1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp dạy học lồng ghép quốc phòng an ninh vào môn ngữ văn ở trường PTDT bán trú THCS tam thanh

26 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

8 2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh9 2.3.Các giải pháp đã sử dụng để dạy học lồng ghép kiến thức quốc phòng an ninh trong môn học Ngữ văn ở trường PTDT Bán trú T

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN QUAN SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC LỒNG GHÉP QUỐC PHÒNG AN NINH VÀO MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS TAM THANH – QUAN SƠN – THANH HÓA

Người thực hiện: Nguyễn Thị Dung

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường PTDT Bán trú THCS Tam Thanh Quan Sơn – Thanh Hóa

SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn

THANH HÓA NĂM 2019

Trang 2

8 2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh

9 2.3.Các giải pháp đã sử dụng để dạy học lồng ghép kiến thức

quốc phòng an ninh trong môn học Ngữ văn ở trường PTDT

Bán trú THCS Tam Thanh

3

10 2.3.1.Giải pháp thứ nhất: Tìm hiểu khái niệm dạy học lồng

ghép quốc phòng an ninh trong trường THCS là gì? 3

11 2.3.2.Giải pháp thứ hai: Để giáo dục lồng ghép quốc phòng an

ninh trong trường THCS người dạy phải nắm bắt được các

vấn đề về an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội liên quan

đến công tác giáo dục quốc phòng an ninh trong trường

THCS.

3-4

12 2.3.3.Giải pháp thứ ba: Giải pháp về tiến trình hình thành các

bước dạy học lồng ghép quốc phòng an ninh trong môn ngữ

văn ở trường PTDT bán trú THCS Tam Thanh

5-6

13 2.3.4.Giải pháp thứ tư : Giải pháp về một số cách lồng ghép

kiến thức quốc phòng an ninh vào trong bài giảng môn Ngữ

văn

6-16

14 2.3.5.Giải pháp thứ năm: Giải pháp về một số cách kiểm tra,

đánh giá kiến thức quốc phòng an ninh của học sinh lĩnh hội

được qua bài giảng môn Ngữ văn.

Trang 3

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài.

Với chủ trương chuyển đổi cách tiếp cận chương trình giáo dục từ hướngcung cấp nội dung sang cách tiếp cận hình thành và phát triển năng lực, phẩmchất là một trong những đổi mới căn bản Bên cạnh đó chủ trương lồng ghépquốc phòng, an ninh vào các môn học thuộc chương trình giáo dục tiểu học,trung học cơ sở, trung học phổ thông là một trong những nội dung quan trọngcủa bộ GD&ĐT đã được tập huấn, triển khai tới các môn học trong các trườngtiểu học, phổ thông

Theo thông tư số 01/2017/TT-BGDĐT Điều 1 Thông tư này hướng dẫnlồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh thông qua nội dung các môn họctrong chương trình giáo dục tiểu học và trung học cơ sở Thông tư này áp dụngđối với trường tiểu học, trung học cơ sở, trường phổ thông có nhiều cấp học cócấp tiểu học hoặc cấp trung học cơ sở; tổ chức, cá nhân có liên quan

Điều 2 của thông tư này nêu rõ yêu cầu Xây dựng, phát triển tư duy, bồi dưỡng phát triển kỹ năng sống, nhân cách con người Việt Nam, yêu nước, yêu

chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và tự tôn đối với truyền thống đấu tranh chốngngoại xâm của dân tộc Việt Nam, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết,yêu Tổ quốc, yêu đồng bào

Giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường tiểu học, trung học cơ sở

phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, được tiến hành lồng ghép thông qua nội dung các bài học đã có trong chương trình, sách giáo khoa và thông qua các hoạt động ngoại khóa: tham quan di tích lịch sử, bảo tàng, nhà truyền

thống, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức trại hè, đọc sách, nghe, thi kể chuyệntruyền thống, các hội thi tìm hiểu về quốc phòng và an ninh

