1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN STAR

41 606 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Bộ câu hỏi phỏng vấn theo kỹ thuật phỏng vấn STAR

Trang 1

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN STARLOẠI NĂNG

Thể hiện sự am hiểu về chiến lược và nhiệm vụ của

bộ phận mình đang làm việc

1. Hãy cho 01 ví dụ về một việc anh/chị đã đưa mục tiêu của công ty vào những hoạt động hằng ngày của mình? Đó là những mục tiêu nào? Anh/chị

đã đưa những mục tiêu này vào công việc hằng ngày của mình như thế nào? Điều này đã ảnh hưởngtới công việc của anh/chị ra sao?

2. Trình bày lại một trường hợp anh/chị phải cập nhật kiến thức về công nghệ/ tổ chức của công ty? Anh chị đã cập nhật thông tin bằng cách nào? Anh chị đã học hỏi được gì? Làm thế nào để anh/chị có thể đưa những kiến thức này vào công việc hằng ngày của mình?

Xác định rõ và nhận thức được mục đích chính và nhiệm vụ công việc của mình

Biết phối hợp công việc của mình (tiến trình, nhiệmvụ) với các chiến lược và mục tiêu của nhóm

Biết phối hợp và cân bằng các vấn đề trọng tâm chiến lược với các công việc hằng ngày

Trang 2

Đề ra các cách thức hữu hiệu nhất để đạt được các mục tiêu của cá nhân và của nhóm

Phân tích và giải

quyết vấn đề

Phân tích các vấn đề và đề

ra các quyết định đúng đắntrong các công việc hằng

ngày

Chia nhỏ vấn đề thành cácyếu tố có thể quản lý được

1.Hãy kể một tình huống mà các giải pháp hiện hữu không hữu dụng Anh/chị đã làm gì để giải quyết tình huống đó? Tại sao anh/chị lại làm như vậy? Kết quả là gì?

2.Trong quá trình bảo trì/ thiết kế máy móc, anh/chị hãy kể lại một tình huống hoặc một vấn đề khó khăn mà anh/chị đã gặp Anh/chị đã xử lý tình huống như thế nào? Kết quả ra sao?

3.Hãy cho 1 ví dụ mà anh chị là người đầu tiên phát hiện vấn đề Do đâu anh/chị biết được vấn đề

và anh/chị lấy thông tin từ các nguồn nào? Vai trò của anh/chị là gì khi phát hiện vấn đề? Kết quả ra sao?

Thu thập đủ thông tin đểhiểu rõ vấn đềPhân tích vấn đề từ nhiềugóc độ khác nhauTập trung vào thông tin

chínhĐưa ra quyết định đúngđắn để giải quyết các vấn

đề hằng ngàyDùng các quy trình và quytắc hiện hành để đưa raquyết định

Tư duy sắc bén về

tài chính và kinh

doanh

Thể hiện sự am hiểu vềthông tin định lượng, chútrọng đến các vấn đề giá

Trang 3

Thu thập và am hiểu các sốliệu sử dụng để tính các chỉ

tiêu tài chínhTheo dõi và báo cáo cáckhoản chi phíĐưa ra các kết luận chínhxác từ các thông tin địnhlượng và tài chínhĐưa ra các quyết định khônngoan đối với các khoản

1 Hãy kể về một công việc khó khăn nhất mà anh/chị phải hoàn tất trong khoảng thời gian ngắn Anh/chị đã làm thế nào để hoàn tất dự án và công việc hằng ngày? Kết quả của dự án ra sao?

2 Hãy kể một ví dụ anh/chị đã phải điều chỉnh kế hoạch bởi vì anh/chị không có đủ nguyên vật liệu, thiết bị để làm việc Sự việc xảy ra như thế nào? Anh/chi đã làm gì?

Đặt ra các câu hỏi để xácđịnh rõ nhiệm vụ và cáccông việc ưu tiên cần thiếtGiải quyết các công việc

ưu tiên hàng đầu trước

Trang 4

3 Mô tả một quy trình làm việc mà anh/chị dùng đểtheo dõi tiến độ công việc Cho một ví dụ anh/chị

đã áp dụng quy trình này

Tập trung vào các chi tiếtcần thiết để hoàn thànhcông việc xác đángTập trung vào công việc vàlàm việc chuyên tâmPhát hiện ra các vấn đềtrước khi dự án đi chệch

hướngPhục vụ khách

hàng

Khuyến khích môi trườngphục vụ khách hàng thôngqua việc tạo ra các dịch vụvượt trội và việc dự đoánnhu cầu tương lai củakhách hàng

Đáp ứng và thỏa mãn cácyêu cẩu của khách hàng

1 Kể về một ví dụ mà anh/chị đã hỗ trợ khách hàngthành công và kết quả đó có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của họ Làm sao anh/chị có thể nhận ra nhu cầu của khách hàng? Anh/chị đã đề nghị giải pháp gì? Kết quả ra sao?

