Khái niệm chung Nguyên liệu dầu thực vật là những loại thực vật mà ở một phần nào đó của nó có tích tụ một lượng dầu lớn đủ để khai thác được ở qui mô công nghiệp với hiệu quả kinh tế ca
Trang 1Công nghệ sản xuất dầu thực vật
KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT
Trang 2MỘT SỐ LOẠI HẠT CÓ DẦU
Trang 3Chương 1: Tổng quan nguyên liệu
1 Khái niệm chung
Nguyên liệu dầu thực vật
là những loại thực vật mà
ở một phần nào đó của
nó có tích tụ một lượng
dầu lớn đủ để khai thác
được ở qui mô công
nghiệp với hiệu quả kinh
tế cao (lạc, dừa, đậu
nành )
Trang 4Thành phần hóa học
Chất 0 béo, 0
XP hóa
Chất 0 béo, 0
XP hóa
Hợp chất chứa N
Hợp chất chứa N
Chất béo
Chất béo
Gluxit, dẫn xuất
Gluxit, dẫn xuất
Chất khoáng
Chất khoáng
Trang 5Chất béo
Lipid
• Quan trọng và chủ yếu quyết định giá trị
• Triglyxerit: mạch thẳng, no hoặc không no
• Quan trọng và chủ yếu quyết định giá trị
• Triglyxerit: mạch thẳng, no hoặc không no
• Có hầu hết trong các quả và hạt mang dầu
• Bảo vệ, chống tác động xấu bên ngoài
• Có hầu hết trong các quả và hạt mang dầu
• Bảo vệ, chống tác động xấu bên ngoài
Trang 6Chất không béo, không xà phòng hóa
Nhóm các hợp chất hữu cơ
có cấu tạo khác nhau, hòa
tan tốt trong dầu và trong
các loại dung môi của dầu
Trang 7Hợp chất chứa nito(1/5 -1/4 NL)
• 90% protein
• Protein có tính háo nước,
do đó trong những điều kiện
phối hợp về nhiệt độ và độ
ẩm nhất định, các protein
sẽ trương nở tạo điều kiện
cho dầu thoát ra dễ dàng
• Bã dùng làm nước chấm,
thức ăn gia súc
Trang 8Glucide và những dẫn xuất của chúng
• Dao động trong khoảng 6 ÷ 46 %
• Chủ yếu là Cenllulose và
hemicenllulose
• Lượng cenllulose chủ yếu tập trung
ở vỏ
Trang 9Chất khoáng (chất tro)
• Nguyên liệu chứa dầu nhiều hơn từ 1,8 ÷ 2,2 lần so với lượng nguyên tố khoáng có trong các loại thực vật khác
• Oxit của photpho, kali, ma-giê, 3 oxit này chiếm 90 % tổng lượng tro
Trang 10CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LOẠI HẠT
CÓ DẦU
Đậu nành
Đậu nành
Dừa
Đậu phộng
Hướn
g dương
Hạt cải dầu
Hạt cải dầu
Cám gạo
Cám gạo
Trang 11Nhóm acid oleic
Nhóm acid linoleic
Nhóm acid linoleic
Nhóm acid eruxic
Nhóm acid eruxic
Trang 12Nhóm acid lauric (dầu dừa, dầu hạt cọ)
• Acid lauric (40 – 50% C12:0), acid
myristic, acid béo bão hòa C8, C10, C14
• Acid béo không no thấp sản xuất
margarine
Trang 13Dừa
• Thuộc họ cau (Arecaceae), được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới: các vùng duyên hải, Tỉnh Bến Tre mệnh danh là "xứ dừa", ven biển miền Trung như Bình Định,Phú Yên, Phan Thiết,
…một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nhiều nhất ở Thanh Hóa
Trang 14Dừa
ĐK:300mm,
KL:1,5 – 2kg
Sọ dừa 12% Cùi dừa18 %
Vỏ dày, có cấu tạo sợi
(57%)
Dừa để sản xuất dầu là loại dừa già, cứng Dầu chứa nhiều nhất trong cơm dừa, trung bình chiếm khoảng 230 – 250g/trái dừa
Trang 16Các axit béo không no rất ít <10%
Ở nhiệt độ thường, dầu dừa ở trạng thái lỏng, màu vàng nhạt, đông đặc ở nhiệt độ thấp (<25 0 C) Dầu dừa dùng để ăn, chế biến bánh kẹo, sản xuất bơ nhân tạo Magarine và dùng làm xà phòng
Trang 18Cọ dầu
• Quả cọ dầu thuộc họ Cau,
• Quả cọ nặng từ 5,5 –
10,2g
Quả cọ dầu được bao
bởi lớp vỏ sợi, dưới lớp
này là phần thịt có dầu
bên trong là hạt cọ
(nhân) cũng chứa dầu
Trang 19caroten
Trang 22Nhóm acid oleic và linoleic
• Bao gồm: dầu oliu, dầu bắp, dầu hướng dương, dầu đậu phộng, mè,…
• Nhóm dầu phổ biến nhất
• C18:1, C18:2
• Acid béo bão hòa chiếm tối đa 20%
Trang 23Đậu phộng
• Tên khoa học là Arachis hypogeal thuộc họ đậu, có hình thoi, bầu dục hay tròn
• Được trồng nhiều từ các tỉnh miền trung như Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,…
• Hạt đậu phộng là nguyên liệu giàu dầu (44 – 56%) và protein (25 – 34%)
Trang 24Thành phần hóa học
LIPIT PROTEIN XENLULO TRO
40,2 50% 20 35% 1,2 4,9% 1,8 4,6%
Trang 25• Dầu được ép ra từ đậu phộng là một hỗn hợp glycerid gồm:
80.00%
20.00%
THÀNH PHẦN ACID BÉO(%)
Acid béo không no
Acid béo no
Vì thế dầu lạc ở thể lỏng ở nhiệt độ thường,
có màu vàng nhạt, có độ nhớt thấp, mùi thơm đặc trưng.