Điều 4 của thông tư này nêu rõ giáo dục quốc phòng và an ninh trongtrường trung học cơ sở

Giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung học cơ sở được thực

hiện lồng ghép thông qua nội dung các môn học: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc và Mĩ thuật; tập trung vào tinh thần đoàn kết, yêu nước của

các thế hệ người Việt Nam trong dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ cáchmạng; bước đầu hiểu biết về phòng chống cháy nổ, an toàn cá nhân; pháp luậtNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền lợi, trách nhiệm củacông dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Xuất phát từ những yêu cầu thực tế của Bộ GD&ĐT cùng với yêu cầu củangành và đặc điểm vùng miền nơi bản thân công tác là một xã vùng sâu vùng xathuộc khu vực biên giới giáp Lào, trình độ dân trí chưa cao, nơi có nhiều dân tộckhác nhau cùng chung sống, là điểm nóng về an ninh quốc phòng, đặc biệt làcác loại tội phạm ma túy…

Bởi vậy việc lồng ghéo giáo dục an ninh quốc phòng vào môn ngữ văncho học sinh trường PTDT Bán trú THCS Tam Thanh có ý nghĩa vô cùng quantrọng Để khắc phục những tồn tại nói trên và đáp ứng yêu cầu của nghành đề rabản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp dạy học lồng ghép quốc

Trang 4

phòng an ninh vào môn ngữ văn ở trường PTDT Bán trú THCS Tam Thanh” đểnghiên cứu.

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Viết đề tài “Một số giải pháp dạy học lồng ghép quốc phòng an ninh vàomôn ngữ văn ở trường PTDT Bán trú THCS Tam Thanh”

tôi xác định cho mình mục đích sau:

-Đối với bản thân:

Tôi thấy đề tài trên phục vụ thiết thực cho việc dạy học trên lớp của tôi vàviệc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, giúp định hướng cho sựphát triển năng lực học sinh đi từ việc lĩnh hội nội dung bài học đến việc giảiquyết những vấn đề thực tiễn liên quan đến quốc phòng an ninh và trật tự antoàn xã hội nơi địa phương học sinh học tập

-Đối với học sinh:

Góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, óc tư duy, suy luận của họcsinh, tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học ngữ văn giúp học sinh nhậnthức và đi đến giải quyết những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống liên quan đếnlĩnh vực quốc phòng an ninh

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

Viết đề tài này tôi xác định cho mình đối tượng nghiên cứu là: Việc ápdụng “Một số giải pháp dạy học lồng ghép quốc phòng an ninh vào môn ngữvăn ở trường PTDT Bán trú THCS Tam Thanh” để làm đề tài nghiên cứu saocho hiệu quả

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng phương pháp:

Phương pháp ứng dụng, thực nghiệm qua các tiết thực giảng trên lớp bằngGAĐT, bằng máy chiếu, loa, đài, các video, hình ảnh tư liệu liên quan đến vấn

Theo điều 4 của thông tư cũng chỉ rõ: Giáo dục quốc phòng và an ninh

trong trường trung học cơ sở được thực hiện lồng ghép thông qua nội dung các môn học: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc và Mĩ thuật; tập trung

vào tinh thần đoàn kết, yêu nước của các thế hệ người Việt Nam

Xuất phát trên cơ sở những quy định của Bộ GD&ĐT về dạy học lồngghép quốc phòng an ninh trong các môn học ở trường THCS nói chung và mônngữ văn ở trường THCS nói riêng Bản thân tôi đã lấy những nội dung củathông tư, quy định nói trên làm tiền đề, làm cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu đềtài đã chọn

Trang 5

Bên cạnh đó đề tài được nghiên cứu còn dựa trên những quy định của BộGD&ĐT về đổi mới phương pháp dạy học Dựa trên cơ sở công văn tập huấntriển khai chuyên đề dạy học lồng ghép quốc phòng an ninh trong trường THCScủa Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa Với đề tài này tôi mong muốn sẽ phát huynăng lực của HS đi từ quá trình học đến quá trình làm bài cũng như việc vậndụng kiến thức bài học hoặc kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề nảysinh trong thực tiễn cuộc sống.