2 Hãy kể 1 ví dụ anh/chị đã làm rất tốt để lấy thôngtin khách hàng Anh/chị đã làm gì? Thông tin anh/chị có được đã giúp cải thiện dịch vụ/công việcnhư thế nào?

3 Anh/chị đã làm gì để chắc chắn rằng khách hàng (nội bộ) luôn thông tin cho anh/chị biết vấn đề /yêu cầu của họ đúng lúc? Hãy cho 01 ví dụ gần đây nhất

Liên tục tìm kiếm các giảipháp hoặc tháo gỡ các khókhăn để phục vụ khách

hàngTìm kiếm các ý kiến phảnhồi từ khách hàngBảo đảm các vấn đề củakhách hàng được giải quyếtĐối chiếu kết quả côngviệc với nhu cầu của khách

hàng

Trang 5

Khuyến khích môi trườngphục vụ khách hàngThúc đẩy hoàn

thành công việc

Thể hiện và khuyến khíchtinh thần làm việc khẩntrương, nỗ lực cam kếtthực hiện các mục tiêu

Nỗ lực bền bỉ hoàn thànhkết quả như mong đợi 1 Kể về 01 ví dụ mà anh/chị đã phát hiện ra lỗi kỹ

thuật trong quá trình làm việc (của anh/chị hoặc củangười khác) Anh/chị đã phát hiện ra lỗi như thế nào?anh/chị đã làm gì?Điều gì đã xảy ra?

2 Đôi khi người quản lý/ trưởng nhóm đánh giá kếtquả công việc của anh/chị khác với quan điểm của anh/chị Cho 01 ví dụ về tình huống này Anh/chị đãlàm gì trong tình huống này?

3 Kể 1 ví dụ anh/chị đã động viên đồng nghiệp/nhân viên đảm trách phần cải thiện tiêu chuẩn công việc

Kiên trì đạt được các mụctiêu trong công việcChuyên tâm làm việc chotới khi hoàn thành ngay cảđối với các công việc đơnđiệu và tẻ nhạtTrực tiếp và nhanh chónggiải quyết các khó khănhay thách thức

Tự chịu trách nhiệm trướcnhững kết quả

Hỗ trợ hành động,

thay đổi và cải tiên

Đảm bảo các quy trình,phương pháp, tiêu chuẩnchất lượng phù hợp được

áp dụng và cố gắng cảitiến nếu có thể

Hỗ trợ việc chấp nhận các

rủi ro

1 Hãy kể về một phương thức đặc biệt để giải quyết một vấn đề Làm thế nào anh/chị có ý tưởng đó? Anh/chị có xem xét các ý kiến khác không?

2. Hãy kể lại một tình huống mà anh/chị đã làm việc với mọi người về việc đưa ra ý kiến mới để giải quyết vấn đề? Anh/chị đóng vai trò gì? Những

Hợp tác với đồng sự để giatăng hiệu quả của các quytrình hoặc hệ thống làm

việc

Trang 6

ý kiến cá nhân của anh/chị là gì? Kết quả của ý kiến

đó như thế nào?

3 Kể về một ví dụ khi anh/chị phải thay đổi quy trình làm việc để giải quyết vấn đề Anh/chị đã thayđổi điều gì? Kết quả ra sao?

Đảm bảo các quy trình, tiêuchuẩn chất lượng, phươngpháp đã định được lậpthành văn bản và sửa đổicập nhật theo yêu cầuTuân theo các tiêu chuẩn,phương pháp và quy trình

đã được quy định và phổ

biếnTìm sự tư vấn và giải thích

về các quy trình để đảmbảo chất lượng công việc

Nhận biết và thông tin các

cơ hội cải tiến các quy

Chia sẻ thông tin và quanđiểm với người khác mộtcách cởi mở và thẳng thắn

1. Hãy kể lại một tình huống mà anh/chị phải thuyết phục một người hoặc một nhóm làm theo một quy trình mới/hoặc một phương pháp giải quyết vấn đề mới? Anh/chị đã làm gì? Kết quả ra sao?

