Đánh giá đặc điểm tế bào máu ngoại vi, tình trạng dự trữ sắt ở BN lọc máu chu kỳ tại khoa Thận nhân tạo bệnh viện Bạch mai

91 98 0
Đánh giá đặc điểm tế bào máu ngoại vi, tình trạng dự trữ sắt ở BN lọc máu chu kỳ tại khoa Thận nhân tạo bệnh viện Bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYấN DUY TIN đánh giá đặc điểm tế bào máu ngoại vi, tình trạng dự trữ sắt bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo bệnh viện bạch mai LUN VN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYấN DUY TIN đánh giá đặc điểm tế bào máu ngoại vi, tình trạng dự trữ sắt bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo bệnh viện bạch mai Chuyờn nganh : THN TIẾT NIỆU Mã số : 60720141 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN HỮU DŨNG Hà Nợi - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Hữu Dũng, Trưởng khoa Thận Nhân Tạo, Bệnh viện Bạch Mai, người thầy ln động viên dìu dắt, giành nhiều thời gian quý báu, trực tiếp dạy bảo kiến thức chuyên môn hướng dẫn giúp đỡ bước trưởng thành đường nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình tập thể bác sĩ, y tá, hộ lý Khoa Thận Nhân Tạo Bệnh viện Bạch Mai suốt q trình tơi học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn tất BN thân nhân họ Tôi xin chân thành cám ơn tất tác giả ngồi nước có cơng trình nghiên cứu khoa học tham khảo cho khóa luận Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc bố, mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng dành cho điều tốt đẹp để lớn lên, học hành chỗ dựa cho lúc khó khăn Xin cảm ơn vợ người ln bênh cạnh tơi lúc khó khăn trình nghiên cứu Xin cảm ơn ban lớp cao học 25 đồng hành với trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Nguyễn Duy Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Duy Tiến, bác sỹ cao học khóa 25 chuyên ngành Nội Thận – tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Dũng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Tiến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BFU-E : Burst forming Units- Erythroid BT : Bình thường BN : Bệnh nhân CFU-E : Colony forming Units- Erythroid CFU-GEMM :Colony forming Units – Granulocyte, Macrophage, Megakaryocyte CKD : Chronic kidney disease CRE : Creatinin máu CRNN : Chưa rõ nguyên nhân DOPPS : Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study EPO : Erythropoietin ESA : Erythropoiesis stimulating agent HC : Hồng cầu HCT : Hematocrit HB : Hemoglobin ITG : International Treatment Guidelines IU : International Units KDIGO : Kidney Disease Improving Global Outcomes KDOQI : Kidney Disease Outcomes Quality Initiative LMCK : Lọc máu chu kỳ MCH : Mean Corpuscular Hemoglobin MCHC : Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration MCV : Mean Corpuscular Volume MLCT : Mức lọc cầu thận RBC : Red blood cell Erythrocyte, rHu-EPO : Recombinant Human Erythropoietin STM : Suy thận mạn TSAT : Transferrin Saturation THA : Tăng huyết áp TNTCK : Thận nhân tạo chu kì USRDS : United States Renal Data System ĐTĐ : Đái tháo đường VCTM : Viêm cầu thận mạn VTBTM : Viêm thận bể thận mạn MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐÊ Suy thận mạn bệnh mạn tính, ví “kẻ giết người thầm lặng” Tỷ lệ mắc suy thận mạn tiếp tục tăng lên toàn giới, đặc biệt suy thận giai đoạn cuối Theo báo cáo NHANES Hoa Kỳ tỷ lệ suy thận mạn gần từ 1999 đến 2004 26 triệu (13%) khoảng 200 triệu dân Hoa Kỳ tuổi từ 20 trở lên Trong số có khoảng 65,3% mắc suy thận giai đoạn III IV[66] Theo liệu hội thận học Hoa Kỳ năm 2010 có 10% dân số giới suy thận mạn[78], triệu người giới điều trị thay thận [50] Điều hòa sản xuất hồng cầu chức thận, BN suy thận có triệu chứng thiếu máu Thiếu máu khiến người bệnh mệt mỏi, suy giảm khả tập trung, suy giảm trí nhớ, làm ảnh hưởng đến hiệu công việc sống hàng ngày Ngồi ra, thiếu máu dẫn tới tăng huyết áp, suy tim gây hàng loạt biến chứng tim mạch, thần kinh, …làm tăng nguy tử vong cho BN lọc máu chu kỳ [5] Do đó, việc điều trị thiếu máu trở thành ưu tiên quan trọng điều trị với BN lọc máu chu kỳ [66] Nguyên nhân phổ biến gây thiếu máu thận giảm sản xuất erythropoietin tình trạng thiếu hụt sắt Một thành tựu bật y học việc sản xuất ứng dụng thành công Erythropoietin người tái tổ hợp (rHu- EPO) vào việc điều trị thiếu máu suy thận mạn Với đời thuốc kích thích tạo hồng cầu (ESA) giảm thiểu nguy truyền máu tai biến truyền máu triệu chứng thiếu máu gây 77 Mối liên quan nồng độ sắt, ferritin, transferrin huyết và độ bão hòa transferrin với mợt số yếu tố khác - Nồng độ Hb ferritin máu có mối liên quan thuận với r=0.14, p

Ngày đăng: 12/10/2019, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Một số đặc điểm của suy thận mạn.

      • 1.1.1. Sinh lý thận bình thường.

      • 1.1.2. Khái niệm chung về suy thận mạn.

      • 1.1.3. Các nguyên nhân gây suy thận mạn.

      • 1.1.4. Chẩn đoán xác định [28]

      • 1.1.5. Chẩn đoán giai đoạn bệnh[62], [6]

      • 1.2. Thận nhân tạo chu kỳ

        • 1.2.1. Lịch sử Thận Nhân Tạo 

          • 1.2.1.1. Trên thế giới:

          • 1.2.1.2. Trong nước:

          • 1.3. Một số đặc điểm của thiếu máu trong suy thận mạn tính.

            • 1.3.1. Khái niệm chung về thiếu máu.

            • 1.3.2. Đặc điểm của thiếu máu trong suy thận mạn.

            • 1.3.3. Cơ chế gây thiếu máu trong suy thận mạn (chưa lọc máu và đã lọc máu).

            • 1.3.4. Vai trò của thận trong quá trình sinh hồng cầu.

            • 1.3.5. Hậu quả của tình trạng thiếu máu ở BN suy thận mạn tính.

            • 1.4. Quá trình sản sinh hồng cầu

              • 1.4.1. Các giai đoạn sản sinh hồng cầu

              • 1.4.2. Các chất cần thiết cho sản sinh hồng cầu

                • 1.4.2.1. Vitamin B12

                • 1.4.2.2. Acid folic

                • 1.4.3. Điều hòa sản sinh hồng cầu

                • 1.5. Chuyển hóa sắt

                  • 1.5.1. Nhu cầu sắt và sự phân bố sắt trong cơ thể:

                  • 1.5.2. Quá trình hấp thu, vận chuyển và dự trữ sắt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan