1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hôn nhân đồng tính trên báo điện tửGia đình Việt Nam

101 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 182,26 KB
File đính kèm luanvan.rar (179 KB)

Nội dung

Hôn nhân đồng tính trên báo điện tử Gia đình Việt Nam đây là luận văn hoàn toàn mới tại việt nam bởi về đó là một chủ đề tương đối nhạy cảm mong các bạn đọc sẽ tìm hiểu và tải để tham khảo em xin chân thành cảm ơn

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Trần Bảo Trung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy hướng dẫn luận văn, TS Vũ Đạt, người tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn vạch định hướng khoa học cho luận văn Trong suốt trình học tập làm luận văn, nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ thầy giáo, giáo Trường Đại học Cơng Đồn, nỗ lực cố gắng học tập, nghiên cứu tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm thực tế thân đến đề tài: “Hơn nhân đồng tính báo điện tử Gia đình Việt Nam” tác giả hồn thành thời hạn quy định Tác giả xin cảm ơn thầy, giáo Trường Đại học Cơng Đồn tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức suốt thời gian tác giả học tập trình thực luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Gia đình người thân ln ủng hộ động viên tác giả hoàn thành luận văn Do hạn chế thời gian kiến thức khoa học nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện đề tài luận văn Tác giả luận văn Trần Bảo Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .(i – xx) MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa tiễn .6 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu .9 Khung lý thuyết .10 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚI TRÊN BÁO CHÍ HIỆN NAY 11 1.1 Hệ khái niệm 11 1.1.1 Khái niệm Hôn nhân 11 1.1.2 Khái niệm Bản dạng giới .12 1.1.3 Khái niệm Đồng tính 12 1.1.4 Các hình thức công nhận hôn nhân đồng giới .15 1.1.5 Khái niệm Phân biệt đối xử 16 1.2 Các lý thuyết vận dụng đề tài 17 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 17 1.2.2 Lý thuyết cơng khai – Mơ hình nhận diện Cass .19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HƠN NHÂN ĐỒNG TÍNH TRÊN BÁO ĐIỆN TỪ GIA ĐÌNH VIỆT NAM .31 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 31 2.2 Quan điểm pháp luật giới Việt Nam hôn nhân đồng tính 34 2.2.1 Quan điểm pháp luật giới .34 2.2.2 Quan điểm pháp luật Việt Nam .41 2.3 Đặc điểm viết nhân đồng tính báo điện tử Gia đình Việt Nam 45 2.3.1 Số lượng viết tác giả viết năm .45 2.3.2 Cơ cấu nhân học nhân vật viết 52 2.4 Những rào cản đường tìm hạnh phúc người đồng giới 57 2.4.1 Rào cản người đồng giới họ phải tự vượt qua tự nhận thức người thực sự, giới tính thực .58 2.4.2 Khó khăn thứ hai họ phả trải qua phản đối gia đình 62 2.4.3 Rào cản thứ ba đường hạnh phúc cộng đồng 68 2.4.4 Sự hạnh phúc nhân vật viết .71 2.5 Quan điểm thái độ tác giả hôn nhân đồng giới 76 2.6 Vai trò báo điện tử Gia đình Việt Nam hình thành định hướng dư luận xã hội hôn nhân đồng giới 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .91 Kết luận 91 Khuyến nghị .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC BẢNG, HỘP Bảng Bảng 2.1 Danh sách quốc gia cơng nhận nhân đồng tính giới Bảng 2.2 Số lượng viết báo Gia đình Việt Nam online (Năm 2018 đầu năm 2019) Bảng 2.3 Nội dung viết Bảng 2.4 Cơ cấu giới tính nhân vật viết Bảng 2.5 Cơ cấu nghề nghiệp nhân vật viết Bảng 2.6 Cơ cấu độ tuổi nhân vật viết Bảng 2.7 Nơi sống nhân vật báo Bảng 2.8 Sự ủng hộ gia đình nhân vật viết Bảng 2.9 Sự hạnh phúc nhân vật viết Hộp Hộp 1: Dẫn chứng trích từ báo Hộp 2: Dẫn chứng trích từ báo Hộp 3: Tâm lý lo âu thân biết đồng tính Hộp 4: Lời khuyên chuyên gia người đồng tính nhóm chưa thổ lộ giới tính thật thời điểm tụ họp gia đình người thân Hộp 5: Gia đình chấp nhận người đồng tính thổ lộ giới tính mong muốn kết Hộp 6: Sự phản đối gia đình người đồng giới Hộp 7: Sự kỳ thị cộng đồng với người đồng giới Hộp 8: Đổ vỡ hôn nhân sống người đồng tính Hộp 9: Cuộc sống hạnh phúc cặp đồng giới MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Báo chí có vai trò quan trọng đời sống xã hội Khi kinh tế phát triển báo chí khơng ngừng đổi mới, động sáng tạo tác nghiệp Báo chí nước ta ngày bám sát thực xã hội, thơng tin nhanh chóng tin tức kiện đời sống xã hội Báo chí với nhiều hình thức khác báo điện tử chiếm ưu quan trọng so với hình thức báo khác Báo chí hoạt động đặc