Giải pháp đa dạng hoá và nâng cao chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại NHTCMP HDBank - chi nhánh Lãnh Binh Thăng (Trang 73)

2. Tình hình hoạt động tín dụng của HDBank – PGD Lạc Long Quân

1.2. Giải pháp đa dạng hoá và nâng cao chất lượng tín dụng

Ngân hàng luôn cốgắng đểcác khoản nợ quá hạn không xảy ra bằng cách sàng lọc, phân tích, thẩm định thật kỹ khách hàng vay vốn, tuy nhiên vẫn để xảy ra hiện tượng nợ quá hạn, nợxấu.

Thẩm định tín dụng:

Khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và kinh doanh chủ yếu các ngành hàng như TMDV, CNCB, xây dựng. Việc thẩm định tư cách pháp nhân của các doanh nghiệp thì hoàn toàn không khó. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thìđa phần dựa vào báo cáo tài chính. Tuy nhiên, đứng vềphía gốc độ ngân hàng khi phân tích phải xem xét kĩ lư ỡng mức độ tin cậy của BCTC, đến kiểm tra thực tế mặt bằng và các mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh và phối hợp với

kiểm tra các chứng từ, hóa đơn có khớp nhau không? Quan trọng nhất vẫn là thẩm định phươngán kinh doanh, ngân hàng sẽphải nên đi sâu phân tích khía cạnh liên quan đến thị trường tiêu thụ, hiệu quả mà dự án đạt được, ngành hàng kinh doanh có ổn định trên thị trường cạnh tranh khó khăn như hiện nay, các rủi ro vềbiến động giá nguyên vật liệu đầu vào… Vì vậy, nếu không thực hiện tốt giai đoạn này thì sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng rất lớn. Thẩm định tốt sẽ có tín dụng tốt nhưng nếu khắc khe trong khâu này thì các doanh nghiệp sẽrất khó khăn để tiếp cận vốn của ngân hàng. Do đó, đểthuận mua vừa bán, ngân hàng sẽ thông qua chính sách cho vay trả góp, cho vay bảo lãnh. Ở các nước phát triển trên thếgiới thì cho vay trả góp đang rất phát triển và chiếm tỷtrọng tương đối cao trong các ngân hàng. Tạo nhiều ưu đãi và điều kiện cho các doanh nghiệp thực sựcần vốn kinh doanh có hiệu quả.

Công tác thu hồi các khoản nợquá hạn:

Tuy nợ quá hạn của chi nhánh trong những năm qua luôn ở tỷlệ thấp dưới mức quy định chung của ngân hàng nhưng để nâng cao hơn nữa hiệu quảcủa công tác cho vay thì việc giảm nợquá hạn là rất cần thiết. Đểgiảm nợquá hạn, tổxửlý nợtại ngân hàng phải tiến hành đánh giá và phân loại khách hàng ở mục quá hạn, việc này căn cứvào ý muốn và khả năng trảnợ của họ.

+ Nếu khách hàng có ý muốn trảnợvà có nguồn thu nhập có khả năng trả nợ thì vận động họnhanh chóng trảnợcho Ngân hàng.

+ Nếu khách hàng không có ý muốn trả nợ hoặc không có nguồn thu nhập để trả nợ thì tiến hành phát mãi tài sản mà họthếchấp tại Ngân hàng đểnhanh chóng làm giảm nợ quá hạn.

+ Để hoàn thiện hơn nữa công tác thu hồi nợ Ngân hàng cần phải nắm bắt thật kỹ những thông tin về khách hàng để có những biện pháp xửlý kịp thời những rủi ro có thể xảy ra.

Để xử lý nợ xấu nhanh hơn chỉ còn hi vọng nền kinh tế phục hồi, thị trường bất động sản ấm lên, xử lý tài sản bảo đảm trên thị trường bất động sản. Khi phát hiện doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc có nguy cơ làm ăn thua lỗcán bộtín dụng nên khéo léo giảm dần dư nợ và kiên quyết thu hồi vốn trước hạn. Ngân hàng nên thận trọng trong việc quyết định cho vay và thu hồi nợ xấu đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành công nghiệp chếbiến vì tại thời điểm 1/2/2014, chỉ số tồn kho ngành công

nghiệp chế biến chế tạo tăng 1,8% so với tháng trước và tăng 12,7% so với thời điểm

năm trước.

Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay DN: Chi nhánh cần

thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc cho vay DN với những món vay có giá trị lớn ở trung tâm và 2 phòng giao dịch nhằm hạn chếnhững rủi ro tiềmẩn cụ thểlà các công ty TNHH, CTCP vì thông thường các doanh nghiệp này vay vốn rất lớn.

+ Ban lãnh đạo đốc thúc CBTD tăng cường công tác giám sát việc sử dụng vốn vay của các DN định kỳgọi điện hỏi thăm tình hình sản xuất kinh doanh của họ và động viên họ khi đang gặp khó khăn.

+ Vào cuối mỗi năm tổchức hội nghị khách hàng nhằm mục đích thu thập ý kiến của họ về công tác cho vay của Ngân hàng và khen thưởng những khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả nhất, khách hàng vay vốn tại Ngân hàng nhiều nhất và trả lãi và gốc đúng hạn nhất.

Hoàn thiện hệ thống pháp lý, quy chếcho vay DN giúp cho các chi nhánh, phòng giao

dịch dễ dàng hoạt động bao gồm: Luật NHNN, luật các TCTD, luật bảo hiểm tiền gửi, luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng.

+ Chỉnh sửa kịp thời những bất cập trong hệthống máytính và đường truyền để hạn chế tối đa việc tắc nghẽn mạng dẫn đến việc không giao dịch được, khách hàng phải chờ đợi như tình trạng hiện nay, có như vậy mới giải phóng nhanh khách hàng đến giao dịch, tạo tâm lý thoải mái, tiết kiệm được thời gian, đây cũng chính là yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng.

+ Đơn giản hóa các thủ tục cho vay cần thiết nhưng vẫn đảm bảo đầy đủcác hồ sơ liên quan.

Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng:

+ Đối với những vị trí lãnh đạo: cần tuyển người có kinh nghiệm – liên hệ với các công ty “săn đầu người” thực hiện, hoặc kiến nghị hội sở điều chuyển các nhân viên ở các chi nhánh khác có các bộphận này vềhỗtrợcho mình trong vài năm.

+ Đối với nhân viên của từng bộphận: cần tuyển các nhân viên có chuyên ngành phù hợp – chuyên ngành tài chính tín dụng và chuyên ngành Marketing. Tùy theo tính chất của từng bộphận mà yêu cầu cụthểvềphẩm chất phù hợp với công việc.

Cán bộtín dụng cần phải có kiến thức vềhoạt đông của DN, khi tuyển nhân viên cho phòng KHDN cần mở rộng đối tượng, ngoài những người học chuyên ngành tài chính tín dụng, phòng KHDN cần tuyển nhân viên có kiến thức vềtài chính và kiến thức vềthẩm định dựán.

+ Theo dõi tình hình biến động nền kinh tế của cả nước nói chung và của TP. HCM nói riêng về các thông tin từ các cuộc hội thảo kinh tế, thông tin trên báo, mạng, đài và các nguồn tin có thềthu thập được vềtình hình của khách hàng, tình hình quy hoạch tổng thểchung của địa bàn để đề xuất những biện pháp xửlý kịp thời với những cơ hội cũng như tháchthức đối với hoạt động của Ngân hàng.

+ Thường xuyên thu thập ý kiến của khách hàng cũng như người dân trên địa bàn để có thể đưa ra những đềxuất cải tiến, thay đổi kịp thời.

+ Định kỳ đến tham gia vào quá trình làm việc của các chi nhánh đạt nhiều thành tích trong cùng hệthống đểcác nhân viên có thếhọc tập kinh nghiệm lẫn nhau.

+ Quảng bá hìnhảnh và các chính sách của Ngân hàng đến khách hàng mục tiêu bằng các biện pháp phù hợp như: tặng quà có hình logo của Ngân hàng, tặng quà động viên khách hàng,…

+ Nghiên cứu khả năng phối hợp các sản phẩm của Ngân hàng và thành lập dựán về việc phối hợp đó nếu thấy khảthi.

+ Đặc biệt phải nghiên cứu thời điểm thích hợp để đề xuất với hội sở vềviệc hiện đại hóa hệthống các máy móc tại chi nhánh và xây dựng cơsởkhang trang hiện đại.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại NHTCMP HDBank - chi nhánh Lãnh Binh Thăng (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)