1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nay (tt)

27 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Hiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nayHiệu quả tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên báo điện tử ở Việt Nam hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN VĂN THẮNG HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Báo chí học Mã số: 62 32 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Vũ Tiến PGS,TS Nguyễn Viết Thảo Phản biện 1: PGS,TS Nguyễn Thành Lợi Phản biện 2: PGS,TS Nguyễn Thế Kỷ Phản biện 3: PGS,TS Nguyễn Hồng Vinh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Học viện Học viện Báo chí Tuyên truyền MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng ban hành hệ thống pháp luật đại, thống nhất, đồng bộ, khả thi phù hợp với yêu cầu đời sống xã hội cơng việc khó khăn, phức tạp Nhưng, khó khăn phức tạp khơng làm để tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, để xây dựng thói quen sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Nhiệm vụ quan trọng đó, đòi hỏi trách nhiệm hệ thống trị, có trách nhiệm báo chí Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách tuyên truyền, phổ biến pháp luật, gắn chặt với vai trò, trách nhiệm báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử) Với lợi bởi tính nhanh nhạy, kịp thời, rộng khắp, phổ cập, đa phương tiện, báo điện tử có thực kênh tuyên truyền pháp luật hữu hiệu cho tầng lớp nhân dân, có đối tượng cán bộ, đảng viên (CBĐV)? Cơ sở khoa học, định hướng Đảng sở pháp lý việc tuyên truyền pháp luật báo chí nói chung báo điện tử nói riêng gì? Thế mạnh, vai trò, đặc điểm tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử gì? Thực trạng tiếp cận thơng điệp pháp luật báo điện tử CBĐV nào? “Đo lường” hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử nghiên cứu đánh giá sao? Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV đề xuất, khuyến nghị để nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử ở Việt Nam nay? Để trả lời cho câu hỏi nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử Việt Nam nay” làm đề tài luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử CBĐV Đồng thời khảo sát, trắc nghiệm, phân tích mức độ tác động đến nhận thức; mức độ tác động thay đổi thái độ, hành vi CBĐV sau tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử Qua đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ yếu Luận án nghiên cứu hiệu (Effect, viết tắt E) tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử Để thực nhiệm vụ yếu luận án, tác giả phải làm rõ khung lý thuyết áp dụng nghiên cứu thao tác hóa khái niệm: Thông điệp, tiếp cận thông điệp, báo điện tử, hiệu quả, tuyên truyền, pháp luật, cán bộ, đảng viên (CBĐV), nhận thức, thái độ, hành vi, tuân thủ pháp luật - Mô tả phản ánh thông điệp pháp luật báo điện tử chọn lọc vào mẫu nghiên cứu Trong đó, tập trung mơ tả thơng điệp tuyên truyền pháp luật ba lĩnh vực (pháp luật phòng, chống tham nhũng; pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước) Thông điệp chuyển tải thơng qua chữ viết, hình ảnh - Phân tích thực trạng tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử CBĐV Khảo sát, trắc nghiệm phân tích mức độ tác động đến nhận thức; mức độ tác động thay đổi thái độ, hành vi CBĐV sau tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử ở Việt Nam 3.2 Khách thể nghiên cứu - Báo điện tử: phân tích nội dung thông điệp phản ánh báo điện tử (Vnexpress.net; dantri.com.vn; tienphong.vn; baophapluat.vn; dangcongsan.vn) - Khảo sát, trắc nghiệm (phỏng vấn thông tin) cán giữ chức vụ từ cấp phòng đến cấp cục, vụ ở (Bộ pháp, Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng) 3.3 Phạm vi nghiên cứu Tuyên truyền pháp luật lĩnh vực vơ rộng lớn, có đến hàng trăm văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực đời sống trị xã hội Trong phạm vi luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu hiệu tuyên truyền pháp luật ở lĩnh vực liên quan mật thiết đến CBĐV là: Pháp luật phòng, chống tham nhũng; Pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việc nghiên cứu dựa sở phân tích nội dung tin, tuyên truyền pháp luật đăng tải báo điện tử: Vnexpress.net; dantri.com.vn; tienphong.vn; baophapluat.vn; dangcongsan.vn, thời gian từ 1/1/2014 đến 31/12/2015 Về khách thể nghiên cứu cán bộ, đảng viên (100% cán đảng viên) Khơng gian nghiên cứu nhóm khách thể CBĐV ở quan cấp Bộ (Bộ pháp, Bộ Cơng Thương, Bộ Xây dựng) đóng địa bàn Thành phố Hà Nội Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận, định hướng Đảng sở pháp lý việc tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử? - Tiêu