1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh tiểu học

22 165 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Lời nói đầu Sáng kiến kinh nghiệm bước quan trọng trình dạy học người giáo viên, kết lí luận thực tiễn Để hồn thành sáng kiến kinh nghiệm trình nghiên cứu thực thân nhận nhiều giúp đỡ của: Ban giám hiệu nhà trường; Giáo viên; nhân viên trường; Bạn bè đồng nghiệp; Các em học sinh khối lớp trường Tiểu học Y Jút Trong trình viết chắn nhiều thiếu xót hạn chế, mong quý cấp quan tâm, giúp đỡ để đề tài hoàn thành kinh nghệm cho thân trình công tác Eahđing, ngày 10 tháng năm 2017 Người viết sáng kiến Lê Thị Thanh Thảo Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Tiểu học đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản cần thiết sống tự nhiên xã hội, người, có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn, có hiểu biết ban đầu múa hát, âm nhạc, mỹ thuật Phương pháp giáo dục Tiểu học phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tượng học sinh điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Giáo dục Tiểu học trước hết phải làm cho học sinh thích học, thích đến trường, yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo, bạn bè cảm thấy: “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Vì vậy, Giáo dục Tiểu học tảng giáo dục phổ thông Thành giáo dục Tiểu học có tác dụng bản, lâu dài, có tính định đời người Những đức tính trung thực, cơng bằng, cẩn thận, lễ phép, hiếu thảo kỹ nghe, nói, đọc, viết, tính tốn… khơng hình thành vững Tiểu học khó có hội hình thành phát triển cấp học cao Để thực nhiệm vụ giáo dục trường Tiểu học, từ lâu Bộ Giáo dục Đào tạo đưa môn Âm nhạc vào giảng dạy chương trình khóa Âm nhạc trở thành chín mơn học bắt buộc trường Tiểu học nhằm phát triển người toàn diện Như biết Âm nhạc trẻ em giống Vitamin nguyên tố vi lượng thể, nguồn dinh dưỡng tinh thần đại não, có tác dụng quan trọng phát triển trẻ Chúng ta thường thấy trẻ khóc bà, mẹ thường vỗ nhè nhẹ vào người trẻ hát ru, trẻ thơi khóc lim dim chìm vào giấc ngủ Qua Âm nhạc, trẻ cảm nhận nhịp sống đầy Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học yêu thương, âm hài hòa vui nhộn Như với trẻ sơ sinh, Âm nhạc bé cảm nhận qua lời ru mẹ bà, trẻ mầm non Tiểu học Âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần trẻ Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Âm nhạc giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức, lối sống tốt Bởi lẽ, Âm nhạc môn khiếu nên việc dạy Âm nhạc không nhằm đào tạo em trở thành người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp mà giúp em biết hát, biết cảm nhận nội dung tình cảm hát Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy mơn học học sinh u thích Bởi qua học hát, nghe nhạc hoạt động ngoại khóa, Âm nhạc mang đến cho em tính lạc quan, tinh thần tập thể đặc biệt thơng qua yếu tố ngôn ngữ âm nhạc (giai điệu, tiết tấu, hòa âm, cường độ, âm sắc, nhịp độ…) học sinh bồi dưỡng khả trí tuệ, tính nhạy cảm, trí thơng minh sáng tạo, khả tư trừu tượng, trí nhớ, tưởng tượng, tính xác khoa học Mặt khác, Âm nhạc cịn hỗ trợ việc học tập mơn học khác tốt qua hoạt động âm nhạc phổ thông, tạo điều kiện cho em học sinh có khiếu trội phát bồi dưỡng phát triển, bước đầu tạo nguồn cho trường đào tạo chuyên nghiệp để có nghệ sĩ tài cho đất nước Tuy nhiên với môn Âm nhạc, việc nhớ hát thuộc hát khó, lại phải biết cảm thụ Âm nhạc cho em lại khó Muốn có trình độ văn hóa định bậc Tiểu học, học sinh phải học chương trình Âm nhạc từ lớp đến lớp với thời lượng tuần tiết Học sinh tiểu học hiếu động, hồn nhiên, sức tập trung tư tưởng hạn chế