Theo dõi tình trạng sinh sản của những nái sau khi mắc PRRS năm

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, bệnh đường sinh dục của đàn lợn nái sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại một số địa phương tỉnh Bắc Giang (Trang 65)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

3.2.3. Theo dõi tình trạng sinh sản của những nái sau khi mắc PRRS năm

2012 ựược giữ lại nuôi tại 6 xã nghiên cứu của tỉnh Bắc Giang

Sau khi tổng hợp thời gian ựộng dục lại của ựàn nái sau khi mắc PRRS năm 2012 ựược giữ lại nuôi tại 6 xã nghiên cứu, chúng tôi tiếp tục ựiều tra, theo dõi những nái này về tình trạng sinh sản sau ựợi dịch. Kết quả ựược trình bày tại bảng 3.6.

Từ số liệu ở bảng 3.6 cho thấy: các ựối tượng nái khác nhau khi mắc PRRS thì tình trạng sinh sản sau dịch cũng khác nhaụ Trong số 254 nái ựược theo dõi thì có mức ựộ và tỷ lệ nhất ựịnh tình trạng sinh sản.

* Nái ựẻ bình thường: chúng tôi thấy có 197 nái chiếm 77,65% trong số nái ựược theo dõi; cao nhất là nái hậu bị (92,16%), tiếp ựến là nái nuôi con (84,93%), nái chờ phối (79,07%), thấp nhất ở nái mang thai (60,07%).

* Nái ựẻ không bình thường: theo dõi tại 6 xã với 254 nái ựược theo dõi sau khi mắc PRRS chúng tôi thấy có 17,32% số nái bị sảy thai, ựẻ non và 5,12% thai gỗ, thai khô. Trong ựó tỷ lệ sảy thai ở nái mang thai là cao nhất (28,74%), tiếp ựến là nái chờ phối (16,28%), nái nuôi con (10,96%) và thấp nhất ở nái hậu bị (7,84%).

Bảng 3.6. Kết quả ựiều tra theo dõi tình trạng sinh sản của những nái sau khi mắc PRRS năm 2012 ựược giữ lại nuôi

Nái ựẻ không bình thường Nái ựẻ

bình thường đẻ non, sảy thai

Thai khô, thai gỗ STT đối tượng

nái theo dõi Số con Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%)

1 Nái mang thai 87 54 62,07 25 28,74 8 9,20 2 Nái nuôi con 73 62 84,93 8 10,96 3 4,11 3 Nái chờ phối 43 34 79,07 7 16,28 2 4,65 4 Nái hậu bị 51 47 92,16 4 7,84 0 0,00

Tổng hợp 254 197 77,56 44 17,32 13 5,12

Theo Nguyễn Hữu Nam (2007) lợn nái bị mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản do cơ thể thiếu ôxy nên gây rối loạn chuyển hóa của thai, thai bị suy dinh dưỡng và gây chết thai, sảy thaị Lợn chửa kỳ cuối thì nhu cầu ôxy tăng cao vì phải nuôi thai, ở thời kỳ cuối thai tăng trưởng rất nhanh nên nhu cầu về ôxy tăng gấp bộị Vì vậy, lượng thiếu hụt ôxy càng nghiêm trọng, nên thai hay sảy vào kỳ cuốị Sau sảy thai tế bào nội mạc tử cung bị thoái hóa, hoại tử nên làm chậm các quá trình sinh lý khác.

Khi khảo sát các biến ựổi bệnh lý ựại thể bệnh PRRS ở các loại lợn vùng ựồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, tác giả Lê Văn Năm (2007) cho thấy ở lợn nái chửa, ựặc biệt là chửa kỳ 2 thường thấy ựẻ non hoặc ựẻ chậm. Trong trường hợp ựẻ non (sảy thai) thì thấy có nhiều thai chết, trên cơ thể chúng có nhiều ựám thối giữa (thai chết lưu). Trường hợp ựẻ muộn thì số thai chết lưu ắt hơn nhiều so với ựẻ non, số lợn con sinh ra rất yếu, nhiều con chết trong lúc ựẻ do thời gian ựẻ kéo dàị