Vì vậy đề tài này có ý nghĩa, tầm quan trọng thiết thực đối với việc giảngdạy của bản thân cũng như việc suy luận tiếp thu và phát huy năng lực của tròtrong quá trình học và áp dụng vào thực tiễn cuộc sống

2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Nghiên cứu đề tài này tôi gặp phải những thực trạng khó khăn sau:

Đây là phương pháp dạy học mới, vì vậy bước đầu áp dụng vào việc thựcdạy, kiểm tra trên lớp, ra đề kiểm tra vì vậy còn nhiều thiếu sót là điều khôngthể tránh khỏi

Về phía học sinh một số em còn tiếp thu chậm, mà việc sử dụng dạy họclồng ghép quốc phòng an ninh lại đòi hỏi học sinh phải có óc tư duy, suy luậnliên hệ thực tế trên cơ sở những gợi ý và định hướng của GV để từ đó giải quyếtcác tình huống, các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống Vì vậy việc tiếpthu bài ở một số học sinh yếu, kém còn bị hạn chế ở một số phần

Dưới đây là bảng thống kê kết quả học tập của các em học sinh khi chưa

áp dụng đề tài: (Thời điểm khảo sát đầu năm học: 2018- 2019)

Kết quả học tập và trả lời các câu hỏi, các bài làm liên quan đến vấn đềthực tiễn về quốc phòng an ninh tỉ lệ phần trăm các em học sinh đạt điểm khá,giỏi còn chưa cao, tỉ lệ học sinh yếu kém vẫn còn nhiều:

Lớp Tổng Số HS Giỏi % Trước khi thực hiện đề tàiKhá% TB% Y-K%

Để khắc phục thực trạng trên ở các khối lớp tôi được phân công giảngdạy, sau khi được tập huấn chuyên đề về dạy học lồng ghép quôc phòng an ninhtôi đã áp dụng một số giải pháp sau để dạy học:

2.3.Các giải pháp đã sử dụng để dạy học lồng ghép kiến thức quốc phòng an ninh trong môn học Ngữ văn ở trường PTDT Bán trú THCS Tam Thanh.

2.3.1.Giải pháp thứ nhất: Tìm hiểu khái niệm dạy học lồng ghép quốc phòng an ninh trong trường THCS?

Để biết cách dạy học lồng ghép kiến thức quốc phòng an ninh vào mônhọc của mình trước hết người dạy cần nắm được khái niệm dạy học lồng ghépquốc phòng an ninh trong trường THCS ?

Vậy dạy học lồng ghép quốc phòng an ninh là gì?

Dạy học lồng ghép quốc phòng an ninh trong trường THCS là một hình thức dạy học tích hợp các kiến thức bộ môn trong trường THCS với các kiếnthức thuộc nội dung quốc phòng an ninh

Trang 6

Với kiến thức môn Ngữ văn trong trường THCS không chỉ tích hợp vớicác môn học khác như Lịch sử, địa lí, GDCD… mà việc lồng ghép giảng giáodục quốc phòng an ninh còn có vai trò rất quan trọng trong việc giúp học sinhkhông chỉ lĩnh hội kiến thức trên lĩnh vực văn học nghệ thuật mà còn thông quakiến thức bộ môn để giáo dục cho học sinh những kiến thức liên quan đến quốcphòng an ninh như ý thức bảo vệ biên giới chủ quyền biển đảo, ý thức tố giác,đấu tranh với các thế lực thù địch bằng “diễn biến hòa bình” hoặc đấu tranh tốgiác các lọai tội phạm như ma túy hay những hành vi gây biến đổi môi trườngcác loại tội phạm như mê tín dị đoan gây mất trật tự an toàn xã hội…Ví dụ khidạy bài “Con rồng cháu tiên giáo viên sẽ lồng ghép kiến thức về lịch sử dựngnước và giữ nước của cha, ông ta và tự hào tiếp bước những truyền thống tốt đẹp