biệt mang đặc tính trị - xã hội Mỗi viết báo điện tử có khả động tới xã hội rộng rãi đến tầng lớp, nhóm xã hội khác Báo chí nhân tố, phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn việc định hướng nhận thức, hình thành dư luận xã hội Vai trò báo chí khơng phản ánh đời sống xã hội qua việc thông tin nhanh nhất, chân thực kiện thời đời sống mà việc định hướng thông tin tới công chúng Báo chí chủ thể phản ánh đời sống xã hội, khơi nguồn, tạo dư luận xã hội đó, có vai trò khơng thể thay định hướng dư luận xã hội Đó tập trung nỗ lực nhận thức xã hội vào việc nhận thức vấn đề thực hoạt động xã hội Trong đời sống xã hội có nhiều vấn đề vấn đề nhân đồng tính chủ đề nhậy cảm có nhiều ý kiến tranh luận nhiều lĩnh vực như: Pháp luật, tâm lý, y học, đạo đức, xã hội… chủ đề tốn nhiều giấy bút nhà báo Báo gia đình online quan ngơn luận trung ương hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Báo điện tử gia đình Việt Nam tờ báo quan trọng có sức ảnh hưởng lớn đến trình định hướng nhận thức gia đình Việt Nam Những chủ đề nhân gia đình tờ báo đặc biệt quan tâm với hai nội dung đưa tin phân tích bình luận chủ đề đưa tin thong viết báo điện tử Gia đình Việt Nam độc giả phần có nhận thức đắn Trong chủ đề nhân gia đình chủ đề hôn nhân đồng giới đặc biệt quan tâm với viết phân tích quan điểm pháp luật, đưa tin cặp đôi đồng tính, phản ánh, quan điểm, nhận định cơng chúng tượng Chính tơi lựa chọn vấn đề: “Hơn nhân đồng tính báo điện tử Gia đình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan vấn đề nghiên cứu Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tun truyền (2013) “Thơng điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng” [10] Nghiên cứu hướng tới ba mục tiêu: (1) đánh giá cách số báo in báo mạng đưa tin bình luận người đồng tính, (2) phân tích thay đổi theo thời gian cách báo chí viết nhóm xã hội này, (3) xem xét khả thơng điệp báo chí gây kỳ thị chống kỳ thị họ Nghiên cứu tập hợp 502 báo người đồng tính vấn đề liên quan đến đồng tính đăng báo in gồm Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Tiền Phong, Công An Nhân Dân, báo mạng gồm vnexpress net; vietnamnet.; dantri.com.vn; ngoisao.net ; cand.com.vn ; giadinh.net.vn Các báo nghiên cứu đăng tải vào năm 2004, 2006 quý đầu năm 2008 Tính chung, có 38% viết mẫu nghiên cứu cá nhân nhà báo viết; 31% viết trích, dịch từ nguồn nước ngồi; 20% viết trích từ nguồn khác nước tới 11% viết không xác định cá nhân, nhà báo viết hay trích từ nguồn Tuy số viết cá nhân tự viết tăng mạnh từ 17% năm 2004 lên 45% năm 2008, số viết đăng tải báo mạng không xác định nguồn giảm đáng kể từ 14% năm 2004 xuống 7% năm 2008 Khi xét xem chủ đề đồng tính chủ đề hay phụ viết, có chưa đầy phần ba (29%) viết khai thác vấn đề đồng tính chủ đề Tuy nhiên, số lượng báo chuyên sâu đồng tính tăng dần theo thời gian, từ đăng quý 1-2 năm 2004 lên 43 đăng quý 1-2 năm 2008 Chiếm 71% lại viết khai thác chủ đề khác đời tư sao, đời phim/sản phẩm mới, tội phạm - vụ án, sức khoẻ tình dục, lối sống Lương Thế Huy, Phạm Quỳnh Phương (2016) “Có phải tơi LGBT?”: Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Viêt Nam[2] Báo cáo thực trạng phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, dạng giới hướng tới người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam, cơng bạo lực trình báo bạo lực, qua tìm hiểu nhu cầu người LGBT chế giải phân biệt đối xử Việt Nam Các phân biệt đối xử khảo sát phân tích tồn diện nhiều khía cạnh: gia đình, trường học, việc làm, y tế, thuê nhà, nơi công cộng, dịch vụ công Nguyễn Hữu Quang(2015), “Quyền ni ni người đồng tính, song tính & chuyển giới Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị” [5] Nhóm nghiên cứu đặt mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: (i) Làm rõ khoảng trống điểm chưa đồng hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan tới xu hướng tính dục dạng giới quyền trẻ emtrong lĩnh vực nuôi nuôi từ góc nhìn bảo vệ quyền; (ii) Tìm hiểu nhu cầu thực tế người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam việc nuôi nuôi vấn đề liên quan; (iii) Hiểu rõ quan điểm thái độ người đồng tính, song tính chuyển giới cộng đồng xã hội nói chung việc ghi nhận quyền nuôi nuôi cặp đơi giới tính cặp đơi người chuyển giới bạn đời họ; (iv) Khuyến nghị hoạt động vận động hướng tới việc sửa đổi Luật Nuôi nuôi pháp luật liên quan nhằm ghi nhận quyền nuôi nuôi cặp đơi giới