1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao hiệu quả dạy học thơ trữ tình

23 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 103,36 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Trang 1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đới tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các sáng kiến áp dụng giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến 14 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 * Tài liệu tham khảo 17 * Phụ lục 18 1 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Khơng biết từ yêu nghề dạy học Từ biết mơ ước, ước sau lớn lên làm cô giáo dạy Văn Suốt năm tháng cắp sách đến trường, nuôi dưỡng âm thầm ấp ủ ước mơ Tơi u thầy cô, yêu học văn: vừa tha thiết, trữ tình; vừa ngào lời ru mẹ Thầy cô thắp sáng ước mơ Và ước nguyện thành thực Tôi trở thành cô giáo dạy Văn Tôi yêu nghề dạy học Yêu môn văn Yêu mái trường Yêu ánh mắt trẻ thơ hồn nhiên, vơ tư, sáng Vì dành hết tâm huyết, niềm đam mê cho nghề dạy học Người giáo viên phải vừa hồng, vừa chuyên, phải vững vàng kiến thức, sâu chuyên môn, sáng tâm đức, kĩ sư tâm hồn Ý thức rõ vai trò, trách nhiệm nghề gắn bó, tơi ln chủ động nghiên cứu, trau dồi đổi phương pháp dạy học đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục đất nước Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học; phải phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho người học Cùng với mối quan tâm chung chất lượng giáo dục, lâu dư luận quan tâm đến vấn đề dạy học văn nhà trường phổ thông Ai muốn dạy văn phải hấp dẫn cuốn hút học sinh hiệu Mục tiêu giáo dục xác định: giảm căng thẳng, khơi dậy hứng thú học tập, khả hoạt động sáng tạo tích cực học sinh Xuất phát từ lý trên, trăn trở làm khơi dậy niềm đam mê, thích thú học văn học sinh Tôi chọn đề tài: “Tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao hiệu dạy học tác phẩm thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 9” 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận tiếp nhận cảm thụ tác phẩm văn chương, đặc trưng thi pháp thể loại thơ trữ tình, đề xuất các phương pháp cụ thể việc dạy thơ trữ tình lớp theo đặc trưng thể loại nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn học, góp phần khẳng định ưu điểm tính khả thi hướng dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại 1.3 Đối tượng nghiên cứu Khơi dậy hứng thú học tập các học tác phẩm thơ đại Việt Nam chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn lớp cho học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt, huyện Hà Trung giải pháp, biện pháp phù hợp với đặc điểm tình hình tâm lí lứa tuổi đối tượng học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt SKKN, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp các tài liệu các vấn đề có liên quan - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu, giáo trình có nội dung liên quan - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm, thống kê, phân tích, xử lý sớ liệu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm… 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Những biến chuyển kinh tế, mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế, bùng nổ công nghệ thông tin… thổi vào đời sống đại nhiều đổi thay mạnh mẽ đời sống vật chất đời sớng tinh thần Đi kèm với đó, các giá trị sống, quan niệm sống người đại nói chung giới trẻ nói riêng có nhiều đổi thay, mối quan hệ người với người trở nên đa chiều, phức tạp Thực tế đòi hỏi người đại khơng thể sớng nhất, giản đơn mà cần có kĩ để ứng phó với nhiều tình h́ng đa chiều Như vậy, để sớng, học tập, làm việc vươn tới thành công xã hội đại, người khơng cần có kĩ để tồn mà cần kĩ để đáp ứng linh hoạt đòi hỏi từ phức hợp mơi trường sớng Có lẽ vậy, kĩ sớng dường trở thành phần thiết yếu đối với cá nhân, trở thành “tiêu chuẩn” mà người đại cần vươn tới Đáp ứng yêu cầu thời đại, phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo ngừi học trở thành đích đến giáo dục Việc dạy học Ngữ Văn nói chung dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam cấp THCS nói riêng khơng nằm ngồi quy luật chung Văn chương vốn “tấm gương phản chiếu sống” Mỗi cung bậc cảm xúc, mảnh tâm tư, số phận sống