đó, khi dạy bài “Lượm” giáo viên sẽ kể chuyện về những tấm gương mưu trí,dũng cảm của thiếu niên Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại sâm khidạy bài “Sông núi nước Nam” giáo viên khẳng định cho học sinh thấy được ýchí của dân tộc Việt Nam về độc lập chủ quyền trước các thế lực xâm lược và ýthức trách nhiệm cuẩ thế hệ trẻ trước công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nướchay khi dạy bài “Chiếu dời đô” giáo viên giáo dục cho học sinh thấy được tầmnhìn chiến lược của vua Lý Công Uẩn về quân sự…

2.3.2.Giải pháp thứ hai: Để giáo dục lồng ghép quốc phòng an ninh trong trường THCS người dạy phải nắm bắt được các vấn đề về an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội liên quan đến công tác giáo dục quốc phòng

an ninh trong trường THCS.

Người dạy phải nắm được các loại tội phạm có nguy cơ ảnh hưởng đến công tác giáo dục

Một trong những vấn đề được đề cập là vấn đề an ninh phi truyền thống

Vậy an ninh phi truyền thống là gì?

Là một khái niệm mới xuất hiện trong vài thập niên gần đây và ngày càng vàngày càng được quan tâm trên trường quốc tế

An ninh phi truyền thống có thể hiểu là một loại hình an ninh xuyên quốc gia donhững yếu tố phi chính trị và phi quân sự gây ra, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự

ổn định, phát triển và an ninh của mỗi nước, cả khu vực và cả toàn cầu

Thể hiện trên nhiều lĩnh vực, trong bối cảnh liên kết quốc tế

Có tính chất phức tạp, diễn biễn khó lường

Có ảnh hưởng lớn, đe dọa đến an ninh quốc gia, đến cộng đồng người không chỉtrong phạm vi một hoặc một số nước, mà còn đe dọa đến toàn thể nhân loại

Vấn đề an ninh mạng:

Trang 7

An ninh mạng là lĩnh vực có nhiệm vụ bảo vệ các thông tin cá nhân vànhững hoạt động liên quan đến chiếc máy tính bằng cách phát hiện, ngăn chặn

và ứng phó với các cuộc tấn công, từ các hành vi trộm cắp hoặc làm hư hỏngphần cứng , phần mềm hoặc các dữ liệu, cũng như từ sự gián đoạn hoặc chuyểnlạc hướng của các dịch vụ được cung cấp

Luật An ninh mạng vừa được thông qua có những quy định chi tiết về hoạt độngbảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gianmạng

Tuy nhiên, nhiều đối tượng xấu, phản động đã liên tục tung tin đồn thất thiệt,bóp méo sự thật, làm nhiễu loạn thông tin khiến nhiều người hiểu sai về mụcđích của Luật An ninh mạng. 

Các hành vi bị cấm trong an ninh mạng:

Tổ chức, hoạt động, cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống nhà nước; xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc;…

Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại chocác hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhànước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân khác

Đăng tải thông tin, tổ chức hoạt động phá hoại thuần phong, mỹ tục củadân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng,…Luật An ninh mạng có hiệu lực

từ 1/1/2019

Vấn đề về tội phạm ma túy

Hiện có khoảng 32,4 triệu người sử dụng các chất ma túy, chiếm 0,7%

dân số là người trưởng thành Sản lượng thuốc phiện toàn cầu lên đến 7.554 tấn

- mức cao thứ hai kể từ cuối năm 1930

Tại Việt Nam, hoạt động của tội phạm ma túy tại các địa bàn giáp biên

giới với Trung Quốc, Lào diễn biến phức tạp Tại Sơn La, xuất hiện các toán,nhóm đối tượng người Lào trang bị vũ khí, đi bộ xuyên rừng, vận chuyển ma túy

số lượng lớn vào nội địa, hoạt động hết sức manh động, sẵn sàng chống trả lựclượng chức năng khi bị phát hiện, truy bắt

