Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 243 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
243
Dung lượng
8,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - ĐÀO THỊ BÍCH NGỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : LL PPDH mơn Địa lí Mã số : 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Kiều Văn Hoan Hướng dẫn 2: PGS.TS Lâm Quang Dốc Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án Đào Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Với tất lòng biết ơn chân thành sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Kiều Văn Hoan PGS.TS Lâm Quang Dốc - người thầy đáng kính tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luận án Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy khoa Địa lí, phòng Sau đại học trường ĐHSP Hà Nội; khoa Sử - Địa trường ĐH Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em nghiên cứu, học tập hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên mơn Địa lí trường THPT Tân Lạc tỉnh Hòa Bình; trường THPT Mai Sơn tỉnh Sơn La; trường THPT Phan Đình Giót tỉnh Điện Biên trường THPT Tủa Chùa tỉnh Lai Châu tạo điều kiện giúp đỡ cộng tác với nghiên cứu sinh suốt trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Đào Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu .3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận án 16 Cấu trúc luận án 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 1.1 Những đổi giáo dục phổ thông 18 1.1.1 Đổi chương trình giáo dục 18 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học 19 1.1.3 Đổi kiểm tra, đánh giá 20 1.2 Năng lực giải vấn đề 21 1.2.1 Năng lực 21 1.2.2 Giải vấn đề 28 1.2.3 Năng lực giải vấn đề 30 1.3 Phát triển lực giải vấn đề 33 1.3.1 Cơ sở khoa học việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 33 1.3.2 Sự cần thiết phải phát triển lực giải vấn đề dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thơng 37 1.4 Tổ chức dạy học Địa lí lớp 10 trường trung học phổ thông 39 1.4.1 Mục tiêu nội dung chương trình Địa lí lớp 10 39 1.4.2 Khả tổ chức dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thông 41 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức học sinh lớp 10 THPT tỉnh Tây Bắc 46 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lí 47 1.5.2 Đặc điểm nhận thức 48 1.6 Thực trạng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường Trung học phổ thông vùng Tây Bắc 50 1.6.1 Tình hình dạy học giáo viên 50 1.6.2 Tình hình học tập học sinh 56 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 @䄺䄺A䄺䄺B䄺䄺C䄺±52 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 61 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức dạy học Địa lí 10 để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 61 2.1.1 Nguyên tắc 61 2.1.2 Yêu cầu 66 2.2 Quy trình tổ chức dạy học Địa lí 10 để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 68 2.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng kế hoạch dạy học 69 2.2.2 Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo quy trình thiết kế .71 2.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá 76 2.3 Các biện pháp dạy học phát triển lực giải vấn đề 78 2.3.1 Lựa chọn PPDH có nhiều ưu việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 78 2.3.2 Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học giải vấn đề 92 2.3.