Cung cấp thông tin liênquan tới đúng người cần

thông tin

Trang 7

2. Hãy kể lại một buổi họp mà anh/chị phải truyền đạt thông tin kỹ thuật lại cho một số người không thuộc khối kỹ thuật? Anh/chị đã làm gì để kiểm tra hiểu biết của thính giả? Kết quả buổi họp ra sao?

Động viên và

truyền cảm hứng

Thể hiện tinh thần lạcquan “vượt khó” và truyềnsức mạnh cho người khác,khuyến khích các tiêuchuẩn cao, công nhận cácthành quả và nỗ lực củangười khác

Động viên cùng tham gia

giải quyết

1 Hãy trình bày một trường hợp anh/chị dẫn dắt nhóm đạt mục tiêu Mục tiêu của nhóm là gì? Anh/chị đã làm gì để truyền đạt mục tiêu đến từng người rõ ràng? Điều gì khiến anh/chị tin rằng anh/chị đã làm việc hiệu quả

2 Hãy kể về một thời điểm quan trọng anh/chị phảikêu gọi sự nỗ lực vượt bậc của nhân viên Điều gì khiến nỗ lực đó quan trọng? Anh/chị đã làm như thếnào? Kết quả ra sao?

Thể hiện tinh thần vượtkhó, lạc quan, tự chủ vàcam kết thực hiện

Khuyến khích các tiêuchuẩn làm việc ở mức caoCông nhận các thành quả

và nỗ lực của người khác

Trang 8

3 Hãy mô tả một nhân viên mà anh/chị rất khó động viên Do đâu anh/chị cảm thấy khó khăn? Anhchị đã làm gì? Nhân viên đã đáp lại như thế nào?

Xây dựng một hình ảnh

tích cực

Phát triển nhân lực Đưa ra các ý kiến đánh giá

phản hồi chân thực và hữuích, hướng dẫn/huấn luyệnthiết thực và gợi ý hướngphát triển càn thiết chonhân viên

Góp ý chân thực và hữu íchcho nhân viên về hiệu quảlàm việc của họ

1. Hãy kể lại một tình huống mà anh/chị phải thôngbáo kết quả công việc tồi cho nhân viên? Tình huống đó là gì? Anh/chị đã nói gì trong buổi họp đó? Nhân viên đã đáp lại như thế nào? Anh/chị đã làm gì tiếp theo? Kết quả công việc của nhân viên

ra sao?

2. Kể về một tình huống mà anh/chị đã thành công khi giới thiệu một hoạt động đáp ứng nhu cầu phát triển của nhân viên Anh/chị đã giới thiệu cơ hội gì cho nhân viên? Anh/chị đã làm gì để xác định cơ hội đó? ảnh hưởng các hướng dẫn của anh/chị đối với nhân viên ra sao?

3. Hãy cho biết trường hợp gần đây nhất anh/chị giữ được nhân viên giỏi trong nhóm/bộ phận Hãy

mô tả từng bước anh/chị đã làm Hiện người nhân viên đó đang giữ chức vụ gì?

Giới thiệu cho nhân viênbiết về các hoạtđộng/chương trình pháttriển bản thân

Tham gia và hỗ trợ cáchoạt động đào tạo và pháttriển nhân viên

Nhận ra các mặt còn hạnchế về năng lực hay kiếnthức và đề xuất hướng phát

triển

Phát triển quan hệ Duy trì và phát triển quan

hệ hợp tác hữu hiệu vớiđồng nghiệp trong và

Giữ được bình tĩnh trongcác tình huống giao tiếp

khó khăn

1. Quan hệ với đồng nghiệp đôi khi có thể rất khó khăn Hãy kể về một tình huống anh/chị gặp khó khăn trọng mối quan hệ với đồng nghiệp Anh/chị

Trang 9

ngoài công ty trên tinhthần thân thiện và tôntrọng lẫn nhau đã làm gì để giải quyết tình huống đó? Kết quả mối

quan hệ của anh/chị và đồng nghiệp như thế nào?

2. Đạt được sự hợp tác của đồng nghiệp bên ngoài

bộ phận đôi khi rất thử thách Hãy kể về một thời điểm như vậy Anh/chị đã làm gì để đạt được sự hợp tác đó? Lợi ích của sự hợp tác đó là gì?

3 Hãy kể về 1 thời điểm mà mục tiêu/ ý kiến của anh/chị không được đề cập đến trong quyết định cuối cùng của nhóm Anh chị đã phản ứng như thế nào?