tính cặp đơi người chuyển giới bạn đời họ Viện Xã hội học, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2013), Báo cáo nghiên cứu Kết trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân giới [11] Nghiên cứu triển khai địa bàn 68 xã/phường thuộc tỉnh thành phố Kết khảo sát cho thấy người dân quan tâm đến vấn đề HNCG : Thứ nhất, cộng đồng người đồng tính tồn thực tế gắn bó với cộng đồng xã hội có tới 30,4% người hỏi có quen biết người đồng tính Bên cạnh đó, 27,4% người dân biết tượng “hai người giới sống chung vợ chồng” trực tiếp từ người đồng tính, chứng tỏ tượng xã hội cần quan tâm giải mặt pháp lý Thứ hai, ngày có nhiều người dân biết đồng tính, tượng hai người giới sống chung vợ chồng, đặc biệt có lượng lớn người dân biết người đồng tính (họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm…) Đặc biệt, tỉ lệ người dân biết tượng năm gần tăng lên đáng kể nhờ truyền thông, thảo luận xã hội công khai sống thật người đồng tính Thứ ba, truyền thơng, phim ảnh Internet nguồn thơng tin người đồng tính quan hệ giới người dân Việt Nam (66,2% người dân biết qua kênh này) Thứ tư, đa số người dân cho việc hợp pháp hóa nhân giới khơng ảnh hưởng đến gia đình (72,7%) hay cá nhân (63,2%) họ Thứ năm, có 33,7% người dân ủng hộ việc hợp pháp hóa hôn nhân giới Thứ sáu, việc công nhận quyền sống chung vợ chồng người giới tính, số người ủng hộ khơng ủng hộ tương đương nhau, tương ứng 41,2% 46,7% Số lại lưỡng lự, khơng quan tâm không cho ý kiến Thứ bảy, trường hợp có quen biết người đồng tính, xác suất ủng hộ hợp pháp hóa nhân giới lớn gấp đơi so với trường hợp không quen biết Điều cho thấy việc xuất công khai, sống thật người đồng tính có tác động tốt đến thái độ ủng hộ xã hội Thứ tám, có đến 56% người dân ủng hộ cặp đôi giới nhận nuôi nuôi con; 51% ủng hộ quyền sở hữu tài sản chung, 47% ủng hộ quyền thừa kế Điều thể xu đa số người dân Việt Nam ủng hộ việc luật pháp bảo vệ quyền người Nguyễn Thị Bích Hằng (2014), “Đồng tính luyến giới trẻ nay”[1] Ở Việt Nam, từ đổi hội nhập đến nay, đồng tính luyến giới trẻ phát triển lan rộng nhanh chóng, trở thành tỳ vết xuất tranh đẹp phong mỹ tục dân tộc ta Đã có nhiều bàn thảo đánh giá tượng phương tiện thông tin đại chúng Cơ quan luật pháp gặp khó khăn vấn đề có cho phép hay khơng cho phép quan hệ đồng tính luyến ái, quan hệ nhân đồng tính Vận dụng học thuyết Fleud viết phân tích tranh tổng quát đồng tính luyến giới Việt Nam Nguyễn Thị Minh Tâm (2013), “Quyền người đồng tính: Lý ḷn thực tiễn” [7] Tìm hiểu lịch sử, văn hóa pháp luật Việt Nam người đồng tính quyền người đồng tính Phân tích làm rõ nhận thức xã hội Việt Nam qua thời kỳ chất, nguyên nhân biểu hiện tượng đồng tính Từ đưa nhận định hướng giải pháp cho Việt Nam vấn đề bảo đảm quyền người đồng tính Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu nhận thức xã hội Việt Nam vấn đề người đồng tính quyền người đồng tính qua thời kỳ khuôn khổ quy định pháp luật hành liên quan đến người đồng tính Bên cạnh đó, luận văn phân tích, so sánh quan niệm giới đặc biệt số nước có ảnh hưởng tôn giáo tương đồng với Việt Nam người đồng tính quyền người đồng tính để tham khảo q trình nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền người đồng tính Trương Hồng Quang, “Nhận thức người đồng tính quyền người đồng tính” Tạp chí Aau – Tạp chí phát cộng đồng LGBT Việt Nam ngày 4/12/2011 Bùi Thị Cẩm Tú (Viện Nghiên cứu Môi trường & Phát triển bền vững, Viện Khoa học xã hội Việt Nam), “Bảo vệ quyền người đồng tính – Một vấn đề đáng lưu tâm”, Hội thảo “Quyền người: tiếp cận liên ngành khoa học xã hội” Đoàn Thanh niên Viện KHXH Việt Nam tổ chức ngày 01/08/2011 lamchame.com, webtretho.com phát triển nở rộ có ảnh hưởng định báo chí thống Các diễn đàn nói cung cấp nguồn thông tin đáng kể vấn đề gia đình cho báo giới Bên cạnh đó, diễn đàn phản biện dư luận hoạt động báo chí lĩnh vực gia đình Đặc trưng mạng internet khiến người sử dụng có hội nghiên cứu, tìm hiểu rộng rãi vấn đề xã hội, tiếp cận với luồng thông tin, quan điểm đa chiều Đây điều kiện thuận lợi cho việc tạo dư luận tích cực, tạo áp lực để báo chí có cách nhìn nhận khoa học vấn đề gia đình cộm Việt Nam, tiến tới việc xóa bỏ định kiến có cách tiếp cận nhân văn vấn đề Truyền thông mạng song hành xu ngày nâng cao dân trí lực đẩy cho báo chí truyền thống việc đưa tin chất lượng vấn đề gia đình bật bạo hành gia đình, bình đẳng giới quan hệ đồng giới