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 104 2.3.4 Xây dựng tiêu chí, cơng cụ phương pháp đánh giá lực giải vấn đề dạy học Địa lí 108 2.4 Thiết kế số giáo án tổ chức dạy học Địa lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 120 Tiểu kết chương 121 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 122 3.1 Mục đích thực nghiệm 122 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 122 3.2.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nghiệm 122 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 122 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 122 3.3 Phương pháp thực nghiệm 122 3.3.1 Lựa chọn phương pháp thực nghiệm 122 3.3.2 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 123 3.4 Quy trình thực nghiệm 125 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 125 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 127 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 127 3.5.1 Kết kiểm tra học sinh trước thực nghiệm 127 3.5.2 Kết đánh giá tiến học sinh sau thực nghiệm 128 3.5.3 Phân tích liệu lực giải vấn đề học sinh .138 3.5.4 Đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh 140 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ATC21S Assessing and teaching of 21 st century skills ACARA Australian Curriculum, Assessment and Reporting Authority CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDĐHPTNL Giáo dục định hướng phát triển lực GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá KT - XH Kinh tế - xã hội NCS Nghiên cứu sinh NL Năng lực NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề OECD Organization for Economic Co – Operation and Development PPDH Phương pháp dạy học PISA Program for international students Assessment THCVĐ Tình có vấn đề THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số điểm khác biệt chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực 19 Bảng 1.2: Các thành tố lực giải vấn đề 32 Bảng 1.3: Những tình có vấn đề dạy học Địa lí lớp 10………………43 Bảng 2.1: Nhiệm vụ GV HS hoạt động tìm hiểu vấn đề…………… 72 Bảng 2.2: Nhiệm vụ GV HS tổ chức hoạt động phát triển NL GQVĐ 74 Bảng 2.3: Nhiệm vụ GV HS đánh giá NL GQVĐ 76 Bảng 2.4: Bảng tiêu chí đánh giá thành tố lực GQVĐ 108 Bảng 2.5: Các mức độ đánh giá NL thành tố lực GQVĐ .111 Bảng 2.6: Tóm tắt thang đánh giá lực GQVĐ HS DH Địa lí THPT 116 Bảng 3.1: Tổng hợp điểm kiểm tra kết học tập HS trước thực nghiệm 124 Bảng 3.2: Kết NL GQVĐ học sinh qua kiểm tra trước thực nghiệm 128 Bảng 3.3: Kết NL GQVĐ học sinh qua kiểm tra số .128 Bảng 3.4: Kết học tập HS qua kiểm tra số 129 Bảng 3.5: Phân bố tần suất kết điểm kiểm tra số 126 Bảng 3.6: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm số 127 Bảng 3.7: Kết NL GQVĐ học sinh qua kiểm tra số .130 Bảng 3.8: Kết học tập học sinh qua kiểm tra số .131 Bảng 3.9: Phân bố tần suất kết điểm kiểm tra số 132 Bảng 3.10: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm số 132 Bảng 3.11: Kết đạt NL GQVĐ qua kiểm tra số 132 Bảng 3.12: Kết học tập học sinh qua kiểm tra số 133 Bảng 3.13: Phân bố tần suất kết điểm kiểm tra số 134 Bảng 3.14: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm số 135 Bảng 3.15: Kết đạt NL GQVĐ HS qua kiểm tra số 