Sẵn sàng nhượng bộ trongnhững vấn đề không quan

Sẵn lòng giúp đỡ và hỗ trợngười khác khi cần

Phát triển hợp tác

đồng đội

Khuyến khích sự hợp tácđồng đội và làm việc hiệuquả để hoàn thành các mục

tiêu chung

Khuyến khích mọi ngườilưu ý đến kinh nghiệm vàmặt mạnh của nhau đểcùng làm việc hiệu quảtrong nội bộ một nhóm vàgiữa các nhóm

1 Hãy kể lại một tình huống mà anh/chị phải khuyến khích tinh thần đồng đội của nhóm để mọi người thân thiết và găn sbos với nhau hơn trong công việc? Vấn đề của nhóm là gì? Anh/chị đã làm

gì để cải thiện tình hình? Nhóm của anh/chị đã cải thiện như thế nào? Kết quả ra sao?

Đóng góp kết quả vàothành quả của nhóm

Trang 10

2 Hãy kể về một thời điểm khi nhóm của anh/chị làm việc không hiệu quả? Vấn đề của nhóm là gì? Anh/chị đã làm gì? Kết quả ra sao?

3 Hãy kể về một số công việc mà anh/chị đã làm

có đóng góp trực tiếp cho thành công của nhóm Anh/chị đã làm gì? Tác động công việc của anh/chị đến nhóm như thế nào? Kết quả ra sao?

Đóng góp công sức ngangbằng với các thành viênkhác trong nhómKhuyến khích mọi ngườihiểu và hỗ trợ thực hiện cácmục tiêu, quyền lợi, tầmnhìn và giá trị của công tyTình nguyện giúp đỡ đồngnghiệp khi cầnXây dựng quan hệ để tạonền tảng cho sự hợp táctrong tương lai

Thích ứng và học

hỏi

Vận dụng các bài học kinhnghiệm rút ra từ các thấtbại, tiếp nhận các ý kiếnphản hồi, học hỏi từ cáckinh nghiệm, thích ứngvới hoàn cảnh

Xử lý các sai lầm và thấtbại theo cách tích cực

1 Hãy kể về một tình huống mà anh/chị đã phải thay đỏi để thích ứng với thay đổi của công ty/bộ phận Thay đổi đó đã ảnh hưởng đến anh/chị như thế nào? Anh/chị đã làm gì?Kết quả ra sao?

2 Hãy kể về một thời điểm khi anh/chị đối mặt với những thay đổi không mong đợi trong quy trình/thủtục làm việc Điều đó ảnh hưởng đến anh/chị như thế nào? Anh/chị đã làm gì? Kết quả ra sao?

Giữ tập trung cho dù cáctác động gián đoạnChấp nhận các thay đổi cần

thiếtVượt qua các cản trở vàhạn chế mà không bi quan,

nản chí

Trang 11

3 Hãy kể về một tình huống anh/chị phải làm việc với một nhóm mới có nhiều hoàn cảnh khác nhau Anh/chị đã gặp những vấn đề gì? Anh/chị đã làm gì? Kết quả cuối cùng ra sao?

Hiểu rõ các yêu cầu thựchiện công việc của công tyTìm kiếm các cơ hội để họcđược kiến thức và kỹ năngTiếp thu ý kiến phản hồimột cách cởi mở, khôngphản ứng cố thủXây dựng lòng tin Thể hiện sự nhất quán

giữa nói và làm, thực hiệncác cam kết, chịu tráchnhiệm về việc mình làm,không hạ thấp người khác,

xử sự công bằng, trungthực và nhất quán với cácchính sách của công ty

Thể hiện sự nhất quán giữa

nói và làm 1. Có rất nhiều cách để thể hiện sự tôn trọng người

khác, hãy cho một ví dụ về một trường hợp anh/chị thể hiện sự tôn trọng của mình đối với người khác?

2. Không phải lúc nào chúng ta cũng phải làm việc với người trung thực Kể một ví dụ anh/chị phát hiện đồng nghiệp/nhân viên làm điều sai Anh chị

đã làm gì? Điều gì đã xảy ra?

3. Hãy kể về một thời điểm anh/chị lỡ đưa một thông tin không chính xác cho đồng nghiệp hoặc khách hàng và sau đó phát hiện ra lỗi của mình, anh/chị đã xử lý lỗi này như thế nào? Anh/chị đã giải thích như thế nào? Kết quả ra sao?