được lọc qua nhãn quan nhà văn để bước vào tác phẩm trở thành giá trị phổ quát mà dường người nhìn vào thấy Bởi đặc điểm mà coi Ngữ Văn môn học gần với đời sống các môn học nhà trường phổ thông Và đặc điểm ấy, khơng quá khó khăn để giáo viên tìm được sợi dây kết nới văn đời, để tìm thấy tương liên dạy học văn việc hình thành kĩ sớng cho học sinh “Văn học nhân học” (M Gorki), khoa học người có khả kì diệu việc giáo dục người Chân lí được khẳng định từ lâu Ở các nước phát triển giới, việc dạy học văn gắn liền với giáo dục kĩ sống được tận dụng triệt để phát huy hiệu Văn chương xích gần với đời dường thực thực được sứ mệnh cao 4 Nhưng nước ta, có thực tế ta phải thừa nhận rằng, môn Ngữ Văn trường phổ thông chưa thực tạo được hứng thú nơi người học Báo chí, truyền hình khơng lần đề cập đến vấn đề: học sinh học văn ép buộc, học thụ động, khơng có niềm say mê, tìm tòi Một ngun nhân tình trạng người học chưa tìm được sợi dây kết nới văn đời Kiến thức xa xôi, học để làm chắn khơng thể có hứng thú! Trong quá trình giảng dạy Ngữ Văn cấp THCS, tơi nhận thấy thơ trữ tình, đặc biệt thơ trữ tình đại Việt Nam chiếm dung lượng lớn chương trình Điều thể tầm quan trọng vị thơ trữ tình đại Việt Nam giáo dục nước nhà Những thơ được tuyển chọn vào chương trình hầu hết tác phẩm hay, có giá trị nội dung, nghệ thuật, có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm góp phần hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh Nhưng nhìn vào thực tế giảng dạy Ngữ Văn nói chung giảng dạy thơ trữ tình đại Việt Nam nói riêng, nhận thấy chưa khai thác hết tiềm thơ trữ tình đại Việt Nam việc khơi dậy niềm đam mê cho các em Như vậy, việc tạo được tâm hứng thú học tập cho học sinh dạy học nói chung dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam nói riêng nhà trường THCS vô cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên phải ln có ý thức gắn việc dạy văn với dạy người, trăn trở, tìm tòi để tích hợp cách khéo léo có hiệu cho học sinh qua tác phẩm văn chương Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài: “Tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao hiệu dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam lớp trường trung học sở” với mong ḿn tìm sớ biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh để có giá trị đích thực sớng qua tác phẩm thơ trữ tình đại Việt Nam được học 2.2 Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu sáng kiến 2.2.1 Thực trạng Có nhiều nguyên nhân tạo nên tình trạng học tập trì trệ, thụ động, thiếu hào hứng học sinh Xét xã hội, thời đại sống thời đại khoa học công nghệ, dễ hiểu đại đa số học sinh muốn học các ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế… có học sinh hứng thú học văn, phần đông học 5 sinh nghĩ lực văn lực tự nhiên người xã hội, khơng học biết đọc, biết nói; học văn khơng thiết thực Văn có chút, đời khơng sao, nói viết được, không học ngoại ngữ, không học khoa học, kĩ thuật coi chịu phép Có thể lí làm cho đa số học sinh không cố gắng học Ngữ văn Về phía học sinh, phần lớn các em chưa thực hài lòng với cách dạy văn thầy Theo phản ánh khơng học sinh, các lên lớp các thầy cô giáo văn chưa tạo được ấn tượng cho các em Như thầy trò cảm thấy chưa thật thoải mái Trò mong ḿn có học văn hấp dẫn thầy đòi hỏi học trò say mê, có trách nhiệm với mơn học 2.2.2 Kết thực trạng Năm học 2014 - 2015 được phân công dạy môn Ngữ văn lớp Sau điều tra học sinh đối chiếu kết học tập đối tượng học sinh lớp khoá học với học sinh lớp khoá trước (năm học 2010 - 2011) Kết sau: - Đối với học sinh khối khoá trước dạy các văn thơ trữ tình đại chương trình ngữ văn lớp 9: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác… thấy học nặng nề Có thể giáo viên xây dựng hệ thớng câu hỏi chưa phù hợp quá khó quá dễ; có nhiều câu hỏi vụn vặt, câu hỏi xa rời trọng tâm Học sinh quay cuồng câu hỏi, thót tim lo bị gọi trả lời Và khơng cảm hứng thấy sợ, chán học Vì kết khảo sát tiết học đạt được: Kết khảo sát khóa học 2007 - 2011 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Lớp Sĩ số 9A 34 14,71 15 44,12 12 35,29 5,88 9B 33 9,09 17 51,52 10 30,30 9,09 Tổng số 67 11,94 32 47,76 22 32,84 7,46 - Kết khảo sát làm học sinh tơi thất vọng Đây có lẽ nỗi buồn lớn người thầy Hàng loạt câu hỏi tự đặt tơi, thơi thúc tơi phải tìm được giải pháp để nâng cao hiệu dạy học Tơi khơng nản lòng, 6 tất lòng u nghề, u trẻ, tơi kiên trì đọc sách, tìm đọc tài liệu phương pháp dạy học, dự giờ, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp có bề dày giảng dạy Đặc biệt đầu tư soạn trước lên lớp chu đáo, trăn trở, miệt mài đêm ngày để có giáo án lên lớp thật có hiệu Tôi ý thức được kết giảng dạy cái cao xa mà cớ gắng cơng việc, u nghề, tâm huyết với nghề, say chuyên môn, tận tâm, làm việc tích cực, nhiệt tình, trách nhiệm thành cơng Và người thầy đứng bục giảng kiến thức chưa đủ mà quan trọng phải tâm huyết, say chuyên mơn Đặc biệt phải có phương pháp dạy học phù hợp cho kiểu cụ thể, nghĩa phải dạy học phù hợp với đặc trưng thể loại Tạo được hứng thú cho học sinh học văn tìm được chìa khoá vàng để mở vào giới bí ẩn thơ trữ tình Tơi thật hạnh phúc thấy việc làm tia sáng rọi chiếu lên trang sách Chất lượng giảng dạy được nâng lên Niềm vui mỉm cười, hạnh phúc đến với Niềm mong đợi lâu trở thành thực Đó kết học tập học sinh được nâng lên đáng kể Công sức người thầy được đến đáp xứng đáng Kết là: - 100% học sinh hiểu sâu sắc, có hứng thú, say sưa với giảng, có thái đội tích cực, chủ động học tập - 100% học sinh tiếp thu tri thức qua nghe được, nói được làm được Vì đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học này, mạnh dạn đưa số thao tác mà thân thực để tạo hứng thú học tập cho học sinh mang lại hiệu cao dạy học thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn 2.3 Các sáng kiến áp dụng giải vấn đề: “Tạo hứng thú cho hoc sinh nâng cao hiệu dạy hc tác phẩm thơ đại Việt Nam” 2.3.1 Chủ động từ soạn - Khi người thầy có trách nhiệm, có niềm đam mê với chun mơn mình, có lòng u nghề, mến trẻ họ phát huy tối đa khả tự học, từ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; họ không ngừng trăn trở tiết học hiệu quả, chất lượng Họ không ngừng vận dụng, thể nghiệm kiến thức phương pháp, không ngừng điều chỉnh hoạt động giảng dạy theo hướng ngày có chất lượng, hiệu Thực tế dạy học cho thấy để có dạy thành cơng khơng đòi hỏi kiến thức chun mơn hẹp mà cần kiến 7 thức liên môn Nền tảng tri thức chuyên ngành được đào tạo vốn hạn hẹp, nhà giáo dục cần nhiều thế, kiến thức chuyên ngành cần bồi đắp, kiến thức liên ngành ln cần cập nhật Đó quá trình chuẩn bị thường xun, bền bỉ Nếu khơng có quá trình lâu dài, bỉ khó có lên lớp thăng hoa - Cùng với quá trình chuẩn bị lâu dài chun mơn nghiệp vụ chuẩn bị cho tiết dạy cụ thể trước lên lớp Sự chuẩn bị thể nhiều khâu: từ kế hoạch dạy học, xác định trọng tâm kiến thức, lựa chọn phương pháp, thiết kế cách tổ chức các hoạt động từ phía người dạy người học Sự chuẩn bị bản, chu đáo, nhuần nhuyễn cho tiết dạy bảo đảm 50% thành công tiết dạy ấy, ngoại trừ yếu tố khách quan, người dạy 2.3.2 Giờ học phải tạo tâm lí thoải mái, nhẹ nhàng cho người dạy người học - Tâm lí thoải mái, tự tin người thầy giáo bước vào lớp học chất xúc tác cần thiết cho tiết dạy lại được giáo viên ý Những giáo viên chuẩn bị kỹ thường tự tin bước vào lớp học, tự tin người thầy, thái độ cởi mở thân mật thầy bước vào lớp làm khơng khí lớp học thêm phấn chấn Điều thể nhiều phương diện: giọng nói, lượng kiến thức nhẹ nhàng, lượng câu hỏi vừa phải - Tạo khơng khí thoải mái học, giữ mới quan hệ thân thiện thầy trò: thơng thường giáo viên vào lớp dạy có học sinh yếu kém, kiểm tra cũ các em không thuộc cảm thấy xúc, khuôn mặt dễ trở nên “hình sự”, hậm hực, điều ḿn nói, dự định tan theo mây khói, khơng khí học trở nên nặng nề, căng thẳng Để giảm áp lực thường cố gắng kiềm chế, giận mà cười, nói thật nói chơi tạo thân thiện với học sinh 2.3.2 Bồi dưỡng cho em tình yêu văn học, giúp em hiểu học sống mà tác phẩm gửi gắm, lồng ghép giáo dục kĩ sống vào học, gắn việc học văn với thực tế sống - Học sinh có giây phút lắng đọng cảm xúc tác phẩm, được suy nghĩ vấn đề các em ḿn tự khám phá Các hoạt động học phải diễn thật tự nhiên khơng gò ép, khiên cưỡng - Học sinh hứng thú, đam mê học giáo viên biết khơi nguồn, đánh thức tình cảm, ni dưỡng tâm hồn qua lời giảng giáo viên Nói nhà văn Tạ Duy Anh thì: Bản chất việc học văn khám phá bí