135 Bảng 3.16: Kết học tập học sinh qua kiểm tra số .136 Bảng 3.17: Phân bố tần suất kết điểm kiểm tra số 137 Bảng 3.18: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm số 137 Bảng 3.19: Kết đánh giá NL GQVĐ giáo viên qua bảng kiểm quan sát 138 Bảng 3.20: Kết HS tự ĐG đánh giá lẫn NL GQVĐ 140 Bảng 3.21: Cấp độ đạt thành tố NL GQVĐ qua kiểm tra HS Pờ Thị Hoa 141 Bảng 3.22: Cấp độ đạt thành tố NL GQVĐ qua kiểm tra HS Nguyễn Nhật Hồng 142 Bảng 3.23: Cấp độ đạt thành tố NL GQVĐ qua kiểm tra HS Đinh Công Linh 144 PL51 Giáo viên Máy tính, máy chiếu Hình ảnh phản ánh cách giải mối quan hệ môi trường phát triển nước khác nhau, chế độ khác nhau, KT có trình độ phát triển quản lí khác Một số đoạn phim mơi trường địa phương Bản đồ khí thải C02 tồn cầu Các lược đồ phân bố mưa axit giới, hoang mạc hóa giới Học sinh Đọc tìm hiểu trước Máy tính cá nhân có kết nối internet, đồ số… để tìm hiểu thơng tin liên quan đến nội dung học hoàn thành nhiệm vụ giao IV PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Tiết học sử dụng kết hợp PPDH KTDH như: Nêu giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, vấn đáp, kỹ thuật sơ đồ tư duy, mảnh ghép, “xin”; 321… TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số (3 phút) - GV kiểm tra cũ, lồng ghép vào trình dạy Định hướng mới, liên hệ tới cũ/liên hệ tổng thể kiến thức (2 phút) GV cho HS xem số hình ảnh Hội nghị Liên Hợp Quốc người môi trường tổ chức Stockholm - Thuỵ Điển (5-6/6/1972) đưa câu hỏi định hướng học “Tại vấn đề mơi trường ln có tính tồn cầu đòi hỏi việc giải phải có phối hợp quốc gia, đóng góp chung thành viên xã hội” Triển khai dạy học (35 phút) PL52 Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu sử dụng hợp lí tài ngun, Hoạt động Trò HS: Dựa vào BSL, đồ nước thải nhiều CO2 toàn cầu SGK: Sản lượng khai thác số tài nguyên bảo vệ mơi trường Nội dung Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường Năm 1950 1970 1990 2003 2013 điều kiện để phát Than 1820 2936 3387 5300 7531 Dầu 523 2336 3331 3904 5378 triển - Phát vấn đề: xu hướng khai thác tài - Thời lượng: phút nguyên người? điều - PP KTDH: đàm - Đề xuất giả thuyết GQVĐ: Giữa TNTN nhiều thử thách: thoại, phân tích bảng phát triển KT - XH có mâu thuẫn TN Trái Đất số liệu, hình ảnh có hạn, nhiều loại với khơng? kiện để phát triển - Loài người đứng trước - Hình thức tổ chức: - Giải vấn đề: Những báo động TN cạn kiệt cá nhân, lớp thủng tầng Ơdơn hiệu ứng nhà kính có - Mơi trường sinh - GV chuẩn bị BSL phải báo động khủng hoảng môi thái bị ô nhiễm sản lượng khai thác trường không? suy thoái nghiêm số tài nguyên - Đánh giá rút kết luận: giải pháp trọng - Bản đồ khí thải để giải vấn đề mơi trường toàn - Việc giải CO2 toàn cầu cầu? vấn đề MT đòi - GV nêu vấn đề “ hỏi phải có nỗ Tại việc giải lực lớn mơi trường trị - kinh tế đòi hỏi nỗ lực KHKT chung quốc gia tồn thể lồi người” Hoạt động 2: Tìm Học sinh: hiểu mơi trường + Nhóm - 2: Tìm hiểu vấn đề mơi phát triển trường phát triển II Vấn đề Môi trường phát nước phát triển nước PL53 nước phát triển phát triển triển phát triển + Nhóm - 4: Tìm hiểu vấn đề môi trường - Gắn với phát - Thời lượng: 20 phát triển nước phát triển triển cơng phút - Các nhóm dựa vào SGK hiểu biết xã nghiệp, đô thị - PP KTDH: thảo hội để: - Những vấn đề luận