Tuy nhiên, điều cần thiết chủ động báo chí việc nâng cao lực thân vấn đề Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TRUYỀN THÔNG VỀ HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚI TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 3.1 Nâng cao nhận thức người đồng tính, song tính, chuyển giới, liên giới tính Việc nâng cao nhận thức vấn đề có ảnh hưởng lớn đến hoạt động truyền thơng quyền người LGBTI Tác giả luận văn cho cần thực số giải pháp sau đây: (1) Người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính cần chủ động để góp phần thay đổi quan niệm tiêu cực xã hội thân Bất quan điểm, nhận thức có tác động qua lại từ hai phía Theo tác giả luận văn, thân người LGBTI cần có động thái tích cực hơn, chủ động việc xây dựng hình ảnh tốt đẹp cộng đồng xã hội, góp phần giúp cho xã hội hiểu Việc làm cho xã hội thấy LGBTI điều bình thường, tự nhiên, khách quan quan trọng Từ đó, quan niệm xã hội có dị tính, chủ nghĩa độc tơn dị tính dần nhường chỗ cho xã hội đa dạng tính dục Theo kết khảo sát nêu chương luận văn việc người LGBTI sống cơng khai, kết nối với cộng đồng nhiều có tác động tích cực đến quan điểm xã hội vấn đề LGBTI Nhiều trường hợp cho thấy người dân xã hội nhận thấy người LGBTI diện cách tự nhiên đời sống tất người Khi đó, thái độ sống tích cực, chủ động làm cho người khác hiểu rõ, đắn thân người LGBTI công cụ hữu hiệu để người LGBTI hòa nhập cộng đồng, xã hội (xem ví dụ đây) Ví dụ người chuyển giới chứng minh thân với cộng đồng: “Chúng ta xứng đáng nhận nhìn bình thường người khơng phải ánh mắt kỳ thị, có hơ hào khơng thay đổi Hãy chứng minh xứng đáng đừng cầu mong thương hại Chứng minh cách tùy vào hồn cảnh người, có người chứng minh thành tích học tập, tài lẻ đơn giản cần sống đời có ích Tất nhiên, chọn cách chứng minh khiến hạnh phúc hài lòng nhất” (2) Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục mở rộng nội dung chương trình giáo dục giới tính (đặc biệt cho học sinh phổ thơng, sinh viên) Theo đó, cần thơng tin, giáo dục vấn đề xu hướng tính dục dạng giới để góp phần định hướng nhận thức đắn cho học sinh, sinh viên nói riêng giới trẻ nói chung (3) Bộ Y tế cần phổ biến kiến thức khoa học xu hướng tính dục, dạng giới, đồng tính, chuyển giới… cho quan, tổ chức, người dân, gia đình, xã hội đặc biệt sở khám bệnh, chữa bệnh cán ngành y tế (4) Các quan nhà nước cần có giải pháp tuyên tuyền, phổ biến pháp luật quyền người LGBTI thực hiệu thiết thực Bộ Tư pháp (cùng số Bộ khác như: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch…) cần tiếp tục đổi hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, quyền cơng dân Trong q trình xây dựng pháp luật liên quan đến quyền người LGBTI cần trọng thực truyền thơng sách để người dân xã hội hiểu rõ, hiểu sách, quy định Một số đối tượng cán liên quan trực tiếp đến quyền người LGBTI (cán xây dựng pháp luật, cán hộ tịch, công an, cán cấp xã, cán tư pháp…) cần bổ sung, phổ biến kiến thức đắn người LGBTI Bên cạnh đó, cần có số chương trình tun truyền, phổ biến kiến thức pháp luật dành riêng cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (trong có người LGBTI) để giúp họ nắm quyền, nghĩa vụ chế bảo vệ quyền (5) Các tổ chức xã hội, đặc biệt là tổ chức hoạt động lĩnh vực thúc đẩy, bảo vệ quyền người LGBTI cần tiếp tục Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi tổ chức, hoạt động Các tổ chức nên đồng hành nhiều với quan nhà nước hoạt động trợ giúp pháp lý, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật… tổ chức có gần gũi, gắn kết với người LGBTI so với quan nhà nước (6) Các phương tiện truyền thơng, báo chí cần phát huy mạnh mẽ vai trò nâng cao nhận thức vấn đề LGBTI Đây thiết chế có ảnh hưởng lớn đến nhận thức xã hội người LGBTI Việc đưa tin, báo chí, truyền thơng cần hướng đến giá trị xã hội chung hơn, khai thác nhiều góc độ khác với nhiều hình thức rộng rãi (phổ biến đến vùng nơng thơn, miền núi…) xu hướng tính dục, dạng giới Quá trình xây dựng, thi hành pháp luật quyền người LGBTI cần thông tin đắn, đầy đủ truyền tải đến nhiều đối tượng khác đơi thái độ, nhận thức người dân xã hội ảnh hưởng nhiều đến việc hợp pháp hóa quyền nhóm đối tượng 3.2 Bồi đắp kiến thức xu hướng tình dục viết Khi viết đề tài đồng tính, nhà truyền thơng nên tìm hiểu sử dụng khái niệm liên quan đến xu hướng tình dục đồng tính cách có hệ thống, tránh nhầm lẫn đánh đồng khái niệm điều khiến công chúng hiểu