Đối xử với mọi người côngbằng và nhất quánBảo vệ các thông tin bảo

mậtKhông hạ thấp người khác

vì mưu lợi bản thânTuân thủ với các chínhsách, quy tắc của công tyThực hiện các cam kếtChân thật và trung thựctrong cư xử với mọi người

Trang 12

Kiến thức chuyên

môn và kỹ thuật

Đáp ứng được kỹ nănghoặc trình độ chuyên môn

và kỹ thuật của lĩnh vựcliên quan đến vị trí tuyển

dụng

Thể hiện kiến thức và kỹnăng liên quan đến công

việc

1 Mô tả được dự án, công việc thử thách kỹ năng của anh/chị như là một (vị trí cụ thể) Anh/chị đã

xử lý tình huống như thế nào?

2 Hãy kể 1 ví dụ anh/chị đã điều hành máy móc/thiết bị như thế nào?

3 Hãy kể về một tình huống mà anh/chị được phân công một công việc mới sau một khóa huấn luyện nhưng đã không thành công Anh/chị đã thực hiện các bước như thế nào? Kinh nghiệm đúc kết được gì?

Có đủ kiến thức và kỹ năngthực hiện công việc hiệu

quảDuy trì được kiến thức vàkinh nghiệm để thực hiệncông việc hiệu quả

Mức độ phù hợp

công việc

Là sự thỏa mãn giữa cáchoạt động và trách nhiệm

có trong công việc vàmong đợi của cá nhân vềtrách nhiệm và hoạt độngđối với công việc

Nhiều cơ hội: công việc đòihỏi chi tiết, công việc đòihỏi sự đa dạng

Ít cơ hội: hỗ trợ tối đa củacấp trên, cơ hội thăng tiến

1 Hãy kể về một công việc đòi hỏi mức độ chi tiết cao Anh/chị đã (không) hài lòng như thế nào về công việc đó? Tại sao?

2 Kể về một thời điểm anh/chị có nhiều hoặc ít việc khác nhau phải làm Anh/chị đã (không) hài lòng như thế nào? Tại sao?

3 Kể về một thời điểm mà anh/chị không thông báo với quản lý trực tiếp hoặc các thành viên trong nhóm về quyết định liên quan đến công việc của họ.Anh/chị đã (không) hài lòng như thế nào, và tại sao?

4 Hãy kể về một thời điểm mà công việc của

Trang 13

anh/chị không có cơ hội thăng tiến Anh chị đã (không) hài lòng như thế nào về việc đó.

Mức độ phù hợp về

tổ chức

Là sự thỏa mãn giữa cáccách thức điều hành và giátrị của tổ chức với giá trị

và mong đợi của cá nhân

Nhiều cơ hội: cam kết vềchất lượng, tăng cườngbằng mọi giá, liên tục cảitiến, nhạy cảm với môi

trường

Ít cơ hội: thách thức hiệntrạng, phát triển thông quarủi ro, xu hướng hành động

1. Các công ty thường khác nhau về mức độ quan tâm đến cải thiện sản phẩm và quy trình Hãy mô tảmột trong các công ty anh/chị đã làm và mức độ quan trọng của công ty dành cho việc liên tục cải tiến Anh/chị đã (không) hài lòng như thế nào và tạisao?

2. Các công ty thường khác nhau về mức độ quan tâm đến việc thay đổi các điều kiện và quy trình làm việc để tạo ra những cải thiện vượt trội Hãy

mô tả một tỏng các công ty anh/chị đã từng làm hoặc không ủng hộ nhân viên thách thức hiện trạng.Anh/chị đã (không) hài lòng như thế nào và tại sao?

 Ví dụ về một dịp khi bạn sử dụng logic để giải quyết vấn đề

 Cho ví dụ về mục tiêu bạn đạt được và cho tôi biết bạn đã đạt được điều đó như thế nào

 Cho ví dụ về mục tiêu mà bạn không gặp và cách bạn xử lý nó

 Mô tả một tình huống căng thẳng trong công việc và cách bạn xử lý nó

 Hãy cho tôi biết về cách bạn làm việc hiệu quả dưới áp lực

Trang 14

 Làm thế nào để bạn xử lý một thách thức?

 Bạn có ở trong tình huống mà bạn không có đủ việc để làm không?

 Bạn đã bao giờ làm sai? Làm thế nào bạn có thể xoay xở được?

 Mô tả một quyết định mà bạn đưa ra là không phổ biến và cách bạn xử lý việc triển khai nó

 Bạn có bao giờ đưa ra quyết định rủi ro không? Tại sao? Làm thế nào bạn có thể xoay xở được?