chí “đo lường” hiệu tuyên truyền pháp luật đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử? Kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Một là, tuyên truyền pháp luật báo điện tửhiệu quả, hiệu chưa cao, chưa tác động nhiều đến nhận thức, thái độ, hành vi CBĐV việc tuân thủ pháp luật Hai là, báo điện tử ở Việt Nam chưa thực tốt chức năng, nhiệm vụ tun truyền pháp luật cho cơng chúng, có CBĐV Một phận khơng nhỏ CBĐV chưa chủ động tìm đọc thơng tin pháp luật báo điện tử Do đó, tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử hiệu thấp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam, tưởng Hồ Chí Minh báo chí, pháp luật tuyên truyền pháp luật báo chí Đây cơng trình nghiên cứu liên ngành khoa học (khoa học báo chí, xã hội học, luật học lý thuyết tuyên truyền) Do đó, vấn đề nghiên cứu giải thành cơng có sở lý luận phương pháp nghiên cứu dựa vào môn ngành khoa học nêu trên, trọng tâm lý thuyết báo chí học Vận dụng lý thuyết báo chí học bản, với lý thuyết xã hội học luật học trình phân tích đánh giá từ phía CBĐV nội dung thông điệp; mức độ tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử; mức độ tác động đến nhận thức; mức độ tác động thay đổi thái độ, hành vi CBĐV sau tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đây luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành báo chí học nên luận án sử dụng phương pháp luận chung chuyên ngành, với toàn sở lý thuyết chuyên ngành kế thừa thừa nhận Đồng thời có sử dụng lý thuyết số phương pháp chuyên ngành xã hội học, khoa học pháp lý lý thuyết tuyên truyền Luận án tiến hành nhiều phương pháp khác như: Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh; phương pháp phân tích nội dung văn bản; phương pháp nghiên cứu mẫu; phương pháp điều tra bảng hỏi; phương pháp vấn sâu 5.2.1 Phương pháp phân tích nội dung văn Phương pháp phân tích nội dung phương pháp nhằm lượng hóa nội dung cách có hệ thống, nhân rộng dựa tiêu chuẩn xác định Phân tích nội dung đề cập ở luận án phân tích nội dung định lượng (phân tích thơng điệp sở số liệu tin, tuyên truyền pháp luật báo điện tử) 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu mẫu Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tất tin, tuyên truyền về: Pháp luật phòng, chống tham nhũng; Pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước khoảng thời gian lấy mẫu (1/1/2014 – 31/12/2015) lựa chọn Nghiên cứu sinh lọc từ khóa lĩnh vực pháp luật nghiên cứu chuyên sâu luận án: + Pháp luật phòng, chống tham nhũng có từ khóa:“tham nhũng”, “tham ơ”, “nhận hối lộ”, “đưa hối lộ”, “lợi dụng chức vụ, quyền hạn”, “lạm quyền, trục lợi”, “giả mạo cơng tác vụ lợi, “nhũng nhiễu”, “mãi lộ” + Pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, gồm từ khóa: “tiết kiệm”, “chống lãng phí”, “lãng phí xe cơng”, “lãng phí trụ sở làm việc”, “bỏ hoang”, “mơ hình tốt thực hành tiết kiệm” + Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, gồm từ khóa: “oan sai”, “người thi hành công vụ làm trái pháp luật”, “Nhà nước bồi thường thiệt hại”, “tòa án giải việc bồi thường”, “khơi phục danh dự”, “hồn trả cho ngân sách nhà nước” Với tất từ khóa nêu trên, tác giả tìm 1.839 tin tuyên truyền lĩnh vực pháp luật (chiếm 0,38%), tổng số 474.500 tin, tuyên truyền tất lĩnh vực khác 24 tháng khảo sát ở báo điện tử Kết cụ thể: 1.095 tin, tuyên truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng; 406 tin, tuyên truyền pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; 361 tin, tuyên truyền pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Nghiên cứu sinh lựa chọn 600 tin, đưa vào khảo sát, phân tích, có 120 tin, cho báo (40 tin, tuyên truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng; 40 tin, tuyên truyền pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; 40 tin tuyên truyền pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước) Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, với bước nhảy k=N/n (N: tổng số mẫu báo; n tin, chọn) để chọn số lượng tin, báo điện tử mẫu nghiên cứu (xem phụ lục I Bảng mã) 5.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Với vấn, hỗ trợ chuyên gia ngành Xã hội học, tác giả luận án sử dụng phương pháp điều tra hỏi/phiếu vấn thông tin, nhằm đưa số đánh giá mức độ tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử CBĐV số mức độ tác động đến nhận thức; mức độ tác động thay đổi thái độ, hành vi CBĐV sau đọc thông điệp pháp luật báo điện tử (xem phụ lục I1 – Phiếu vấn thông tin) Cán bộ, đảng viên (CBĐV) khách thể nghiên cứu luận án, đối tượng tiếp nhận trả lời Phiếu vấn thông tin Cuộc khảo sát – phát phiếu vấn thông tin CBĐV giữ chức vụ từ cầp phòng đến cấp cục/vụ quan Trung ương đóng địa bàn Thành phố Hà Nội Thời gian khảo sát diễn tháng (từ 1/4/2016 đến 30/11/2016) Sau xác định tiêu chí chọn mẫu (CBĐV) nêu trên, tác giả tiến hành phát 210 phiếu trắc nghiệm/phỏng vấn thông tin quan Trung ương (mỗi quan phát 70 phiếu) Kết sau phát Phiếu vấn thông tin, nghiên cứu sinh thu 202 phiếu Thông tin thu thập từ Bảng mã tin, tuyên truyền pháp luật thông tin thu thập từ Phiếu vấn thơng tin mã hóa, nhập xử lý chương trình SPSS Sau làm số liệu, tiến hành biến đổi số liệu để phục vụ cho việc lượng hóa nhóm vấn đề liên quan đến đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử 5.2.4 Phỏng vấn sâu Ngoài phương pháp nêu trên, tác giả có sử dụng phương pháp vấn sâu, với thành phần vấn chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực báo chí, tuyên truyền phổ biến pháp luật Các vấn sâu chủ thể thơng qua trò chuyện cởi mở Thông tin thu thập từ vấn sâu tập trung vào nội dung: Những đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác tuyên truyền pháp luật báo chí, có báo điện tử thời gian qua; trao đổi cách thức “đo lường” hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử; tiêu chí đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử (Xem Phụ lục III) Đóng góp luận án Theo truyền thống, khách thể nghiên cứu đề tài luận án thường cá nhân nhóm xã hội chứa đựng vấn đề cần nghiên cứu Song, luận án này, bên cạnh nhóm khách thể nghiên cứu CBĐV, có nhóm khách thể thơng điệp pháp luật đăng tải báo điện tử mẫu nghiên cứu Với lẽ đó, điểm luận án cung cấp tranh thực tiễn phong phú từ phía CBĐV từ phía thân nội dung thơng điệp pháp luật báo điện tử Cùng với đó, luận án nghiên cứu sở khoa học, sở pháp lý nhiệm vụ tuyên truyền pháp luật báo điện tử; xây dựng mơ hình đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật từ góc độ lý thuyết truyền thơng – báo chí; xây dựng khung lý thuyết hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử ở Việt Nam làm sở triển khai tồn luận án coi đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận Việc xây dựng mơ hình lý thuyết nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử cụ thể hóa lý thuyết báo chí học đánh giá hiệu truyền thông đại chúng công chúng Đề tài hệ thống vấn đề lý luận nghiên cứu hiệu truyền thông – báo chí rút kết luận nghiên cứu hiệu tuyên truyền pháp luật báo điện tử từ góc độ phân tích nội dung thơng điệp nghiên cứu cơng chúng (CBĐV nhóm khách thể mới) 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp thông tin khoa học nhóm pháp luật (pháp luật phòng, chống tham nhũng; pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước) thông qua phản ánh, tuyên truyền pháp luật báo điện tử Cung cấp thơng tin tiêu chí đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử, có thơng tin mức độ tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử CBĐV; Mức độ tác động đến nhận thức CBĐV; Mức độ tác động thay đổi thái độ, hành vi CBĐV sau tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử Đồng thời, cung cấp thông tin yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử Trên sở đó, tác giả đề xuất, khuyến nghị giải pháp mang tính thực tiễn nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm, có quan báo điện tử, quan chủ quản báo chí, nhà báo chuyên viết đề tài pháp luật Và, làm tài liệu phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy lĩnh vực báo chí, tuyên truyền pháp luật Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu chương Chương 1: Những vấn đề lý luận hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử Chương 2: Đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử số kiến nghị TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Mục gồm nhóm nội dung: Nhóm nghiên cứu liên quan đến hiệu truyền thơng – báo chí nhóm nghiên cứu tun truyền pháp luật báo chí 1.2 Các cơng trình nước Nhóm nghiên cứu hiệu truyền thơng - báo chí Nhóm nghiên cứu tun truyền pháp luật, hiệu tuyên truyền pháp luật 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề đặt Đánh giá phương diện lý luận phương diện thực tiễn, đến chưa có đề tài luận án tiến sĩ đề cập cách chuyên sâu, cụ thể hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử ở Việt Nam 11 truyền tải thông tin pháp luật không hạn chế, lưu trữ lớn tìm kiếm thơng tin đa dạng; Tính tương tác đa chiều tuyên truyền pháp luật 1.1.3 Các loại hình tuyên truyền pháp luật vai trò, mạnh báo điện tử việc tuyên truyền pháp luật Trong nội dung này, tác giả tiến hành công việc: So sánh loại hình tun truyền pháp luật phân tích vai trò, mạnh báo điện tử việc tuyên truyền pháp luật 1.2 Cơ sở khoa học, sở pháp lý tiêu chí đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên 1.2.1 Cơ sở khoa học định hướng Đảng việc tuyên truyền pháp luật báo điện tử Báo chí phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống trị - xã hội Báo chí trực tiếp tuyên truyền quan điểm tưởng mà quan báo chí đại diện Đối với báo chí Việt Nam, tuyên truyền đường lối Đảng Cộng sản pháp luật Nhà nước Việt Nam Cơ sở định hướng Đảng tuyên truyền pháp luật báo chí cần phải kể đến Chỉ thị 32-CT/TW ngày 9/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X cơng tác tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu Trung ương rõ: “Báo chí phải nắm vững tuyên truyền sâu rộng, kịp thời, có hiệu đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước…” Qua phân tích cho thấy có sở khoa học định hướng lớn Đảng đặt báo chí (trong có báo điện tử) phải nắm vững tuyên truyền sâu rộng, kịp thời, hiệu đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước 1.2.2 Cơ sở pháp lý việc tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử Luật Báo chí quy định: Báo chí có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng bảo vệ đường 12 lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội khác… Trước đó, Quốc hội ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật; Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định rõ nhiệm vụ, vai trò báo chí việc tuyên truyền pháp luật Và, Luật cán bộ, công chức quy định rõ nghĩa vụ cán bộ, công chức phải “Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước” Để chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đòi hỏi CBĐV phải tìm hiểu, nắm tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến việc thực chức năng, nhiệm vụ Một kênh cung cấp thông tin pháp luật hiệu cho CBĐV thơng tin từ báo chí, đặc biệt báo điện tử 1.2.3 Các mơ hình lý thuyết truyền thơng tiêu chí đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên 1.2.3.1 Các mơ hình lý thuyết truyền thơng Truyền thơng trình diễn theo trình tự thời gian, bao gồm yếu tố cần có là: Nguồn phát; Thông điệp; Kênh truyền thông; Người nhận; Phản hồi; Nhiễu; Hiệu truyền thơng (Xem Hình 1.3; Hình 1.4; Hình 1.5) 1.2.3.2 Mơ hình đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV Kế thừa quan điểm Mơ hình truyền thơng chiều Lasswell, Mơ hình truyền thơng hai chiều C.Shannon mơ hình tổng qt chế tác động báo chí – truyền thơng, nghiên cứu sinh xây dựng mơ hình lý thuyết đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử (xem Hình 1.6) 13 Hình 1.6 Mơ hình đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử NHIỄU (N) (Các yếu tố gây sai số cản trở thông điệp …) NGUỒN PHÁT (S) (Chủ thể truyền thơng) THƠNG ĐIỆP (M) (Sản phẩm, tác phẩm báo chí tuyên truyền pháp luật) KÊNH (C) (Báo điện tử) NGƯỜI NHẬN THÔNG ĐIỆP (R) (Đối tượng tiếp nhận cán đảng viên) HIỆU QUẢ (E) (Mức độ tiếp cận thông điệp; mức độ tác động nhận thức; tác động thay đổi thái độ, hành vi) PHẢN HỒI (F) 1.2.3.3 Mơ hình hóa tiêu chí đánh giá hiệu tun truyền pháp luật cho CBĐV Nghiên cứu sinh đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV theo tiêu chí sau: Một mức độ tiếp cận thơng điệp pháp luật; Hai là, mức độ tác động đến nhận thức; Mức độ tác động thay đổi thái độ, hành vi * Tiểu kết Chương Trong Chương 1, nghiên cứu sinh xây dựng khái niệm sử dụng luận án, với việc phân tích đặc điểm, vai trò, mạnh báo điện tử việc truyên truyền pháp luật cho CBĐV Cùng với đó, tác giả làm rõ sở khoa học, định hướng Đảng sở pháp lý việc tuyên truyền pháp luật, đồng thời xây dựng tiêu chí (các nội dung cụ thể) đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV 14 Khung lý thuyết với Bảng mã Bảng hỏi/ Phiếu vấn thơng tin sử dụng, “bộ công cụ” để tác giả triển khai nghiên cứu chương luận án “Hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử Việt Nam nay” Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 2.1 Các chủ đề pháp luật tuyên truyền báo điện tử Tuyên truyền pháp luật lĩnh vực vô rộng lớn, có đến hàng trăm văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực đời sống trị - xã hội Trong phạm vi luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu hiệu tuyên truyền pháp luật ở lĩnh vực liên quan nhiều đến CBĐV là: Pháp luật phòng, chống tham nhũng; Pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việc nghiên cứu dựa sở phân tích nội dung tin, tuyên truyền pháp luật đăng tải báo điện tử: Vnexpress.net; dantri.com.vn; tienphong.vn; baophapluat.vn; dangcongsan.vn, thời gian từ 1/1/2014 đến 31/12/2015 Sau sử dụng phương pháp chọn mẫu khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, tác giả có kết tình hình tuyên truyền pháp luật báo điện tử, thể Biểu đồ 2.1 2.1.1 