nhóm, so sánh - Phát vấn đề: lớn phân tích biểu đồ, + Vấn đề mơi trường phát triển thủng tầng Ơdơn, lược đồ nhóm nước hiệu ứng nhà - GV: Chia lớp - Đề xuất giả thuyết GQVĐ: kính thành nhóm, + Ngun nhân vấn đề môi trường - Các trung tâm nhóm tìm hiểu vấn phát triển nhóm nước phát thải khí lớn tồn cầu: đề mơi trường - Giải vấn đề: giới: EU, nước phát triển, + Phân tích ảnh hưởng vấn đề mơi Nhật Bản, Hoa nhóm tìm hiểu trường phát triển nhóm nước Kỳ vấn đề môi trường - Đánh giá rút kết luận: III Vấn đề môi nước + Đề xuất số giải pháp định trường phát phát triển triển nước hướng GQVĐ môi trường phát triển - Sản phẩm học tập: nhóm nước phát triển sơ đồ tư Bước 1: Các nhóm phân cơng nhiệm vụ - Diện tích rộng poster lớn Bước 2: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ - GV chuẩn bị phiếu sơ đồ tư poster - Giàu TNTN đánh giá đồng đẳng Bước 3: Các nhóm trưng bày sản phẩm - Dân số đơng “kỹ thuật phòng tranh” Báo cáo sản - Nghèo đói, phẩm kỹ thuật “5 xin”, nhóm chậm phát triển lại theo dõi, hội ý phản biện kỹ - TNNT bị khai thuật 321 thác mức - Bước 4: Các nhóm đánh giá đồng đẳng sản phẩm học tập nhóm bạn Hoạt động 3: tìm HS: Xem video hồn thành nhiệm vụ: PL54 hiểu vòng luẩn - Đặt tên viết lời thoại phù hợp với nội quẩn đói nghèo mà dung đoạn phim nước phát triển cần tháo gỡ - Thời gian: 10 phút GV: Chuẩn bị video vòng đói nghèo bệnh tật nước châu Phi Cho học sinh xem phim yêu cầu đặt tên viết lời thoại cho phim Hoạt động 4: Đánh giá lực giải vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Biểu NL GQVĐ - Phát phiếu tự đánh giá - HS tự đánh giá đánh - Sử dụng tiêu chí tự đánh đánh giá đồng đẳng giá đồng đẳng NL GQVĐ giá, đánh giá đồng đẳng phát triển NL GQVĐ Củng cố, tổng kết mở rộng (4 phút) NL GQVĐ PL55 TRỊ CHƠI Ơ CHỮ VỀ CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG chữ bao gồm từ hàng ngang: Bao gồm chữ cái: Đây tên thành phố diễn khai mạc hội nghị lần thứ 23 biến đổi khí hậu (COP 23)? Bao gồm chữ cái: Đây tượng phổ biến thường diễn miền núi bà để lấy đất canh tác sườn dốc Bao gồm chữ cái: Đây nhà máy thủy điện có công suất lớn khu vực Đông Nam Á? Bao gồm chữ cái: Đây loài động vật quý Việt Nam bị tuyệt chủng, cá thể cuối chết vườn quốc gia Cát Tiên năm 2010 Bao gồm 13 chữ cái: Đây tượng xảy tầng bình lưu mà nguyên nhân người sử dung ngày nhiều thiết bị làm lạnh gây ra? Bao gồm chữ cái: Đây tên sông Việt Nam xếp vào “con sông bất trị” giới? Bao gồm chữ cái: Đây tượng tạo đợt nắng nóng kỷ lục, bão, siêu bão vào mùa hè 2017 Bao gồm chữ cái: Đây tượng tạo đợt rét đậm, rét hại vào cuối năm 2017 đầu năm 2018? Sau HS trả lời đáp án hàng ngang chìa khóa để tìm đáp án hàng dọc: từ khóa “Nước thải” – chủ đề ngày nước giới 2017 B O N P H A R U S O T E G I A T H U N G T S O N G H L A E L N I Giao nhiệm vụ nhà (1 phút) N N N C A O N N G L A N G O Z O N N G I N A O - Tìm hiểu thêm số hoạt động kinh tế mà gây tác động xấu đến môi trường chế biến cà phê, sản xuất mía đường, khai thác đá vơi, phong tục nuôi PL56 nhốt gia súc gầm sàn bà dân tộc Thái Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động gây cần có biện pháp gì? VI RÚT KINH NGHIỆM – GÓP Ý VÀ ĐÁNH GIÁ VII PHỤ LỤC Sơ đồ tổng kết học PL57 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG VỀ NL GQVĐ CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 