sai cộng đồng người đồng tính, thể thiếu tơn trọng người có xu hướng tình dục thiểu số Đồng thời, nhà truyền thơng nên tránh tìm kiếm quy kết nguyên nhân xu hướng tình dục đồng tính, đặc biệt khơng nên coi xu hướng tình dục đồng tính bệnh, mà ngược lại, nên quan tâm đến việc phổ biến kiến thức tình dục an tồn 3.3 Cẩn trọng sử dụng ngơn ngữ Nhà truyền thông nên tránh sử dụng ngôn ngữ gọi tên với hàm ý hạ thấp, coi thường, tránh gán nhãn người đồng tính với ngơn ngữ mơ tả giật gân – câu khách, đấu tranh đạo đức - tệ nạn xã hội, ngôn ngữ nỗi sợ…, tức nhóm ngơn ngữ thiếu tích cực Thay vào đó, nên thận trọng sử dụng ngơn ngữ có ý nghĩa trung hòa tích cực để mơ tả người đồng tính cách khách quan, bình đẳng tôn trọng Thời điểm nay, vấn đề y tế pháp lý liên quan đến cộng đồng người đồng tính làm rõ giới Sự hiểu biết người người đồng tính khơng phải để hạn chế hay tước bỏ quyền người, quyền cơng dân người đồng tính Các nhà nước, có Việt Nam làm sở để tôntrọng, bảo vệ bảo đảm thực quyền người, quyền cơng dân họ Ở khía cạnh khác, trải qua thời gian dài Việt Nam bị đô hộ, phải gánh chịu hy sinh to lớn để giành độc lập dân tộc tự Tổ quốc Bằng đấu tranh bất khuất, kiên cường qua nhiều kỷ, dân tộc Việt Nam khẳng định rằng, quyền thiêng liêng, người quyền sống độc lập, tự do, quyền tự định vận mệnh Đây ngun tắc có tính tảng quyền tự dân tộc khẳng định Hiến chương Liên hiệp quốc Điều Công ước quốc tế Liên hợp quốc quyền người: Công ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội, Văn hoá Công ước quốc tế quyền Dân sự, Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập nước Việt Nam mới, lúc sinh thời ln có ước vọng: "Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành" Ý nguyện Người phản ánh khát vọng nhân dân Việt Nam, thực giá trị thiết yếu quyền người, mục đích, tơn hoạt động xun suốt Nhà nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam, không phân biệt già trẻ, gái trai, sắc tộc, tôn giáo đồn kết lòng, vượt qua thử thách, gian khổ, hy sinh để giành giữ quyền Nhà nước Việt Nam ln xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng đất nước Nhà nước Việt Nam khẳng định người trung tâm sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Mọi chủ trương, đường lối, sách Việt Nam nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, tất người cho người Hơn Việt Nam nạn nhân nhiều chiến tranh xâm lược, vi phạm lớn quyền người, hết Việt Nam hiểu rõ quyền người vừa mang tính phổ biến, thể khát vọng chung nhân loại, ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc, vừa có tính đặc thù xã hội cộng đồng Chính phủ Việt Nam cho giới ngày đa dạng, tiếp cận xử lý vấn đề quyền người cần kết hợp hài hòa chuẩn mực, nguyên tắc chung Luật pháp quốc tế với điều kiện đặc thù lịch sử, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa tổng thể hài hòa khơng xem nhẹ quyền Và theo Báo cáo khảo sát Hiệp hội quốc tế người đồng giới nam, nữ, người song tính chuyển giới (The International Lesbian, Gay, Bisexual, Trans and Intersex Association) công bố vào tháng 5/2012 cho thấy pháp luật Việt Nam lạc hậu so với nhiều quốc gia giới Mặc dù Việt Nam khơng nằm danh sách nước hình hóa hành vi tình dục đồng giới, song pháp luật Việt Nam thiếu nhiều quy định cụ thể phân tích phần Những hạn chế gây nhiều vấn đề pháp lý xã hội việc không giải tranh chấp hậu nhân thân, tài sản, xuất phát từ việc sống chung người giới tính, việc khơng xử lý hành vi mại dâm đồng tính Tất khía cạnh Việt Nam cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật sách quyền người đồng tính Cụ thể: Thứ nhất, mở rộng nguyên tắc bình đẳng giới Hiến pháp đạo luật có liên quan để bảo đảm ngăn ngừa phân biệt đối xử không giới mà dạng giới xu hướng tính dục Cụ thể, nên mở rộng quy định “Cấm hành động phân biệt đối xử giới” khoản 3, Điều 26 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2013, thành “Nghiêm cấm hành động phân biệt đối xử giới, dạng giới xu hướng tính dục” Theo hướng đó, cần sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006 để mở rộng phạm vi điều chỉnh, xây dựng đạo luật riêng chống phân biệt đối xử hình thức, có phân biệt đối xử giới, dạng giới xu hướng tính dục Thứ hai, nên cơng nhận nhân đồng giới, theo cần sửa đổi quy định “Nam nữ có quyền kết ly hơn” khoản Điều 36 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2013 thành “mọi người có quyền kết ly dị”, đồng thời sửa đổi dự