Do vậy, giáo viên phải nhớ rằng: “Giờ học âm nhạc hoạt động âm nhạc, cần gây cho em hào hứng tránh việc học hát đọc nhạc việc làm miễn cưỡng” Điều hồn tồn phụ thuộc vào cách tiến hành dạy giáo viên Mục đích hình thành phát triển lực cảm thụ Âm nhạc Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học học sinh, tạo cho em có trình độ văn hóa Âm nhạc định, góp phần giáo dục tồn diện hài hịa nhân cách Qua môn học nhằm phát học sinh có khiếu Âm nhạc, tạo điều kiện giúp em phát triển khiếu giáo dục tình cảm đạo đức sáng, lành mạnh, làm phong phú đời sống tinh thần cho em Nhằm bồi dưỡng mầm non tương lai nghệ thuật Qua khóa học lớp Đại học sư phạm Âm nhạc (2009-2012) trang bị thêm kiến thức có hệ thống việc giảng dạy môn Âm nhạc với mong muốn vận dụng kiến thức, kỹ học để tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, đưa sáng kiến kinh nghiệm có liên quan đến chun mơn mình, mong góp phần nhỏ bé vào việc đưa phương pháp giảng dạy cho môn Âm nhạc trường Tiểu học nói chung Tiểu học Y Jút mà tơi dạy nói riêng Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh Tiểu học” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Như biết đất nước ta đà phát triển Nó địi hỏi người phải thơng minh, sáng tạo động để làm chủ đất nước Vì mà nghiệp giáo dục coi là: “Quốc sách hàng đầu” Đào tạo nhân tài cho đất nước Điều khẳng định rõ vai trò người giáo viên quan trọng Thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Bộ sách giáo khoa ban hành để thực tốt việc giảng dạy theo chương trình SGK nói chung mơn âm nhạc nói riêng địi hỏi giáo viên phải không ngừng học tập, nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Để tìm giải pháp, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc nhà trường Tiểu học Y Jut, xã EaHđing, huyện CưM’gar, tỉnh Đăk Lăk Đối tượng nghiên cứu Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Học sinh trường Tiểu học Y Jút, xã EaHđing, huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trường Tiểu học Y Jút xã Eahđing Huyện CưMgar Tỉnh Đăklăk, năm học 2016_2017, số giáo viên, học sinh trường Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tôi đọc hiểu tài liệu, văn kiện đại hội Đảng, Luật giáo dục, Điều lệ trường Tiểu học, nhiệm vụ năm học Phương pháp nghiên cứu thực tế: Quan sát, đàm thoại, thực hành, dự tổng kết kinh nghiệm trình dạy học giáo viên học sinh Thông qua ý kiến bạn bè đồng nghiệp Kết khảo sát học sinh sau học Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Nhìn chung học sinh Tiểu học ham thích hoạt động Âm nhạc, vui chơi, ham hiểu biết Sự thay đổi dạng hoạt động tiết học, tập để giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ hoạt động Âm nhạc quy định chương trình cần thiết Ở cấp Tiểu học đặc điểm tư lứa tuổi Khả ngôn ngữ em eo hẹp, vốn hiểu biết em hạn chế nên việc cung cấp cho em kiến thức thông qua học hát, em nghe nhạc, tiếp xúc với tác phẩm Âm nhạc chọn lọc từ kho tàng Âm nhạc dân gian nhạc sĩ nước toàn giới, đem tới cho em niềm vui cảm xúc âm nhạc…gặp nhiều khó khăn Chính mà người giáo viên phải có phương pháp riêng để em học cách dễ hiểu, dễ nhớ nhất, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, kết giảng dạy Là giáo viên đào tạo chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc, qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn, với nhiệt huyết tuổi trẻ nỗ lực thân, nhiều tơi đúc rút kinh nghiệm công tác giảng dạy Tôi nhận thấy mơn Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác với nhiều mơn học khác, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối lại địi hỏi người học phải có yêu thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho em phút giây thư giãn, thoải mái, “Học mà chơi, chơi mà học” Thông qua giai điệu, câu hát, lời ca, cử chỉ, điệu bộ, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc, giúp em cảm thụ giai điệu qua hát, nét nhạc Từ lý luận thực tiễn trên, tơi tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Y Jút góp phần giáo Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học dục thẩm mỹ cho em, hình thành kỹ sống cần thiết cho học sinh cấp Tiểu học Thực trạng vấn đề nghiên cứu a Thuận lợi – Khó khăn * Thuận lợi Với khối lượng kiến thức nặng môn học mà học sinh phải nắm bắt việc tìm hiểu thưởng thức âm nhạc ngày coi nhu cầu tất yếu, phần lớn học sinh yêu thích hào hứng học âm nhạc Với tình hình kinh tế phát triển đất nước ta nay, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, điều kiện để âm nhạc phổ biến rộng rãi Chính vậy, việc giảng dạy âm nhạc nhà trường trọng Về sở vật chất trường trang bị đầy đủ đàn phím điện tử, đài, nhạc cụ gõ, song loan, phách… tăng âm loa đài dành cho buổi hoạt động ngoại khóa Đối với việc sử dụng phương pháp người giáo viên người giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn để học sinh thực hiện, lấy học sinh trung tâm q trình dạy học nên phát huy tính tích cực chủ động, khả tư sáng tạo học sinh BGH nhà trường quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy có việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học giáo viên Ngày nhận quan tâm Nhà nước nhiều việc đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo sát tới hoạt động Thầy trò, đồng thời bám sát mục tiêu đạo Ban, Ngành, Sở giáo dục cấp lãnh đạo Ngồi cịn có quan tâm Ngành, cấp địa bàn nơi trường xây dựng nguồn động viên lớn tập thể giáo viên học sinh Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học trường Tiểu học Y Jút Một yếu tố mang tính định lực lượng giáo viên yêu nghề, tâm huyết với học sinh * Khó khăn Bên cạnh thuận lợi khơng khó khăn, để khắc phục địi hỏi phải có thời gian đầu tư mặt Trường Tiểu học Y Jút nằm địa bàn huyện CưM’gar, trường Tiểu học điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Một số gia đình cịn chưa quan tâm đến việc học con, em Sự phát triển kinh tế, xã hội không đồng vùng miền nước khó khăn nói chung việc dạy học, có mơn âm nhạc Trường Tiểu học hôm thời gian biểu, thời gian phân lượng số tiết cho môn học rõ ràng, môn Âm nhạc nhiều bị coi mơn phụ nên em cịn xem nhẹ coi thường Trường chưa có phịng học chức chuyên cho môn Âm nhạc nên việc học Âm nhạc gặp khơng khó khăn như: học sinh phải hát to điều làm ảnh hưởng nhiều tới lớp xung quanh Học sinh chưa có thói quen chủ động lĩnh hội kiến thức, phụ thuộc vào bạn khác b Thành công, hạn chế: Thành công: Khi thực cách rèn kỹ nằn cảm thụ Âm nhạc cho học sinh Trường Tiểu học Y Jút - Eahđing - CưM’gar - Đắk Lắk.Tôi thu kết đáng kể Quan sát thực tế thấy tất em u thích mơn hơn, có hứng thú học mơn âm nhạc, tiếp thu cách tích cực, tự giác Học sinh cảm thụ âm nhạc thêm yêu quê hương đất nước, yêu sống, đặc biệt hăng hái tham gia phong trào văn nghệ Đặc biệt phong trào văn hóa văn nghệ ngồi nhà trường sôi hơn, kết khả quan hơn, thực tế tháng năm 2017 vừa đạt giải A giải có thành tích Hội thi “Giai điệu tuổi hồng” phòng giáo Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học dục tổ chức Tuy qua thi trường đạt giải khơng cao, qua em học hỏi giao lưu với trường bạn, phong trào văn hóa văn nghệ ngày quan tâm Được đạo, lãnh đạo quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường cho phát triển môn âm nhạc nhà trường ngày lên có điều kiện tham gia hoạt động văn nghệ cấp