Tình trạng thai khô, thai gỗ: Trong 254 nái ựược ựiều tra, theo dõi thì có tới 13 nái sinh sản có hiện tượng thai khô, thai gỗ chiếm 5,12%. Nái mang thai có tỷ lệ cao nhất (9,20%); nái chờ phối (4,65%); nái nuôi con (4,115%); nái hậu bị không có tình trạng thai khô, thai gỗ. Kết quả này chứng tỏ PRRS ựã trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng ựến quá trình phát triển của thaị Chắnh vì vậy có hiện tượng phát dục không bình thường làm cho: thai khô, thai gỗ, thai chết trước khi ựẻ. Trong các ựối tượng nái sau khi mắc PRRS, lợn nái mang thai chịu ảnh hưởng lớn nhất.

Lê Văn Năm (2007) khi theo dõi biểu hiện lâm sàng của từng ựối tượng lợn cho thấy tần suất biểu hiện các triệu chứng theo từng loại lợn trong ựợt dịch bệnh PRRS năm 2007 ở một số ựịa phương cho biết: nái mang thai tỷ lệ sảy thai (32,50%), tỷ lệ thai chết lưu (21,50%). Kết quả của chúng tôi so với kết quả tác giả trên ựối với nái mang thai là cao hơn.

3.2.4. Kết quả tổng hợp theo dõi về thời gian ựộng dục lại và tỷ lệ ựẻ ở các lứa ựẻ của nái sau khi mắc PRRS năm 2012 ựược giữ lại nuôi

để hình thành một chu kỳ sinh sản bao gồm: Thời gian nái chửa + thời gian nuôi con + thời gian chờ ựộng dục lại sau cai sữa và phối giống có chửạ Trong 3 yếu tố trên thì thời gian mang thai là không thể thay ựổị Còn thời gian nuôi con và thời gian chờ phối là có thể thay ựổi ựể rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa ựẻ (Võ Trọng Hốt, 2000). để xác ựịnh ựược thời gian ựộng dục

lại trung bình và tỷ lệ ựẻ của một số lứa ựẻ chúng tôi ựiều tra theo dõi qua 3 lứa ựẻ khác nhaụ Kết quả ựược trình bày tại bảng 3.7.

Kết quả bảng 3.7 cho thấy qua 3 lứa ựẻ chúng tôi thấy thời gian ựộng dục lại trung bình và tỷ lệ ựẻ ở các giai ựoạn là rất khác nhaụ Sau khi mắc PRRS, lứa ựẻ lần ựầu là ảnh hưởng nhiều nhất. Qua theo dõi 254 nái tại lứa thứ nhất thì thời gian ựộng dục lại trung bình là 8,29 ổ 0,12 ngày và số nái ựẻ là 185 nái với tỷ lệ nái ựẻ là 71,01%.

Bảng 3.7. Kết quả tổng hợp, theo dõi về thời gian ựộng dục lại và tỷ lệ nái ựẻ thường ở một số lứa của nái sau khi mắc PRRS

năm 2012 ựược giữ lại nuôi

Lứa ựẻ sau dịch Số nái theo dõi (con) Thời gian ựộng dục lại (ngày) Số nái ựẻ (con) Tỷ lệ nái ựẻ bình thường (%) 1 254 8,29 ổ 0,12 185 72,83 2 171 7,14 ổ 0,13 145 84,80 3 72 6,12 ổ 0,12 69 95,83

Với lứa ựẻ thứ 2, qua theo dõi 171 nái sinh sản thì thời gian ựộng dục lại trung bình ựã ngắn hơn lứa 1, chỉ còn 7,14 ổ 0,13 ngày và tỷ lệ ựẻ tại lứa ựẻ thứ 2 tăng lên 84,80%.

đến lứa ựẻ thứ 3, với 72 nái thì tỷ lệ ựẻ tăng nhiều so với lứa ựẻ thứ nhất và thứ 2; thời gian ựộng dục lại trung bình cũng ngắn hơn rất nhiều: cụ thể thời gian ựộng dục lại là 6,12 ổ 0,12 ngày, tỷ lệ ựẻ 95,83%.

