MỘT SỐ CHỈ TIÊU đÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, bệnh đường sinh dục của đàn lợn nái sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại một số địa phương tỉnh Bắc Giang (Trang 33)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

1.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU đÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA

Hiệu quả của chăn nuôi lợn nái sinh sản ựược ựánh giá bằng số lợn con cai sữa/nái/năm và tổng khối lượng lợn con cai sữa, hai chỉ tiêu này phụ thuộc vào tuổi thành thục về tắnh, tỷ lệ thụ thai, số con ựẻ ra, số lứa ựẻ/năm, tỷ lệ nuôi sống con theo mẹ. Sản lượng sữa của mẹ, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc. Do ựó ựể tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản thì phải tiến hành nâng cao số lợn con cai sữa, khối lượng lợn con lúc cai sữạ đồng thời cũng phải làm giảm khoảng cách giữa hai lứa ựẻ bằng cách cai sữa sớm lợn con và làm giảm số ngày ựộng dục lại sau cai sữa của lợn mẹ ở những lứa saụ

Trong các trại chăn nuôi hiện ựại, số con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu ựánh giá ựúng ựắn nhất năng suất sinh sản của lợn náị

Trần đình Miên và cộng sự(1997)cho biết việc tắnh toán khả năng sinh sản của lợn nái cần xét ựến các chỉ tiêu như chu kỳ ựộng dục, tuổi thành thục

về tắnh, tuổi có khả năng sinh sản, thời gian chửa và số con ựẻ ra/lứạ

Sức sinh sản của lợn nái bao gồm các chỉ tiêu về tuổi ựộng dục lần ựầu, số con ựẻ ra/ổ và thời gian từ khi cai sữa ựến ựộng dục lại, phối giống có kết quả.

Các tắnh trạng năng suất sinh sản chủ yếu của lợn nái bao gồm: số con ựẻ ra/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng toàn ổ ở 21 ngày tuổi và số lứa ựẻ/nái/năm, các chỉ tiêu này ảnh hưởng lớn ựến lợi nhuận của người chăn nuôi lợn náị

để ựánh giá khả năng sinh sản của lợn nái tùy vào mục ựắch nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu mà có thể lựa chọn các chỉ tiêu khác nhaụ Hiện nay trong nghiên cứu thường dùng hai nhóm chỉ tiêu ựó là: nhóm chỉ tiêu về ựặc ựiểm sinh lý sinh dục và nhóm chỉ tiêu về năng suất sinh sản của lợn náị Tuổi phối giống lần ựầu: Sau khi ựã thành thục về tắnh và thể vóc thì có thể ựưa lợn vào phối giống. Tuổi phối giống lần ựầu ựược tắnh từ khi sinh ựến lần phối giống ựầu tiên, thông thường ựể cho bộ phận sinh dục ựược phát triển hoàn thiện thì người ta thường bỏ qua 2 Ờ 3 chu kỳ ựộng dục ựầu tiên rồi mới tiến hành phối giống.

Thời gian mang thai: Sau khi phối giống ựến ngày ựẻ ta có thời gian mang thaị Thông thường thời gian mang thai của lợn dao ựộng trong khoảng 112 Ờ 117 ngày, trung bình là 115 ngàỵ

Tỷ lệ ựậu thai: Sau khi phối giống, tùy theo các phương pháp phối khác nhau, nếu tinh trùng gặp trứng ở thời ựiểm thắch hợp thì sẽ có hiện tượng mang thai, nếu không thì sau 1 chu kỳ tắnh, lợn nái sẽ có hiện tượng lên giống trở lại, tỷ lệ ựậu thai ựánh giá kỹ thuật phối giống, chất lượng tinh con ựực và thời ựiểm phát hiện ựộng dục.

Tuổi ựẻ lứa ựầu: Là số ngày tuổi từ khi nái sinh ra cho ựến khi nái ựẻ lứa ựầu tiên, tuổi ựẻ lứa ựầu phụ thuộc vào tuổi thành thục về tắnh, kết quả phối giống, thời gian mang thai và từng giống lợn khác nhau, ựối với lợn

nái nội tuổi ựẻ lứa ựầu thường sớm hơn lợn nái ngoại do tuổi thành thục về tắnh sớm hơn.

Số con ựẻ ra trên lứa: Tắnh cả bao gồm số con sống, số con chết, số con dị tật và số thai khô. Chỉ tiêu này ựánh giá ựược khả năng ựẻ sai và khả năng nuôi thai của lợn náị

Số lợn sinh ra còn sống: Là số con sinh ra còn sống và ựể lại nuôi, tùy theo các chỉ tiêu ựể lại nuôi khác nhau của từng trại sản xuất, chỉ tiêu này không bao gồm những con dị tật, những con có khối lượng nhỏ không có khả năng nuôi sống. Chỉ tiêu này ựánh giá khả năng nuôi thai của lợn, Trình ựộ kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng của người chăn nuôị

Khối lượng lợn con lúc sơ sinh/ổ: Là tổng khối lượng của toàn ổ sau khi con cuối cùng ựược sinh ra, không bao gồm những con dị tật và những con có khối lượng nhỏ.

Khối lượng lợn con lúc cai sữa/ổ: Là khối lượng cân toàn ổ lúc cai sữa, chỉ tiêu này ựánh giá khả năng tiết sữa, nuôi con của lợn nái, ựánh giá kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn con theo mẹ của người chăn nuôị Khối lượng lợn con cai sữa quyết ựịnh thời gian, khối lượng lợn thương phẩm sau nàỵ

Tỷ lệ chết trong thời gian theo mẹ: Trong thời gian theo mẹ lợn con có thể chết bởi rất nhiều nguyên nhân: Do bệnh tật, do quản lý, do chăm sócẦsản phẩm của quá trình mang thai và ựẻ là số lượng lợn con sau cai sữa, chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý tốt có thể làm giảm tỷ lệ này, và ựây là yếu tố ựể làm tăng số con cai sữa/nái/năm.

Thời gian nuôi con: Thời gian nuôi con càng ngắn thì càng tăng ựược số con cai sữa/nái/năm và số lứa ựẻ/nái/năm. Nhưng nếu cai sữa sớm quá thì ảnh hưởng ựến chất lượng ựàn con, vì thế thông thường cai sữa từ 18 Ờ 25 ngày là thắch hợp nhất, trung bình là 21 ngàỵ

tắnh từ khi lợn nái tách con ựến khi lợn ựược phối giống lạị Sau khi tách con, lợn mẹ ựược nhốt riêng và sẽ lên giống trong khoảng 4 -7 ngày, Quá thời gian trên ựược coi là lợn có vấn ựề cần phải ựược xử lý bằng các biện pháp khác nhau ựể rút ngắn thời gian chờ phốị

Khoảng cách giữa các lứa ựẻ: được tắnh từ lứa ựẻ này ựến lứa ựẻ tiếp theo, thời gian này bao gồm có: Thời gian mang thai + thời gian nuôi con + thời gian chờ phốị Rút ngắn khoảng cách giữa các lứa ựẻ là mục tiêu của người chăn nuôi nhằm tăng số con/nái/năm.

Theo Mabry và cộng sự, 1997, các tắnh trạng năng suất sinh sản của lợn nái bao gồm: số con ựẻ ra, số con cai sữa, khối lượng cả ổ 21 ngày tuổi và số lứa ựẻ /nái/năm, các tắnh trạng này có tầm quan trọng về kinh tế và ảnh hưởng ựến lợi nhuận của người sản xuất lợn giống cũng như người nuôi lợn thương phẩm.

Theo Vũ đình Tôn (2008), năng suất sinh sản của lợn nái ựược xét trên các chỉ tiêu: chu kỳ ựộng dục, tuổi thành thục về tắnh dục, tuổi có khả năng sinh sản, thời gian chửa và số con ựẻ ra/lứạ

đã có nhiều nghiên cứu ựể sử dụng các chế phẩm nhằm rút ngắn thời gian ựộng dục trở lại của lợn nái sau khi cai sữa lợn con bằng liệu pháp hormonẹ Lê Xuân Cương và cs (1980) ựã dùng huyết thanh ngựa chửa trên lợn đại Bạch và Berkshire sau khi cai sữa con 60- 150 ngày chưa ựộng dục trở lại cho kết quả ựộng dục ựạt 85,9% ở 11,9 ngày sau khi tiêm. Với lợn cai sữa con ở 40, 45, 50 và 55 ngày sử dụng huyết thanh ngựa chửa sau tách con 24 giờ cho tỷ lệ ựộng dục 100% trong vòng 8 ngàỵ Tuy nhiên hiệu quả cao nhất là tiêm huyết thanh vào thời ựiểm cai sữa 45 ngàỵ Tác giả này cũng ựã tiêm huyết thanh ngựa chửa cho lợn nái ựang nuôi con ở 40- 45 ngày thấy xuất hiện ựộng dục sau 5,0 ổ 1,3 ngày sau khi tiêm, tỷ lệ ựộng dục là 89,4- 90% ở lợn Ỉ và 100% ở lợn Móng Cáị

1.4. MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN THƯỜNG GẶP TRÊN LỢN

1.4.1. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái (mestritis)

Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung

Theo Trần Tiến Dũng, Dương đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), viêm tử cung là một quá trình bệnh lý thường xảy ra ở gia súc cái sinh sản sau ựẻ. Quá trình viêm phá huỷ các tế bào tổ chức của các lớp hay các tầng tử cung gây rối loạn sinh sản ở gia súc cái làm ảnh hưởng lớn, thậm chắ làm mất khả năng sinh sản ở gia súc cáị

Theo các tác giả đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), bệnh viêm tử cung ở lợn nái thường do các nguyên nhân sau:

- Công tác phối giống không ựúng kỹ thuật, nhất là phối giống bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo làm xây xát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh không ựược vô trùng khi phối giống có thể ựưa vi khuẩn từ ngoài vào tử cung lợn nái gây viêm.

- Lợn nái phối giống trực tiếp, lợn ựực mắc bệnh viêm bao dương vật hoặc mang vi khuẩn từ những con lợn nái khác ựã bị viêm tử cung, viêm âm ựạo truyền sang cho lợn khoẻ.

- Lợn nái ựẻ khó phải can thiệp bằng thủ thuật gây tổn thương niêm mạc tử cung, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, viêm tử cung kế phát.

- Lợn nái sau ựẻ bị sát nhau xử lý không triệt ựể cũng dẫn ựến viêm tử cung.

- Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm như: sẩy thai truyền nhiễm, phó thương hàn, bệnh laoẦ gây viêm.

- Do vệ sinh chuồng ựẻ, vệ sinh bộ phận sinh dục lợn nái trước và sau ựẻ không sạch sẽ, trong thời gian ựẻ cổ tử cung mở vi sinh vật có ựiều kiện ựể xâm nhập vào gây viêm.

Ngoài các nguyên nhân kể trên viêm tử cung còn có thể là biến chứng nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào dạ con gây nên trong thời gian ựộng ựực (vì lúc ựó cổ tử cung mở), vi khuẩn xâm nhập vào tử cung theo ựường máu và viêm tử cung là một trong những triệu chứng lâm sàng chung (Theo Lê Văn Năm và cộng sự, 1997).

Hậu quả của bệnh viêm tử cung

Theo Trần Tiến Dũng, Dương đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) và PGS.TS Trần Thị Dân (2004) khi lợn nái bị viêm tử cung sẽ dẫn tới một số hậu quả chắnh sau:

- Khi lợn bị viêm tử cung dễ dẫn tới sẩy thaị

Lớp cơ trơn ở thành tử cung có ựặc tắnh co thắt. Khi mang thai, sự co thắt của cơ tử cung giảm ựi dưới tác dụng của Progesterone, nhờ vậy phôi có thể bám chặt vào tử cung.

Khi tử cung bị viêm cấp tắnh do nhiễm trùng, tế bào lớp nội mạc tử cung tiết nhiều Prostaglandin F2α (PGF2α), PGF2α gây phân huỷ thể vàng ở buồng trứng bằng cách bám vào tế bào của thể vàng ựể làm chết tế bào và gây co mạch hoặc thoái hoá các mao quản ở thể vàng nên giảm lưu lượng máu ựi ựến thể vàng. Thể vàng bị phá huỷ, không tiết Progesterone nữa, do ựó hàm lượng Progesterone trong máu sẽ giảm làm cho tắnh trương lực co của cơ tử cung tăng nên gia súc cái có chửa dễ bị sẩy thaị

- Lợn mẹ bị viêm tử cung, bào thai cũng phát triển kém hoặc thai chết lưụ

Lớp nội mạc của tử cung có nhiệm vụ tiết các chất vào lòng tử cung ựể giúp phôi thai phát triển. Khi lớp nội mạc bị viêm cấp tắnh, lượng Progesterone giảm nên khả năng tăng sinh và tiết dịch của niêm mạc tử cung giảm, do ựó bào thai nhận ựược ắt thậm chắ không nhận ựược dinh dưỡng từ mẹ nên phát triển kém hoặc chết lưụ

- Sau khi sinh con lượng sữa giảm hoặc mất hẳn sữa nên lợn con trong giai ựoạn theo mẹ thường bị tiêu chảỵ

Khi lợn nái bị nhiễm trùng tử cung, trong ựường sinh dục thường có mặt của vi khuẩn Ẹcoli, vi khuẩn này tiết ra nội ựộc tố làm ức chế sự phân tiết kắch thắch tố tạo sữa Prolactin từ tuyến yên, do ựó lợn nái ắt hoặc mất hẳn sữạ Lượng sữa giảm, thành phần sữa cũng thay ựổi nên lợn con thường bị tiêu chảy, còi cọc.

- Lợn nái bị viêm tử cung mạn tắnh sẽ không có khả năng ựộng dục trở lạị

Nếu tử cung bị viêm mạn tắnh thì sự phân tiết PGF2α giảm, do ựó thể vàng vẫn tồn tại, vẫn tiếp tục tiết Progesteronẹ

Progesterone ức chế thuỳ trước tuyến yên tiết ra LH, do ựó ức chế sự phát triển của noãn bao trong buồng trứng, nên lợn nái không thể ựộng dục trở lại ựược và không thải trứng ựược.