Trang 26• Các glycerid trong dầu phộng chứa 3 acid béo chính:
Acid oleic (C18:1) 50 63 %
Acid linoleic (C18:2) 13 33 %
Axit béo no panmitic (C16:0) 6 11 %
Ngoài ra, còn có: acid arachidic (C20) và acid lignoceric (C24) Đây là hai acid béo bão hòa dạng cis nên không gây nguy hiểm cho tim mạch
Trang 27Arachin
Conorachin
Protein
PROTEIN dầu lạc
Trang 28Axit amin không thay thế
folate
K
Zn
Ca
Trang 29Chỉ số dầu lạc
Nhiệt độ nóng chảy 0 – 3 0 C
Nhiệt độ đông đặc -2,5 – 30 0 C
Chỉ số Iod 82 – 100 Chỉ số xà phòng hóa 188 – 195
Độ acid tự do 0,02 – 0,6%
Chỉ số khúc xạ (ND 20 ) 1,4697 – 1,4719
Tỷ trọng ở 15 0 C 0,917 – 0,921
Độ nhớt trung bình 71,07 – 86,15 centipose
Trang 33Dầu oliu
• Hàm lượng dầu trong quả 40 - 70%
• Tỷ lệ acid oleic cao nhất
• Màu vàng nhạt hay màu lục, mùi thơm
Acid béo no (palmitic) 9 – 18%
Acid oleic 64 – 85%Acid linolic 4 -12%
Trang 35Nhóm acid linolenic (đậu nành, hạt lanh)
• Hàm lượng cao acid linolenic (C18:3)
• Mức độ không bão hòa cao dễ bị oxy hóa, biến đổi mùi vị
Trang 36Dầu nành (đậu tương)
• Có hình Ovan, khối lượng
1000 hạt khô là 140 – 200g
Dung trọng của hạt 600 –
780kg.m3
• Trồng nhiều ở Hà Bắc, Cao
Bằng, Hà Tây, Đồng Nai,
Đồng Tháp, An Giang,…
• Hàm lượng dầu trong hạt từ
12 – 25%
• Đạm chiếm 60%
Trang 37TRO (%)
Trang 39• Trong dầu đậu nành có nhiều photpholipit mà chủ yếu là lecitin có nhiều giá trị dinh dưỡng, thành phần này
sẽ được tách ra trong quá trình tinh chế dầu để dùng trong sản xuất kẹo bánh và bánh mì để làm tăng giá trị dinh dưỡng của những sản phẩm đó
Trang 40Chỉ số dầu đậu nành Giá trị
Trang 41Nhóm acid eruxic (hạt cải dầu)
• Trồng ở khí hậu ôn đới, lạnh: Đông Tây
Âu, Canada, Ấn Độ, Trung Quốc
• Hàm lượng acid eruxic cao (53% C22:1)
• Mức độ chuyển hóa đường thấp
lipid protein xenlulose tro
32,0 – 44,8 20,5 – 29,7 8,2 – 11,1 8,4 – 9,5
Trang 43Một số hạt dầu không phổ biến
Trang 44Một số hạt dầu không phổ biến
• Dầu cây óc chó thuộc nhóm
linoleic
• Một số loại dầu khác như:
mustard, dầu gạo,
Trang 45Các nguồn dầu mới
• Crambe oil với hàm lượng cao acid eruxic
• Dầu cây anh thảo với hàm lượng cao
omega 6
• Dầu bơ: chủ yếu là acid oleic và palmitic
Trang 46Kết luận
• Tìm hiểu về nguyên liệu chứa dầu – đây là một
đề taì thú vị, giúp chúng ta tìm hiểu thêm về tình chất của dầu thực vật Dầu thực vật là sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống cũng như trong công nghiệp thực phẩm.
• Tìm hiểu về tính chất hóa học và vật lý trong nguyên liệu dầu thực vật bổ sung them lượng kiến thức về thành phần cơ bản các chất trong dầu và có thề biến đổi trong quá trình bảo quản
và sản xuất hạt có dầu.