 Bạn có từng hoãn đưa ra quyết định không? Tại sao?

 Bạn đã bao giờ xử lý chính sách công ty mà bạn không đồng ý? Làm sao?

 Bạn đã vượt qua cuộc gọi của nhiệm vụ? Nếu vậy, làm thế nào?

 Khi bạn làm việc trên nhiều dự án, bạn đã ưu tiên như thế nào?

 Làm thế nào bạn xử lý một thời hạn chặt chẽ?

 Cho ví dụ về cách bạn đặt mục tiêu và đạt được chúng

 Bạn có bao giờ không đạt được mục tiêu của mình? Tại sao?

 Bạn sẽ làm gì khi lịch làm việc của bạn bị gián đoạn? Cho ví dụ về cách bạn xử lý nó

 Bạn có phải thuyết phục một nhóm làm việc về một dự án mà họ không cảm thấy phấn khích? Bạn đã làm nó như thế nào?

 Cho ví dụ về cách bạn đã làm việc trong một nhóm

 Bạn có gặp rắc rối với đồng nghiệp không? Làm sao?

Trang 15

 Bạn sẽ làm gì nếu bạn không đồng ý với một đồng nghiệp?

 Chia sẻ ví dụ về cách bạn có thể thúc đẩy nhân viên hoặc đồng nghiệp

 Bạn có nghe không? Hãy đưa ra ví dụ khi bạn làm hoặc khi bạn không nghe

 Bạn có gặp khó khăn với giám sát viên không? Làm sao?

 Bạn có gặp tình huống khó khăn với bộ phận khác không? Làm sao?

 Bạn có gặp tình huống khó khăn với khách hàng hoặc nhà cung cấp không? Làm sao?

 Bạn sẽ làm gì nếu bạn không đồng ý với sếp của bạn?

https://vi.routestofinance.com/28-behavior-based-job-interview-questions

4 Câu hỏi dạng đánh giá khả năng lãnh đạo

Đặt ra những thách thức với thông số đã có Gợi ý và thúc đẩy nhân viên nhận ra những thực tế này Khuyến thích và giao phó trách nhiệm Thực hiện đầy thuyết phục khi thích hợp.

Phương diện hành vi

 Thực hiện, khuyến khích một cách cởi mở và bao gồm 2 cách giao thiệp: thẳng thắn và trung thực phản hồi lại.

 Thể hiện sự quan tâm, ủng hộ và chỉ bảo.

 Làm cho cấp dưới phải làm theo chính sách của phòng và DN.

 Mở rộng tư tưởng cải thiện các họat động phòng ban và thích hợp với hành động để thưc hiện thay đổi đảm bảo nhóm chấp nhận.

Câu hỏi:

 Đã bao giờ bạn có một cấp dưới ko thực hiện tốt như bạn nghĩ rằng anh ta có thể? Bạn đã làm gì trc việc này ?

 Bạn đã bao giờ phân xử giữa 2 nhân viên mà họ đã ko thể làm việc với nhau được chưa? Bạn làm thế nào để họ cộng tác với nhau ?

 Bạn có thường xuyên nắm giữ cuộc họp với nhân viên của bạn? Tại sao lại nhiều/ ít hơn? Bạn đã chuẩn bị ntn cho cuộc họp vừa qua?

Trang 16

 Đã bao giờ bạn đòi hỏi nhân viên của mình trong việc đưa ra cách giải quyết cty? Bạn làm ntn?

 Bạn đã bao giờ lãnh đạo một nhóm làm việc hay một đội dự án mà các thành viên ở vị trí cấp bậc ko thấp hơn bạn trong tổ chức?Bạn

đã điều hành như thế nào?

 Đã bao giờ xảy ra việc mục tiêu thì ko đc thỏa mãn trong khi bạn là người gánh vác và hoàn thành trách nhiệm? Bạn đã làm gì sau đó?

5 Câu hỏi dạng đánh giá khả năng giải quyết vấn đề

Nhận biết các vấn đề; nhìn nhận thông tin có ý nghĩa Thu thập và sắp xếp các dữ liệu thích hợp Chuẩn đoán các nguyên do có thể xảy ra.

Phương diện hành vi

 Lên từng bước kế hoạch để thu thập và tổ chức dữ liệu phán đoán kết quả.

 Nhận ra mức độ của các vấn đề và chỉ ra các vấn đề chủ yếu.

 Dự đoán trước các vấn đề và đánh giá chúng thích hợp.

 Trả lời cho những câu hỏi và đảm bảo chúng đc trả lời.