Tuyên truyền pháp luật phòng, chống tham nhũng Qua khảo sát (thể Biểu đồ 2.3 đến Biểu đồ 2.5) cho thấy, báo điện tử đề cập đến vấn đề, vụ việc tham nhũng diễn ở nhiều lĩnh vực đời sống xã hội đất đai, nhà ở, xây dựng, tài chính, ngân hàng, thuế, hải quan, giáo dục, y tế… Tuy nhiên, thông tin hành vi tham nhũng công tác tổ chức - cán báo điện tử lại chiếm tỷ lệ nhỏ 2.1.2 Tuyên truyền pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nội dung thông điệp thứ hai tác giả nghiên cứu, phân tích tin, báo điện tử tuyên truyền pháp luật thực hành tiết 15 kiệm, chống lãng phí Phân tích Bảng mã cho kết thể Biểu đồ 2.6 đến Biểu đồ 2.8 2.1.3 Tuyên truyền pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Nội dung thông điệp thứ ba tác giả phân tích tin, tuyên truyền pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Từ Biểu đồ 2.9 đến Biểu đồ 2.15 thể kết nghiên cứu 2.2 Mức độ tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử cán bộ, đảng viên Nhiệm vụ yếu Luận án nghiên cứu hiệu (E) Để giải nội dung trọng yếu luận án nghiên cứu hiệu - “E”, cơng đoạn nghiên cứu sinh phải khảo sát, lượng hóa thơng điệp pháp luật báo điện tử có CBĐV tiếp cận (đọc/nghe/xem) hay khơng Đây mối quan hệ tác phẩm – nhà báo – công chúng báo chí Nói cách khác, CBĐV khơng tiếp cận tin, pháp luật báo điện tử, thông điệp pháp luật “treo” mạng Internet mà CBĐV khơng đọc, khơng xem thơng điệp khơng có tác dụng Và, đương nhiên khơng thể tác động tới nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi CBĐV – khơng có hiệu tun truyền 2.2.1 Phương thức tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử cán bộ, đảng viên Kết khảo sát phương thức tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử thể Biểu đồ 2.16 đến Biểu đồ 2.20 phản ánh nội dung: Kênh tiếp cận thông điệp pháp luật CBĐV; Thiết bị đọc tin, pháp luật báo điện tử CBĐV; Tần suất đọc tin, pháp luật báo điện tử CBĐV; Mức độ CBĐV đọc tin, pháp luật báo điện tử khảo sát 2.2.2 Các loại thông điệp pháp luật cán bộ, đảng viên tiếp cận báo điện tử Kết nghiên cứu loại thông điệp pháp luật CBĐV đọc/nghe/xem báo điện tử thể Bảng 2.1 Bảng 2.2 Cùng với việc khảo sát, đánh giá mức độ tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử CBĐV, nghiên cứu sinh phân tích, đánh giá cụ 16 thể mức độ tác động đến nhận thức; mức độ tác động thay đổi thái độ, hành vi CBĐV sau tiếp cận thông điệp pháp luật báo điện tử 2.3 Mức độ tác động đến nhận thức cán bộ, đảng viên Mức độ tác động đến nhận thức CBĐV sau đọc tin, pháp luật báo điện tử tiêu chí thứ hai sau tiêu chí mức độ tiếp cận thơng điệp pháp luật báo điện tử CBĐV Nội dung tiêu chí “nhận thức”, là: “Nhớ thơng điệp; Hiểu ý nghĩa thông điệp liệt kê, kể nội dung thông điệp” Kết nghiên cứu thể trên: Bảng 2.3 Mức độ hiểu biết pháp luật CBĐV sau đọc tin, pháp luật báo điện tử; Bảng 2.4 Mức độ nhận thức CBĐV hành vi phạm vào tội tham nhũng; Bảng 2.5 Mức độ CBĐV nắm bắt, ghi nhớ thông điệp báo điện tử vụ án tham nhũng lớn năm 2014, 2015; Bảng 2.6 Nhận thức CBĐV mức độ hành vi gây lãng phí tồn xã hội; Bảng 2.7 Mức độ CBĐV nắm bắt, ghi nhớ tin, báo điện tử thông tin dự án đầu cơng có nguy lãng phí; Biểu đồ 2.21 Mức độ nhận thức, ghi nhớ phạm vi điều chỉnh Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước sau đọc Luật báo điện tử; Bảng 2.8 Mức độ nhận thức CBĐV tình giả định nêu báo điện tử, là: Một cơng dân bị kết án oan, sai trách nhiệm bồi thường thuộc ai? Ai phải hoàn trả thiệt hại cho ngân sách Nhà nước? Và, tổn thất tinh thần có bồi thường? Tóm lại, qua khảo sát, phân tích cho thấy, phần lớn CBĐV có hiểu biết, nhận thức định ba lĩnh vực pháp luật (phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm chống lãng phí; trách nhiệm bồi thường Nhà nước) Tuy nhiên, bên cạnh tỷ lệ khơng nhỏ đối tượng khảo sát (CBĐV) có khả nhận thức nội dung pháp luật chưa cao Đặc biệt nhận thức CBĐV pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hạn chế 17 2.4 Mức độ tác động thay đổi thái độ, hành vi CBĐV 2.4.1 Mức độ tác động thay đổi thái độ CBĐV Trong luận án này, nghiên cứu sinh sử dụng khái niệm “thái độ” theo nghĩa là: Đánh giá mức độ quan tâm CBĐV tin, báo điện tử tuyên truyền ba lĩnh vực pháp luật Đồng thời, đưa suy nghĩ, đánh giá CBĐV sau tiếp cận (đọc/nghe/xem) thông điệp pháp luật báo điện tử Và, nêu lý thích, khơng thích đối tượng khảo sát (là CBĐV) tin, tuyên truyền pháp luật báo điện tử Kết khảo sát, trắc nghiệm thể bảng: Bảng 2.9 Mức độ quan tâm CBĐV tin, báo điện tử tuyên truyên ba lĩnh vực pháp luật; Bảng 2.10 Suy nghĩ đánh giá CBĐV sau đọc tin, tuyên truyền lĩnh vực pháp luật báo điện tử; Bảng 2.11 Lý CBĐV thích khơng thích tin, tun truyền