thảo; Bài tập thực hành 8(2 tiết) Để thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, thiết kế nội dung dạy học chủ đề thành 01 học sau: - Tên học: Các công cụ trợ giúp soạn thảo - Vấn đề cần giải học "Để tìm kiếm thay nội dung văn có nhiều trang ta làm nào?Hay văn có số cụm từ lặp lặp lại nhiều lần, muốn tăng tốc độ soạn thảo người dùng thường làm nào?” Bước Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức  Hiểu ý nghĩa biết cách dùng hai cơng cụ trợ giúp soạn thảo : Tìm kiếm thay  Hiểu ý nghĩa chức tự động sửa (AutoCorrect) Word b) Kỹ  Biết sử dụng cơng cụ tìm kiếm thay vào cơng việc soạn thảo  Có thể lập danh sách từ gõ tắt sử dụng để tăng tốc độ gõ văn c) Thái độ  Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học  Có tác phong nhà khoa học d) Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh  Năng lực giải vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận lựa chọn giải pháp  Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn  Năng lực làm việc cộng tác  Năng lực trình bày thơng tin  Năng lực thực hành: thao tác an tồn thực hành với máy tính Bước Kết đầu Bảng 3.1 Bảng tham chiếu mức yêu cầu kiểm tra, đánh giá trình dạy học 18 “Các cơng cụ trợ giúp soạn thảo” Nội dung Câu hỏi/bài tập Câu hỏi/ tập định tính (TN/TL) Nhận biết HS nêu ý nghĩa thao tác tìm kiếm Bài tập Tìm Định lượng kiếm Bài tập thực hành Thay Câu hỏi/ tập định tính (TN/TL) Câu hỏi/ tập định tính (TN/TL) Vận dụng cao HS biết chọn tên lệnh menu để tìm kiếm theo thơng tin có sẵn HS được tình thực tiễn, dẫn đến việc cần thay HS tên lệnh menu để tìm kiếm mức cao HS biết chọn (nhận dạng) tên lệnh menu để thay HS biết chọn tên lệnh menu để thay theo thơng tin có sẵn HS biết chọn tên lệnh menu để thay mức cao HS mô tả bước thao tác gõ tắt, sửa lỗi HS nhận biết tình thực tiễn đòi hỏi phải gõ tắt, sửa lỗi HS mơ tả bước thao tác tìm kiếm HS biết chọn (nhận dạng) tên lệnh menu để tìm kiếm HS nêu ý nghĩa thao tác thay Bài tập định lượng Bài tập thực hành Gõ tắt sửa lỗi Vận dụng thấp HS tình thực tiễn, dẫn đến việc cần tìm kiếm Thơng hiểu HS nêu ý nghĩa thao tác gõ tắt, sửa lỗi HS mô tả bước thao tác thay Nội dung Câu hỏi/bài tập Bài tập Định lượng Bài tập thực hành Nhận biết Thông hiểu HS biết chọn (nhận dạng) tên lệnh menu đê thực gõ tắt hay sửa lỗi Vận dụng thấp Vận dụng cao HS chọn biểu tượng tên lệnh menu để gõ tắt sửa lỗi theo dẫn có sẵn HS biết phân tích nội dung soạn thảo để chọn tên lệnh menu để gõ tắt hay sửa lỗi Bước Xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá 4.1 Ma trận câu hỏi Nội dung Tìm kiếm Câu hỏi/bài tập Câu hỏi/ tập định tính Bài tập định lượng Bài tập thực hành Câu hỏi/ Thay tập định tính Bài tập định lượng Bài tập thực hành Câu hỏi/ Gõ tập định tắt tính Bài tập sửa định lượng lỗi Bài tập thực hành Nhận biết Thông hiểu ND1.ĐT.NB ND1.ĐT.TH.* * ND1.TH.TH.* ND2.ĐT.NB ND2.ĐT.TH.* * ND2.TH.TH.* ND3.ĐT.NB ND3.ĐT.TH.* * ND3.TH.TH.* Vận dụng thấp Vận dụng cao ND1.ĐT.VDT * ND1.TH.VDT ND1.TH * VDC.* ND2.ĐT.VDT * ND2.TH.VDT ND2.TH * VDC.* ND3.ĐT.VDT * ND3.TH.VDT ND3.TH * VDT.