tổ chức, để em học hỏi giao lưu với Về sở vật chất năm học 2016-2017 có phần đảm bảo đồ dùng dạy học Hạn chế: EaHđing xã thuộc xã vùng sâu vùng xa, số dân đông địa bàn rộng Các em học sinh chưa có điều kiện tham gia câu lạc âm nhạc nhà thiếu nhi chưa có điều kiện để tham gia chương trình văn nghệ lớn Cho nên đại trà thiếu tự tin, mạnh dạn Chính nguyên nhân dẫn đến việc học âm nhạc thiếu nét tự nhiên, nhẹ nhàng sơi Vì trường thuộc xã vùng sâu, vùng xa, nên đa số em học sinh dân tộc thiểu số sống kinh tế chưa đủ đảm bảo để em chuyên tâm vào việc học tập Do mà kết học tập mơn nói chung mơn âm nhạc nói riêng kết chưa cao Nhận thức gia đình, học sinh có lúc cịn chưa đầy đủ môn, họ cho rằng: Môn Âm nhạc mơn phụ, trọng vào mơn Tốn Tiếng Việt, nên chưa đầu tư vào môn nhiều, dẫn đên hiệu giảng dạy môn chưa cao Để giảng dạy tốt môn Âm nhạc việc đầu tư thời gian Giáo viên, trang thiết bị đại đầu tư cho mơn chưa đầy đủ như: Phịng học chức dành cho môn, tranh ảnh minh họa dạy phân môn kể chuyện âm nhạc *Số liệu đánh giá nội dung, vấn đề thực trạng Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Việc Rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học quan trọng Nó góp phần định chất lượng hiệu học Âm nhạc Vì tơi mạnh dạn đưa phương pháp phát huy hết tính động, sáng tạo, khả âm nhạc mình, để em tự tin trình bày hát * Kết khảo sát chưa áp dụng triệt để Cách rèn kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh Tiểu học trường Tiểu học Y Jut sau: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành TS % TS % TS % 111 7,2 98 88,3 4,5 122 10 8,2 108 88,5 3,3 Qua khảo sát nhận thấy kết chưa cao môn Khối TSHS âm nhạc với nhu cầu xã hội ngày phát triển đòi hỏi người cần phải phát triển toàn diện Âm nhạc mơn vơ bổ ích giúp cho học sinh nhận chân – thiện – mỹ qua hát Kết luận: Qua phần thực trạng nguyên nhân thực trạng nhận thấy việc giảng dạy nói chung giảng dạy âm nhạc nói riêng vấn đề cần quan tâm Bên cạnh đội ngũ giáo viên cần phải có kinh nghiệm, kiến thức nhiệt tình trình giảng dạy mình, nhằm đảm bảo dạy lớp đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu xã hội ngành giáo dục để phát triển cách tồn diện Tuy nhiên lực trẻ có phát triển hay khơng, hiệu giáo dục có tốt hay không, điều phụ thuộc vào mức độ tham gia tích cực em, mà phần lớn phụ thuộc vào vai trò tổ chức lãnh đạo sư phạm giáo viên cụ thể vận dụng phương pháp dạy học cho học sinh học tập cách chủ động, sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức hành động Nội dung hình thức giải pháp: a Mục tiêu giải pháp Thơng qua q trình học hát hoạt động âm nhạc giúp em phát triển lực cảm thụ âm nhạc Từ giáo dục cho em tình cảm lành mạnh, sáng, phát triển trí tuệ làm cho đời sống tinh thần 10 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học em phong phú giúp em phát triển toàn diện Xây dựng số quy trình mềm dẻo có tính khả thi, việc giảng dạy Âm nhạc theo định hướng đổi phương pháp dạy học Phát huy tác dụng môn, làm phong phú thêm đời sống tinh thân, tạo lực lượng nòng cốt cho phong trào văn nghệ, đồng thời góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo hứng thú học tập cho em Nhằm nâng cao lực trình độ thân, nâng cao nghiệp vụ sư phạm Góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT nói chung, nâng cao hiệu giảng dạy Âm nhạc nói riêng b Nội dung cách thức thực giải pháp * Đối với giáo viên Làm để định hướng cho em nhận thức đắn phù hợp với lứa tuổi mình, không phù hợp để môn Âm nhạc nhà trường phát huy hết tác dụng nó, người giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nghiên cứu đưa phương pháp giảng dạy