Các thể viêm tử cung

Theo đặng đình Tắn (1985), bệnh viêm tử cung ựược chia làm 3 thể: viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm tương mạc tử cung.

Viêm nội mạc tử cung (Endomestritis)

Theo Nguyễn Văn Thanh (1999), viêm nội mạc tử cung là viêm lớp niêm mạc của tử cung, ựây là một trong các nguyên nhân làm giảm khả năng sinh sản của gia súc cái, nó cũng là thể bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh của viêm tử cung. Viêm nội mạc tử cung thường xảy ra sau khi gia súc sinh ựẻ, nhất là trong trường hợp ựẻ khó phải can thiệp làm niêm mạc tử cung bị tổn thương, tiếp ựó các vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, Ẹcoli, Salmonella, C.pyogenes, Bruccella, roi trùng

Trichomonas FoetusẦ xâm nhập và tác ựộng lên lớp niêm mạc gây viêm. Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch đăng Phong (2000), bệnh viêm nội

mạc tử cung có thể chia 2 loại:

- Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tắnh có mủ, chỉ gây tổn thương ở niêm mạc tử cung.

- Viêm nội mạc tử cung thể màng giả, tổ chức niêm mạc ựã bị hoại tử, tổn thương lan sâu xuống dưới tầng cơ của tử cung và chuyển thành viêm hoại tử.

Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tắnh có mủ (Endomestritis Puerperalis)

Lợn bị bệnh này thân nhiệt hơi cao, ăn kém, lượng sữa giảm. Con vật có trạng thái ựau ựớn nhẹ, có khi con vật cong lưng rặn. Từ âm hộ chảy ra hỗn dịch, niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức chếtẦ Khi con vật nằm xuống, dịch viêm thải ra ngày càng nhiều hơn. Xung quanh âm môn, gốc ựuôi, hai bên mông dắnh nhiều dịch viêm. Kiểm tra qua âm ựạo, niêm dịch và dịch rỉ viêm thải ra nhiềụ Niêm mạc âm ựạo bình thường.

Viêm nội mạc tử cung thể màng giả

Ở thể viêm này, niêm mạc tử cung thường bị hoại tử. Những vết thương ựã ăn sâu vào tầng cơ của tử cung và chuyển thành hoại tử. Lợn nái mắc bệnh này thường xuất hiện triệu chứng toàn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, lượng sữa giảm mất, kế phát viêm vú, ăn uống giảm. Con vật ựau ựớn, luôn rặn, lưng và ựuôi cong lên. Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài hỗn dịch: dịch viêm, máu, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niêm dịchẦ

Viêm cơ tử cung (Myomestritis Puerperalis)

Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch đăng Phong (2000), viêm cơ tử cung thường kế phát từ viêm nội mạc tử cung thể màng giả. Niêm mạc tử cung bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xâm nhập và phát triển sâu vào tổ chức làm niêm mạc bị phân giải, thối rữa gây tổn thương cho mạch quản và lâm ba quản, từ ựó làm lớp cơ và một ắt lớp tương mạc của tử cung bị hoại tử. Nếu bệnh nặng, can thiệp chậm có thể dẫn tới nhiễm trùng toàn thân.

Lợn nái bị bệnh này thường biểu hiện triệu chứng toàn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn uống giảm, lượng sữa giảm hoặc mất hẳn. Mép âm ựạo tắm thẫm, niêm mạc âm ựạo khô, nóng màu ựỏ thẫm. Gia súc biểu hiện trạng thái ựau ựớn, rặn liên tục. Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài hỗn dịch màu ựỏ nâu, lợn cợn mủ và những mảnh tổ chức thối rữa nên có mùi tanh, thốị Con vật thường kế phát viêm vú, có khi viêm phúc mạc.

Thể viêm này thường ảnh hưởng ựến quá trình thụ thai và sinh ựẻ lần saụ Có trường hợp ựiều trị khỏi nhưng gia súc vô sinh.

Viêm tương mạc tử cung (Perimestritis Puerperali)

Theo đặng đình Tắn (1985), viêm tương mạc tử cung thường kế phát từ viêm cơ tử cung. Thể viêm này thường cấp tắnh cục bộ, toàn thân xuất hiện những triệu chứng ựiển hình và nặng. Lúc ựầu lớp tương mạc tử cung có màu hồng, sau chuyển sang ựỏ sẫm, sần sùi mất tắnh trơn bóng. Sau ựó các tế bào bị hoại tử và bong ra, dịch thẩm xuất tăng tiết. Nếu bị viêm nặng, nhất là viêm có mủ, lớp tương mạc có thể dắnh với các tổ chức

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, bệnh đường sinh dục của đàn lợn nái sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại một số địa phương tỉnh Bắc Giang (Trang 33)