1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU VÀ THIẾU SẮT Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KÌ TẠI KHOA THẬN NHÂN TẠO BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2015

45 263 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 761,5 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI *********** ĐỀ TÀI CP C S NGHIêN CứU TìNH TRạNG THIếU MáU Và THIếU SắT BệNH NHÂN LọC MáU CHU Kì TạI KHOA THậN NH ÂN TạO BệNH VIệN BạCH MAI H Nội – 2015 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI *********** TI CP C S NGHIêN CứU TìNH TRạNG THIếU MáU Và THIếU SắT BệNH NHÂN LọC MáU CHU Kì TạI KHOA THậN NH ÂN TạO BệNH VIệN B¹CH MAI Chủ nhiệm đề tài: TS.BS NGUYỄN HỮU DŨNG Thư ký đề tài: Ths.Bs NGUYỄN KHẮC LONG Tham gia đề tài: BS NGUYỄN DUY TIẾN Hà Nội – 2015 Mục lục I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số đặc điểm suy thận mạn 1.1 Sinh lý thận bình thường 1.2 Khái niệm chung suy thận mạn 1.3 Các nguyên nhân gây suy thận mạn 1.4 Chẩn đoán xác định 1.5 Chẩn đoán giai đoạn bệnh, Tình trạng thiếu máu, thiếu sắt bệnh nhân suy thận mạn 2.1 Thiếu máu, thiếu sắt bệnh nhân tiền lọc máu 2.2 Thiếu máu, thiếu sắt bệnh nhân lọc máu 2.3 Nguyên nhân thiếu máu .9 2.4 Nguyên nhân thiếu sắt .10 Điều trị thiếu máu bệnh nhân lọc máu 10 3.1 Sử dụng Epo bù đủ sắt 11 3.2 Các điều trị khác 12 Kết điều trị thiếu máu, thiếu sắt bệnh nhân lọc máu 13 Các nghiên cứu nước nước thiếu máu .13 5.1 Các nghiêu cứu nước tình trạng thiếu máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ thận nhân tạo .13 5.2 Các nghiên cứu nước 13 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Đối tượng nghiên cứu .14 1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 14 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 1.3 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .14 1.3.1.Tiêu chuẩn chẩn đoán STM .14 1.3.2.Chẩn đoán giai đoạn STM 15 1.3.3.Tiêu chuẩn thiếu máu 15 1.3.4.Cách tính số khối thể cho người châu Á 16 1.3.5.Xét nghiệm sắt huyết theo tiêu chuẩn labo sinh hóa Bệnh viện Bạch Mai 16 1.3.6.Phân loại ferritin 16 1.3.7.Độ bão hòa transferrin .16 1.3.8.Chẩn đoán thiếu sắt bệnh nhân lọc máu chu kỳ .17 Phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 17 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm nghiên cứu .17 2.4 Các bước tiến hành 17 2.4.1.Khám lâm sàng 17 2.4.2.Các xét nghiệm lâm sàng 18 Phân tích xử lý số liệu .18 Đạo đức nghiên cứu 18 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 Tỷ lệ giới tuổi lọc máu trung bình .20 Tỷ lệ nguyên nhân suy thận mạn 21 Tỷ lệ bệnh nhân theo nồng độ Hb 21 Tỷ lệ hồng cầu, huyết sắc tố, Hematocrit trung bình theo giới 22 Tỷ lệ hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit theo thời gian lọc máu 22 Hàm lượng Ferritin huyết trung bình TSAT trung bình 23 Tỷ lệ bệnh nhân nồng độ ferritin TSAT .23 Sự thay đổi Ferritin, TSAT theo thời gian lọc máu 24 V BÀN LUẬN .26 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .26 Nguyên nhân suy thận mạn giai đoạn cuối 26 Tình trạng thiếu máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ 27 Đánh giá tình trạng thiếu sắt 27 Theo dõi tình trạng thiếu máu theo thời gian lọc máu 28 Hàm lượng Ferritin, TSAT theo thời gian lọc máu 29 VI KẾT LUẬN 30 VII KIẾN NGHỊ 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1: Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn tính Bảng 2.1.1 Phân loại giai đoạn STM theo Hội Thận học Hoa Kỳ 15 Bảng 2.1.2: Phân loại thiều máu theo mức độ thiéu máu theo bàng [31]: .15 Bảng 2.1.4 Phân loại BMI 16 Bảng 2.1.7 Phân loại mức độ sắt huyết .16 Bảng 2.1.8 Phân loại mức độ ferritin huyết 16 Bảng 4.1.1: Tỷ lệ giới tuổi