Vấn đề khủng bố:

Những năm gần đây xảy ra rất nghiêm trọng, hành vi ngày càng tàn bạo,gây thiệt hại nặng nề đến con người, tài sản, đe dọa nghiêm trọng an ninh quốcgia và cộng đồng quốc tế

Từ đầu năm 2017 đến nay, khu vực Đông Nam Á nổi lên trở thành “điểmnóng” khủng bố, Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Singapore ban bốmức cảnh báo khủng bố cao nhất

Trong nước, hoạt động khủng bố, phá hoại manh động hết sức nguy hiểm, đãtrở thành nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia

Chúng kết hợp nhiều thủ đoạn tinh vi, như khai thác các tính năng cá nhânhóa và tính năng tương tác của mạng xã hội, tán phát đồng loạt qua hàng nghìn

Trang 8

địa chỉ email, thiết lập đài phát thanh, các diễn đàn, phòng hội họp trên mạng

internet, xây dựng các phần mềm

Vấn đề tội phạm sử dụng công nghệ cao xâm phạm an ninh quốc gia.

Các thế lực thù địch và phản động thường xuyên lợi dụng công nghệ thôngtin và mạng viễn thông để xuyên tạc, chống phá đường lối, chính sách của Đảng

và Nhà nước Chúng lợi dụng triệt để đặc tính lan tỏa nhanh của môi trườngmạng internet thiết lập hệ thống hàng nghìn trang web, blog và mạng xã hội chomục đích tuyên truyền phá hoại tư tưởng, đồng hóa văn hóa

Trên nhiều diễn đàn mạng xã hội, các đối tượng lợi dụng sự quan tâm đặcbiệt của dư luận về các sự kiện chính trị, kinh tế lớn của đất nước, như vấn đềbiển Đông, sự cố môi trường tại biển miền Trung… để lôi kéo, kích động ngườidân biểu tình, chống đối, làm ảnh hưởng tới trật tự, trị an của đất nước

Vấn đề bạo lực học đường:

Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công

lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần

và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học

Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánhnhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinhthần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói; các dạng bắt nạt bạn học; và mang

vũ khí đến trường…

 Trong thời gian gần đây, dư luận không khỏi có những bức xúc trướcnhững cảnh bạo lực diễn ra trong môi trường giáo dục.Tại Việt Nam, số liệuđược Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần đây nhất, trong một nămhọc, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoàitrường học (khoảng 5 vụ/ngày) Cũng theo thống kê của Bộ GD-ĐT, cứ khoảngtrên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau;

cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9trường thì có một trường có học sinh đánh nhau Đáng lo ngại hơn, theo thống

kê của Bộ Công An mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội Trướckia: tội phạm giết người trong độ tuổi từ 30 đến dưới 45 chiếm số lượng caonhất. Bây giờ giảm còn 34% so với 41% của độ tuổi 18 đến dưới 30 (độ tuổi từ

14 đến dưới 18 chiếm đến 17%)

2.3.3.Giải pháp thứ ba: Giải pháp về tiến trình hình thành các bước dạy học lồng ghép quốc phòng an ninh trong môn ngữ văn ở trường PTDT bán trú THCS Tam Thanh

Để dạy lồng ghép được kiến thức về quốc phòng an ninh trong bộ mônngữ văn ở trường THCS ngoài việc giáo viên phải có kiến thức, phải nắm chắcđược những vấn đề liên quan đến quốc phòng an ninh sau đó nữa cần lựa chọnđược những bài có kiến thức phù hợp liên quan đến quốc phòng an ninh để giáodục lồng ghép

Bước 1: Nắm được khái niệm và các mức độ dạy học lồng ghép (tích hợp) quốc phòng an ninh trong môn học:

Trang 9

Để có thể dạy học lồng ghép được kiến thức về quốc phòng an ninhngười dạy phải nắm vững được khái niệm lồng ghép, (hay tích hợp) kiến thứcquốc phòng an ninh là gì?

Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy độngcác yếu tố, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết một vấn đề,

qua đó đạt được nhiều mục tiêu khác nhau Dạy học tích hợp là định hướng dạy

học trong đó GV tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp KT, KN,…thuộc nhiều lĩnh vực (môn học/HĐGD) khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm

vụ HT; thông qua đó hình thành những KT, KN mới; phát triển được những NLcần thiết, nhất là NL giải quyết vấn đề trong HT và thực tiễn cuộc sống

Ở mức độ thấp (nhẹ nhàng Đơn giản): lồng ghép những nội dung có

liên quan vào quá trình dạy học một môn học (mức độ nhận biết, nghi nhớ)

Ví dụ: thực hiện tích hợp GD đạo đức, HT và làm theo tấm gương đạo đứcHCM; GD pháp luật; GD quốc phòng an ninh ; GD chủ quyền quốc gia về biêngiới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đadạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh

và giảm nhẹ thiên tai; GD an toàn giao thông,…

Mức độ tích hợp cao: xử lí các nội dung KT trong mối liên quan với

nhau, bảo đảm cho HS vận dụng tổng hợp các KT để giải quyết các vấn đề trong

HT, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc HS phải học lại nhiều lần cùng mộtnội dung KT ở các môn học khác nhau

Chủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nội dung KT liên quan đếnhai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiệntượng, quá trình trong TN hay XH

Ví dụ: KT Ngữ văn và GDCD trong GD đạo đức, lối sống…

Bước 2: Xác định nội dung và thành lập chủ đề dạy học tích hợp liên môn trong đó có kiến thức về quốc phòng an ninh.

Rà soát chương trình các môn học có liên quan với nhau trong CT GDPTtìm ra những KT chung để xây dựng thành các chủ đề dạy học tích hợp liên môn Ví dụ: Trong CT môn ngữ văn có các nội dung KT chung liên quan đếncác bộ môn khác như: Lịch sử, địa lí, GDCD và các kiến thức xã hội liên quanđến lĩnh vực quốc phòng an ninh: Nhóm các bài liên quan đến lịch sử dựng nước

và giữ nước của cha ông ta thông qua bài “Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng,Sơn tinh, Thủy Tinh, Sự tích hồ gươm, Lượm…” Ngữ văn 6; Nam Quốc Sơn Hà(Ngữ văn 7),Đập đá ở Côn Lôn, Vào nhà ngục Quảng Đông Cảm tác, Hịchtướng sỹ, Chiếu rời đô, Nước Đại Việt ta, Thuế Máu… (Ngữ Văn 8); Đồng chí,Tiểu đội xe không kính, Bếp lửa, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa…(Ngữ văn 9)

là nhóm bài có thể tích hợp kiến thức liên môn với lịch sử, địa lí và lồng ghépkiến thức quốc phòng an ninh thông qua bài học giáo dục học sinh tinh thần yêunước và ý thứ, trách nhiệm đối với tổ quốc

Hoặc nhóm bài giáo dục đạo đức cho HS tích hợp với kiến thức mônGDCD: VD Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cô Tô, Cầu Long Biên chứng nhânlịch sử, Động Phong Nha, Côn Sơn ca, Qua đèo ngang, Nhóm bài ca dao về tìnhyêu quê hương đất nước con người…thông qua kiến thức của các bài này giáo

Trang 10

dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước cho học sinh, giúp học sinh thấy rõ được ýthức trách nhiệm trong việc trân trọng, gìn giữ, bảo vệ tổ quốc.