* (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát Khai thác mối quan hệ thực tiễn với tin học (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Kết quả: Học sinh biết cách thao tác tìm kiếm thay Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu thao tác tìm kiếm - Quan sát thơ thao tác - Giáo viên minh họa bước Word GV thực cho học sinh thấy thơng qua việc tìm kiếm “Hạt gạo” thơ chuẩn bị sẵn “Hạt gạo làng ta” - Chia lớp thành nhóm trả lời câu hỏi sau: Nhóm 1,2: Nghiên cứu SGK quan sát - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao giáo viên thực hành nêu bước GV vào vở, ghi vào ý kiến để tìm kiếm từ cụm từ? Nhóm 3,4 : Đưa phiếu học tập hộp - Cử đại diện nhóm trình bày ý thoại Find and Replace , nêu bước cần kiến nhóm tìm từ “Hơm nao” thơ “ Hạt gạo làng ta” GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Trình chiếu lại bước cần thực tìm kiếm Quan sát giao diện ghi: - Bước 1: Chọn lệnh Edit → Find nhấn tổ hợp phím Ctrl +F Hộp thoại Find and Replace xuất - Bước 2: Gõ từ cụm từ cần tìm vào Find What (tìm gì) - Bước 3: Nháy chuột vào nút Find Next (tìm tiếp) + Nháy nút Cancel muốn hủy bỏ đóng hộp thoại GV làm mẫu thêm cho HS thấy việc tìm kiếm thành cơng khơng thành công thông báo Lưu ý: - Nếu muốn tìm tất đánh dấu tích vào ô Highlight all items found in 12 nháy vào Find All Giới thiệu thao tác thay - Giáo viên minh họa cho học sinh Word thông qua thơ thay từ “Hạt gạo” từ “Hạt lúa” - Chia lớp thành nhóm trả lời câu hỏi sau: Nhóm 1,2: Nghiên cứu SGK quan sát giáo viên thực hành nêu bước để thay từ hay cụm từ từ hay cụm từ khác? Nhóm 3,4 : Đưa phiếu học tập hộp thoại Find and Replace , Nêu bước cần thay từ “làng ta” bẳng “làng em” GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Trình chiếu lại bước cần thực thay - Bước 1: Chọn lệnh Edit → Replace nhấn tổ hợp phím Ctrl +H Hộp thoại Find and Replace xuất - Bước 2: Gõ từ cụm từ cần tìm vào Find What (tìm gì) Gõ cụm từ thay vào ô Replace With (thay bằng) - Bước 3: Nháy chuột vào nút Find Next (tìm tiếp) - Bước 4: Nháy chuột vào Replace muốn thay cụm từ Replace All muốn thay toàn - Bước 5: Nháy chuột vào nút Close để hủy việc thay nháy chuột vào biểu tượng - Để tìm hiểu thêm GV đặt số câu hỏi: + Theo em ta nên chọn Replace chọn Replace All? + Khi lỡ nhấn Replace All mà bị sai ta làm nào? Lưu ý: - Quan sát thơ thao tác GV thực - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến - Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Quan sát giao diện ghi: - Chỉ nên dùng Replace All chắn tất thay (để biết tất có chưa ta dùng Find All) - Ta dùng lệnh Undo 13 - Tìm kiếm thay Word hoàn Ctrl +Z để quay lại bước toàn hỗ trợ tiếng Việt vừa làm trước - Sau thay , máy thông báo số từ thay Điều hữu ích văn có nhiều trang ta cần phải thay hay tìm từ hay cụm từ - Hộp thoại tìm kiếm thay hồn tồn chuyển qua lại cách nhấn vào thẻ tương ứng Giới thiệu số tùy chọn tìm Quan sát giao diện ghi: kiếm thay Nháy chuột lên nút để thiết đặt số tuỳ chọn thường dùng như:  Match case: Phân biệt chữ hoa, chữ thường VD: tìm từ “Hạt gạo” khác với “hạt gạo”  Find whole words only: Từ cần tìm từ nguyên vẹn VD: tìm từ “ho” từ hoa - Chú ý quan sát ảnh hưởng không tìm động tác làm giáo - Đối với tùy chọn giáo viên làm mẫu viên để học sinh thấy kết Lưu ý: Khi muốn hộp thoại trở hình dạng ban đầu nháy vào nút Less Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho ví dụ: - Quan sát ví dụ Hanh Anh Oanh Thanh ANH Danh - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao Sanh GV vào vở, ghi vào ý kiến Đanh anh - Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến Các nhóm thảo luận trình bày? nhóm Nhóm1: Tìm từ anh cho kết gì? - Nhóm 1: tất 14 Nhóm2: Tìm từ anh phân biệt chữ hoa - Nhóm 2: Hanh, oanh, thanh, danh, chữ thường cho kết gì? sanh, đanh, anh Nhóm 3: Tìm từ anh từ nguyên vẹn - Nhóm 3: Anh, ANH anh cho kết gì? Nhóm 4: Tìm từ anh phân biệt chữ - Nhóm 4: anh hoa chữ thường nguyên vẹn cho kết gì? GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh 2.2 Gõ tắt sửa lỗi (1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa, bước để gõ tắt sửa lỗi Word để áp dụng thực tiễn sống (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát Khai thác mối quan hệ thực tiễn với tin học (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại; Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh biết cách thao tác gõ tắt sửa lỗi Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu thao tác gõ tắt Trong trình ghi - Khi ghi thường viết tắt viết thường hay viết tắt không? Viết tắt để tắt để rút ngắn thời gian ghi làm gì? Vậy soạn thảo văn có từ - Dùng cách viết để tăng tốc độ cụm từ ta phải lặp lại nhiều lần soạn thảo Nếu muốn gõ nhanh từ cụm từ làm nào? - Gõ tắt việc sử dụng - Chức gõ tắt gì? vài kí tự tắt để tự động gõ GV minh họa Word từ “hg” chữ cụm từ dài, làm tăng tốc độ viết tắt “Hạt gạo làng ta” gõ - Tổ chức hoạt động nhóm, chia lớp - Quan sát thao tác mẫu GV thành nhóm - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao Nhóm 1: Trong thơ “Hạt gạo làng GV vào vở, ghi vào ý kiến ta” ta nhập từ “Hạt gạo làng ta” hay nhập từ “hg” nhanh hơn? Nêu - Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến bước thiết lập chế độ gõ tắt nhóm Nhóm 2:Khi thiết lập từ gõ Nhóm 1: Nhập từ “hg” nhanh hơn, tắt, mà không muốn sử dụng , gõ tắt làm tăng tốc độ dùng cách nào? Nêu bước soạn thảo Các bước thiết lập chế độ xóa từ viết tắt vừa thiết lập gõ tắt: Nhóm 3: Yêu cầu dùng AutoCorrect Bước 1: Lệnh Tool → AutoCorrect 15 gõ “hcm” thay gõ “Hồ Chí Minh” Nhóm 4: u cầu dùng AutoCorrect xóa thiết lập vừa tạo nhóm GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Trình chiếu cách định nghĩa gõ tắt: Lệnh Tool → AutoCorrect Options để mở hộp thoại: Chọn (bỏ) chọn ô Replace text as you type Options để mở hộp thoại: Chọn (bỏ) chọn ô Replace text as you type Bước 2: Gõ từ viết tắt vào cột Replace cụm từ đầy đủ vào ô With; Bước 3: Nháy chuột vào nút để thêm vào danh sách tự động sửa Nhóm 2: Chúng ta xóa Các bước xóa từ viết tắt Bước 1: Lệnh Tool → AutoCorrect Options để mở hộp thoại: Chọn (bỏ) chọn ô Replace text as you type Bước 2:Chọn mục cần xóa Bước 3: Nháy nút Delete Nhóm 3, 4: Học sinh lên máy thực *)Thêm từ viết tắt: Gõ từ viết tắt vào cột Replace cụm từ đầy đủ vào ô With; – Nháy chuột vào nút để thêm - Quan sát, ghi vào danh sách tự động sửa *) Xóa từ viết tắt: Tìm đến từ viết tắt cần xóa cách gõ từ viết tắt vào mục Replace -> delete Chú ý: - Sử dụng gõ tắt sau gõ từ viết tắt ta nhấn phím Space Enter để hoàn thành từ - Để hủy bước tự động sửa lỗi hay gõ xong cách nhanh chóng ta bấm tổ hợp phím Ctrl +Z - Chức AutoCorrect không phân biệt chữ hoa chữ thường *) Giới thiệu chức sửa lỗi: 16 Hiện Word hỗ trợ kiểm tra lỗi tả ngữ pháp cho từ tiếng Anh, tiếng Việt chưa Vì ta sử dụng gõ tắt để sửa lỗi tiếng Việt - Có phải Word thơng minh biết gõ sai nên tự động sửa phải khơng? Những từ gõ sai tả tạo thành danh sách Word để lần gõ sai chuyển thành gõ - Chia lớp thành thành nhóm, trả lời câu hỏi sau: Nhóm 1: Nêu chức sửa lỗi? Nhóm 2:Đôi gõ chữ i tự động nhảy thành chữ I Sửa nào? Nhóm 3, 4: Khi soạn thảo văn có em thấy đường gạch chân hình gợn sóng Vậy gì? Làm để tắt đi? GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Trình chiếu chức kiểm tra lỗi tả ngữ pháp: Spelling & Grammar Bước 1: Chọn Tool → Options Bước 2: Chọn Spelling & Grammar Bỏ chọn Check spelling as you type Check Grammar as you type Lưu ý: Chức kiểm tra lỗi tả ngữ pháp (thường dùng gõ tiếng Anh) + Đánh dấu lỗi tả đường lượn sóng màu đỏ đánh dấu câu cụm từ sai