bệnh nhân lọc máu 20 Bảng 4.1.2: Tỷ lệ bệnh nhân lọc máu theo nồng độ Hb 21 Bảng 4.1.3: Tỷ lệ hồng cầu , huyết sắc tố , hematocrit trung bình theo giới 22 Bảng 4.1.4: Tỷ lệ hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit theo thời gian lọc máu .22 Bảng 4.1.5: Hàm lượng ferritin huyết TSAT trung bình theo giới 23 Bảng 4.1.6: Tỷ lệ bệnh nhân theo nồng độ Ferritin .24 Bảng 4.1.7: Ferritin TSAT theo năm lọc máu bệnh nhân 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2.1: Nồng độ Hb trung bình tương ứng với gia tăng Scr (A) giảm Ccr (B)[14] Biểu đồ 2.2.2: Mối liên hệ sắt chức mức lọc cầu thận Biểu đồ 2.2.3: Tình trạng thiếu máu nước Biểu đồ 2.3.1: Hematocrit với liều lượng EPO 12 Biểu đồ 4.1.1 Tỷ lệ nguyên nhân lọc máu .21 Biểu đồ 4.1.2 Huyết sắc tố trung bình bệnh nhân theo thời gian lọc máu 23 Biểu đồ 4.1.3: tỷ lệ bệnh nhân theo TSAT .24 Biểu đồ 4.1.4: Ferritin trung bình theo năm lọc máu bệnh nhân .25 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BFU-E : Burst forming Units- Erythroid BT : Bình thường BN : Bệnh nhân CFU-E : Colony forming Units- Erythroid CFU-GEMM : Colony forming Units–Granulocyte, Erythrocyte,Macrophage, Megakaryocyte CKD : Chronic kidney disease CRE : Creatinin CRNN : Chưa rõ nguyên nhân DOPPS : Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study EPO : Erythropoietin ESA : Erythropoiesis stimulating agent HC : Hồng cầu HCT : Hematocrit Hb : Hemoglobin IU : International Units KDIGO : Kidney Disease Improving Global Outcomes KDOQI : Kidney Disease Outcomes Quality Initiative LMCK : Lọc máu chu kỳ MCH : Mean Corpuscular Hemoglobin MCHC : Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration MCV : Mean Corpuscular Volume MLCT : Mức lọc cầu thận RBC : Red blood cell rHu-EPO : Recombinant Human Erythropoietin STM : Suy thận mạn TSAT : Transferrin Saturation THA : Tăng huyết áp TNTCK : Thận nhân tạo chu kì USRDS : United States Renal Data System ĐTĐ : Đái tháo đường VCTM : Viêm cầu thận mạn VTBTM : Viêm thận bể thận mạn I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu thiếu hụt sản xuất Erythropoietin (EPO), thiếu sắt, máu buổi lọc máu, suy dinh dưỡng, điều trị dùng liệu pháp EPO không đủ liều điều trị thiếu sắt khơng tốt thể không tạo hồng cầu được Lọc máu không đầy đủ thể trạng thái thừa nước - nhiễm độc ure chất khác gây giảm đời sống hồng cầu suy dinh dưỡng Nguyên nhân phổ biến gây thiếu máu thận giảm sản xuất erythropoietin tình trạng thiếu hụt sắt Một thành tựu bật việc sản xuất ứng dụng thành công Erythropoietin người tái tổ hợp (rHuEPO) vào việc điều trị thiếu máu suy thận mạn Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt sắt lý phổ biến làm giảm tác dụng ESA Với đời thuốc kích thích tạo hồng cầu (ESA) giảm thiểu được nguy truyền máu tai biến truyền máu triệu chứng thiếu máu gây Tình trạng thiếu hụt sắt lý phổ biến làm giảm tác dụng ESA Vì vậy, hầu hết BN mắc bệnh thận mạn tính được điều trị ESA được khuyến cáo nên bổ sung sắt Tuy nhiên, bổ sung sắt không dẫn đến hậu tải sắt bệnh lí khác Như vây, đánh giá tình trạng dự trữ sắt bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính cần thiết Vì thiếu máu phản ánh chất lượng điều trị bệnh nhân lọc máu Hiện sử dụng EPO sắt với liều sau: EPO công 24.000 UI/ tháng tháng sau khoa làm xét nghiệm máu (cơng thức máu, sinh hố máu) điều chỉnh liều lượng tuỳ theo bệnh nhân Sắt truyền tĩnh mạch 100 mg/tháng Để đánh giá chất lượng điều trị lọc máu khoa Thận Nhân Tạo bệnh viện Bạch Mai vào thời điểm tại, làm nghiên cứu mô tả cắt ngang bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa với mục tiêu sau: Tỷ lệ hồng cầu, huyết sắc tố, Hematocrit trung bình theo giới n Số lượng