mật vẻ đẹp, khám phá bí mật người, khám phá kì 8 lạ ngơn ngữ Khi học văn giống thám hiểm vào miền đất hứa hẹn vô số bất ngờ thú vị Người thầy phải người hướng các em đến miền đất - Học sinh có tình cảm đắn trước người, việc, vấn đề mà tác phẩm đề cập, phản ánh Đó tình cảm, thái độ: vui - buồn, yêu - ghét, yêu thương - căm thù, ca ngợi - phê phán… Ta ngưỡng mộ, trân trọng lẽ sống “Lặng lẽ dâng cho đời” nhà thơ Thanh Hải trước lúc xa Xúc động dòng cảm xúc dạt tình bà cháu (Bếp lửa) Suy nghĩ lời người cha nói với (Nói với con) Thật đáng tiếc học áng văn “sống với thời gian” mà các em thờ không xúc động - Học sinh biết soi từ tác phẩm vào sống thân, bạn bè, người xung quanh Học được bao điều tốt đẹp Một yêu cầu đổi dạy học là: Làm cho việc học với môi trường thực tế, gắn với kinh nghiệm sống người học, tạo điều kiện cho người học có kĩ vận dụng kiến thức học vào tình h́ng khác thực tiễn sống (Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS - Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Thuý Hồng) Từ lời người cha nói với “Nói với con”, các em tìm thấy lời nói tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, ý thức gắn bó với cội nguồn, ý thức vươn lên sống Nhưng môn văn lời giáo huấn khô khan, gượng ép, hơ hào,… mà có sức lay động tâm hồn người tự nhiên, ám ảnh, tinh tế… tràn đầy cảm xúc Học xong tác phẩm tự các em thấy ḿnh phải nào, nên nào, ước ao được nào, cần phải có thái độ, tình cảm sớng… Khơng cần phải nói mà tự nhủ lòng Đó thành cơng học văn 2.3.3 Thay đổi “khẩu vị” giảng Người thầy giáo say mê giảng śt 45 phút tiết học mà khơng có cảm giác mệt mỏi Nhưng với học sinh việc tập trung nghe thầy giảng suốt 45 phút buổi học thường có từ - tiết học lại khơng phải điều dễ dàng Hiện tượng uể oải, ngáp vặt, ngủ gục, nói chuyện riêng lớp diễn khá phổ biến 9 Một tiết học diễn nhẹ nhàng, sinh động, chủ động làm tốt các công việc: - Bao quát tốt lớp học để nhận biết đối tượng học sinh thiếu tập trung tác động hồn cảnh khách quan (có chuyện khơng hay gia đình, sức khoẻ kém, thể mệt mỏi), từ lường được thái độ nóng giận ảnh hưởng chung tới sinh khí tập thể Phải quan tâm đến đối tượng học sinh mà ta giảng dạy Đã đành lớp có trình độ phổ thông nhau, lại khác biệt mặt tâm sinh lý Có em hay lơ đãng, thiếu tập trung, có em tiếp thu chậm, có em “ngồi nhầm lớp”… Vì vậy, với người thầy, ta phải có trách nhiệm quan tâm đến tất các em, dù dạy tiết, dù giáo viên chủ nhiệm Có thể nhiều cách, bất chợt hỏi câu để “đánh thức” em lơ đãng, hay đặt câu hỏi để kiểm tra em tiếp thu chậm, hỏi lớp xem có nội dung chưa hiểu để giảng lại kỹ hơn… - Không rập khn theo trình tự mà học sinh quá quen thuộc Có thể tạo hứng thú học tập cho các em từ hoạt động khởi động tiết học Khởi động tiết học thực theo nhiều cách khác nhau: Chẳng hạn: - Tăng tính trực quan sinh động trình chiếu hình ảnh, minh họa lúc, chỗ Dạy văn “Viếng lăng Bác”, sử dụng tư liệu mở đoạn phim Bác kết hợp với giọng nói giáo viên ći khổ thơ thứ tạo khơng khí trầm lắng cảm xúc tang thương bao trùm lên không gian, thời gian nghe tin Bác - Kể câu chuyện nhỏ tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, đọc đoạn thơ u thích (giáo viên học sinh tham gia) Đây hình thức hoạt động khiến học sinh hào hứng nhiệt tình tham gia Giáo viên cho điểm để khuyến khích các em Để có câu chuyện hay, cảm động tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm giáo viên phải có thói quen thường xuyên sưu tầm tích luỹ kiến thức Ví dụ: Câu chuyện nhà thơ Thanh Hải tác giả thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: Được tập kết Bắc năm 1959 (khi nhà thơ 20 tuổi) Thanh Hải xin lại mièn Nam chiến đấu Ơng sớng đồng bào Tà Ơi, Vân Kiều, ăn củ nâu, củ ch́i thay cơm Cuộc đời gian khổ ông kiên cường bám trụ quê hương Khi vào tuổi 50 (tóc bạc), ơng lâm bệnh nặng, phải chớng chọi với nỗi đau đớn bệnh ung thư gan hiểm nghèo, sớng tính giờ, phút Nhạc sĩ Trần Hồn, người bạn thân thiết ơng 10 10 khuyên ông nghỉ ngơi, đừng viết ơng viết, viết hới sợ khơng viết được nữa, tháng sau (12/1980) ông qua đời Sau ông mất, vợ ông dọn giường bệnh tìm thấy nệm thơ Từ câu chuyện, học sinh hiểu đồng cảm với nhà thơ hơn, trân trọng thơ, xúc động trước tình