cho phù hợp phát huy tối đa tác dụng môn Âm nhạc tới khả thẩm mỹ học sinh * Đối với học sinh Là giáo viên giảng dạy thấy rõ trách nhiệm phải làm gì? làm nào? để gieo hạt mầm cánh đồng đạt nhiều thắng lợi Đứng trước khó khăn tơi đưa tâm lớn “Tất học sinh thân yêu” tơi bắt tay vào cơng việc khơng chút dự đắn đo Tổng số học sinh trường 620 học sinh chia làm 24 lớp Để khắc phục khó khăn này, trước tiên tơi phải phân loại đối tượng học sinh, chịu khó đầu tư vào thời gian soạn bài, nghiên cứu kỹ trước lên lớp ln có soạn trước ngày Trong tiết học phải vận dụng linh hoạt phương pháp cho phù hợp với đặc trưng môn với nhận thức em học sinh Trong năm học tơi vận dụng số hình thức vào dạy * Các biện pháp thực 11 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng định hiệu môn giáo dục Âm nhạc nhà trường phổ thơng nói chung lớp bậc tiểu học nói riêng Phần nào, gắn liền với nội dung bố cục nội dung Muốn cho hệ thống phương pháp thủ pháp giảng dạy môn Âm nhạc lớp bậc tiểu học thông qua hệ thống mơn có mơn âm nhạc, bao gồm: - Mục tiêu đào tạo, nội dung giảng dạy giáo dục mơn - Trình độ lực âm nhạc học sinh - Trình độ âm nhạc lực dạy học môn giáo viên - Điều kiện phương tiện dạy học môn - Bố cục tiết học môn kế hoạch dạy học - Thời lượng tiết học Đó yếu tố mang tính đặc thù phương pháp dạy mơn Âm nhạc nói chung Nó định khác biệt phương pháp dạy nhạc cho người lớn phương pháp dạy học cho trẻ em Giữa phương pháp mang tính đào tạo nghề nghiệp với phương pháp dạy học mang tính giáo dục Âm nhạc nhà trường tiểu học Căn vào tính đặc thù phương pháp, hệ thống phương pháp thủ pháp dạy học môn âm nhạc bậc tiểu học xây dựng sở nguyên tắc sau: phân môn: Tập hát, Tập đọc nhạc Âm nhạc thưởng thức dạy kết hợp hay tổng hợp tiết học, sở phân môn làm trọng tâm Thực hành nội dung xuyên suốt trình dạy học môn Thông qua thực hành để dạy lý thuyết sở sử dụng thời lượng lớp cách tối ưu để tạo điều kiện cho tất học sinh nhìn, nghe luyện tập nhiều Phải tạo hứng thú học tập môn học sinh tiết học Muốn vậy, kiến thức kỹ thực hành âm nhạc học phải 12 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học biên soạn có hệ thống cho dung lượng kiến thức kỹ thực hành học phải mang “Tính vừa sức” Các phương pháp dạy học phải sáng tạo cải tiến, áp dụng cho phù hợp với thời lượng tiết học, đặc trưng môn học phải trọng đến học sinh, lớp học,để khai thác triệt để trình học tập em học sinh *Vận dụng biện pháp phát huy lực cảm thụ Âm nhạc học sinh Phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học, phần giới thiệu đề mục Khi bắt đầu bước chân vào lớp học giáo viên cần có thái độ ân cần, thân thiện với học sinh cần phải đối xử công qua viêc nhận xét, đánh giá kiểm tra miệng, hoạt động tập thể…Đó điều góp phần tạo nên khơng khí hào hứng, học tập chung lớp, để em bước vào học Hứng thú học tập bắt nguồn từ phần giới thiệu vào đề mục mới, tạo hấp dẫn với học sinh Trong trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nhằm gây hứng thú học cho em Trong âm nhạc đặc trưng chủ yếu thực hành Thực hành trình xuyên suốt việc dạy học.Thơng qua q trình thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết củng cố kỹ thực hành, sở thời gian học lớp cách triệt để, học sinh nhìn, thấy, nghe luyện tập nhiều Trên thực tếta thấy tiết học âm nhạc giáo viên đặt câu hỏi vừa sức học sinh, dễ nhớ, dễ hiểu, hay cho em nghe, nhìn thể nhiều em có hứng thú tích cự tiếp thu hoạt động học Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Giáo viên phải nắm đặc trưng mơn Âm nhạc để có cách dạy phù hợp, Âm nhạc môn hoc nghệ thuật, nên học âm nhạc cần ý đến phương châm học vui-vui