Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
213 KB
Nội dung
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 9 Tiết : 1 TÊN BÀI HỌC : Chủ đề 1 : EM THÍCH NGHỀ GÌ ? I/ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : )1 Kiến thức : Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội một cách có cơ sở khoa học. )2 Kỹ năng : Lập được bản xu hướng nghề nghiệp của bản thân. )3 Thái độ : Bộc lộ được hứng thú nghề nghiệp của mình. II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bò của giáo viên : thiết kế bài học, họa đồ nghề, tư liệu phân lọai nghề. 2. Chuẩn bò của học sinh : tìm hiểu các nghề có tại đòa phương. III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 3. Giới thiệu bài học mới : Con người ai cũng phải chọn cho mình một nghề phù hợp, Mọi sự lựa chọn đều hướng đến mục đích thành công. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể chọn cho mình một nghề phù hợp. THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ 45p A. NỘI DUNG CƠ BẢN : 1. Chọn nghề là gì ? Là lựa chọn cho minh một nghề ntghiệp. Trong quá trình lựa chọn này yếu tố tự giác là quan trọng hàng đầu. 2. Vì sao con người phải gắn bó với một nghề nhất đònh ? Ngoài nhu cầu vật chất, con người cần có đời sống tinh thần phong phú vì thế hạnh phúc, lý tưởng, sự nghiệp con người luôn gắn bó với nghề “Chọn nghề là chọn cuộc đời”. Thầy : Chọn nghề là gì ? Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Thầy : đònh hướng. Thầy : Vì sao con người phải gắn bó với một nghề nhất đònh ? Trò : thảo luận, trả lời. Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 1 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 45 3. Sự phù hợp nghề : @ Con người ai cũng phải chọn cho mình một nghề phù hợp, Mọi sự lựa chọn đều hướng đến mục đích thành công. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể chọn cho mình một nghề phù hợp. Có những trường hợp ta gặp phải sau đây. - Không phù hợp. - Phù hợp một phần. - Phù hợp phần lớn. - Phù hợp hòan tòan. @ Các yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề : • Những phẩm chất nghề nghiệp. • Sự thỏa mãn cá nhân, phấn khích, hài lòng. • Thể hiện giá trò bản thân. 4. Miền chọn nghề tối ưu : Khi chọn nghề ta phải tìm hiểu về nghề, yêu cầu của nghề và tự nhận xét mình về mặt mạnh, yếu. Ta phải trả lời 3 câu hỏi sau : • Tôi thích làm nghề gì ? (hứng thú) • Tôi có thể làm nghề gì ? (khả năng) • Tôi cần phải làm nghề gì ? (nhu cầu) Thầy : đònh hướng. Thầy : Thế nào là phù hợp nghề ? Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Thầy : - Diễn giảng, minh họa và đònh hướng. - Cho ví dụ. - Nêu dẫn chứng 25p B. TRỌNG TÂM CHỦ ĐỀ : - Muốn thành công trong cuộc đời phải lựa chọn nghề phù hợp. - Trong lúc chọn nghề ngoài hứng thú và năng lực, ta cần phải cân nhắc đến nhu cầu thò trường lao động, điều kiện chọn nghề tối ưu XU HƯỚNG VÀ HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP HỌC SINH: @ Tìm hiểu nghề lý tưởng của học sinh. - Em dự đònh sau này chọn nghề gì ? (kể ra một số nghề theo thứ tự ưu tiên). Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 2 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 @ Tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp qua cách đánh giá cho điểm các nghề. - Kể tên những nghề em yêu thích ? (kể một số nghề theo thứ tự yêu thích nhất) 15p CỦNG CỐ : Nhấn mạnh những nội dung cơ bản và trọng tâm chủ đề. LUYỆN TẬP : giới thiệu một người làm nghề nổi tiếng tại đòa phương của em. theo em vì sao người ấy lại nổi tiếng ? @ Tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp qua cách điều tra. - Kể tên một số môn học em ưa thích. - Những công việc em thích tham gia ngoài giờ học. - Hình thức lao động mà em thích tham Gia. Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 3 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 10 Tiết : 2 TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH I/ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : )4 Kiến thức : Biết được năng lực bản thân mình và nghề nghiệp truyền thống gia đình mình. )5 Kỹ năng : Xác đònh sự phù hợp của năng lực nghề nghiệp đối với một nghề nào đó. )6 Thái độ : có hứng thú tìm hiểu và chọn nghề cho bản thân. II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bò của giáo viên : thiết kế bài học, họa đồ nghề, tư liệu phân lọai nghề. 2. Chuẩn bò của học sinh : tìm hiểu các nghề có tại đòa phương III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. n đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài học cũ : 3. Giới thiệu bài học mới : Trong lao động nghề nghiệp sẽ phát huy năng lực nghề nghiệp của mình. Nghề nghiệp cần có kinh nghiệm, cần có sự chuyển giao kinh nghiệm tiếp nối giữa các thế hệ, giữa cha, mẹ, con cái, sẽ làm cho nghề càng phát triển. THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ I. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị nghề nghiệp : “Không có người bất tài, chỉ có những người không tìm ra đúng sở trường của mình”. Muốn thành công trong nghề phải phấn đấu tìm ra được sự phù hợp tối đa giữa yêu cầu nghề với năng lực của bản thân. Lứa tuổi học sinh người ta chia thành 3 giai đoạn : Thầy : Ngay từ bây giờ ta có nên tìm hiểu và dự đònh chọn cho bản thân mình một nghề ? Tại sao ? Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 4 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 1. Trước 11 tuổi : Thời kỳ tưởng tượng, mong muốn, ước mơ. 2. Từ 11 – 17 tuổi : Thời kỳ chọn và làm thử. 3. Từ 17 – 18 tuổi : Thời kỳ quyết đònh chọn nghề nghiệp tương lai. Muốn chọn nghề phù hợp để thành đạt trong nghề phải tham gia mọi hoạt động, sinh hoạt nhằm tìm ra sở trường của mình. Làm việc đúng sở trường sẽ góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả, chất lượng chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho con người cống hiến tối đa, đem lại sự thỏa mãn về đạo đức và niềm tin vào bản thân. Việc chọn nghề cần phải kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân và lợi ích chung. II. Năng lực nghề nghiệp : Năng lực là những phẩm chất, nhân cách giúp con người lónh hội và hoàn thành một hoạt động nhất đònh với kết quả cao. Mỗi người lao động cần có 4 loại năng lực cơ bản : • Năng lực nhận thức : chú ý, quan sát, tưởng tượng, khả năng tư duy… • Năng lực thao tác : máy móc, vận đông, phối hợp tay chân mắt…. • Năng lực giao tiếp, năng lực diễn đạt……… • Năng lực tổ chức quản lý. Thầy : đònh hướng. Muốn thành đạt trong nghề nghiệp phải chọn nghề như thế nào ? Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Thầy : đònh hướng. Năng lực nghề nghiệp là gì ? Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Thầy : đònh hướng. III. Học sinh nên bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp như thế nào ? - Bồi dưỡng năng lực nhận thức và hiểu biết về thế giới nghề nghiệp. - Phát hiện sở trường và năng lực tiềm tàng của bản thân mình. - Biết cách chọn nghề căn cứ vào khuynh hướng năng lực và sự phù hợp nghề. IV. Lao động nghề nghiệp và năng lực. Trong lao động nghề nghiệp sẽ phát huy năng lực nghề nghiệp của mình. V. Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề. Nghề nghiệp cần có kinh nghiệm, cần có sự chuyển giao kinh nghiệm tiếp nối Diễn giảng. Theo em gia đình có nghề truyền thống, sẽ có lợi gì khi sau này em chọn nghề truyền thống của gia đình ? Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 5 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 giữa các thế hệ, giữa cha, mẹ, con cái, sẽ làm cho nghề càng phát triển. a. Những dòng họ vinh quang: Nước Đức có dòng họ nhạc só Bách, Nước Pháp có dòng họ Curie b. Các làng nghề truyền thống: Gấm Vạn phúc, gốm sứ Bát tràng, giấy làng bưởi, in tranh dân gian đông Hồ, rượu đế Gò Đen, bưởi biên hoà…… c. Xây dựng khu công nghiệp truyền thống : Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Thầy : đònh hướng. VI/ LUYỆN TẬP : Học sinh thực hiện phiếu trả lời “Tìm hiểu năng lực và truyền thống nghề nghiệp gia đình của học sinh” Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 6 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 11 Tiết : 3 TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : TÌM HIỂU NGHỀ DẠY HỌC I/ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : )7 Kiến thức : Hiểu ý nghóa, vò trí, đặc điểm, yêu cầu nghề dạy học, tìm hiểu thông tin nghề. )8 Kỹ năng : Hiểu được thông tin nghề dạy học. )9 Thái độ : có thái độ đúng về nghề dạy học. II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bò của giáo viên : thiết kế bài học, họa đồ nghề, tư liệu phân lọai nghề. 2. Chuẩn bò của học sinh : Quan sát các hoạt động của Thầy cô giáo bộ môn, các câu chuyện về tình Thầy trò. III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 3. Giới thiệu bài học mới : THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ I. Ý nghóa và tầm quan trọng của nghề dạy học. a. Lòch sử nghề dạy học : có từ ngàn xưa dưới dạng cha truyền con nối, từng bước xã hội phát triển nghề dạy học được thực kiện dưới dạng kèm cặp từng cá nhân, nâng dần lên tổ nhóm, trường lớp như ngày nay. b. ý nghó a kinh tế : “Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu” vì giáo dục đào tạo sẽ cung cấp nguồn nhân lực có kiến thức, có trình độ, có kỹ thuật, có tay nghề cao để phát triển đất nước. Thầy : diễn giảng Nghề dạy học sẽ có hiệu quả kinh tế như thế nào ? Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Thầy : đònh hướng. Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 7 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 c. ý nghóa chính trò – xã hội : giáo dục đào tạo sẽ cung cấp nguồn nhân lực có kiến thức, có trình độ, có kỹ thuật, có tay nghề cao để phát triển đất nước thì đời sống nhân dân no đủ, xã hội ổn đònh., nước ta có truyền thống tôn sư trọng đạo vì thế “ Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý” (Phạm văn Đồng) Nghề dạy học sẽ có ý nghóa chính trò – xã hội như thế nào ? Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Thầy : đònh hướng. II. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học : a. Đối tượng lao động : là con người (học sinh), từ tác động của người Thầy một số phẩm chất, nhân cách được hình thành và phát triển theo mục tiêu đào tạo. b. Nội dung lao động : - Thực hiện kế hoạch giảng dạy, chương trình môn học (những tài liệu hướng dẫn………sách giáo khoa). - Lập đề cương bài giảng và kế hoạch bài giảng. - Tiến hành thực hiện nội dung bài giảng cùng các phương pháp giảng dạy trong giờ lên lớp. - Tìm hiểu nhân cách học sinh c. Công cụ lao động : chủ yếu là ngôn ngữ (nói, viết) các thiết bò, đồ dùng dạy học. d. Các yêu cầu về tâm - sinh lý : a. Phẩm chất đạo đức. - Có lòng nhân ái, yêu thương học sinh, yêu nghề. b. Năng lực sư phạm : - Năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực tổ chức. c. Một số phẩm chất tâm lý khác : bình tỉnh, tự kiềm chế, gọn gàng, tác phong mẫu mực, cởi mở, hoà nhả, biết ca hát…………. Đối tượng lao động của nghề dạy học ? Trò : suy nghó trả lời. Thầy : đònh hướng. Diễn giảng Cho biết công cụ lao động của nghề dạy học ? Trò : suy nghó trả lời. Thầy : đònh hướng. Người dạy học có những yêu cầu về tâm sinh lý như thế nào ? Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 8 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 đ. Điều kiện lao động và chống chỉ đònh : a. Điều kiện lao động. - lao động trí óc, loại lao động tự do mang tính tự giác cao. b. Chống chỉ đònh y học. - dò dạng, khuyết tật, nói ngọng,bệnh hen, lao phổi, thần kinh không ổn đònh, không có khả năng thuyết phục người khác…… Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Thầy : đònh hướng. Những người như thế nào không ohù hợp làm nghề dạy học ? Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Thầy : đònh hướng. III. Tuyển sinh vào nghề dạy học : - Được đào tạo trong hệ thống các trường sư phạm và các trường sư phạm kỹ thuật. - SP mẫu giáo, trung cấp SP. Cao đẳng Sp, đại học SP, đại học SP kỹ thuật, đại học SP thể dục, đại học SP nhạc-hoạ………….có ở các tỉnh thành trong cả nước. - Hàng năm Bộ GD&ĐT đều công bố tiêu chuẩn và chỉ tiêu tuyển sinh cho từng loại trường tuỳ theo nhu cầu từng vùng, miền, ngành nghề…có thể tham khảo “Những điều cần biết về tuyển sinh các trường trung học CN, cao đẳng, đại học” phát hành hằng năm. - Học sinh tốt nghiệp các trường nêu trên có thể được nhận vào làm giáo viên các trường PT, trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm giáo dục thường xuyên – KTTH – HN trên cả nước. “Nếu người thợ giày là một người thợ tồi thì quốc gia không quá lo lắng về điều đó, dân chúng sẽ phải xỏ những đôi giày kém một chút. Nhưng nếu thầy giáo là người dốt nát, vô luân thì trên đất nước sẽ xuất hiện cả một thế hệ kém cỏi và những con người xấu xa”. Thầy : Diễn giảng – minh hoạ Trò : nghe và ghi nhớ LUYỆN TẬP : Sưu tầm những bài hát nói về nghề dạy học. Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 9 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 12 Tiết : 4 TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ I/ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : )10Kiến thức : Hiểu được vai trò, ảnh hưởng của giới tính và giới khi chọn nghề. )11Kỹ năng : Liên hệ bản thân khi chọn nghề. )12Thái độ : Thận trọng khi chọn nghề cho bản thân II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bò của giáo viên : thiết kế bài học, họa đồ nghề, tư liệu phân lọai nghề. 2. Chuẩn bò của học sinh : Làm các câu hỏi tìm hiểu về giới tính đã cho. III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. n đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài học cũ : 3. Giới thiệu bài học mới : THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ I. Khái niệm về giới tính và giới : a. Khái niệm giới tính : Là sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học, nó mang tính đặc trưng từ khi mới sinh ra và không thể thay đổi. b. Khái niệm về giới : Là mối quan hệ giữa nam và nữ trong xã hội, ở hoàn cảnh khác nhau, văn hoá khác nhau, xã hội khác nhau, mối quan hệ đó không giống nhau và không mang tính bất biến. Về mặt sinh học nam và nữ giới có gì khác nhau ? Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời. Thầy : đònh hướng. Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 10 [...]... liên quan đến các công việc sản xuất III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống…… IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Giới thiệu bài học mới : THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ I Tổ chức học sinh tham quan cơ sở sản xuất điêu khắc : II Viết phiếu tham quan theo mẫu : Trò : Lần lượt rình bày trước lớp PHIẾU THAM QUAN CƠ... THPT BC GÒ ĐEN trong cả nước (Dạy nghề Long An – Trung tâm xúc tiến việc làm Bến Lức) b Các trường trung cấp kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp và dạy nghề chuyên nghiệp ở các tỉnh thành trong cả nước (Trung học kinh tế Kỹ thuật Long An) c Các trường Đại học (Đại học Thuỷ sản TP Nha Trang, Đại học nông, lâm Thủ Đức : Đại học nông nghiệp Cần Thơ) THIẾT KẾ GDHN 10 Diễn giảng LUYỆN TẬP : Tìm hiểu thông tin... tư vấn, giao tiếp và có xu hướng thiên về nhóm nghề người – người - Điểm hạn chế của nữ giới : sức khỏe, sinh sản, nuôi con…… c Mối quan hệ của giới với đặc điểm, yêu cầu nghề nghiệp : - Em rất phù hợp với nghề này ? tại sao ? - Em phù hợp với nghề này ? tại sao ? - Em tương đối phù hợp với nghề này ? tại sao ? - Em không phù hợp với nghề này ? tại sao Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 11 THIẾT KẾ GDHN 10 Vai... :…………………………………………………………………………………… 9 Năng suất lao động :…………………………………………………………………………………… 10 Lương và phụ cấp :……………………………………………………………………………………… 11 Những chống chỉ đònh y học :………………………………………………………………… Gò Đen, ngày tháng Người ghi phiếu (ghi rõ họ và tên) năm CỦNG CỐ : Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 22 THIẾT KẾ GDHN 10 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 4 Tiết : 8 TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : TÌM HIỂU MỘT... (GDP) tăng 7,5%/năm Diễn giảng - Thực hiện được an toàn lương thực quốc gia, xóa đói giảm nghèo” cho nông dân và dân nghèo ở nông thôn, được quốc tế đánh giá là Việt Nam là nước giảm tỉ lệ đói nghèo tốt nhất - Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, ngư nghiệp (gạo, cà phê, thuỷ hải sản…….) III Hướng phát triển các lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp - Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp... tế, công nghiệp chế biến, giáo dục……… THIẾT KẾ GDHN 10 V/ CỦNG CỐ : Hiện nay phụ nữ có xu hướng chọn những nghề nào ? Theo em những nghề nào không phù hợp với người phụ nữ ? VI/ LUYỆN TẬP : Tìm hiểu một số nghề hiện nay phụ nữ làm thành công, mà trước đây những nghề đó chỉ có nam giới làm ? Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 12 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 01 Tiết : 5 TÊN BÀI HỌC... việc làm cụ thể của các Bác só, y só, dược só và nhữngngười làm nghề liên quan đến ngành Y và dược III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống…… IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 n đònh tổ chức lớp : 2 Kiểm tra bài học cũ : 3 Giới thiệu bài học mới : THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ I Sơ lược lòch sử phát triển nghề... Em biết những trường nào tại tỉnh nhà đào tạo ngành V Giới thiệu những trường đào tạo ngành Y và Dược : Y? a Những trường đào tạo ngành Y : * Hệ Trung cấp chuyên nghiệp : TC Y tế Long An, TC Y tế Mỹ tho, TC Y tế Tiền giang, TC Y tế Đồng tháp, TC Y tế Cần Thơ, ……… Trò : suy nghó, trả lời * Hệ Cao đẳng, Đại học ĐH Y dược TP HCM , Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Thầy : đònh hướng cán bộ Y tế TP HCM……… b Những... liệu phân lọai nghề 2 Chuẩn bò của học sinh : Tìm hiểu một số nghề tại đòa phương có liên quan đến nghề nông, lâm, ngư nghiệp III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống…… IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Giới thiệu bài học mới : THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ Cho biết đời sống nhân dân ta trước CM tháng tám... phát triển là khi trở thành một nước công ngthiệp chúng ta sẽ có một nền nông nghiệp tiên tiến, cuộc sống nhân dân sẽ khá giả hơn THIẾT KẾ GDHN 10 Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời Thầy : đònh hướng Em biết gì về mục tiêu phấn đáu của nước ta đến năm 2 010 ? Trò : suy nghó, Trao đổi, thảo luận, trả lời Thầy : đònh hướng II Sự phát triển nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 : - Toàn ngành . đây. - Không phù hợp. - Phù hợp một phần. - Phù hợp phần lớn. - Phù hợp h an t an. @ Các yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề : • Những phẩm chất nghề nghiệp Gv : NGUYỄN THÀNH CHỨC 3 TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ GDHN 10 THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 10 Tiết : 2 TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRUYỀN