MỘT SỐ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TRONG NƯỚC VỀ PRRS

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, bệnh đường sinh dục của đàn lợn nái sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại một số địa phương tỉnh Bắc Giang (Trang 26)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

1.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TRONG NƯỚC VỀ PRRS

1.2.1. Một số nghiên cứu nước ngoài về PRRS

Bệnh ựược phát hiện lần ựầu tiên ở Hoa Kỳ năm 1987 (Keffaber,

1989); (Loula, 1991). Bệnh có tốc ựộ lây lan nhanh, ựã có hơn 3.000 ổ dịch ựược ghi nhận tại CHLB đức vào năm 1992. Sau ựó Hội chứng tương tự cũng ựã xuất hiện ở nhiều nước chăn nuôi lợn ở quy mô công nghiệp như Canada (1987); các nước vùng châu Âu: Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh, Pháp năm 1991 (Baron và cs, 1992) và đan Mạch, Hà Lan năm 1992. Tại Châu Á, năm 1988 bệnh xuất hiện tại Nhật Bản (Hirose và cs, 1995), 1991 tại đài Loan (Chang và cs, 1993).

Các ổ dịch có triệu chứng lâm sàng tương tự ựã ựược thông báo ở CHLB đức vào năm 1990. Sau ựó dịch ựã lây lan khắp châu Âu vào năm 1991 (Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh, Pháp (1991), đan Mạch (1992)) (OIE, 1991), và xuất hiện ở châu Á vào ựầu những năm 1990. Vào thời ựiểm ựó, do chưa xác ựịnh ựược căn nguyên bệnh nên ựược gọi là Ộbệnh bắ hiểm ở lợnỢ (Mistery Swine Disease - MSD), một số người căn cứ vào triệu chứng gọi là ỘPRRS ở lợnỢ. Tiếp theo dịch bệnh lây lan rộng trên toàn thế giới và ựược gọi bằng nhiều tên khác nhau: Hội chứng hô hấp và vô sinh của lợn (Swine infertility and respiratory disease - SIRS), tại Mỹ ựặt tên gọi bệnh bắ hiểm ở lợn hay Hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn (Porcine Endemic abortion and Respiratory syndrome - PEARS), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine respiratory and reproductive syndrome - PRRS), PRRS của lợn (Blue Ear disease - BED) ở châu Âụ

Năm 1991, virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRSV) ựã ựược ựịnh dạng bởi các nhà nghiên cứu Hà Lan và Hoa Kỳ (Wensvoort và cs, 1991; Benfield và cs, 1992). Năm 1992, Hội nghị quốc tế về bệnh này tại St. Paul, Minnesota (Mỹ) ựã nhất trắ sử dụng tên gọi Hội chứng rối

loạn hô hấp và sinh sản ở lợn - PRRS do Hội ựồng Châu Âu ựưa rạ Tổ chức Thú y thế giới (OIE) cũng công nhận tên gọi nàỵ

Ở Việt Nam, PRRS ựược phát hiện năm 1997 trên ựàn lợn nhập từ Mỹ, 10/51 lợn giống nhập khẩu có huyết thanh dương tắnh với PRRS. Các nghiên cứu về bệnh ở những trại lợn giống tại các tỉnh phắa Nam cho thấy tỷ lệ lợn có huyết thanh dương tắnh với bệnh rất khác nhau, từ 1,3% cho tới 68,29% (Hoàng Văn Năm, 2001). Ở các nước khác, tỷ lệ ựàn trong vùng bệnh có huyết thanh dương tắnh rất cao, như ở Anh là 60 - 75%, Mỹ là 36%...

Chỉ tắnh riêng từ năm 2005 trở lại ựây, 25 nước và vùng lãnh thổ thuộc tất cả các châu lục trên thế giới ựều có dịch PRRS lưu hành (trừ châu Úc và Newzeland). Tại Hồng Kông và đài Loan ựã xác ựịnh có cả hai chủng Châu Âu và Bắc Mỹ cùng lưu hành; dịch Tai xanh cũng ựược thông báo ở Thái Lan từ các năm 2000 - 2007.

Calvert Jay G và cs, (2007) nghiên cứu về trình tự gen của chủng viruscường ựộc gây PRRS ở Bắc Mỹ cho biết: ở một số ổ dịch bộ gen của virusHội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tương ựồng 93,2 Ờ 94,2% với bộ gen của chủng VR2332 (Bắc Mỹ) nhưng ở một số ổ dịch khác thì bộ gen của virus Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tương ựồng 63,4 Ờ 64,5% với chủng gây bệnh Lelystad (châu Âu) và các virus phân lập ựược ựã có sự ựột biến ở một số axit amin.

Từ tháng 6/2006, ựàn lợn tại các trại chăn nuôi vừa và nhỏ tại Trung Quốc ựã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi: ỘHội chứng sốt cao ở lợnỢ: với biểu hiện sốt cao và tỉ lệ tử vong cao (50%) trong vòng 5-7 ngày kể từ khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng bệnh. Hội chứng thấy ở lợn các lứa tuổi nhưng ở lợn con bệnh nặng hơn (Kegong Tian và cs, 2007).

Trong những năm gần ựây, tại Trung Quốc, dịch PRRS ựã xuất hiện và hiện ựang còn tồn tạị Chủng virus ựang lưu hành tại nước này là chủng thuộc dòng Bắc Mỹ, ựược chia thành hai chủng, chủng cổ ựiển và chủng

ựộc lực caọ Theo một báo cáo khoa học, trong vòng hơn 3 tháng của năm 2006, chủng virus PRRS ựộc lực cao ựã gây ra ựại dịch lây lan ở hơn 10 tỉnh phắa Nam, làm hơn 2 triệu lợn ốm, trong ựó có hơn 400.000 lợn mắc bệnh ựã chết. điều ựáng chú ý là virus gây ra ựại dịch PRRS vào năm 2006 ở Trung Quốc ựã cho thấy những thay ựổi, tăng tắnh ựộc lực mạnh hơn rất nhiều so với các chủng virus cổ ựiển ựược phân lập ở nhiều ựịa phương khác nhau tại nước này từ năm 1996 Ờ 2006.

1.2.2. Một số nghiên cứu trong nước về PRRS

Ở Việt Nam, PRRS lần ựầu tiên ựược phát hiện năm 1997 trên ựàn lợn nhập từ Mỹ vào các tỉnh phắa Nam, kết quả kiểm tra huyết thanh học cho thấy 10/51 lợn giống nhập khẩu ựó có huyết thanh dương tắnh với PRRS. Sau ựó, các kết quả ựiều tra huyết thanh học tại một số trại lợn giống phắa Nam ựã phát hiện có sự lưu hành của bệnh do chủng virus cổ ựiển, ựộc lực thấp gây ra với một tỷ lệ nhất ựịnh lợn giống có huyết thanh dương tắnh với bệnh (Cục thú y, 2007).

Như vậy, có thể thấy virus ựã xuất hiện và lưu hành tại nước ta trong một thời gian dàị đến nay, dịch Tai xanh ựã xuất hiện thành từng ựợt tại 3 miền Bắc, Trung và Nam gây thiệt hại ựáng kể cho chăn nuôi lợn, ựặc biệt là ảnh hưởng ựến phát triển ựàn giống. Trong các ổ dịch, ngoài virus PRRS ựã ựược xác ựịnh là nguyên nhân chắnh, hàng loạt các loại mầm bệnh khác như: Dịch tả lợn, PCV2, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, Liên cầu khuẩn, Suyễn lợn,... cũng có mặt và ựây chắnh là nguyên nhân dẫn ựến chết nhiều lợn mắc bệnh.

Nguyễn Ngọc Hải và cs (2007) nghiên cứu về phương pháp chẩn ựoán PRRSV ở lợn bằng kỹ thuật RT Ờ PCR ựưa ra kết luận: Quy trình RT Ờ PCR sử dụng trong nghiên cứu có tắnh ổn ựịnh và ựộ tin cậy cao, hoàn toàn cho phép phát hiện ựược ARN của virus Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trong mẫụ

Tô Long Thành (2007) ựã nhận xét, PRRSV chỉ gây bệnh cho lợn, lợn ở tất cả các lứa tuổi ựều cảm nhiễm, nhưng lợn con và lợn nái mang thai thường mẫn cảm hơn cả. Người và ựộng vật khác không mắc bệnh, tuy nhiên trong các loài thủy cầm chân màng, vịt trời lại mẫn cảm với virus. PRRSV có thể nhân lên ở loài ựộng vật này và chắnh ựây là nguồn reo rắc mầm bệnh trên diện rộng rất khó khống chế.

Theo Nguyễn Hữu Nam và cs (2007); Bùi Quang Anh và cs, (2008) những loại vi khuẩn gây bệnh kế phát ở phổi khi lợn mắc PRRS thường gặp là: Mycoplasma hyopneumoniae (Suyễn lợn); Pasteurella multocida (Tụ huyết trùng); Bordetella bronchiseptica (Viêm teo mũi); Streptococcus Suis type 2 (Liên cầu khuẩn) và Haemophilus parasuis (Viêm ựường hô hấp).

Nguyễn Văn Thanh (2007) khi nghiên cứu về ựường truyền lây của virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, cho rằng: trong tất cả các con ựường truyền lây bệnh thì việc lây truyền qua thụ tinh nhân tạo là mối nguy hiểm nhất.

đào Trọng đạt (2008) khi nghiên cứu ựặc trưng dịch tễ học của PRRS ở trại lợn nuôi sinh sản cho biết: nói tới dịch PRRS ở lợn nuôi sinh sản là chúng ta nghĩ ngay tới các hiện tượng sảy thai, thai chết, thai gỗ, lợn con sinh ra yếu ớt, hoặc to không bình thường, hoặc thường giảm số con trong mỗi ổ ựể do thai bị giết chết khi nái chửa bị nhiễm virus lúc mang thai dưới 35 ngàỵ Một số xuất hiện sảy thai vào giai ựoạn cuối (khoảng 1- 6 % trong ựàn). Cũng có một số nái ựẻ sớm vào lúc 4 tuần sau khi có thai, kéo dài triệu chứng ựộng dục giả và chậm ựộng dục sau cai sữạ

Tô Long Thành, Nguyễn Văn Long (2008) ựã chẩn ựoán và nghiên cứu virus PRRS trên lợn ở Việt Nam từ tháng 3/2007 ựến 5/2008 bằng phương pháp RT Ờ PCR và thấy: tỷ lệ phát hiện virus PRRS trên bệnh phẩm phủ tạng cao hơn hẳn so với tỷ lệ phát hiện virus trên huyết thanh của lợn nghi bệnh. Trong năm 2007, trong các số tỉnh gửi mẫu máu, tỷ lệ phát hiện virus PRRS từ huyết thanh của lợn của tỉnh Hải Dương là cao nhất

(71,43%) sau ựó là của Bắc Giang (20%) và không phát hiện ựược virus từ huyết thanh của lợn của Bắc Cạn và Hà Nội (0%).

* Diễn biến tình hình dịch ở nước ta

Theo Nguyễn Ngọc Tiến (2011) tình hình dịch bệnh qua các năm có sự khác nhau về mức ựộ và có diễn biến rất phức tạp:

Năm 2007:

Lần ựầu tiên dịch PRRS bùng phát ở nước ta tại Hải Dương vào ngày 12/03/2007, sau ựó dịch lây lan nhanh và rộng khắp các tỉnh miền Bắc. Trong năm 2007 toàn quốc có 324 xã, phường của 65 huyện, quận thuộc 18 tỉnh, thành phố có dịch. Số lợn mắc bệnh là 70.577 con (chiếm 0,26% tổng ựàn, toàn quốc có 26.560.651 con), số lợn chết toàn quốc và phải tiêu huỷ là 20.366 con (chiếm gần 0,08%).

đợt 1: dịch PRRS bùng phát tại Hải Dương ngày 12/03/2007. Do việc

buôn bán, vận chuyển lợn ốm không ựược kiểm soát nên dịch ựã lây lan nhanh và phát triển mạnh tại 164 xã, phường của 25 huyện, quận thuộc 7 tỉnh: Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang và Hải Phòng. Số lợn mắc bệnh là 31.750, trong ựó số chết và tiêu huỷ là 7.296 con.