Vấn đề mơi trường phát triển nhóm nước phát triển Họ tên HS đánh giá: ……………………Lớp: ……………………… Họ tên HS đánh giá: ………………Lớp: ……………………… Tiết… Ngày …… Bài: 42: Môi trường phát triển bền vững Hình thức hoạt động GQVĐ: - Bài tập lớp - Làm việc nhóm Đánh giá: (HS đánh dấu X vào mức độ lực đạt bạn) STT Thành tố Tiêu chí thể NL GQVĐ Mức độ đạt Phát - Không xác định vấn đề môi trường nước PT vấn đề cần - Xác định vấn đề chưa xác giải - Xác định xác vấn đề nước phát triển là: gắn với phát triển công nghiệp đô thị A0 Đề xuất giả - Chưa xác định nguyên nhân thuyết vấn - Xác định nguyên nhân chưa đầy đủ đề - Xác định đầy đủ nguyên nhân: tăng phát thải chất khí, mưa axit TT EU, Hoa kỳ, B0 A1 A2 B1 B2 Nhật Bản Giải - Chưa phân tích hậu vấn đề - Phân tích hậu chưa đầy đủ C0 C1 - Phân tích đầy đủ hậu cách logic, khoa học: thủng tầng ôdôn, hiệu ứng nhà kính C2 Rút kết - Chưa đề xuất giải pháp luận - Đề xuất số giải pháp chưa đầy đủ D0 - Đề xuất đầy đủ, xác giải pháp hạn chế vấn đề thủng tầng ơdơn , hiệu ứng hiệu kính D1 D2 PL58 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG VỀ NL GQVĐ CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 Vấn đề mơi trường phát triển nhóm nước phát triển Họ tên HS đánh giá: ……………………Lớp: ……………………… Họ tên HS đánh giá: ………………Lớp: ……………………… Tiết… Ngày …… Bài: 42: Môi trường phát triển bền vững Hình thức hoạt động GQVĐ: - Bài tập lớp - Làm việc nhóm Đánh giá: (HS đánh dấu X vào mức độ lực đạt bạn) STT Thành tố Tiêu chí thể NL GQVĐ Mức độ đạt Phát - Không xác định vấn đề MT nước vấn đề cần phát triển A0 giải - Xác định vấn đề chưa xác A1 - Xác định xác vấn đề nước PT: giàu TNTN, dân số đông; môi trường bị phá hủy A2 nghiêm trọng Đề xuất - Chưa xác định nguyên nhân giả thuyết - Xác định nguyên nhân chưa đầy đủ vấn đề - Xác định đầy đủ nguyên nhân: nghèo đói, B0 B1 B2 thiếu vốn, KHCN, lao động có trình độ KHKT, nợ nước ngồi, hậu chiến tranh Giải - Chưa phân tích khó khăn nước vấn đề phát triển giải vấn đề môi trường C0 - Phân tích khó khăn chưa đầy đủ C1 - Phân tích đầy đủ khó khăn cách logic, khoa học C2 Rút kết - Chưa đề xuất giải pháp luận - Đề xuất số giải pháp chưa đầy đủ D0 - Đề xuất đầy đủ, xác giải pháp hạn chế vấn đề thủng tầng ôdôn, hiệu ứng hiệu kính D2 D1 PL59 BẢNG KIỂM QUAN SÁT CÁ NHÂN ĐÁNH GIÁ NL GQVĐ CỦA HS TRONG DH ĐỊA LÍ LỚP 10 Họ tên HS quan sát: …………………………Lớp:…………… GV quan sát: …………………………………………… Tiết… Ngày ……………Bài: 42 - Mơi trường phát triển bền vững Hình thức hoạt động GQVĐ: - Bài tập lớp - Làm việc nhóm Đánh giá: (GV khoanh tròn vào mức độ lực đạt HS) STT Thành tố Tiêu chí thể NL GQVĐ Mức độ đạt Phát - Không đặt tên cho phim vấn đề cần - Đặt tên chưa thật sát với nội dung phim giải - Đặt tiêu đề hay sát với nội dung phim A0 Đề xuất giả - Chưa viết lời thoại nguyên nhân vấn đề thuyết vấn - Viết lời thoại nguyên nhân chưa đầy đủ đề - Viết thuyết minh sát nguyên nhân vấn đề B0 Giải - Chưa viết lời thoại hậu vấn đề vấn đề - Viết lời thoại hậu vấn đề chưa đầy đủ C0 A1 A2 B1 B2 C1 - Viết đầy đủ lời thoại hậu cách logic, khoa học C2 Rút kết - Chưa viết lời thoại đề xuất giải pháp luận - Viết lời thoại số giải pháp chưa đầy đủ D0 - Viết đầy đủ lời thoại định hướng giải vấn đề D1 D2 PL60 BẢNG KIỂM TỰ ĐÁNH GIÁ NL GQVĐ CỦA HS TRONG DH ĐỊA LÍ 10 