thảo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2013 theo nguyên tắc công nhận quan hệ hôn nhân hai người không phân biệt giới hay khác giới Nhưng nay, đa số ý kiến cho cách xử lý vấn đề dự kiến dự án Luật trình Quốc hội phù hợp với xu hướng chung giới Quy định dự thảo Luật phù hợp với kinh nghiệm tiến trình giải vấn đề nhân đồng tính mà nhiều nước giới trải qua Theo thống kê, có 18 quốc gia giới cơng nhận nhân đồng tính Trước đó, quốc gia có thời gian chuyển đổi từ đề cập đến quan hệ vào luật đến công nhận thực tế Cụ thể, Hà Lan đưa vào luật năm 1998 công nhận thức năm 2001, Canada từ năm 1999 đến 2005, Pháp từ 1999 đến tháng 5/2013 Có thể nói, dựa vào thống kê kinh nghiệm cho Việt Nam có nhìn tổng quan lộ trình cơng nhận hôn nhân đồng giới rút kinh nghiệm từ hậu bước quy định từ cơng nhận hình thức kết hợp dân đến cơng nhận nhân đồng giới Hơn nữa, vòng năm trở lại thay đổi xã hội lớn đặc biệt nhờ báo chí, truyền thơng Trước đây, chưa hiểu rõ, nhiều người tỏ thái độ kỳ gắn mác cho người đồng tính Tuy nhiên, thời gian gần đây, báo chí, truyền thơng nói khách quan chí có viết, phóng thấu hiểu với khó khăn quyền người đồng tính Từ đó, xã hội bắt đầu hiểu rõ vấn đề “Khi người ta nói vấn đề nhiều lúc không coi vấn đề nhạy cảm Dù có người phản đối, có người ủng hộ thảo luận xã hội vấn đề xảy trình tìm hiểu thông tin diễn tin xã hội ngày ủng hộ nhanh nữa”, ông Lê Quang Bình, Viện trưởng Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường nhấn mạnh Như với khách quan nhà báo sử dụng ngôn ngữ tôn trọng lịch coi trọng người đồng tính hướng dư luận nhìn nhận vấn đề cách cụ thể sâu sắc nhân văn 3.4 Tiếp cận vấn đề với ý thức tôn trọng đa dạng khác biệt Các nhà truyền thơng cần nhận thấy rằng: Đồng tính tồn suốt chiều dài lịch sử người dân tộc, quốc gia, văn hóa, tơn giáo Tuy tập tục quan hệ tình dục giai đoạn lịch sử, văn hóa, tơn giáo khác quan niệm khác Trên đường lịch sử đó, vấn đề đồng giới khơng nằm ngồi quy lṭ sinh tồn taọ hóa, đa daṇg tự nhiên, bối cảnh khác nhau, quan điểm khác cách giải vấn đề bối cảnh khác Nhưng có điểm chung vấn đề mà cho cần thiết phải dù hoàn cảnh cần tuân theo lẽ tự nhiên Các nhà truyền thơng nên có ý thức tôn trọng đa dạng cá nhân xã hội, sở tơn trọng quyền người đồng tính thiểu số giống quyền người dị tính chiếm đa số Cụ thể, nhà truyền thơng nên tránh dùng chuẩn mực nhóm dị tính để so sánh hạ thấp giá trị nhóm đồng tính, đồng thời cố gắng tự loại bỏ định kiến khn mẫu để mơ tả chân thực đa dạng tâm lý xã hội nhóm người đồng tính Nhà truyền thơng nên khai thác nhiều khía cạnh bị lãng qn đóng góp người đồng tính cho phát triển chung xã hội, nhu cầu cần đáp ứng quyền mà họ cần hưởng cách đáng Các phương tiện truyền thơng thành tựu quan trọng mà lồi người đạt vòng thập kỷ trở lại nhận quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lý xã hội người dân nói chung Khi cơng nghệ nhập xã hội, ln va chạm tới hàng loạt chuẩn mực văn hoá Sự đời cơng nghệ có ảnh hưởng định văn hóa xã hội, nhiên, xuất phương tiện truyền thông thời gian vừa qua tạo nên thay đổi văn hóa - xã hội sâu sắc Những thay đổi không dừng lại biểu bên xã hội hay người, mà thấm sâu, làm thay đổi chất xã hội đời sống tâm lý, thói quen người Nó khiến cho xã hội chuyển động với tốc độ nhanh khoảng cách xã hội thu hẹp nhiều Những giá trị xã hội trình biến đổi Khi bàn thay đổi giới thời gian vừa qua, tác giả Thế giới phẳng, T.Friedman (2006) đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò phương tiện truyền thơng yếu tố góp phần làm cho giới trở nên "phẳng" thông qua kết nối Interrnet, điện thoại di động (ĐTDĐ), hình thức hỗ trợ kỹ thuật số khác (PDA: personal digital assistants) Có thể nói khơng q rằng, lần lịch sử mình, lồi người phát minh thứ công nghệ có xu hướng chi phối ln thân lẫn thói quen sinh hoạt Do thơng điệp báo chí nói chung báo điện tử gia đình Việt Nam nói riêng nhân đồng giới có vai trò quan trọng định hướng giá trị xã hội Vì thơng điệp truyền thơng cần phải có lời lẽ tơn trọng người hôn nhân đồng giới 3.5 Đề cao sứ mạng biện hộ dựa nhìn thấu hiểu Nhà truyền thơng cần đặc biệt ý thức vai trò sức mạnh tiếng nói việc tạo củng cố ý thức xã hội, cụ thể tạo củng cố định kiến người đồng tính hay ngược lại giảm thiểu, loại bỏ định kiến Có thể nói rằng, phương tiện truyền thông điện thoại di động Internet làm thay đổi giới cách tư người đến mức thân hết khả vơ Trong thời