cảm chân thành, cao đẹp mà tác giả gửi gắm lại cho đời trước lúc xa Hay, dạy thơ “Viếng lăng Bác”, nói hồn cảnh sáng tác thơ, giáo viên thêm vào chi tiết nhỏ cơng trình xây dựng lăng Bác: Vật liệu xây dựng được mang từ nhiều miền nước có đóng góp Thanh Hoá: Vào mùa hè năm 1974, hàng ngàn người dân đồng bào các dân tộc Kinh, Mường, Thái huyện miền núi Bá Thước, Thanh Hóa cơm đùm, cơm nắm, gùi thêm củ sắn, củ khoai công trường đá thung lũng Ken Rai để khai thác đá hồng ngọc quý gửi xây lăng Bác, đá núi Nhồi Đông Sơn Các em thấy vinh hạnh, tự hào quê hương Đá hồng ngọc - Bá Thước, Thanh Hố - Nói lời chia sẻ với tác giả Hình thức để học sinh tự bộc bạch tình cảm, suy nghĩ trăn trở tác giả, để các em được mở rộng tâm hồn với người sống, biết yêu thương người, biết trân trọng cái đẹp, biết nâng niu giá trị sống Cùng sẻ chia với nhà thơ Thanh Hải ước nguyện “Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời” 2.3.4 Nghệ thuật sư phạm người giáo viên đóng vai trò hướng dẫn học sinh 11 11 Người dạy văn không nhà khoa học, nhà sư phạm mà nghệ sĩ bục giảng Khi đó, giáo viên hồn tồn nhập tâm vào tác phẩm, sớng tác phẩm, tình cảm, cảm xúc tác giả cảm xúc dạy thực có hồn, thu hút được say mê, hứng thứ học tập học sinh - Khi đặt câu hỏi: Giáo viên thể được băn khoăn thực trước vấn đề đặt từ tác phẩm khao khát nhận được câu trả lời từ các em Từ giọng nói, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… phải thể được điều - Khi nghe học sinh trả lời: + Không nên nghĩ thầy tầm cao, luôn biết tất mà phải “luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu”; trân trọng lời nói các em Từ tạo được đồng cảm, thắp lên niềm đam mê, tìm tòi phát sáng tạo các em + Học sinh nói chưa đúng, giáo viên nên nhẹ nhàng tỏ ý tiếc nhờ bạn khác giúp đỡ không nên phủ định các từ “sai rồi”, “không đúng”, “em chậm hiểu q”… vơ hình dung làm cho các em nhụt chí học tập Lúc các em cần động viên, chia sẻ để có niềm tin học tập + Khuyến khích cách hiểu, cách cảm mẻ, sáng tạo học sinh: Mỗi người đọc tác phẩm đưa cách giải mã riêng cho Nhưng ḿn hiểu theo ý phải xuất phát từ văn bản, phải vào hình tượng, câu chữ cụ thể thơ, câu thơ, đoạn thơ Nếu ý hiểu học sinh phù hợp thể được lực sáng tạo giáo viên cần đón nhận, khuyến khích tạo hứng thú cho các em, khơi gợi nhu cầu thích khám phá, được khám phá Chẳng hạn tìm hiểu câu thơ: “… Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” Học sinh đưa nhiều cách hiểu khác nhau: - Người đồng sớng mạnh mẽ sơng suối vượt qua ghềnh thác - Người đồng sớng sơng śi chảy biển, biết cho, khơng biết nhận - Người đồng tâm hồn trẻo, vô tư, hồn nhiên sông śi khơng ngại gian khổ Giáo viên nhận xét: Cách hiểu các em các em cảm nhận được qua hình ảnh tâm hồn, cách sống người miền núi thật đẹp, phong phú, khoáng đạt, tràn đầy niềm tin… 12 12 Như vậy, người giáo viên phải biết chia sẻ, động viên lúc, chỗ, biết khơi nguồn, tạo động lực cho học sinh Giáo viên tạo được tâm cho học văn qua nghệ thuật ứng xử các tình h́ng sư phạm, biết cách hỏi, cách nghe, cách đáp, nghệ thuật biết giao hoà xoá khoảng cách thầy - trò, hai đới tượng khám phá văn Một nụ cười, ánh mắt sẻ chia khích lệ, cử dịu dàng, lời nói ngào nguồn cổ vũ, động viên lớn đối với các em học sinh, tạo được tâm lý thoải mái cho học 2.3.5 Chất văn dạy học văn Một điều dễ nhận thấy số tiết dạy học văn khô khan, nhàm chán cách truyền đạt kiến thức giáo viên chiều: giáo viên đưa câu hỏi, học sinh trả lời giáo viên kết luận Điều biến học thành đối thoại tẻ nhạt thiếu chất văn chương Để học mang lắng đọng chất văn, giáo viên cần định hướng cho các em tìm vài chi tiết đắt dừng lại để bình Một lời bình hay, lúc, chỗ làm học sinh nhớ khơng qn, có sức ám ảnh lan toả Giờ học kết thúc mà hình ảnh cơ, lời giảng bình vang lòng các em Các em chờ đợi để được học tiết văn Khi truyền lửa, truyền niềm đam mê học văn học sinh Dạy thơ “Viếng lăng Bác” có nhiều hình ảnh thơ, chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa: hàng tre, mặt trời, tràng hoa, vầng trăng, trời xanh, … Giáo viên biết chọn lọc vài chi tiết làm điểm nhấn cho tồn để bình tạo độ lắng sâu học, để lại ấn tượng sâu sắc cho người học để các em nhớ khơng qn Tơi chọn bình