Bước 3: Sau khi xác định được nội dung và chủ đề dạy học lồng ghép (tích hợp) kiến thức quốc phòng an ninh giáo viên lựa chọn và xây dựng phân phối chương trình đối với những bài dạy có thể dạy lồng ghép kiến thức về quốc phòng an ninh

Ngữ văn 6:

Bài 2  Văn bản: Thánh

Gióng Ví dụ về cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo củanhân dân trong chiếntranh: gậy tre, chông tre

Bài 23 Văn bản: Đêm nay

Bác không ngủ Tình thương yêu của Bác Hồ đối với thế hệ trẻvà dân tộc Việt Nam

Bài 24 Văn bản: Lượm

 

Kể chuyện về những tấm gương mưu trí, dũngcảm của thiếu niên Việt Nam trong kháng chiếnchống giặc ngoại xâm

Bài 26 Văn bản: Cây tre

Việt Nam Sự sáng tạo của dân tộc Việt Nam trong khángchiến chống giặc ngoại xâm

Ngữ văn 7:

Bài 5 Sông núi Nước Nam

 

Khẳng định ý chí của dân tộc Việt Nam về độclập chủ quyền trước các thế lực xâm lược

Bài 11 Cảnh khuya   Kể một số câu chuyện hoặc bằng hình ảnh

minh họa trên đường kháng chiến của Bác

Bài 19 Tinh thần yêu nước

của nhân dân ta Kể chuyện về những tấm gương gan dạ, mưutrí, sáng tạo trong kháng chiến của dân tộc

Ngữ văn 8:

Bài 12 Phần luyện tập:

Ngã ba Đồng Lộc Nêu những tấm gương anh dũng hy sinh của phụnữ Việt Nam

Bài 15 Bài thơ “Vào nhà

Bài 22  Chiếu dời đô Tầm nhìn chiến lược của Vua Lý Công Uẩn về

quân sự

Bài 23  Hịch Tướng sĩ Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh

chống giặc ngoại xâm của ông cha ta

Bài 24 Nước Đại Việt ta

(Trích Bình Ngô

Đại cáo)

Tinh thần chiến đấu dũng cảm của tướng sĩtrong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoạixâm

Ngữ văn 9:

Trang 11

Bài Tên bài Hình thức, nội dung lồng ghép

Bài 1 Bài 1: Phong

cách Hồ Chí

Minh.

Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ ChíMinh

Bài 2 Đấu tranh cho

Bài 23 Viếng Lăng Bác Tình cảm của nhân dân ta và bè bạn khắp năm châu

dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bài 28 Những ngôi sao

xa xôi. Những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo củathanh niên xung phong trong kháng chiếnNgoài những bài có thể lồng ghép kiến thức quốc phòng an ninh theo quyđịnh trên, giáo viên có thể linh hoạt lựa chọn những bài thuộc chương trình ngữvăn từ 6 đến 9 để lồng ghép tích hợp nếu thấy có nội dung phù hợp và ý nghĩa

Bước 4: Soạn giáo án có lồng ghép (tích hợp) kiến thức quốc phòng an ninh.

Ví dụ minh họa một tiết dạy có sự lồng ghép kiến thức về quốc phòng, an ninh trong chương trình ngữ văn 6, kì II.

- Nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả

-Tích hợp kiến thức môn GDCD giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ lãnh

thổ vùng trời, vùng biển của tổ quốc, có ý thức giữ dìn vệ sinh môi trường biển đảo.

-Tích hợp kiến thức môn âm nhạc: Cho HS nghe bài hát :Chiều Cô Tô

-Tích kiến thức môn địa lí: Sử dụng bản đồ địa lí Việt Nam giúp HS dễ dàng xác định vị trí địa lí của đảo Cô Tô trên bản đồ Việt Nam.