gian tương đối ngắn, tác động phương tiện truyền thông tạo biến đổi văn hóa - xã hội sâu sắc ngõ ngách trái đất nơi sống Dù vùng nơng thơn hẻo lánh hay đô thị sầm uất, phương tiện truyền thông đem lại cho người hội để có sống thuận tiện thách thức để vấn đề mà trước xem đương nhiên từ sức mạnh phưng tiện truyền thông đại chúng, khái niệm dân chủ tới vấn đề liên quan đến tình bạn, tình yêu hay quan hệ xã hội thời Một giới ảo sống đan xen với giới thực, không gian tương tác tối đa mối quan hệ xã hội, cách nhìn rộng mở khoan dung với quan điểm khác biệt, tốc độ xã hội nhanh tới mức khoảng cách không gian thời gian trở nên tương đối, tất khiến phương tiện truyền thông trở thành cơng nghệ có tầm ảnh hưởng lớn từ xuất lồi người Từ đó, nhà truyền thơng nên có nhìn thấu hiểu vấn đề có liên quan đến người đồng tính, tránh phán xét quy kết Thấu hiểu khơng có nghĩa thơng cảm hay thương xót, mà đặt vào hồn cảnh xã hội văn hóa người đồng tính, để có nhìn người ràng buộc giới hạn mà họ phải đấu tranh để vượt qua Khi nhà truyền thông ý thức đầy đủ sứ mạng có nhìn thấu hiểu, thơng điệp mà họ tạo phản ánh chân thực đời sống người đồng tính, xóa bỏ định kiến hướng đến xã hội tự do, bình đẳng, nơi nhóm thiểu số đối xử cơng Từ hướng tới điều luật nhìn nhận cách khách quan vấn đề đồng tính như: Nên cho phép xác định giới tính “khác” sửa đổi mẫu giấy tờ nhân thân (chứng minh thư, lý lịch cá nhân, sổ hộ khẩu, ) để có thêm mục giới tính “Khác” bên cạnh hai giới tính “nam”, “nữ” Việc sửa đổi này, quan trọng nhấn mạnh xác định vững quyền bình đẳng cộng đồng đồng tính quan hệ dân Cần sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 để bảo vệ quyền trẻ em đồng tính Cụ thể, cần bổ sung trẻ em đồng tính vào danh mục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (Điều 3, Điều 40), đồng thời bổ sung xu hướng tính dục dạng giới vào danh mục yếu tố bị phân biệt đối xử Điều Luật Thêm vào đó, cần có thêm quy định cấm cha mẹ, người giám hộ tự định phẫu thuật chuyển đổi giới tính cho trẻ em, trừ trường hợp khơng phẫu thuật gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng đứa trẻ Cùng với biện pháp pháp lý nhằm bảo vệ, đảm bảo việc thực quyền người đồng tính nhà nước cần tiến hành song song nhiều biện pháp khác mang tính xã hội Như lồng ghép kiến thức khoa học người đồng tính vào chương trình giáo dục cộng đồng giới tính Nỗ lực tích cực tuyên truyền người đồng tính phổ biến xã hội, có cộng đồng người đồng tính Các phương tiện thông tin đại chúng không phép dùng từ ngữ phản cảm cộng đồng người đồng tính có viết miệt thị người đồng tính, nên tìm hiểu đưa tin để thân người viết dân chúng hiểu biết người đồng tính Bên cạnh đó, ngành y tế cần có sách dành cho người đồng tính để hướng dẫn người đồng tính có lối sống lành mạnh biết cách bảo vệ thân người xung quanh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chủ đề hôn nhân đồng giới báo Gia đình Việt Nam online tác giả khai thác nhiều khía cạnh khác Các nhân vật viết cặp đơi nhân vật đơn lẻ, có sống người đồng tính Các nhân vật nam chiếm nhiều nhân vật nữ, đô thị nhiều nông thôn số làm việc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, người cơng chúng có tỷ lệ cao ngành nghề khác Những nhân vật khắc họa họ tự thổ lộ sống có chủ đích tác giả viết người tiếng thu hút ý độc giả Thông qua thống kê thể tỷ lệ số người có sống nhân đồng giới hạnh phúc thấp thấp người có sống đau khổ hạnh phúc bị tan vỡ, đời sống họ bị ảnh hưởng nhiều đời sống người đồng tính Trong trình tìm kiếm hạnh phúc đường tìm kiếm hạnh phúc, cặp đồng tính phải vượt qua ba rào cản lớn nhất: Một là, thân nhận thức rõ chấp nhận giới tính thật Q trình trải qua nhiều năm, từ lúc nhỏ tuổi đến họ trưởng thành tự sống lúc họ dám khẳng định giới tính thật Trong quãng thời gian đó, họ phải chịu rằn vặt, lo lắng, che dấu chất giới tính thật Hai là, gia đình Đây rào cản lớn, người thân yêu họ có cú sốc tâm lý, biết thật giới tính em Có nhiều người phản đối gia đình mà tiếp tục âm thầm chịu đựng giới tính thật Tuy nhiên, có nhiều gia đình thơng cảm, chia sẻ, nâng đỡ, khích lệ để người đồng tính có sống tốt đẹp họ tiến tới hôn nhân hạnh phúc Ba là, kỳ thị cộng đồng hôn nhân đồng giới Trước đây, cộng đồng có nhiều ý kiến phản bác, phê phán coi hôn nhân đồng giới điều chấp nhận Tuy nhiên, theo thời gian, cộng đồng dần chấp nhận hôn nhân đồng giới Đời sống, hạnh phúc cặp đôi đồng giới trải