chi tiết: Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Kết hợp cho hoc sinh xem đoạn phim cảnh giây phút Bác để tái lại giây phút đau thương toàn dân tộc Như vậy, tiết dạy học tác phẩm trữ tình đạt hiệu mong muốn tất nhà giáo tâm huyết Tiết dạy đạt hiệu tiết dạy mà người giáo viên hồn thành xuất sắc vai trò tổ chức, hướng dẫn mình: phát huy được tới đa tính chủ động, sáng tạo người học để người học tự chiếm lĩnh đơn vị kiến thức theo kế hoạch dạy - học mà người dạy đề Rất nhiều người, kể người nghề, nghĩ việc dạy học công việc nhàm chán chương trình ấy, học ấy, đơn vị kiến thức "biết rồi, khổ lắm, nói mãi" vòng tuần hồn, lặp lặp lại năm Thực chất việc dạy học thế, chất nghề dạy học sáng tạo - cố Thủ 13 13 tướng Phạm Văn Đồng nói "nghề dạy học nghề sáng tạo nghề sáng tạo" Câu nói cớ Thủ tướng phải hiểu theo nhiều khía cạnh, ta thấy vai trò quan trọng người thầy Một tiết dạy thành công lần người dạy thỏa mãn được niềm đam mê nghề nghiệp, cảm nhận được niềm vui sáng tạo - sáng tạo cách tổ chức hướng dẫn, sáng tạo việc tìm kiếm được tri thức mẻ, sáng tạo sáng tạo học sinh, vui niềm vui, hứng thú tự phát chiếm lĩnh tri thức học sinh Có lẽ hạnh phúc nghề giáo chủ yếu đến từ niềm vui sáng tạo 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau nghiên cứu lí luận áp dụng vào thực tiễn dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp trường THCS Lý Thường Kiệt đem lại hiệu qủa thiết thực: - Làm cho học sinh động, hấp dẫn cách hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức phù hợp, dễ hiểu, dễ nắm bắt nội dung học - Làm cho học sinh hứng thú, say mê, hào hứng với nội dung học từ giây phút đầu tiết học - Làm cho học sinh tiếp thu tớt hơn, học tớt hơn, tích cực khai thác nội dung học Qua việc điều tra, khảo sát chất lượng học sinh lớp trường THCS Lý Thường Kiệt Hà Trung khóa học 2011 - 2015 so với học sinh lớp khoá trước (2007 - 2011) kết thu được sau: Giỏi Khóa học Sĩ sớ SL 14 Khá 2007 - 2011 67 2011 - 2015 67 17 TL 11,9 25,3 SL 32 43 TL 47,7 64,1 Trung bình SL 22 TL 32,8 10,4 Yếu SL TL 7,4 0,0 14 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Hiệu dạy niềm trăn trở, suy nghĩ hướng tới người thầy đứng bục giảng Để có được hiệu cao giảng dạy người thầy phải không ngừng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, phải tâm huyết với nghề, say chun mơn, phải thực đắm lên lớp, phải thắp lửa lòng các em để khơi dậy niềm đam mê, hứng thú học, để các em thấy được vị trí, vai trò quan trọng mơn ngữ văn nhà trường giai đoạn Bởi văn học nhân học, học văn học cách làm người Vì người thầy phải gieo vào lòng học sinh ước mơ, hoài bão, khát khao khám phá chân trời tri thức rộng mở phía trước Những học bổ ích thật có ý nghĩa, để lại kí ức các em ấn tượng vô sâu sắc để các em nhớ rung động suốt đời người Những vấn đề tơi trình bày chút kinh nghiệm nhỏ rút từ thực tế giảng dạy nhiều năm qua thân thực đem lại thành cơng Đó thực sớ biết nói giúp tơi khẳng định trước đồng nghiệp, trước phụ huynh các em học sinh Tôi mong nhận được chia sẻ, đóng góp ý kiến đồng nghiệp, bảo tận tình các đồng chí chun viên phòng GD &ĐT, Sở GD &ĐT để tơi có điều kiện phát huy lực chun mơn thân 3.2 Kiến nghị: Quá trình thực nghiệm nghiên cứu đề tài, tơi có số kiến nghị đề xuất sau: 15 15 - Với Phòng giáo dục, Sở giáo dục: tổ chức các lớp chuyên đề, các dạy xuất sắc cấp tỉnh cho giáo viên được dự đồng nghiệp các trường địa bàn toàn huyện huyện để học hỏi kinh nghiệm - Với BGH nhà trường: Phân cơng chun mơn hợp lý, với trình độ chun ngành được đào tạo để giáo viên có thời gian nghiên cứu, đầu tư chuyên sâu Hà Trung, ngày 12 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lý Thị Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III ( 2004 - 2007) Tạp chí Thế giới ta số 199 Văn học tuổi trẻ số - 2006; số 11 - 2007 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp - NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn - NXB Giáo dục 16 16 17 17 PHỤ LỤC: GIÁO ÁN MINH HỌA NGỮ VĂN: TIẾT 117: VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) A Mục tiêu cần đạt: Hs nắm được: Kiến thức: - Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác - Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn thơ trữ tình - Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Thái độ: Niềm kính yêu Bác, học làm theo lời dạy Bác B Chuẩn bị: - Gv: Tranh ảnh, phim tư liệu Bác, chân dung tác giả Viễn Phương, hát “Viếng lăng Bác” - HS: Soạn bài, sưu tầm thơ, tranh ảnh Bác C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Khởi động: ? Gv đưa sớ hình ảnh liên quan đến Bác Hồ u cầu hs nhận biết các hình ảnh ? Hãy đọc câu thơ viết Bác Giới thiệu bài: Hoạt động Gv Hs Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung: - Gv giới thiệu chân dung Viễn Phương Tác giả: (1928 - 2005) ? Em nêu nét tác giả - Quê: An Giang Viễn Phương Hoàn cảnh sáng tác: ? Ći thơ viết T4/1976 có ý nghĩa - 4/1976, ®Êt níc võa Gv: Vật liệu xây dựng được mang từ nhiều thèng nhÊt, lăng Chủ tịch Hồ miền nước có đóng góp Chí Minh vừa khánh thành - In tập thơ “Như mưa Thanh Hoá: mùa xuân” (1978) Đá hồng ngọc - Bá Thước, Thanh Hoá Gv hướng dẫn cách đọc Đọc văn - tìm hiểu Khổ 1-3: Đọc chậm, giọng lắng sâu; khổ thích: cuối: đọc nhanh hơn, giọng cao lên 18 18 GV đọc mẫu, gọi HS đọc ? Cảm xúc bao trùm thơ gì? Mạch vận động cảm xúc theo trình tự nào? Hs đọc khổ1 ? Câu thơ mở đầu giới thiệu điều gì? ? Nhà thơ xưng hô nào? ? Cách xưng hơ thể tình cảm đới với Bác ? Cũng thể tình cảm đ/v Bác Người tìm hình nước viết : Đất nước Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác Trong thơ VP lại xưng - gọi Bác Cách xưng hô khác Gv : Câu thơ mở đầu gọn thông báo chứa đựng nhiều cảm Sinh thời Bác nghĩ đến MN Tố Hữu viết: Bác nhớ MN nỗi nhớ nhà MN mong Bác nỗi mong cha ? Nhan đề thơ tác giả viết “Viếng…”, câu tác giả lại nói thăm mà khơng nói viếng Nhà thơ khơng nói viếng mà thăm Viếng viếng người khuất, thăm người thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ T/c nỗi nhớ thương ấp ủ lâu chờ gặp lại bóng dáng thân yêu trào dâng thổn thức ? Hình ảnh hình ảnh ấn tượng Viễn Phương quan sát cảm nhận được gì? ? Hàng tre được tác giả cảm nhận không gian ? Quanh lăng Bác có nhiều lồi Tại tác giả nói đến hàng tre ? - H/a đỗi thân quen quê hương VN Hàng tre h/a cối mang màu đất nước tụ giữ giấc ngủ bình yên cho Người Đó h/a dân tộc Nó khúc dạo đầu nói lên bao xúc động, bồi hồi nhà thơ đến lăng Bác ? Nghệ thuật được tác giả dùng thể cảm xúc gì? 19 II Phân tích văn bản: 1/ Cảm xúc cảnh bên lăng: - Xưng - gọi Bác Thân mật, gần gũi, thành kính - Từ “thăm”: nói tránh đau thương, mát - Hàng tre: + bát ngát + xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa…thẳng hàng =>Ẩn dụ: Tre - biểu tượng cho người Việt Nam: kiên cường, bất khuất - Nghệ thuật: Ẩn dụ, lời thơ giản dị, câu cảm thán -> tình cảm xúc 19 động, bồi hồi nhà thơ đến Gọi HS đọc khổ bên lăng Bác ? Tìm mới quan hệ, nét tương đồng hình 2/Cảm xúc đứng trước lăng: ảnh thơ hai câu thơ đầu? ? Tại tác giả ví Bác với mặt trời? Hình ảnh có ý nghĩa ? Mặt trời qua lăng để mang ánh sáng sống đến cho vạn vật muôn lồi thh́ lăng có mặt trời Bác Bác nguồn sáng chói lọi, rực rỡ, đem đến sống, độc lập tự do, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam Ví Bác với mặt trời h/a quen, đem so sánh mặt trời lăng với mặt trời lăng sáng tạo riêng Viễn Phương Chi tiết đặc tả mặt trời đỏ gợi trái tim đầy nhiệt huyết, chân thành, trái tim yêu nước thương dân Đọc câu thơ có hình ảnh mặt trời mang ý nghĩa ẩn dụ ? Ngồi hình ảnh mặt trời hai câu sau có hình ảnh gây ấn tượng ? Tại tác giả nói kết tràng hoa mà khơng phải vòng hoa Từng đồn người vào lăng viếng Bác tạo thành vòng tròn khiến nhà thơ liên tưởng đến tràng hoa với muôn màu sắc rực rỡ - biểu tượng dân tộc anh miền dất nước quây quần bên Bác Mọi người dường đến viếng người từ trần mà đến viếng đời bảy mươi chín mùa xuân hiến dâng cho đời bao hoa trái Chữ theo em tượng từ lặp hay từ láy ? ? Ngày ngày được lặp lại có ý nghĩa ? ? Nhận xét nghệ thuật khổ thơ 20 Hình ảnh thực - mặt trời Ẩn dụ (chỉ Bác) Sự vĩ đại, tơn kính đới với Bác - dòng người - tràng hoa… -> ẩn dụ đẹp, sáng tạo - Điệp ngữ: Ngày ngày -> diễn tả thời gian vô cùng, vô tận, vĩnh viễn khơng ngừng lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác - Nghệ thuật: + Hình ảnh thơ sóng đơi; lặp cấu trúc câu + Điệp ngữ, ẩn dụ; câu thơ dài 8-9 tiếng + Nhịp