-Lồng ghép kiến thức về quốc phòng an ninh: Giáo dục các em ý thức cảnh giác trước âm mưu xâm lược, phá hoại thành quả xây dựng đất nước ta bằng thủ đoạn ”diễn biến hòa bình”, bằng dư luận chính trị thông qua tự

do ngôn luận và mạng xã hội, bằng ”Vũ khí sinh học”

Trang 12

-Giáo dục các em tình yêu đối với biển đảo bằng những hành động việc làm

cụ thể đó cũng chính là sự bày tỏ tình yêu đối với quê hương, đất nước 2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học,

3.Thái độ:

-Yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước, có ý thức trân trọng, gìn giữ vẻ đẹp củaquê hương đất nước

-Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ vùng trời, vùng biển của tổ quốc

- Giúp học sinh mạnh dạn trình bày ý kiến, quan điểm

II.Phương tiện dạy học:

Câu hỏi: Kể tên các đảo và biển đảo ở Việt Nam mà em biết?

GV chia lớp thành 3 nhóm: Cho các nhóm thay nhau viết lên bảng phụ về têncác đảo và quần đảo ở Việt Nam

- Sau 5 p trò chơi kết thúc GV cho HS các nhóm tự nhận xét lẫn nhau hoặc GV phóng đáp án trên máy chiếu nhận xét kết quả chơi của các nhóm và cho điểm các nhóm.

Kể tên các đảo và quần đảo Kể tên các đảo và quần đảo

-Đảo Hòn Nẹ - Hậu Lộc - Thanh Hóa

-Đảo Hòn Mê – Tĩnh Gia – Thanh

Hóa

-Đảo Biện Sơn , Thanh Hóa

-Đảo Hòn Ngư – Nghệ An

-Quần đảo Cát Bà – Hải Phòng

-Quần đảo Long Châu – Hải PHòng

-Đảo Bạch Long Vĩ – Hải phòng

-Hòn D ấ u – Hải phòng

- Quần đảo Cô Tô – Quảng Ninh

-Đảo Cồn Cỏ - Quảng Bình

-Quần đảo Trường Sa – Khánh Hòa

-Quần đảo Hoàng Sa – Đà Nẵng

-Quần đảo Phú Quý – Bình Thuận

-Đảo Hòn Lao hay Hòn Ghềnh – BìnhThuận

-Hòn Thầy Bói – Kiên Giang

-Hòn Nghệ– Kiên Giang

-Hòn Tre – Kiên Giang

-Quần đảo Hòn Khoai – Cà Mau

-Hòn Chuối– Cà Mau

-Hòn Đá Bạc – Cà Mau…

GV chốt: Trong vùng biển nước ta có hơn 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ và hai quầnđảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa, khoảng 1.000 bãi đá ngầm Đảo củaViệtNamđược chia thành hệ thống các đảo ven bờ và hệ thống các đảo xa bờ Hệthống đảo ven bờ có khoảng 2.800 đảo, phân bố tập trung nhất ở vùng biển các

Trang 13

GV liên hệ từ trò chơi khởi động để giới thiệu bài mới: Trong hơn 3000 đảo vàquần đảo có quần đảo Cô Tô là một trong những quần đảo không chỉ có tiềmnăng về kinh tế mà còn là nơi có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và con ngườilao động thân thiện đáng yêu Vậy con người, cảnh quan thiên nhiên nơi này đẹpnhư thế nào cô trò chúng ta hôm nay cùng tìm hiểu văn bản ”Cô Tô” của tácgiả Nguyễn Tuân để cùng khám phá điều đó.

2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

1.Hướng dẫn HS khai thác kiến thức mới

phần tìm hiểu chung

Hs đọc phần chú thích

Em hãy cho biết vài nét về tác giả ?

HS trả lời

GV củng cố phóng lên máy chiếu hình ảnh

tác giả Nguyễn Tuân và giới thiệu đôi nét về

GV củng cố liên tưởng mở rộng cho HS xem

I Khai thác kiến thức mới phần tìm hiểu chung (7p)

1 Tác giả

- Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987) quê ở Hà Nội, là nhà văn nổitiếng có sở trường về thể tùybút và kí

- Tác phẩm của ông luôn thểhiện phong cách độc đáo, tàihoa, sự hiểu biết nhiều mặt,vốn ngôn ngữ giàu có, điêuluyện

viết về người thật, việc thật

- Phần 2: Tiếp theo đến là là

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w