ngữ pháp lượn sóng màu xanh + Khi soạn thảo tiếng Việt, ta thường - Không phải - Quan sát thao tác mẫu Gv - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến - Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Nhóm 1: tự động sửa lỗi tả gõ vào Nhóm 2: Lí do: ngữ pháp tiếng anh chữ I đại từ nhân xưng thứ nên viết hoa Sửa gõ chữ i vào hai Replace With Nhóm 3,4: Lỗi tả ngữ pháp Chức kiểm tra lỗi tả ngữ pháp: Spelling & Grammar Chọn Tool → Options Chọn Spelling & Grammar Bỏ chọn Check spelling as you type Check Grammar as you type - Quan sát giao diện 17 không cần tới chức - GV thực ví dụ - Chú ý thao tác mẫu giáo viên để sử dụng chức kiểm tra lỗi tả, ngữ pháp Hoạt động Luyện tập (1) Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng thực việc tìm kiếm, thay thế, gõ tắt, sửa lỗi liệu với văn cụ thể, thường gặp thực tiễn (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ thực tiễn với tin học (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành máy (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn cụ thể có nội dung thực hành số Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng (1) Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác (2) Phương pháp/Kĩ thuật: làm việc cá nhân, nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngồi lớp học (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Học sinh biết cách mở rộng kiến thức thơng qua Tự soạn thảo văn phục vụ hoạt động học tập sống GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ nêu sách tài liệu để thực lớp học GV yêu cầu HS gửi sản phẩm qua email tạo thư mục chung để HS gửi sản phẩm GV ghi nhận kết cam kết cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn, gợi ý cách thực cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) 18 NỘI DUNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CHỦ ĐỀ CÁC CÔNG CỤ SOẠN THẢO VĂN BẢN, TIN HỌC 10 NỘI DUNG Tìm kiếm Câu ND1.ĐT.NB: Thao tác “Tìm kiếm” thao tác dùng để: A Tìm kiếm từ cụm từ văn B Thay từ cụm từ cụm từ khác C Tăng tốc độ gõ văn Câu ND1.ĐT.TH: Để tìm kiếm từ cụm từ văn ta thực A.Edit → Find B Edit → Replace C Tổ hợp phím Ctrl +H D Tổ hợp phím Ctrl +Z Câu ND1.ĐT.VDT: Giả sử bạn đưa cho em văn Word dài Trong cần tìm cụm từ “Việt Nam” lại gõ sai thành “VN”.Làm để tìm nhanh lỗi Câu ND1.TH.TH: Để tìm cụm từ “Thăng Long” đoạn văn thay thành “Đông Đô”, ta thực hiện: A Lệnh Edit → Goto C Lệnh Edit → Search B Nhấn tổ hợp phím Ctrl +H D Nhấn tổ hợp phím Ctrl +F [1]4 Câu ND1.TH.VDT Ngầm định, từ gõ vào ô Find What “Viet Nam” tất từ sau tìm thấy “Viet Nam”, “VIET NAM”, “viet nam”, “Viet nam” Đúng hay sai? Câu ND1.TH.VDC Trong văn dài nhiều trang hệ soạn thảo văn Word, em muốn tìm tới đoạn nói Tab (điểm dừng) cách tìm từ “Tab”.Em nêu thao tác tìm từ “Tab” nhanh NỘI DUNG Thay Câu ND2.ĐT.NB Hãy chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: A Thay từ cụm từ khác B Thay cụm từ cụm từ khác C Thay từ hay cụm từ từ hay cụm từ khác, D Thay từ từ khác Câu ND2.ĐT.TH: Để tìm thay cụm từ văn bản, ta thực lệnh: A Edit → Replace B Edit → Goto C Edit → Replace All D Edit → Search Câu ND2.ĐT.VDT: Câu ND1.TH.TH tham khảo từ TLTK số 19 Giả sử bạn đưa cho em văn Word dài Trong cần tìm cụm từ “Việt Nam” lại gõ sai thành “VN”.Làm để sửa nhanh lỗi Câu ND2.TH.TH: Trong soạn thảo văn bản, giả sử ta cần thay chữ “ Thầy giáo” thành chữ “Giáo viên” ta thực hiện: A Lệnh Edit → Clear B Lệnh Edit → Find C Lệnh Edit → Replace D Lệnh Edit → goto Câu ND3.TH.VDT Xét “Đơn xin nhập học” Hãy yêu cầu Word thay tên riêng tên riêng khác em nghĩ ra.