lĩnh vực pháp luật báo điện tử Qua khảo sát, trắc nghiệm cho thấy: có 71,8% số người hỏi nêu lý thích đọc tin, tuyên truyền pháp luật báo điện tử Trong đó, có 56,2% thích “thơng tin thời sự, chân thật, khách quan”; 9,5% thích “Đầu đề tin hấp dẫn, kèm ảnh/âm thanh/hình ảnh/hộp thơng tin (box) - truyền tải đa phương tiện” 5,1% thích “dung lượng chữ vừa phải, dễ đọc, dễ hiểu Ngược lại, có tới 28,2% số người hỏi trả lời khơng thích tin, tuyên truyền pháp luật báo điện tử Trong đó, có 20,6% số người khơng thích “có khơng vấn đề/vụ việc thơng tin khơng khách quan, khơng thật; 3,5% số người khơng thích “cách trình bày đơn điệu, thiếu sinh động, khơng kèm ảnh kiện 4,1% số người khơng thích “dung lượng chữ nhiều, câu văn dài, lỗi câu, lỗi tả 2.4.2 Mức độ tác động thay đổi hành vi cán bộ, đảng viên “Hành vi cách ứng xử hoàn cảnh định biểu lời nói, cử chỉ, hành động định” [173, tr.676] Theo đó, “hành vi” luận án tác giả nghiên cứu theo nội dung sau: CBĐV có phản hồi, tương tác trao đổi trực tuyến đọc tin, pháp luật báo điện tử? CBĐV có trao đổi thơng tin với chủ thể 18 khác hình thức trao đổi gì? CBĐV có tải văn pháp luật báo điện tử để làm tài liệu học tập, công tác, làm liệu để tuyên truyền pháp luật cho người khác? Và, CBĐV có làm theo quy định pháp luật đăng tải báo điện tử? Kết khảo sát, trắc nghiệm thể biểu đồ, bảng, bao gồm: Biểu đồ 2.22, Biểu đồ 2.23 từ Bảng 2.12 đến Bảng 2.14 * Tiểu kết Chương 2: Đây thiết kế chương quan trọng Luận án “Hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử ở Việt Nam nay” Kết khảo sát cho thấy: Tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tửhiệu quả, hiệu chưa cao Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử 3.1.1 Các yếu tố chủ quan Để đánh giá tổng thể hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử, tác giả đồng thời nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng, yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền pháp luật báo điện tử (xem Biểu đồ 3.1) Cùng với việc khảo sát, đánh giá yếu tố chủ quan nhà báo ảnh hướng tới hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử, tác giả đặt câu hỏi Phiếu vấn thông tin nguy việc thông tin sai thật, thiếu khách quan báo điện tử (Biểu đồ 3.2) 3.1.2 Các yếu tố khách quan Những vấn đề kinh tế báo chí; vai trò Nhà nước, quan quản lý nhà nước báo chí; chế cung cấp thơng tin báo chí; chế kiểm tra, xử lý việc tung tin thất thiệt, tin đồn trái pháp luật; thị hiếu ưu thích thông tin giật gân câu khách… yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV 19 Kết nghiên cứu thể Biểu đồ 3.3 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền pháp luật báo điện tử 3.2 Kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng tin, tuyên truyền pháp luật báo điện tử Một giải pháp quan trọng, phải nâng cao chất lượng thông điệp (tin, bài) tuyên truyền pháp luật báo điện tử Chỉ chất lượng thông điệp pháp luật bảo đảm độ tin cậy cao, thời sự, hấp dẫn cơng chúng, có CBĐV tiếp cận (đọc/xem/nghe) Biểu đồ 3.4 cho kết khảo sát từ CBĐV, với cách người đọc mong muốn tin, pháp luật đăng tải báo điện tử Và, kết trắc nghiệm thể trên: Biểu đồ 3.5 Yêu cầu hình thức trình bày tin, tuyên truyền pháp luật báo điện tử; Biểu đồ 3.6 Cán bộ, đảng viên có đọc tin, tuyên truyền pháp luật có đầu đề ngắn gọn, hấp dẫn báo điện tử 3.2.2 Xác định rõ trách nhiệm tuyên truyền pháp luật quan báo chí nhà báo Kết nghiên cứu, phân tích thể Biểu đồ 3.7 Giải pháp nâng cao trách nhiệm tuyên truyền pháp luật nhà báo quan báo chí Qua khảo sát cho kết quả: có 62,4% CBĐV hỏi đồng tình với giải pháp “Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, kỹ lĩnh nghề nghiệp” Tiếp đến, 56,5% số người hỏi cho “Từng quan báo điện tử phải tự giác, gương mẫu chấp hành Luật Báo chí, Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, có nhiệm vụ phải tuyên truyền pháp luật”; có 52,6% cho “Từng quan báo chí nên xây dựng tiêu chuẩn, đạo đức nhà báo chuyên viết đề tài pháp luật; đồng thời có chế vừa kiểm tra, vừa hỗ trợ bảo vệ nhà báo chuyên viết đề tài pháp luật” Và, có 46,8% cho cần “Thay đổi nhận thức từ lãnh đạo tòa soạn đến phóng viên trách nhiệm tuyên truyền pháp luật” 3.2.3 Giải pháp khắc phục yếu kém, khuyết điểm báo điện tử 20 Thời gian qua, quan chức Bộ Thông tin Truyền thông xử lý nhiều quan báo chí sai phạm Khơng quan báo chí (nhất báo điện tử) hoạt động không tôn chỉ, mục đích; khai thác thơng tin từ truyền thơng xã hội, lại buông lỏng bỏ qua khâu thẩm định nguồn tin nên cho đăng tải thông tin khơng xác, sai thật, gây xúc dư luận xã hội Khi quan báo điện tử đăng thông tin bịa đặt, thông tin sai thật, thông tin giật gân, câu khách, nhân núp