Câu hỏi:

 Mô tả một ý nghĩa vấn đề mà bạn phải đương đầu trong suốt năm qua? Những bước nào bạn đã thực hiện để thu thập và tổ chức dữ liệu? Những nguyên nhân nào của vấn đề đuợc bạn xem xét

 Đôi khi nảy sinh các vấn đề ko dự đoán trc Bạn đã bao giờ bất ngờ bởi một vấn đề ko mong đợi chưa?

 Đã bao giờ bạn phải đương đầu với một hoàn cảnh rất khác lạ ( và có thể rắc rối hơn nữa) so với vấn đề đầu tiên mà bạn phân xử?

 Đôi khi một vấn đề đc coi là đã giải quyết trong khi thực tế thì nó chỉ là 1 phần của vấn đề, vấn đề cơ bản đã đc giải quyết Bạn đã có kinh nghiệm trong tình huống này chưa?

 Bạn có thế kể lại một vấn đề mà bạn ko giải quyết được?

Đã đi phỏng vấn ở một số nơi nhưng không hề biết rằng vô tình mình đã trả lời phỏng vấn theo phương pháp này

Translating:

Trang 17

Có nhiều hình thức phỏng vấn, từ phỏng vấn tự do đến phỏng vấn theo mẫu, nhưng có một hình thức phỏng vấn mà bạn gầnnhư phải đối mặt tại một tình huống là phỏng vấn dựa trên hành vi (competency-based interview).

Hình thức phỏng vấn này được thiết kế để làm cho quá trình tuyển dụng khách quan nhất có thể, loại bỏ bất kỳ cảm tính người phỏngvấn bằng việc hỏi ứng viên những viên những câu hỏi giống nhau Một số người cảm thấy hình thức phỏng vấn này nhiều tính khuônmẫu và ít cơ hội để hai bên tạo lập giao tiếp Tuy nhiên, hình thức phỏng vấn này rất phổ biến, đặc biệt trong những tổ chức quy môlớn và lĩnh vực, ngành nghề liên quan đến tính xã hội Vì vậy, nó xứng đáng để bạn quan tâm cải thiện kỹ năng trong phỏng vấn

Người phỏng vấn sẽ hỏi ứng viên bằng những câu hỏi theo khung năng lực yêu cầu đối với công việc đó Ví dụ, một chuyênviên Marketing có thể yêu cầu kỹ năng giải quyết vấn đề hoặc một công việc trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng có thể liên quan đến

kỹ năng xử lý tình huống Những câu hỏi phỏng vấn thường có xu hướng bắt đầu với một mở đầu mở “Kể cho tôi một lần khi…”Nghe thì câu hỏi này có vẻ đơn giản nhưng khi đặt dưới áp lực của buổi phỏng vấn, nó rất dễ để trở thành một câu trả lời lạc hướnghoặc đẩy buổi phỏng vấn đi đến kết thúc

Một cách để tránh được điều này là sử dụng phương pháp STAR cho câu trả lời của bạn Dưới đây là hai ví dụ của việc làm thếnào thực hiện kỹ năng trên:

Một ứng viên cho vi trí chuyên viên Marketing có thể được hỏi: “Nói cho tôi về một dịp mà bạn xử lý vấn đề trong thời gianrất gấp.” Dưới đây là cấu trúc làm thế nào để trả lời câu hỏi:

S (situation) – thiết lập bối cảnh cho câu chuyện của bạn Ví dụ, “Chúng tôi chuẩn bị tiến hành buổi thuyết trình tới một nhóm

30 đối tác ngành trong dự án mới và Stuart, nhân viên được giao việc này thì bị kẹt trên chuyến tàu từ Birmingham

Trang 18

T (task) – Những nhiệm vụ bạn được yêu cầu Ví dụ, “Trách nhiệm của tôi là tìm một người thay thế để không làm ảnh hưởng

xấu đến công ty và không làm tuột mất cơ hội giao dịch này”

A (activity) – những hành động thực tế bạn đã làm Ví dụ, “tôi thương lượng với những người tổ chức sự kiện đó để tìm ra

cách giải quyết xem là họ có thể thay đổi thứ tự nội dung chương trình không Họ đã đồng ý để chúng tôi được lùi lại chươngtrình trong một khoảng thời gian Tôi liên lạc với Susan, một thành viên khác của nhóm, người có thể đảm nhiệm vai trò này

Cô ấy đồng ý đến nơi tổ chức và tiếp tục sự kiện.”