đợt 2: ngày 25/06/2007, dịch xuất hiện tại Quảng Nam và lan ra các

tỉnh Miền Trung, ngày 13/07/2007 dịch xuất hiện tại các tỉnh phắa Nam. Trong ựợt này dịch xuất hiện tại 178 xã, phường của 40 huyện, quận thuộc 14 tỉnh, thành phố gồm Quảng Nam, TT-Huế, đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình định, Quảng Trị, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Khánh Hòa, Cà Mau, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình và Hải Dương. Số lợn mắc bệnh là 38.827 con, trong ựó số chết và tiêu hủy là 13.070 con.

Năm 2008:

Dịch PRRS xảy ra thành hai ựợt chắnh tại 956 xã, phường thuộc 103 huyện của 26 tỉnh, thành phố. Tổng số lợn mắc bệnh là 309.586 con, trong ựó số lợn chết và buộc phải tiêu huỷ là 300.906 con.

đợt 1: dịch tái phát ngày 23/08/2007 tại một số tỉnh miền Trung như:

Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, sau ựó dịch lây lan và xuất hiện ở 825 xã, phường của 61 huyện, quận của 10 tỉnh gồm Thái Nguyên, Thái Bình, Nam định, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, TT-Huế, Quảng Nam, Lâm đồng làm chết 271.654 con lợn mắc bệnh, trong ựó ựã tiêu huỷ 270.608 con. Những tỉnh bị ảnh hưởng nặng là Thanh Hoá, Hà Tĩnh, TT- Huế, Nghệ An và Thái Bình.

đợt 2: dịch xuất hiện tại 131 xã, phường của 42 huyện, quận thuộc 19

tỉnh, thành phố: Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình định, Cà Mau, Gia Lai, Hà Nam, Hải Dương, Lào Cai, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Tây Ninh, Thừa Thiên-Huế, Trà Vinh, Vĩnh Long. Tổng số gia súc mắc bệnh là 37.932 con, trong ựó số con chết và tiêu huỷ là 30.298 con. Dịch xuất hiện rải rác khắp 3 miền, trong ựó tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề là Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Bà Rịa-Vũng Tàụ

Năm 2009:

Dịch PRRS xảy ra tại 69 xã thuộc 26 huyện của 13 tỉnh, thành phố là Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bắc Giang, Bình Dương, đắc Lắc, đồng Nai, Gia Lai, Hưng Yên, Quảng Ninh, Quảng Nam, Tiền Giang và Vĩnh Long với 7.030 lợn mắc bệnh và 5.847 lợn buộc phải tiêu huỷ.

Năm 2010:

đợt 1- tại miền Bắc:

Dịch PRRS xảy ra từ ngày 23/03/2010 tại Hải Dương. Tắnh ựến hết tháng 06/2010, toàn quốc ghi nhận các ổ dịch LTX tại 461 xã, phường, thị trấn của 71 quận, huyện thuộc 16 tỉnh, thành phố gồm Hải Dương, Hưng yên, Hải Phòng, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Nghệ An, Quảng Ninh, Hoà Bình, Cao Bằng, Sơn Lạ Tổng số lợn mắc bệnh là 146.051 con, trong ựó số tiêu huỷ là 65.911 con.

đợt 2- tại miền Trung và miền Nam:

Theo kết quả ựiều tra, ựợt dịch này bắt ựầu từ ngày 11/06/2010 tại Sóc Trăng. Sau ựó, dịch xuất hiện tại Tiền Giang (ngày19/06), Bình Dương (27/06), Long An (15/07), Quảng Trị (01/07).

Trong ựợt dịch thứ hai này, ựến nay, toàn quốc ghi nhận các ổ dịch PRRS tại 38.115 hộ chăn nuôi của 1443 xã, phường, thị trấn thuộc 195 quận, huyện của 32 tỉnh, thành phố. Tổng số lợn trong ựàn mắc bệnh là 926.333 con, số mắc bệnh là 336.975 con.

Năm 2011, năm 2012 dịch PRRS vẫn rải rác xảy ra ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam làm nhiều lợn ốm, chết và tiêu hủỵ

* Tình hình dịch bệnh PRRS trong tỉnh Bắc Giang từ năm 2007 ựến năm 2011

Theo Phạm Văn Huấn(2011), tình hình dịch bệnh PRRS ở lợn từ năm 2007 ựến năm 2010 như sau:

- Năm 2007:

Dịch xảy ra tại 2.384 hộ thuộc 287 thôn, xóm thuộc 63/190 xã, phường của 8/10 huyện, thành phố là: thành phố Bắc Giang, Hiệp Hòa, Lạng Giang, Lục Nam, Sơn động, Tân Yên, Yên Dũng và Lục Ngạn làm 14.223 lợn mắc bệnh và 2.773 lợn chết, 837 lợn mắc bệnh không có khả năng ựiều trị buộc phải tiêu hủỵ

- Năm 2009:

Trong tháng 4 và những ngày ựầu tháng 5 năm 2009, PRRS ựã ựược phát hiện tại 4/10 huyện là Việt Yên, Hiệp Hòa, Yên Dũng và thành phố Bắc Giang. xảy ra ở mức ựộ lẻ tẻ và nhẹ hơn rõ rệt so với 2007 cả về phạm vi, quy mô dịch và số lượng lợn bệnh, chết và tiêu hủy; với 44 hộ, 12 thôn, xóm thuộc 8/81 xã của 4 huyện, thành phố dịch làm 634 con lợn mắc bệnh, chết 91 con và buộc phải tiêu hủy 20 con mắc bệnh và không có khả năng ựiều trị.

- Năm 2010:

Dịch ựã xảy ra tại 15.901 hộ, 956 thôn, xóm thuộc 151/230 xã, phường, thị trấn của 10/10 huyện, thành phố trong tỉnh gồm: thành phố Bắc Giang, Hiệp Hòa, Lạng Giang, Lục Nam, Sơn động, Tân Yên, Yên Dũng, Lục Ngạn, Việt Yên và Yên Thế với tổng số lợn mắc bệnh là 101.372 con trong ựó số chết 16.248 con và số mắc bệnh không có khả năng ựiều trị, buộc phải tiêu hủy là 7.923 con.

- Năm 2011:

Theo Lê Văn Dương và Nguyễn Thị Hường(2011), năm 2011 PRRS xảy ra rải rác ở nhiều ựịa phương trên toàn tỉnh và kéo trong thời gian dài từ tháng 2 ựến tháng 6, bệnh xảy ra với tổng số con mắc là 13.733 con trong 1.997 hộ với tổng số thôn có lợn mắc là 120 thôn của 69/219 xã; dịch bệnh ựã làm chết và tiêu hủy 3.030 con lợn.

1.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU đÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI

Hiệu quả của chăn nuôi lợn nái sinh sản ựược ựánh giá bằng số lợn con cai sữa/nái/năm và tổng khối lượng lợn con cai sữa, hai chỉ tiêu này phụ thuộc vào tuổi thành thục về tắnh, tỷ lệ thụ thai, số con ựẻ ra, số lứa ựẻ/năm, tỷ lệ nuôi sống con theo mẹ. Sản lượng sữa của mẹ, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc. Do ựó ựể tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản thì phải tiến hành nâng cao số lợn con cai sữa, khối lượng lợn con lúc cai sữạ đồng thời cũng phải làm giảm khoảng cách giữa hai lứa ựẻ bằng cách cai sữa sớm lợn con và làm giảm số ngày ựộng dục lại sau cai sữa của lợn mẹ ở những lứa saụ

Trong các trại chăn nuôi hiện ựại, số con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu ựánh giá ựúng ựắn nhất năng suất sinh sản của lợn náị

Trần đình Miên và cộng sự(1997)cho biết việc tắnh toán khả năng sinh sản của lợn nái cần xét ựến các chỉ tiêu như chu kỳ ựộng dục, tuổi thành thục

về tắnh, tuổi có khả năng sinh sản, thời gian chửa và số con ựẻ ra/lứạ

Sức sinh sản của lợn nái bao gồm các chỉ tiêu về tuổi ựộng dục lần ựầu, số con ựẻ ra/ổ và thời gian từ khi cai sữa ựến ựộng dục lại, phối giống có kết quả.

Các tắnh trạng năng suất sinh sản chủ yếu của lợn nái bao gồm: số con ựẻ ra/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng toàn ổ ở 21 ngày tuổi và số lứa

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, bệnh đường sinh dục của đàn lợn nái sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại một số địa phương tỉnh Bắc Giang (Trang 26)