[2]5 Câu ND3.TH.VDC Giả sử có văn (tương đối dài) người khơng có kinh nghiệm soạn ra, có nhiều lỗi như: Ln có dấu cách trước dấu chấm Sau dấu phấy viết liền Hãy dùng chức tìm kiếm thay để tự động sửa lỗi trên.[2]6 NỘI DUNG Gõ tắt sửa lỗi Câu ND3.ĐT.NB Hãy chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Chức gõ tắt sửa lỗi Word dùng để: A Giúp người dùng Word cách chuyên nghiệp B Tự động thay từ gõ tắt từ đầy đủ C Giúp người sử dụng gõ văn nhanh D Tất Câu ND3.ĐT.TH Để thực việc sửa lỗi gõ tắt tiếng Việt ta sử dụng lệnh: A Insert → AutoCorrect Options B Tools → AutoCorrect Options C Format → AutoCorrect Options D Table → AutoCorrect Options Câu ND3.ĐT.VDT: Giả sử bạn đưa cho em văn Word dài Trong có nhiều từ “Việt Nam” lặp lặp lại văn nhiều lần Làm để tăng tốc độ gõ văn Câu ND3.TH.TH: Lệnh lệnh sau dùng để thêm từ gõ tắt Word? Câu ND3.TH.VDT tham khảo từ TLTK số Câu ND3.TH.VDC tham khảo từ TLTK số 20 A Tools → Options… B Tools→ Auto Summaize C Tools → Research… D Tools→ AutoCorrect Options… Câu ND3.TH.VDT: Hãy sử dụng chức gõ tắt để tạo từ gõ tắt sau: vt : vũ trụ ht : hành tinh td : Trái đất [2]7 Câu ND3.TH.VDC: Hãy sử dụng từ gõ tắt để gõ nhanh đoạn văn “ Có hay không sống hành tinh khác?” (Trang 123 – sách giáo khoa tin học 10) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đề tài “Vận dụng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học qua chủ đề “ công cụ trợ giúp soạn thảo”, tin học 10” giúp nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học 10 Sau vận dụng đề tài thấy đa số học sinh năm vững kiến thức em hứng thú học tập hơn, học sinh hiểu sâu sắc Học sinh khơng thụ động chép bài, làm theo giáo viên mà phải biết liên hệ nội dung học với thực tiễn sống Từ thúc đẩy học sinh tham gia hoạt động tích cực thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè tự giác học tập Việc thực nghiệm tiến hành vào năm học 2018 – 2019 trường THPT Yên Định 1, chọn lớp 10A3 tiến hành thực nghiệm phương pháp tổ chức hoạt động nhóm hướng dẫn tự học, lớp đối chứng 10A9 giảng dạy theo phương pháp truyền thống Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tên lớp Sĩ số Tên lớp Sĩ số 10A3 50 10A9 44 Trong q trình giảng dạy, tơi theo dõi đánh giá tính tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức học sinh Kết thúc thực nghiệm tơi tiến hành phân tích, xử lý kết từ mẫu báo cáo phương pháp toán học a Kết điểm kiểm tra Kết điểm kiểm tra Lớp Sĩ số Trung bình Khá Giỏi SL % SL % SL % Thực nghiệm 44 13,6 23 52,3 15 34,1 Câu ND3.TH.VDT tham khảo từ TLTK số 21 Đối chứng 44 21 47,7 18 40,9 11,4 Biểu đồ thể kết đánh giá kiểm tra Quan sát biểu đồ ta thấy, kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng b Hứng thú học tập học sinh Mức độ hứng thú (%) Lớp Sĩ số Rất hứng thú Hứng thú SL % SL % SL % SL % 59, 29, 13,7 0 23 52, 13,6 Thực nghiệm 44 12 27,2 26 Đối chứng 44 4,6 13 Bình thường Khơng hứng thú Biểu đồ kết kiểm tra mức độ hứng thú học sinh Từ biểu đồ cho ta thấy: Hứng thú học tập học sinh hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng không giống Tỷ lệ học sinh biểu mức độ hứng thú học tập hai lớp có chênh lệch đáng kể Qua q trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy: - Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Trong tỷ lệ học sinh đạt kết loại khá, giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn - Khả tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học 22 sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm hiểu hơn, khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề tốt lớp đối chứng - Trong dạy thực nghiệm học sinh có hứng thú học tập hơn, nguyên nhân chủ yếu nội dung học khơng lý thuyết xng mà đòi hỏi học sinh liên hệ nội dung học vào thực tiễn sống, phải biết tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức, kỹ để giải vấn đề, tình sống thực tế Từ kích thích tính sáng tạo, tự lực, chủ động tìm tòi học sinh - Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học giúp học sinh tăng cường mức độ hoạt động học, học sinh tích cực tham gia vào tiến trình học cách tự giác Nâng cao khả tư sáng tạo học sinh, tự học học sinh 23 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Sau kết thúc chủ đề áp dụng tổ chức hoạt động theo nhóm hướng dẫn tự học tơi nhận thấy: Tổ chức hoạt động theo nhóm hướng dẫn tự học em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình kiếm tìm tri thức Biết tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Học sinh hiểu ý nghĩa chủ đề mà em thực hiện, em hồn thành nhiệm vụ tiến độ có chất lượng cao Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu em học nhiều kiến thức, kỹ giá trị Hơn em khám phá ý tưởng theo sở thích, nguyện vọng cá nhân thành viên nhóm Đối với giáo viên: đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá góp phần đổi phương pháp dạy học Hiện có nhiều phương pháp dạy học giúp học sinh bước vào tâm mới, có lực kĩ cho hành trình kiếm tìm tri thức thân Dạy học theo tổ chức hoạt động theo nhóm hướng dẫn tự học lựa chọn mà giáo viên nên vận dụng 3.2 Đề xuất - Sở GD&ĐT Thanh Hóa cần mở nhiều chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học đưa vào thực tế dạy học trường THPT XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Ngô Thị Phương 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập tin học 10 – Hồ Sỹ Đàm (Chủ biên), Trần Đỗ Hùng, Ngô Ánh Tuyết – Nhà xuất giáo dục 2006 Sách giáo khoa Tin học 10 – Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết - Nhà xuất giáo dục, 2006 Sách giáo viên Tin học 10 – Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết - Nhà xuất giáo dục, 2006 Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Tin học – Bộ giáo dục đào tạo, 2017 Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực – Bộ giáo dục đào tạo, 2014 25 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Ngô Thị Phương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Yên Định TT Tên đề tài SKKN Phương pháp giúp học sinh hiểu phân biệt câu lệnh For… to…do While…do qua cấu trúc lặp Vận dụng kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực tin học 11 vào chương trình lập trình có cấu trúc Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại Năm học đánh xếp loại (Phòng, Sở, giá xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) Sở GD & C 2010 - 2011 ĐT Thanh Hóa Sở GD & ĐT Thanh Hóa C 2016 - 2017 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 26 ... lựa chọn đề tài Vận dụng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học qua chủ đề “ Các công cụ trợ giúp soạn thảo , tin học 10 nhằm giúp em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng... giáo khoa tin học 10) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đề tài Vận dụng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học qua chủ đề “ công cụ trợ giúp soạn thảo , tin học 10 giúp nâng... tạo, tự lực, chủ động tìm tòi học sinh - Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học giúp học sinh tăng cường mức độ hoạt động học, học sinh

Ngày đăng: 21/10/2019, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w