R (result) – Mức độ thành công của tình huống bạn xử lý Ví dụ, “Stuart không tham dự được sự kiện đó đúng giờ nhưng

chúng tối giải thích vấn đề tới đối tác và buổi thuyết trình do Susan phụ trách vẫn đạt kết quả tốt đẹp – một chút sự cố nhỏnhưng nó được xử lý ổn thỏa Stuart xoay sở để đến sự kiện trong 15 phút cuối và trả lời mọi câu hỏi từ phía đối tác Kết quảchúng tôi đạt được là chúng tôi nhận được nhiều thông tin liên lạc tốt từ đối tác, ít nhất 2 trong số đó họ đã trở thành khách hàngchính thức của công ty”

Có một số lưu ý với phương pháp trả lời này: Nên đi vào chi tiết hành động của bạn hơn là chung chung và phô trương thànhtích đạt được Trong ví dụ trên, chúng ta đề cập đến 30 đại diện, tên của những người liên quan và kết quả 2 người đã trở thành kháchhàng của công ty Đặt địa vị kỳ vọng của người nghe, câu trả lời này làm cho buổi phỏng vấn trở nên nhiều thú vị hơn và chúng cóthể thể hiện mức độ thành công của bạn Những con số không tên và những thành công không xác định có thể làm cho câu trả lời kém

đi sự thuyết phục Thứ hai, gần như có quá nhiều câu hỏi và người phỏng vấn có ít thời gian để bao quát câu trả lời của bạn nên quantrọng là đưa ra câu trả lời thật ngắn gọn: trình bày ngắn gọn, súc tích những thành tựu đạt được trong một khoảng thời gian ngắn.Cuối cùng, kết thúc câu trả lời thật sự thuyết phục

Trang 19

Trong ví dụ thứ hai, một ứng viên ứng tuyển vị trí dịch vụ khách hàng được hỏi “mô tả một tình huống khi bạn phải thực hiện dịch

 R: “Khách hàng không những tiếp tục đặt hàng từ phía công ty chúng tôi mà còn đăng những bình luận ủng hộ dịch vụ kháchhàng của chúng tôi trên tweet”

http://careers.theguardian.com/careers-blog/star-technique-competency-based-interview

https://quynhmaiquanly.wordpress.com/2014/10/28/dich-4-phuong-phap-phong-van-dua-tren-hanh-vi-star/

Trang 20

Câu hỏi phỏng vấn hành vi theo chủ đề Chủ đề: Làm việc nhóm

Đối với câu hỏi phỏng vấn hành vi thuộc về chủ đề này, bạn nên đưa ra những câu chuyện minh hoạ khả năng làm việc nhóm của mình trong những hoàn cảnh đầy thử thách Hãy nghĩ về những mâu thuẫn nội bộ, khó khăn mà dự án phải đối mặt, hoặc bất đồng giữa các thành viên trong nhóm.

1 Hãy kể về một tình huống bạn phải hợp tác với một người có cá tính rất khác biệt so với bạn.

2 Hãy cho tôi một ví dụ về việc bạn phải đối mặt với xung đột trong khi làm việc nhóm Bạn đã xử lý vấn đề như thế nào?

3 Mô tả một tình huống bạn rất khó khăn để xây dựng mối quan hệ với một người quan trọng Bạn đã vượt qua điều đó như thế nào?

4 Tất cả chúng ta đều đã từng mắc sai lầm mà ta ước có thể làm lại Hãy kể về một tình huống với đồng nghiệp mà bạn ước mình đã xử lý theo cách khác.

5 Kể về tình huống mà bạn cần khai thác thông tin từ một người có thái độ không hợp tác Bạn đã làm gì?

Chủ đề: Kỹ năng làm việc với khách hàng

Nếu vị trí bạn ứng tuyển liên quan nhiều tới làm việc với khách hàng, bạn cần chú ý chuẩn bị cho những câu hỏi phỏng vấn hành vi sau.

6 Hãy nói về một trường hợp bạn đã đại diện cho công ty hoặc nhóm của bạn cung cấp dịch vụ khiến cho khác hàng đặc biệt hài lòng.

7 Mô tả một tình huống mà bạn phải tạo ấn tượng tốt cho khách hàng quan trọng Bạn đã thực hiện điều đó như thế nào?

8 Hãy cho tôi một ví dụ về một lần bạn đã không đáp ứng yêu cầu của khách hàng Điều gì đã xảy ra, và bạn đã cố gắng khắc phục tình hình như thế nào?

Ngày đăng: 12/10/2019, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w