bóng để báo, miêu tả ác mức, xâm phạm đời cá nhân, cần xem xét trách nhiệm chủ thể nào? Đây câu hỏi CBĐV diện khảo sát kết thể Bảng 3.1 3.2.4 Đề xuất phương thức tuyên truyền nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi tuân thủ pháp luật cho CBĐV Tác giả đồng tình với kết khảo sát thể Biểu đồ 3.8 đưa số kiến nghị việc vận dụng phương thức tuyên truyền báo điện tử để nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi tuân thủ pháp luật cho CBĐV Các phương thức là: Cần có kế hoạch, phương thức tuyên truyền cụ thể: Tuyên truyền ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đột xuất, phù hợp với đối tượng CBĐV Tuyên truyền đa phương tiện, liên tục, với cường độ cao số lượng chất lượng tin, pháp luật báo điện tử Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật báo điện tử sát với chức năng, nhiệm vụ CBĐV Tổ chức giao lưu trực tuyến báo điện tử lĩnh vực liên quan mật thiết đến CBĐV, tăng cường tính tương tác CBĐV với tòa soạn chủ đề tuyên truyền pháp luật; kết hợp giải đáp pháp luật, luật vấn pháp luật cho CBĐV Cần xây dựng chuyên trang, chuyên mục “Cán bộ, đảng viên với pháp luật”, có pháp luật phòng, chống tham nhũng; pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Tuyên truyền sản phẩm đa phương tiện (multimedia), dịch vụ mạng (bán, cho); phối hợp tuyên truyền lồng ghép nội 21 dung tác phẩm báo chí, văn học-nghệ thuật, tổ chức kiện báo điện tử Từ kết nghiên cứu trên, tác giả chọn sáu đề xuất nêu để thăm dò ý kiến khách thể nghiên cứu (CBĐV) Biểu đồ 3.9, trắc nghiệm CBĐV đề xuất “Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật báo điện tử nhằm nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi tuân thủ pháp luật CBĐV Kết trắc nghiệm thể Biểu đồ 3.9 cho thấy, số đơng CBĐV (56,7%) cho “có hiệu quả” từ thi tìm hiểu pháp luật báo điện tử; 27,1% số người cho “hiệu cao” Và, 16,2% số người trả lời “không hiệu quả” từ thi tìm hiểu pháp luật báo điện tử 3.2.5 Kiến nghị giải pháp cụ thể chế, sách Cùng với kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng thông tin tuyên truyền pháp luật báo điện tử; Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, kỹ nghề nghiệp đạo đức nhà báo; Vận dụng phương thức tuyên truyền báo điện tử để nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi tuân thủ pháp luật cho CBĐV, nghiên cứu sinh kiến nghị nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử: Một là, kiến nghị quan có thẩm quyền ban hành quy định, chế tài xử lý quan, đơn vị từ Trung ương đến sở không thực quy chế cung cấp thơng tin cho báo chí Hai là, tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm minh, pháp luật quan báo điện tử có sai phạm việc cung cấp thông tin pháp luật cho công chúng; đồng thời xác định rõ trách nhiệm có chế tài xử lý nghiêm người đứng đầu quan báo điện tử để xảy sai phạm Ba là, ngăn chặn tượng nhân núp bóng “thâu tóm” nội dung trang thông tin điện tử tổng hợp, gây nhiễu loạn thơng tin nói chung thơng tin pháp luật nói riêng Bốn là, cụ thể hóa trách nhiệm quan chủ quản báo điện tử trực thuộc, trách nhiệm quản lý người đứng đầu quan báo điện tử có sai phạm Năm là, Nhà nước cần có sách tài chính, thuế phù hợp để hỗ trợ hệ thống báo chí nói chung báo điện tử nói riêng nhiệm 22 vụ tuyên truyền pháp luật cho tầng lớp nhân dân, có CBĐV Sáu là, cần xây dựng chế khen thưởng kịp thời, thỏa đáng quan báo điện tử tuyên truyền pháp luật đạt hiệu cao * Kết luận Chương 3: Trong chương này, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền pháp luật đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử ở Việt Nam KẾT LUẬN Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận đề tài nghiên cứu, dựa vào khung lý thuyết, tác giả khảo sát, trắc nghiệm, phân tích, kết luận hồn thành tồn nhiệm vụ nghiên cứu Luận án “Hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử Việt Nam nay” Trong Chương 1, tác giả làm rõ vấn đề lý luận hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử Trong đó, làm rõ sở lý luận định hướng Đảng việc tuyên truyền pháp luật cho CBĐV; đồng thời phân tích sở pháp lý việc tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử Cùng với đó, xây dựng “bộ công cụ” (Bảng mã Phiếu vấn thông tin) mơ hình hóa tiêu chí đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử Đó khung lý thuyết để tác giả triển khai nghiên cứu đề tài luận án Chương nội dung quan trọng luận án Qua khảo sát, trắc nghiệm, phân tích (đối chiếu với câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu tiêu chí) tác giả kết luận: Tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tửhiệu Tuy nhiên, từ kết nghiên cứu, tác giả khẳng định rằng: Tuyên truyền pháp