hồng câu Hemoglobin Hematocrit Nam 170 3.62±0.72 111±22.97 0.33±0.07 Nữ 173 3.48±0.70 106±21.27 0.32±0.06 Chung 343 3.54±0.71 108±22.17 0.343±0.07 Bảng 4.1.3: Tỷ lệ hồng cầu , huyết sắc tố , hematocrit trung bình theo giới Nhận xét: theo bảng trến số lượng hồng cầu trung bình: 3.54 ±0.71, Hb trung bình 108±22.17, Hct trung bình là: 0.343±0.07 Khơng có khác biệt nam nữ Tỷ lệ hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit theo thời gian lọc máu Số năm lọc Số bệnh Tỷ lệ Số lượng HC Hb TB Hct TB máu nhân TB 5 147 42.9 3.49±0.70 109±21.67 0.32±0.06 Bảng 4.1.4: Tỷ lệ hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit theo thời gian lọc máu 22 Biểu đồ 4.1.2 Huyết sắc tố trung bình bệnh nhân theo thời gian lọc máu Nhận xét: Theo thời gian ta thấy bệnh nhân vòng năm đầu lọc máu thường có tình trạng thiếu máu Hb trung bình 104 g/l, từ 2-5 năm Hb tăng lên 110g/l sau năm Hb trì 109g/l bệnh nhân được điều trị ổn định Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p800 ng/ml 243 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 70.9% Tỷ lệ TSAT có 74/343 (22%) bệnh nhân có TSAT 80% Sự thay đổi Ferritin, TSAT theo thời gian lọc máu Số năm lọc máu Số bệnh Sn < 2 ≤ sn ≤ Sn > nhân 52 144 147 Tỷ lệ Ferritin TB TSAT (%) 15.2 42 42.9 (ng/ml) 596±498 1101±1008 1694±1556 28.9±21.4 33.8±28.6 38.4±33.5 24 Bảng 4.1.7: Ferritin TSAT theo năm lọc máu bệnh nhân Biểu đồ 4.1.4: Ferritin trung bình theo năm lọc máu bệnh nhân Ferritin (ng/ml) Chỉ số Thời gian lọc máu(năm) r p 0.187 p< 0.05 Nhận xét: theo bảng ta thấy nhóm bệnh nhân số năm lọc máu năm thường có Ferritin < 596 ng/ml, nhóm 2-5 năm thường 1101 ng/ml , nhóm năm 1694 ng/ml Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 12/10/2019, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thúy Hằng (2006). “Nhận xét một số đặc điểm của thiếu máu trong suy thận mạn ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số đặc điểm của thiếu máu trong suy thậnmạn ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Tác giả: Bùi Thúy Hằng
Năm: 2006
2. Bùi Yến Di (1978). “Nhận xét một số đặc điểm điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn do viêm cầu thận”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II., 3. Đỗ Gia Tuyển (2007). “Suy thận mạn”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học-Hà Nội. tr.428-445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số đặc điểm điều trị thiếu máu ở bệnh nhânsuy thận mạn do viêm cầu thận”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II., 3. Đỗ Gia Tuyển (2007). “Suy thận mạn
Tác giả: Bùi Yến Di (1978). “Nhận xét một số đặc điểm điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn do viêm cầu thận”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II., 3. Đỗ Gia Tuyển
Nhà XB: NXB Y học-Hà Nội. tr.428-445
Năm: 2007
7. Nguyễn Thị Hương (2006). “Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn bằng erythropoietin có bổ sung sắt tĩnh mạch”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu ở bệnh nhânsuy thận mạn bằng erythropoietin có bổ sung sắt tĩnh mạch
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn Xang (1999). “Suy thận mạn”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 1, Trừờng Đại học Y Hà Nội, NXB Y học-Hà Nội, tr.148-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn
Tác giả: Nguyễn Văn Xang
Nhà XB: NXB Y học-Hà Nội
Năm: 1999
9. Nguyễn Văn Xang, Võ Trọng Phụng và Trần Văn Chất (1975). “Thuyết nephron nguyên vẹn”, Tạp chí nội khoa, tr.24-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết nephronnguyên vẹn
Tác giả: Nguyễn Văn Xang, Võ Trọng Phụng và Trần Văn Chất
Năm: 1975