thơ chậm rãi 20 =>Ca ngợi vĩ đại lòng thành kính nhân dân Bác 3/ Cảm xúc vào lăng: - Khung cảnh yên tĩnh, thiêng HS đọc khổ ? Hai câu thơ đầu gợi khung cảnh lăng liêng nào? - Hình ảnh: ? Nếu khổ thơ ta bắt gặp hình ảnh mặt trời + vầng trăng khổ ta bắt gặp hình ảnh nào? + trời xanh  gợi suy ngẫm cái cao cả, ? Hình ảnh vầng trăng, trời xanh gợi cho em vĩ đại, trường tồn, bất diệt liên tưởng gì? Tình cảm nhà thơ thấy Bác Bác ngủ giấc ngủ bình yên thiên nhiên đẹp thơ mộng Bác ta nhà thơ Hải Như Chúng cháu canh giấc Bác ngủ, BH diễn tả xúc động : Trăng trăng yên lặng cúi đầu Suốt đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ chúng canh giấc ngủ Trong thơ Trăng lên Phạm Ngọc Cảnh viết : Trong lăng Bác vừa chợp nghĩ Như sau việc làm Trăng trăng biết Nên trăng bước nhẹ nhàng Hình ảnh Bác lúc rực rỡ mặt trời, lúc sáng vầng trăng lúc lại bất diệt trường tồn trời xanh.Người hoá thân vào - Từ “nghe nhói”: nỗi đau đột ngột, tiếc thương vơ hạn làm vũ tụ, thiên nhiên, đất nước ? Vẫn biết Bác sớng lòng đau nhói tim -> Câu thơ tiếng người đất Việt Nhưng thực tế Bác mãi Mỗi lần nghĩ đến điều tâm trạng tác khóc nghẹ ngào - Nghệ thuật: ẩn dụ, câu cảm nào? ? Vì nhà thơ khơng viết nghe nhức/ thán, từ ngữ biểu cảm; dòng thơ chữ nghe buốt mà lại viết “nghe nhói”? => Niềm xúc động thiêng ? Nhận xét nghệ thuật khổ thơ ? Nhận xét không gian, thời gian nghệ liêng, thành kính, tự hào pha lẫn nỗi đau xót thuật khổ thơ đầu ? Ý nghĩa Mở đoạn phim Bác 4/ Ước nguyện nhà thơ: - …thương trào nước mắt Đọc khổ Cảm xúc mãnh liệt ? Mai Nam mà hơm nhà thơ 21 21 có tâm trạng ? ? “Thương trào nước mắt” thể cảm xúc gì? Nghĩ đến ngày mai MN nỗi thương xót trào rơi nước mắt - khơng phải rưng rưng, rơm rớm mà trào, cảm xúc mãnh liệt ? Phải trở Nam tác giả gửi gắm lòng cách nào? Tình thương xót nén tâm hồn, làm nảy sinh bao ước ḿn ? Ước nguyện VP có điểm tương đồng với ước nguyện ai? ? Ước nguyện nhà thơ lắng đọng hình ảnh nào? ? Tại khổ thơ đầu tác giả nói đến hàng tre, tác giả nói đến tre Hàng tre khổ cảm nhận thị giác, số nhiều - biểu tượng cho sức sống người VN, dtVN Thì khổ cuối h/a tre tre trung hiếu - cá nhân người nguyện bên Bác, gần Bác ? Nhận xét nghệ thuật khổ thơ • Liên hệ - Muốn làm: Con chim, đoá hoa, tre trung hiếu -> hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật bên lăng Bác - Nghệ thuật: + Điệp ngữ + Nhịp thơ nhanh, giọng thơ tha thiết, chân thành -> Thể ước nguyện chân thành, tha thiết, muốn được gần Bác III/ Tổng kết: Nghệ thuật: - Giọng điệu phù hợp với nội dung, tình cảm, cảm xúc : trang nghiêm, sâu lắng, thiết tha, đau xót, tự hào, giàu cảm xúc -Thể thơ chữ, cách gieo vần ? Nhận xét nghệ thuật đặc sắc khơng cớ định thơ - Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo 2.Ý nghĩa: Bài thơ thể tâm trạng xúc động,tấm lòng thành kính,biết ? Bài thơ có ý nghĩa gì? ơn, sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác Gv hướng dẫn đọc sinh viết IV Luyện tập: Gọi 1-2 em viết tốt nói trước lớp Hs khác Em viết đoạn văn bình nhận xét Gv bổ sung, kết luận Một lần cô mời các em lắng nghe khổ thơ thơ lại giai điệu tha thiết, thành kính, biết ơn sâu sắc ca khúc Viếng lăng Bác Mở hát Vào lăng viếng Bác (Sau hướng dẫn học sinh học nhà) 22 22 D Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc lòng thơ phân tích các hình ảnh ẩn dụ -Soạn: “ Sang thu” Cần ý cảm nhận tinh tế tác giả đất trời vào thu được thể qua các khổ thơ nào? E Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 23 23 ... tài: Tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao hiệu dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam lớp trường trung học sở” với mong ḿn tìm sớ biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh để có giá trị đích... tích cực học sinh Xuất phát từ lý trên, trăn trở làm khơi dậy niềm đam mê, thích thú học văn học sinh Tôi chọn đề tài: Tạo hứng thú cho học sinh để nâng cao hiệu dạy học tác phẩm thơ đại Việt... học này, mạnh dạn đưa số thao tác mà thân thực để tạo hứng thú học tập cho học sinh mang lại hiệu cao dạy học thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn 2.3 Các sáng kiến áp dụng giải vấn đề: “Tạo

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w