luật cho CBĐV có hiệu chưa cao, bởi chất lượng tin, tuyên truyền pháp luật báo điện tử chưa đạt yêu cầu; số lượng tin, tuyên truyền pháp luật báo điện tử có tỷ lệ khơng cao Tin, tuyên truyền ba lĩnh vực pháp luật ở báo điện tử ở mức trung bình mức 23 trung bình, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ mạnh loại hình báo điện tử Chương luận án, tác giả nêu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử Trên sở kết nghiên cứu Chương 1, Chương 2, Chương 3, tác giả nêu giải pháp nâng cao chất lượng tin, tuyên truyền pháp luật báo điện tử; giải pháp khắc phục yếu kém, khuyết điểm; giải pháp xác định rõ trách nhiệm tuyên truyền pháp luật quan báo điện tử nhà báo; giải pháp vận dụng phương thức tuyên truyền pháp luật cho CBĐV Cùng với đó, nghiên cứu sinh đề xuất số kiến nghị sau: Một là, muốn nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật báo điện tử cho CBĐV cần tăng số lượng, chất lượng, tần suất thông tin pháp luật báo điện tử Hai là, để nâng cao chất lượng thông tin tuyên truyền pháp luật báo điện tử, yêu cầu quan trọng nhất, phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, kỹ nghề nghiệp đạo đức nhà báo Tiếp đến “Từng quan báo chí nên xây dựng tiêu chuẩn, đạo đức riêng đội ngũ nhà báo chuyên viết đề tài pháp luật”; “Từng quan báo điện tử phải tự giác, gương mẫu chấp hành Luật Báo chí, Luật phổ biến, giáo dục pháp luật” Trong đó, báo điện tử cần xác định rõ trách nhiệm phải tuyên truyền pháp luật; cần xây dựng vận hành tốt chuyên trang, chuyên mục “Cán bộ, đảng viên với pháp luật” trình tuyên truyền pháp luật Ba là, từ kết nghiên cứu, tác giả luận án kiến nghị quan quản lý CBĐV cần tăng cường kiểm tra lực, trình độ hiểu biết pháp luật CBĐV Bốn là, từ ý nghĩa thực tiễn đề tài luận án, tác giả kiến nghị Bộ Thông tin truyền thông với quan chủ quản cần có đợt tra tồn diện việc thực tơn chỉ, mục đích quan báo chí điện tử, nhằm chấn chỉnh tình trạng thông tin giật gân, câu khách, thông tin sai thật Năm là, từ việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn luận án, tác giả xin đề xuất hàng năm, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin truyền thông; Hội Nhà báo Việt Nam, phối hợp với quan 24 pháp Trung ương (Tòa án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ pháp) cần xây dựng tổ chức giải báo chí tuyên truyền đề tài pháp luật, nhằm củng cố, động viên lực lượng báo chí chuyên trách tuyên truyền pháp luật Qua đó, nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật loại hình báo chí, góp phần nâng cao nhận thức, thái độ hành vi tuân thủ pháp luật tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ CBĐV, thiết thực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân Với lẽ trên, tác giả hy vọng rằng, kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm, có quan báo chí điện tử, quan chủ quản báo chí, nhà báo chuyên viết đề tài pháp luật Và, làm tài liệu phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy lĩnh vực báo chí, tuyên truyền pháp luật./ DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Văn Thắng, Báo chí tham gia xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, số tháng 10/2009, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thông, tr.16-21 Nguyễn Văn Thắng, Tăng cường vai trò báo chí hoạt động cải cách pháp ngành Kiểm sát nhân dân, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thơng, số tháng 11-2013, tr.60-62 Nguyễn Văn Thắng, Đôi điều bàn luận việc nâng cao chất lượng giám sát báo chí, Tạp chí Tuyên giáo, số 122013, tr.63-67 Nguyễn Văn Thắng, Một số kinh nghiệm bước đầu tun truyền phòng, chống tham nhũng báo chí, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thơng, số tháng 11-2014, tr.60-63 Nguyễn Văn Thắng, Cần Luật hóa chức giám sát, phản biện xã hội báo chí (in chung sách Lời thề sông núi), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội-2015 Nguyễn Văn Thắng, Nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo mạng điện tử, Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thông, tháng 6-2017, tr.64-65 ... hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử Chương 2: Đánh giá hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền. .. pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử Việt Nam nay Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 2.1 Các chủ đề pháp luật tuyên truyền báo điện. .. quan trọng Luận án Hiệu tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên báo điện tử ở Việt Nam nay Kết khảo sát cho thấy: Tuyên truyền pháp luật cho CBĐV báo điện tử có hiệu quả, hiệu chưa cao Chương

Ngày đăng: 17/01/2018, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w