qua nhiều thăng trầm Có cặp đơi gắn kết với tương đối bền chặt, có cặp đơi chung sống với – năm phải chia lìa Kết nghiên cứu báo điện tử Gia đình Việt Nam thể tỷ lệ cặp đơi có đời sống hạnh phúc thấp cặp đơi có đời sống nhân khơng hạnh phúc Thơng qua báo, tác giả gửi gắm thơng điệp thân định hướng tư tưởng xã hội Ngôn ngữ, tittle báo sử dụng cách khoa học, khách quan mang tính trung lập Các tác giả khơng sử dụng ngơn từ mang tính chất tiêu cực để nói nhân đồng giới Qua hoạt động báo chí, thấy chức năng, định hướng tư tưởng báo Gia đình Việt Nam online xã hội Khuyến nghị - Đối với cặp đồng tính: Mạnh dạn thể giới tính thật gửi câu chuyện kể đến quan báo chí truyền thơng để xã hội biết coi họ mảnh ghép thiếu sống - Đối với gia đình: Quan tâm, chăm sóc đứa trẻ, đặc biệt ý tới dạng giới trẻ để có định hướng kịp thời mặt giới tính, khơng để em có suy nghĩ lệch lạc xác định nhầm giới tính - Đối với báo điện tử Gia đình Việt Nam: Có thêm nhiều viết phản ánh trung thực, khách quan sống hôn nhân cặp đôi đồng giới để xã hội có thêm thơng tin, thêm nguồn tiếp cận hiểu rõ sống họ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Gia Thắng, Một số quy định pháp luật liên quan đến quyền LGBT pháp luật dân sự, thực trạng số kiến nghị iSEE, ICS (2013) Nói – Những gợi ý q trình cơng khai người đồng tính Luật Hơn nhân gia đình 2014 Lê Thị Thu (2014), Bạo lực người đồng tính Hà Nội Luận văn ThS Chun ngành: Cơng tác xã hội; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Lương Thế Huy - Phạm Quỳnh Phương (2015) “Có phải tơi LGBT?” Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam Viện nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường iSEE NXB Hồng Đức Nguyễn Thị Bích Hằng (2014) Đồng tính luyến giới trẻ Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014 Nguyễn Hữu Quang(2015) Quyền ni ni người đồng tính, song tính & chuyển giới Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị Nguyễn Thị Minh Tâm (2013) Quyền người đồng tính: Lý luận thực tiễn Luận văn ThS ngành: Pháp luật Quyền người ĐH quốc gia Hà Nội Phạm Quỳnh Phương, Người LGBT Việt Nam – Tổng luận nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, 2013 10 Trung tâm nghiên cứu khoa học (2013) Chun đề thơng tin: HƠN NHÂN ĐỒNG GIỚI: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VÀ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM (Tài liệu lưu hành nội phục vụ Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII) Viện Nghiên cứu lập pháp, Ủy ban thường vụ quốc hội 11 Trương Tấn Minh, Tơn Thất Tồn & Donn Colby (2009): “Hành vi tình dục đồng giới nguy lây nhiễm HIV khu vực nơng thơn Khánh Hòa, Việt Nam”, NXB Thế Giới, trang 21 12 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tun truyền(2013), Thơng điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng NXB Thế giới 13 Viện Xã hội học, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2013) Báo cáo nghiên cứu Kết trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân giới Do tổ chức Oxfam RosaLuxemburg StiG ung Việt Nam tài trợ 14 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) (2012), Hôn nhân giới: Xu hướng giới, tác động xã hội học kinh nghiệm cho Việt Nam, Thông tin pháp luật dân 15 Vũ Hào Quang (2017) Lý thuyết xã hội học NXB trị quốc gia 16 http://luatsuthudo.vn/phap-luat-viet-nam-quy-dinh-nhu-the-nao-veviec-ket-hon-dong-gioi 17 https://anninhthudo.vn/Loi-song/Loai-thuoc-nao-cho-nguoi-dongtinh/424635.antd 18 https://vov.vn/doi-song/viet-nam-co-khoang-16-trieu-nguoi-dongtinh-261382.vov 19 https://dantri.com.vn/blog/so-phan-gan-3-trieu-nguoi-dong-tinh-vietnam-se-ra-sao-1379498494.htm 20 https://dantri.com.vn/doi-song/day-la-25-quoc-gia-tren-the-gioicong-nhan-hon-nhan-dong-tinh-2017112208522007.htm 21 https://www.ons.gov.uk/peoplepopulationandcommunity/culturaliden tity/sexuality/bulletins/sexualidentityuk/2016 ... giả hoàn thiện đề tài luận văn Tác giả luận văn Trần Bảo Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .(i – xx) MỞ... trình thực luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Gia đình người thân ln ủng hộ động viên tác giả hoàn thành luận văn Do hạn chế thời gian kiến thức khoa học nên luận văn khơng... dẫn luận văn, TS Vũ Đạt, người tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn vạch định hướng khoa học cho luận văn

Ngày đăng: 21/10/2019, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w