Theo nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy: ở lợn nái khỏe mạnh bình thường nếu cai sữa con lúc 18 Ờ 21 ngày tuổi thì thời gian ựộng dục lại sau cai sữa dao ựộng trong khoảng từ 3- 5 ngàỵ

Từ kết quả trên cho thấy dịch PRRS ựã ảnh hưởng lớn ựến sức sản xuất của ựàn lợn nái ựã mắc bệnh, ảnh hưởng nhiều nhất là ngay sau khi bị dịch và

giảm dần qua các lứa ựẻ. Sở dĩ như vậy theo chúng tôi: những lợn nái sau khi mắc bệnh thường phải dùng kháng sinh nhiều, ăn uống không ựảm bảo chất dinh dưỡng, một số nái viêm nhiễm ựường sinh dục,... vì thế thời gian ựộng dục lại rất dài và tỷ lệ ựẻ lại thấp.

3.2.5. Một số chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh sản của ựàn lợn nái sau khi mắc PRRS năm 2012 ựược giữ lại nuôi tại 6 xã nghiên cứu thuộc tỉnh Bắc Giang

Chúng tôi tiếp tục ựánh giá khả năng sinh sản của ựàn nái ựược giữ lại nuôi sau ựợt dịch. để tìm hiểu kỹ sự ảnh hưởng của dịch PRRS ựến các chỉ tiêu năng suất sinh sản chúng tôi ựã ựánh giá từng ựối tượng nái khác nhau và theo dõi so sánh thời ựiểm trước ựợt dịch và sau ựợt dịch.

để ựánh giá một cách ựúng ựắn năng suất sinh sản của lợn nái cần phải xác ựịnh ựược các chỉ tiêu cơ bản, quan trọng, lấy ựó làm cơ sở, thước ựo ựể ựịnh ra thời gian sử dụng lợn nái hiệu quả. Các chỉ tiêu này cần phải ựược tắnh chung trong toàn bộ thời gian sử dụng lợn nái từ lứa ựẻ ựầu tiên ựến lứa ựẻ cuối cùng.

Ở Việt Nam vào những giai ựoạn khác nhau, ựã có những tiêu chuẩn khác nhau ựể ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái như: số con ựẻ ra còn sống/lứa, khối lượng cai sữa/lứa, tuổi ựẻ lứa ựầu với nái ựẻ lứa 1 hoặc khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ với lợn ựẻ từ lứa thứ 2 trở ựi (theo TCVN 1647- 82, TCVN 3666- 89 và TCVN 1280- 81, TCVN 1282- 81, trong ựó quy ựịnh tiêu chuẩn cụ thể cho từng khu vực chăn nuôi).

Theo Nguyễn Khắc Tắch (2002), khả năng sản xuất của lợn nái chủ yếu ựược ựánh giá dựa vào chỉ tiêu số lợn`con cai sữa/nái/năm. Từ ựó cho thấy số lợn con cai sữa/nái/năm phụ thuộc vào 2 yếu tố là số con ựẻ ra và số lứa ựẻ/nái/năm.

Sau ựợt dịch năm 2012, chúng tôi ựã tiến hành ựánh giá sức về sức sản xuất của nái sau khi mắc dịch PRRS và chất lượng ựàn con tại một số trang trạị Kết quả ựược tổng hợp ở các bảng: 3.8, 3.9, 3.10, 3.11.

3.2.5.1. Theo dõi về khả năng sinh sản của những nái hậu bị sau khi mắc PRRS năm 2012 ựược giữ lại nuôi

Nái hậu bị là những lợn cái từ khi cai sữa ựược chọn ựể làm giống, nuôi cho ựến khi phối giống lần ựầu có chửạ Tại 6 xã mà chúng tôi chọn ựể nghiên cứu các hộ chăn nuôi ựa phần có nái hậu bị, mục ựắch ựể nuôi tăng quy mô ựàn nái và thay thế những con bị loại thảị Trong thời ựiểm PRRS xảy ra thì tỷ lệ nái bị mắc tại các trại là rất lớn. để ựánh giá ựược sức sản suất của những nái hậu bị ựã bị mắc bệnh, chúng tôi ựã theo dõi về một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái và chất lượng ựàn con. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.8.

Bảng 3.8. Kết quả ựiều tra theo dõi về khả năng sinh sản của những nái hậu bị sau khi mắc PRRS năm 2012

Nái hậu bị sau dịch (n=55) STT Chỉ tiêu theo dõi đơn vị

tắnh Tỷ lệ

(%)

1 Số con sơ sinh/ổ con 10,18 ổ 0,28 100

2 Số con sinh ra sống/ổ con 9,68 ổ 0,27 95,08

3 Số con chết/ổ con 0,50 ổ 0,13 4,91

4 Số con thai gỗ/ổ con 0 0

5 Trọng lượng sơ sinh/ổ kg 13,49 ổ 0,38 _ 6 Số con cai sữa/ổ con 8,53 ổ 0,30 88,11 7 Khối lượng cai sữa TB/con kg 6,54ổ0,07 _ 8 Thời gian cai sữa ngày 21,70 ổ 0,13 _ 9 Khoảng cách giữa các lứa ựẻ Ngày 147,43 ổ 1,67 _

10 Số lứa ựẻ/năm Lứa 2,49 ổ 0,03 _

x

m X+

Trong thời ựiểm trước dịch thì nái hậu bị chưa ựến tuổi sinh sản. Do vậy, các chỉ tiêu sinh sản theo dõi ựược chỉ ựánh giá năng suất vào thời ựiểm sau dịch.

- Số lượng con sơ sinh: trên 6 xã ựược theo dõi với 55 nái hậu bị ựược theo dõi chúng tôi thấy số lượng con sơ sinh trung bình/ổ là 10,18 ổ 0,28 con/ổ. Số con ựẻ ra còn sống trung bình 9,68 ổ 0,27 con/ổ; tỷ lệ còn sống 95,08%; số con chết là 0,50 ổ 0,13 con/ổ; tỷ lệ chết là 4,91%; trọng lượng sơ sinh 13,49 kg/ổ; số con cai sữa bình quân 8,53 con/ổ; khối lượng thời gian cai sữa trung bình 21,70 ngày; khối lượng cai sữa trung bình/con là 6,54ổ0,07; tỷ lệ lợn con cai sữa là 88,11% so với tỷ lệ ựẻ ra còn sống; khoảng cách lứa ựẻ 147,43 ngày, số lứa/nái/năm là 2,49 lứa/năm.

Theo chúng tôi các chỉ tiêu sinh sản trên ựược giải thắch như sau: PRRS dù có những ảnh hưởng nhất ựịnh ựối với khả năng sinh sản của ựàn nái như chúng tôi trình bày ở trên. Nhưng ựối với nái hậu bị do thời gian sau dịch rất dài mới sinh sản, hầu hết các các nái ựã có sự hồi phục tốt. Khi xem xét ựến sức sản xuất của ựàn nái hậu bị, chúng tôi thấy hầu hết các thông số về sức sản xuất của ựàn nái tại lứa ựẻ sau dịch vẫn không ảnh hưởng lớn.

3.2.5.2. Theo dõi về khả năng sinh sản của những nái chờ phối giống sau khi mắc PRRS năm 2012 ựược giữ lại nuôi

Theo dõi khả năng sinh sản ở 45 nái chờ phối sau khi mắc PRRS chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 3.9

Từ kết quả của bảng 3.9, với 10 chỉ tiêu ựánh giá trước dịch là 36 lứa ựẻ và sau dịch là 30 lứa ựẻ của những nái chờ phối trên ựịa bàn 6 xã cho thấy:

- Số con sơ sinh/ổ: ựối với nái chờ phối tại hai thời ựiểm trước dịch và sau dịch có sự trênh lệch. Cụ thể: ở những nái tại thời ựiểm trước dịch có số con sơ sinh/ổ là 11,74 ổ 0,29 con/ổ và ở những nái sau khi mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản có số con sơ sinh/ổ là 11,45 ổ 0,32 con/ổ. Sự sai khác này chúng tôi thấy không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).