Họ tên HS:…………………………….Lớp:………………………… Tiết:…, Ngày:………… Bài 42: Môi trường phát triển bền vững Hình thức hoạt động GQVĐ:Bài tập lớp: Làm việc theo nhóm: Tự đánh giá: (HS tự khoanh tròn vào mức độ lực đạt được) STT Thành tố Tiêu chí thể NL GQVĐ Mức độ đạt Phát - Không đặt tên cho phim vấn đề cần - Đặt tên chưa thật sát với nội dung phim giải - Đặt tiêu đề hay sát với nội dung phim A0 Đề xuất giả - Chưa viết lời thoại nguyên nhân vấn đề thuyết vấn - Viết lời thoại nguyên nhân chưa đầy đủ đề - Viết thuyết minh sát nguyên nhân vấn đề B0 Giải - Chưa viết lời thoại hậu vấn đề vấn đề - Viết lời thoại hậu vấn đề chưa đầy đủ C0 - Viết đầy đủ lời thoại hậu cách logic, khoa học C2 Rút kết - Chưa viết lời thoại đề xuất giải pháp luận - Viết lời thoại số giải pháp chưa đầy đủ D0 - Viết đầy đủ lời thoại định hướng giải vấn đề A1 A2 B1 B2 C1 D1 D2 PL60 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Họ tên: BÀI KIỂM TRA: 15 phút Lớp: Trường: Quan sát hình vẽ sau: Đây tượng xảy vùng Việt Nam? Giải thích thay đổi nhiệt độ, độ ẩm bên sườn núi phía Tây phía Đơng? Ở địa phương em sống (Sơn La) có tượng khơng? Những ngày có tượng hoạt động địa phương em thấy thời tiết nào? Để hạn chế tác động tiêu cực tượng theo em cần có hành động cụ thể nào? Em giải thích tượng nhắc đến hát Sợi nhớ, sợi thương nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt bên mưa quay” PL61 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: BÀI KIỂM TRA: 15 phút Lớp: Trường: Hãy đọc viết sau: Theo Bộ NN PTNT: Trong diện tích đất sản xuất tỉnh vùng Tây Bắc, Ngô chiếm chủ đạo với diện tích 55.000 ha, suất bình qn 37 tạ/ha Trong Sơn La gần 10.000 ha, Điện Biên, Lào Cai khoảng 30.000 Đất canh tác Ngô miền núi phía Bắc đa phần có độc dốc lớn Đất dốc 15 độ chiếm 21,9%; 15 - 25 độ chiếm 16.4%; 25 độ chiếm 61,7% Theo nhà khoa học khu vực đất dốc 15 độ để trồng lâu năm Tuy nhiên nhiều khu vực có độ dốc 25 độ canh tác Ngơ Khơng Ngơ “leo lên tận đỉnh đồi” với tập quán canh tác “cạo trọc đầu” người dân Thời vụ trồng Ngô cuối tháng đầu tháng dương lịch Do vậy, từ tháng người dân phát dọn thực bì phun thuốc diệt cỏ cho cỏ khô cháy đốt Để tăng sản lượng canh tác đất đốc, người dân sử dụng phân bón với số lượng lớn kết khảo sát lượng phân bón cho Ngơ ha/vụ trung bình là: 750 kg NPK; 300 kg đạm Urê; 150 kg KCl Khi đất bị xói mòn, hàm lượng mùn chất hữu đất thấp cộng với sử dụng nhiều phân hóa học đất bị chai cứng không sử dụng Khi mưa xuống bị rửa trơi theo nước mưa lãng phí gây nhiễm mơi trường Cùng với việc lạm dụng phân hóa học người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thiếu kiểm soát Bước vào thời vụ dọc sườn núi, đâu thấy vải bạt màu cam dăng khắp nơi Đây bể chứa di động để người dân pha thuốc diệt cỏ Chỉ với 50.000 đ/ bình diệt cỏ diện tích 500m2 rẻ nhiều so với làm cỏ tay Trích “Bể thuốc độc lưng trời” - Tin tức VTV 24 Theo em việc canh tác ngơ đất dốc có bền vững hay không? Những hoạt động người tác động tiêu cực tới tài nguyên đất? Xác định hậu tập quán canh tác tài nguyên đất ? Giải pháp canh tác bền vững đất dốc địa phương mà em biết? Họ tên: BÀI KIỂM TRA: 15 phút PL62 Lớp: Trường: Hãy đọc đoạn văn sau: TỪ TRÊN CAO NHÌN XUỐNG Thiên nhiên phong phú miền núi giúp cho người cổ sơ có chỗ để trú chân, có thức ăn để sinh sống