10. Phùng Xuân Bình (2005). “Giải phẫu sinh lý thận”, Sinh lý học, tập 2, Bộ môn sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học-Hà Nội. tr 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu sinh lý thận
Tác giả: Phùng Xuân Bình
Nhà XB: NXB Y học-Hà Nội. tr 3-5
Năm: 2005
11. Trần Văn Chất (2000). “Suy thận mạn tính”, Một số chuyên đề bệnh thận tiết niệu, Tài liệu bổ túc, phục vụ tập huấn chuyên ngành nội khoa-Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội, . tr. 60-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn tính
Tác giả: Trần Văn Chất
Năm: 2000
12. Trương Công Duẩn (2006). “Sinh máu bình thường”, Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học-Hà Nội, tr. 11-19. . 13. Trường Đại học Y Hà Nội (2002). "Suy thận mạn", Bài giảng Bệnh học nội khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 326 - 327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh máu bình thường”, Bài giảng huyết họctruyền máu sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học-Hà Nội, tr. 11-19. . 13. Trường Đại học Y Hà Nội (2002). "Suy thận mạn
Tác giả: Trương Công Duẩn (2006). “Sinh máu bình thường”, Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học-Hà Nội, tr. 11-19. . 13. Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học-Hà Nội
Năm: 2002
16. KDIGO ((2012)."Clinical Practice Guideline for Anemia in Chronic Kidney Desease", Kidney International Supplements, vol 2, pg. 288 - 291) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Practice Guideline for Anemia in Chronic KidneyDesease
Tác giả: KDIGO (
Năm: 2012
17. KDOQI (2006). Clinical Practice Guidelines and Clinical Practice Recommendations for Anemia in Chronic Kidney Disease. Am J Kidney Dis, 47 (5 Suppl 3), S11-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis
Tác giả: KDOQI
Năm: 2006
22. N. k. foundation (2006). KDOQI Clinical Practice Guidelines and Clinical Practice Recommendations for Anemia in Chronic Kidney Disease. Am J Kidney Dis, 47 (5 Suppl 3), 111 - 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J KidneyDis
Tác giả: N. k. foundation
Năm: 2006
23. G. W. G. a. D. G.M (2003). 2002 Annual Data Report. Am J Kidney Dis, 41, 24. Garabed Eknoyan MD, Norbert Lameire MD và PhD. Kai-Uwe Eckardt (2012).KDIGO Clinical Practice Guideline for Anemia in Chronic Kidney Disease Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis
Tác giả: G. W. G. a. D. G.M (2003). 2002 Annual Data Report. Am J Kidney Dis, 41, 24. Garabed Eknoyan MD, Norbert Lameire MD và PhD. Kai-Uwe Eckardt
Năm: 2012
25. Giovanni F.M. Strippoli, Jonathan C. Craig, Carlo Manno và cộng sự (2004).“Hemoglobin targets for the anemia of CKD”, J Am Soc Nephrol, Vol 15, p.3154- 3165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemoglobin targets for the anemia of CKD
Tác giả: Giovanni F.M. Strippoli, Jonathan C. Craig, Carlo Manno và cộng sự
Năm: 2004
18. (2012). Annual Report of the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study:Hemodialysis Data 1997-2011. Arbor Research Collaborative for Health, Ann Arbor, MI Khác
19. Allen R. Nissenson và Richard N. Fine (2008). Handbook of dialysis therapy.4th editon Khác
20. Eschbach JW, Egrie JC, Downing MR và cộng sự (1987). Correction of the anemia of end-stage renal disease with recombinant human erythropoietin: Results of a combined phase I and II clinical trial. New Engl J Med 316:373–378 Khác
21. Fishbane S, Pollack S, FeldmanH. I và cộng sự (2009). Iron indices in chronic kidney disease in the National Health and Nutritional Examination Survey 1988- 2004. Clinical journal of the American Society of Nephrology: CJASN 4, 57-61, doi:10.2215/CJN.01670408 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w