- Số con ựẻ ra còn sống: ựây là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng và nó nói lên khả năng ựẻ nhiều con hay ắt con của giống, nói lên kỹ thuật chăn

sóc nuôi dưỡng của lợn nái có chửa và kỹ thuật thụ tinh (Võ Trọng Hốt, 2000). Tại các trại chúng tôi theo dõi, số con sinh ra còn sống ựối với nái chờ phối tại thời ựiểm sau dịch (10,65 ổ 0,34 con/ổ) thấp hơn trước dịch (11,19 ổ 0,32 con/ổ) (P>0,05).

- Số con chết và số con thai gỗ ở những nái tại thời ựiểm sau dịch cao hơn ở những nái trước dịch. Sự sai khác này chúng tôi thấy không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).

- Tỷ lệ sơ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ thai gỗ và tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa giữa nhóm nái trước dịch và nhóm nái sau dịch (sau khi mắc PRRS) không có sự sai khác về mặt thống kê (P>0,05).

Bảng 3.9. Kết quả ựiều tra theo dõi về khả năng sinh sản của những nái chờ phối sau khi mắc PRRS năm 2012

Trước dịch n=36 Sau dịch n=30 Chỉ tiêu theo dõi đơn vị

tắnh Tỷ lệ

%

Tỷ lệ %

Số con sơ sinh/ổ con 11,74 ổ 0,29 100 11,45 ổ 0,32 100 Số con ựẻ ra sống/ổ con 11,19 ổ 0,32 95,31 10,65 ổ 0,34 93,01

Số con chết/ổ con 0,44 ổ 0,12 3,74 0,55 ổ 0,14 4,8 Số con thai gỗ/ổ con 0,11 ổ 0,08 0,98 0,26 ổ 0,12 2,44 Trọng lượng sơ sinh kg/ổ 15,32a ổ 0,43 _ 14,05b ổ 0,45 _

Số con cai sữa/ổ con 9,19 ổ 0,25 82,13 8,71 ổ 0,38 81,78 Khối lượng cai

sữa/con kg 6,5ổ0,05 6,4ổ0,04

Thời gian cai sữa ngày 21,66 ổ 0,12 _ 21,71 ổ 0,13 _ Khoảng cách lứa ựẻ ngày 145,3a ổ 1,62 _ 158,0b ổ 3,10 _ Số lứa/nái/năm lứa/năm 2,52a ổ 0,03 _ 2,33b ổ 0,04 _

Ghi chú: Trong cùng một hàng, các giá trị trung bình có các chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

x

m

- Khối lượng sơ sinh kg/ổ: chỉ tiêu này liên quan ựến khả năng nuôi thai của con mẹ, số con ựẻ ra, ảnh hưởng ựến tốc ựộ tăng trọng của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ và tách mẹ ựồng thời cũng ảnh hưởng ựến tỷ lệ hao hụt của lợn con. Kết quả cho thấy khối lượng sơ sinh trung bình/ổ ở hai thời ựiểm của những nái chờ phối có sự sai khác và có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Thời ựiểm trước dịch trọng lượng trung bình của lợn con sơ sinh là 15,32 ổ 0,43kg/ổ; sau dịch trọng lượng trung bình của lợn con sơ sinh là 14,05 ổ 0,45 kg/ổ.

- Số con cai sữa/ổ: chỉ tiêu này tại hai thời ựiểm có sự khác nhau, trước dịch là 9,19 ổ 0,25 con/ổ, sau dịch là 8,71 ổ 0,38 con/ổ. Nhưng sự sai khác tại hai thời ựiểm này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).

- Khoảng cách ựẻ lứa: thời gian chờ ựộng dục trở lại sau cai sữa và phối giống có chửa; thời gian chửa; thời gian nuôi con. Nếu khoảng cách lứa ựẻ ngắn thì số lứa ựẻ của nái/năm tăng lên. Trong các yếu tố cấu thành khoảng cách lứa ựẻ thì thời gian có chửa không thể rút ngắn ựược, vấn ựề ựặt ra là cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến ựể rút ngắn khoảng thời gian còn lạị

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, bệnh đường sinh dục của đàn lợn nái sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại một số địa phương tỉnh Bắc Giang (Trang 65)