học Cần phải tìm tịi phương pháp 13 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, đa dạng cách thức truyền đạt tiết học, học, tránh dạy lý thuyết, phương pháp nặng nề, căng thẳng làm học sinh chán nãn Khi dạy phân môn kể chuyện âm nhạc giá viên cần ý đến nội dung: Giới thiệu tác giả tác phẩm kiến thức liên quan đến đời sống âm nhạc Để gây hứng thú phân môn giáo viên cần thực theo hình thức sau: - Đọc truyện hay kể chuyện cách truyền cảm có sức hút, để thu hút học sinh ý - Cho học sinh xem tranh giải thích nội dung theo tranh - Giáo viên tự trình bày tác phẩm cho học sinh nghe băng đĩa nhạc Khi kể chuyện theo sách giáo viên nên đọc cho lớp nghe câu chuyện Sau cần phải tóm tắt lại ý đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Sưu tầm tranh minh họa phóng to hình ảnh để gắn lên bảng cho học sinh quan sát Mỗi câu chuyện kể cần nhấn mạnh vài ý để gây ý cho học sinh Bên cạnh giáo viên cần có phong cách lực sư phạm để gây ấn tượng quan trọng yếu tố gây hứng thú học tập học sinh Giờ học kể chuyện âm nhạc cần có chuẩn bị chu đáo mặt như: đọc truyện, tìm hiểu nội dung câu chuyện từ đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, nhằm khai thác chủ đề câu chuyện Thực tế người nghỉ dạy phân môn kể chuyện âm nhạc đơn giản, thực để dạy tiết học kể chuyện âm nhạc có kết quả, địi hỏi giáo viên cần có đầu tư, nghiên cứu biết vận dụng nhiều phương pháp, kỹ giảng dạy Kể chuyện âm nhạc việc nhớ kể nội dung câu chuyện cần có chút giọng kể truyền cảm, hấp dẫn, để câu chuyện thêm sinh động, thu hút, giúp học sinh dễ nhớ 14 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Khi câu truyện có tranh minh họa, giúp cho học sinh nhanh thuộc nhớ nội dung câu chuyện, tạo cho câu chuyện phong phú tạo cho học sinh thích thú học phân mơn kể chuyện âm nhạc Khi kể chuyện giáo viên đặt câu hỏi cho em trả lời, để khai thác khắc sâu nội dung câu chuyện Giáo viên cần đạt câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời Ví dụ: Câu chuyện “Nghệ sĩ Cao Văn Lầu” chương trình học lớp giáo viên đặt câu hỏi sau: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu quê đâu? Em nhắc lại khả âm nhạc lúc nhỏ Cao Văn Lầu? Bản nhạc hay nhóm nhạc Huế gì? Khi học sinh nắm nội dung câu truyện, lúc giáo viên cần phải hướng dẫn để em tập kể lại câu truyện theo ý hiểu mình, em kể đoạn theo quan sát tranh Sau em kể lại chuyện, giáo viên khái quát lại nội dung chuyện đặt câu hỏi cho em trả lời.Từ giáo viên gợi ý em liên hệ với sống học tập thân Khi kết thúc câu chuyện, giáo viên nên cho học sinh nghe lại tác phẩm chuyện trích đoạn tác giả nói chuyện Với hình thức dạy nhận ủng hộ học sinh Các em u thích mơn học Muốn nâng cao hiệu học giáo viên cần đưa số trò chơi vào học âm nhạc, để tạo hứng thú học tập say mê âm nhạc học sinh Trong học âm nhạc giáo viên dành thời gian để tổ chức số trò chơi, em hào hứng học Ví dụ: - Ở lớp : Khi ôn tập hát “Tìm bạn thân” giáo viên sử dụng trị chơi : “Đi tìm bạn” thơng qua trị chơi học sinh hiểu thêm tình bạn 15 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học hiểu trò chơi “Tìm bạn thân” giúp học sinh có khả kết hợp nhịp điệu hát với vận động qua thân thiện với - Ở lớp : Khi ôn tập “ Chú ếch con” giáo viên sử dụng trị chơi “Hát nhanh, hát chậm” Khi ơn tập hát “Chim chích bơng” sử dụng trò chơi : “Hát to, hát nhỏ” - Ở lớp : Khi học “Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc” lớp “Giới thiệu số nhạc cụ nước ngồi” giáo viên sử dụng trị chơi : “Nghe âm sắc - Đốn tên nhạc cụ”, số nhạc cụ như: Đàn nhị, đàn tam, đàn từ, đàn tì bà … ( lớp 4) Plute; Clarinet;Trompet ( lớp 5) Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học yếu tố gây xúc cảm Một học âm nhạc để sinh động, giáo viên cần phải sử dụng đồ dung dạy học thường xuyên phổ biến như: Sách giáo khoa, đàn, nhạc cụ gõ, tranh ảnh…Giáo viên phải biết sử dụng saao cho phù hợp với nội dung học, biết minh họa cách sinh động độc đáo, kích thích suwjhocj tập em Nếu dạy kiến thức sách giáo khoa, không làm cho học sinh hứng thú học tập, vai trò giáo viên không phát huy triệt để không mang lại hiệu sư phạm Thường xuyên củng cố phát triển hứng thú học sinh học âm nhạc Việc gây hứng thú cho học không lần mà phải rèn luyện thường xuyên từ phút đầu đến phút cuối học Hơn phải làm cho mức độ hứng thú ngày tăng lên đế nỗi em không để ý thời gian trơi nhanh chóng đến học kết thúc học sinh luyến tiếc Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp, trường để học sinh xem, nghe, thể 16 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Nhà trường nên thường tổ chức Hội thi văn nghệ, với chủ đề chào mừng ngày lễ lớn năm học, tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa tìm hiểu Nhạc sỹ…tạo cho học sinh hứng thú học tập Phát học sinh có khiếu để bồi dưỡng khả âm nhạc cho em c Mối quan hệ biện pháp Các giải pháp, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Nó có tương trợ lẫn nhằm nâng cao chất lượng học d Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Với giải pháp nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy So với kết phần thực trạng tơi nhận thấy kết học tập học sinh ngày cải thiện khả quan với chuyển biến rõ rệt Kết học kì I năm học 2016 – 2017 mức độ học tập khả nhận biết âm nhạc học sinh có phát triển lớn Qua trình áp dụng sáng kiến vào giảng dạy cho học sinh khối 4, trường, nhận thấy kết đạt khả quan: Khối TSHS 111 122 Hoàn thành tốt TS % 16 14,4 20 16,4 Hoàn thành TS % 95 85,6 102 83,6 Chưa hoàn thành TS % 0 0 Sau năm giảng dạy môn Âm nhạc thấy em biết yêu quý môn học Phần lớn em biết thể nội dung hát, tính nghệ thuật biết vận động theo nhạc, mạnh dạn, tự tin, sôi phong trào nhà trường như: ngày khai trường, ngày 20/11, ngày 26/3… Các lớp hào hứng tham gia tham gia sơi nổi, tự tìm tịi, học hỏi sáng tạo Tuy nhiên để đạt kết vài tiết học mà người giáo viên phải có kiên trì, bền bỉ, luyện tập thường xuyên thực tâm huyết với nghề 17 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 18 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật Việc giảng dạy cho học sinh cấp Tiểu học địi hỏi phải có phương pháp đặc thù riêng phải phù hợp với đối tượng học sinh Qua thực tiễn giảng dạy Âm nhạc trường Tiểu học nói chung cho học sinh khối 4, nói riêng, tơi lựa chọn đưa vào thực tế phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, thường xuyên đổi sở bán sát chương trình hướng dẫn Bộ giáo dục – Đào tạo Các phương pháp đem lại cho kết khả quan Tơi nhận thấy học sinh u thích mơn Âm nhạc hơn, tích cực tham gia hoạt động học tập Đặc biệt kết học tập chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt khối lớp dạy Muốn đạt hiệu cao học, nghĩ: Người giáo viên phải hịa với học sinh, hiểu đặc điểm tâm lý học sinh, đặc điểm lớp mà áp dụng hình thức phương pháp hướng dẫn cho phù hợp Vì phương pháp dạy học khơng có phương pháp vạn năng, mà người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa sáng tạo, linh hoạt phương pháp dạy, tiết dạy phát huy cao độ khiếu, tinh thần say mê học tập em Sau áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy rút số kinh nghiệm sau: Phải nghiên cứu thật kĩ nội dung giảng trước dạy Luôn chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phong phú phù hợp với tiết dạy Phân loại đối tượng học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Dạy học theo hướng tích cực: Lấy học sinh làm trung tâm (Giáo viên hướng dẫn – Học sinh tích cực, tự chiếm lĩnh kiến thức…) Dùng hình thức tuyên dương, khen thưởng, khích lệ học sinh thường xuyên, kịp thời tiết học, học… Người giáo viên cần phải có tinh thần trách nhiệm nhiệt tình người thầy, điều chìa khóa tri thức, để mở cho em cánh cửa khoa học ngày mai sáng tươi Đó vinh dự trách nhiệm người giáo viên 19 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Đó duyên nợ người Thầy Duyên nợ với người, với nghề nợ với mênh mông biển học Trên kinh nghiệm thực tế giảng dạy môn Âm nhạc trường, khối, lớp mà đảm nhiệm mà thấy có hiệu thiết thực Tơi muốn chia sẻ kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp Tơi mong nhận ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp gần xa để phát huy công tác giảng dạy môn Âm nhạc, với nội dung: “Rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh Tiểu học” mà thể sáng kiến kinh nghiệm Kiến nghị Bổ sung thêm đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy môn như: đàn, đầu đĩa, tranh ảnh nhạc sỹ, để đáp ứng nhu cầu học tập em Tăng cường đạo công tác phong trào văn hoá văn nghệ nữa, tạo điều kiện để em có điều kiện giao lưu, học hỏi thể lĩnh vực nghệ thuật Động viên, khích lệ em học tập, cơng tác văn hố văn nghệ Cần bổ sung đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học cho mơn phải có phịng học âm nhạc cách âm riêng Nhà trường cần mua thêm loại sách tham khảo, tạp chí phương pháp dạy học âm nhạc Tơi mong Phịng Giáo dục Đào tạo Cư’Mgar tạo điều kiện tổ chức cho lớp tập huấn vấn đề dạy học Âm nhạc trường Tiểu học để giáo viên Âm nhạc tham gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm có thêm hiểu biết giúp cho q trình dạy Âm nhạc trường Tiểu học đạt hiệu cao MỤC LỤC Trang Lời nói đầu I PHẦN MỞ ĐẦU 20 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu a Thuận lợi, khó khăn b Thành cơng, hạn chế Nội dung cách thức thực a Mục tiêu giải pháp, biện pháp b Nội dung cách thức thực biện pháp c Mối quan hệ biện pháp d Kết khảo nghiệm vấn đề nghiên cứu III.PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-4 5 6-7 7-10 11 11-17 17 18 18-19 20 21 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phan Trần Bảng: Phương pháp giảng dạy âm nhạc nhà trường phổ thông Nhà xuất giáo dục 2.Phạm Thị Hịa Ngơ Thị Nam: Giáo dục âm nhạc tập 1+2 Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 3.A_Xô_Khôr(Vũ Tự Lân dịch):Vai trò giáo dục âm nhạc Nhà xuất Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 4.Nghệ thuật 1,2,3 Nhà xuất giáo dục 21 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Sách giáo viên âm nhạc 4,5 Nhà xuất giáo dục Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Tiểu học Sách thiết kế môn âm nhạc Các văn đạo thiết bị, đồ dùng dạy học Luật giáo dục 10 Tài liệu đổi phương pháp dạy học tích cực cấp Tiểu học 22 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút ... Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học Việc Rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học quan trọng Nó góp phần định chất lượng hiệu học Âm nhạc Vì... tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 18 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc. .. Lê Thị Thanh Thảo Trường tiểu học Y Jút Cách rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh tiểu học dục thẩm mỹ cho em, hình thành kỹ sống cần thiết cho học sinh cấp Tiểu học Thực trạng vấn đề nghiên

Ngày đăng: 16/10/2019, 05:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w