Càng ngày trí tuệ người phát triển có đến lúc đó, người vũ trang đầy đủ công cụ sắc bén, quay lại tàn phá không thương tiếc nơi chôn rau cắt rốn Mình mẩy miền núi mang nặng vết thương to lớn Đấy khu rừng bị đốt cháy, sườn núi đồi bị cạo trọc, đỉnh núi bị bạt ngang Lúc đầu, người dừng lại ven suối ven sông Nhưng ngày người trèo lên cao, cao đến đâu, người làm cho vết thương loét rộng đến Say sưa sức mạnh chinh phục người khơng suy nghĩ đến hậu mà hành động vơ thức đem lại Trong thiên nhiên miền núi trơng bề ngồi tưởng chừng im lìm bất động, chuẩn bị đòn trả thù đích đáng Chỉ trèo lên đỉnh núi cao khơng chỗ để trèo cao hơn, người chịu dừng chân ngoái lại quãng đường qua Con người khơng thể tin đơi mắt nữa: quang cảnh hoang tàn trải trước mắt người trông thật thê thảm, màu xanh rừng biến mất, lại sườn đá trơ trịu Hạt lúa, hạt ngô quắt queo lại nương lổn nhổn đá cục đám khói vụ cháy rừng đọng lại u uất thung lũng, dòng nước bắt đầu khơ cạn Trích “Con người miền núi” Lê Bá Thảo Bài viết đề cập đến quy luật lớp vỏ Địa lí? Vẽ sơ đồ (sơ đồ tư duy) thể mối quan hệ yếu tố đề cập đến qua viết Hãy rút khái niệm, nguyên nhân, biểu ý nghĩa quy luật Hãy đưa ví dụ địa phương em tác động người đến tự nhiên mà em cho có liên quan đến quy luật Họ tên: BÀI KIỂM TRA: 15 phút PL63 Lớp: Trường: Hãy đọc đoạn văn sau: khu vực Tây Bắc, độ tuổi 10 -19, 10 em trai có em có vợ, em gái có em có chồng Nhiều xã tỷ lệ tảo hôn lên tới 50%, xã Lóng lng, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La có tới 52% cặp vợ chồng kết lứa tuổi 12 - 17; xã Vân Hồ tỷ lệ tảo 68% Xã có tỷ lệ tảo thấp Muổi Nọi, huyện Thuận Châu mức 27% Dân tộc Mơng có tỷ lệ tảo cao 33%; dân tộc Thái 23,1%; dân tộc Mường chiếm 15,8% Các tỉnh có tỷ lệ tảo cao nước là: Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng… tỉnh Lai Châu có tỷ lệ tảo cao có tới 18,6% số nam giới 15 - 19 tuổi, 33,8% số nữ 15 - 19 tuổi tức có khoảng 1/5 dân số nam 1/3 dân số nữ độ tuổi 15 – 19 tuổi tỉnh kết Trích: Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số Ủy ban dân tộc ngày 4/6/2015 Theo em tảo gì? Độ tuổi kết hôn theo quy định luật hôn nhân gia đình bao nhiêu? Nguyên nhân dẫn đến hủ tục tảo tồn địa phương em? Những hậu mà hủ tục tảo hôn gây phát triển kinh tế xã hội, tiến xã hội phát triển bền vững địa phương? Những hành động thiết thực mà em làm để giảm thiểu hủ tục địa phương em? Họ tên: BÀI KIỂM TRA: 15 phút PL64 Lớp: Trường: Hãy đọc phương trình phản ứng sau: Hãy cho biết tượng gì, xảy đâu? Nguyên nhân gây tượng này? Những hậu tượng gây người sinh vật? Những hành động thiết thực để góp phần giảm thiểu tác hại tượng gây bảo vệ sống Trái Đất chúng ta? ... lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường Trung học phổ thông Chương 2: Quy trình biện pháp tổ chức dạy học Địa lí 10 trường Trung học phổ thông nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học. .. @䄺䄺A䄺䄺B䄺䄺C䄺±52 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 61 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức dạy học Địa lí 10 để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh. .. 1.3 Phát triển lực giải vấn đề 33 1.3.1 Cơ sở khoa học việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 33 1.3.2 Sự cần thiết phải phát triển lực giải vấn đề dạy học Địa lí 10