De cuong thao luan mon luat lao dong HK1

36 179 0
De cuong thao luan mon luat lao dong HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ BỘ TÀI LIỆU THẢO LUẬN MƠN LUẬT LAO ĐỘNG Bộ mơn Luật Lao động - 2013 KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG - QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Tài liệu tham khảo: - Bộ luật Lao động năm 2012; - Nghị định 44/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động; - Giáo trình Luật lao động trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, 2013 - Chu Đức Lưu, “Tranh chấp lao động hay dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 2, năm 2000, trang 19 - Nguyễn Hữu Chí, “Đặc trưng hợp đồng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10, năm 2002, trang 62 - Phạm Công Bảy, “Vấn đề đánh giá chứng áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử vụ án lao động”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 4, năm 2002, trang 13 I LÝ THUYẾT: Phân tích đối tượng điều chỉnh Luật Lao động Việt Nam Phân tích phạm vi tác động ý nghĩa phương pháp thỏa thuận Phân biệt phương pháp mệnh lệnh luật lao động với phương pháp mệnh lệnh luật hành Phân tích sở lý luận nội dung nguyên tắc bảo vệ người lao động Tại nói pháp luật lao động thể tư tưởng bảo vệ người lao động cách tuyệt đối? Phân tích sở lý luận nội dung nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng laođộng Phân tích sở lý luận nội dung ngun tắc kết hợp hài hòa sách kinh tế sách xã hội Tại nói TƯLĐTT, nội quy laođộng nguồn bổ sung luật lao động? Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật lao động cá nhân Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật lao động mang tính tập thể 10 Trình bày điều kiện để giao kết hợp đồng lao động với NLĐ nước ngồi? II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Tình 11: Nguyên đơn: Ông David Gaham Dillin, sinh năm 1965, quốc tịch Hoa Kỳ Bị đơn: Trường Cao đẳng Quốc tế Cetana PSB Intellis, có trụ sở số 167 Nguyễn Biểu, phường 2, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Trích Bản án số 1089/2008/LĐ-PT ngày 15/9/2008 TAND Tp Hồ Chí Minh Theo đơn khởi kiện đề ngày 23/5/2007 ơng David Gaham Dillin có ký kết ba thư đề nghị tuyển dụng (được gọi hợp đồng) với trường Cao đẳng Quốc tế Cetana - Hợp đồng thứ nhất: ông David Gaham Dillin thực việc giảng dạy khóa tiếng Anh trụ sở trường Cetana với thời gian từ 21/8/2006 đến 9/11/2006 Trong hợp đồng có xác định mức lương, nội dung cơng việc giảng dạy, thủ tục toán thù lao xác định trách nhiệm trì tình trạng nhập cảnh có hiệu lực Việt Nam, bao gồm thị thực giấy phép lao động thuộc ông David Gaham Dillin Đính kèm hợp đồng, ơng David Gaham Dillin có ký “Các điều kiện làm việc” vào ngày 20/8/2006 với nội dung quy định thời hạn, phạm vi cơng việc, lịch chương trình, nhiệm vụ - trách nhiệm, nghiệp vụ chuyên môn, công bố việc tuyển dụng, bảo mật, chấm dứt hợp đồng luật áp dụng - Hợp đồng thứ hai thực từ ngày 16/10/2006 đến ngày 16/1/2007 - Hợp đồng thứ ba thực từ ngày 6/12/2006 đến ngày 19/3/2007 Ngày 2/2/2007, ông David Gaham Dillin trường Cao đẳng Cetana mời dự họp trường Cetana kết luận: Ơng David Gaham Dillin có hành vi “cư xử khơng thích hợp đứng lớp với hai sinh viên nữ” vi phạm hợp đồng ký kết Ơng David Gaham Dillin khơng đồng ý với kết luận nên không ký tên vào biên họp Ngày 7/2/2007, ông David Gaham Dillin nhận văn trường Cetana việc chấm dứt hợp đồng với lý nêu Theo quan điểm nguyên đơn chất ba hợp đồng ký kết nguyên đơn trường Cetana quan hệ lao động hai bên thực cách liên tục, thực xong hợp đồng trước ký hợp đồng sau nên hợp đồng thứ ba xem hợp đồng lao động không xác định thời hạn Việc chấm dứt hợp đồng trường Cetana khơng có cứ, ngun đơn u cầu: Thứ nhất: Hủy bỏ định chấm dứt hợp đồng lao động, tiếp nhận nguyên đơn trở lại làm việc vị trí giáo viên tiếng Anh ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn Thứ hai: Liên hệ quan chức để xin cấp giấy phép lao động cho nguyên đơn chi phí bị đơn Thứ ba: Bồi thường cho nguyên đơn tiền lương thời gian không làm việc cộng thêm hai tháng tiền lương (tiền lương tính theo lương trung bình tháng trước chấm dứt hợp đồng) Thứ tư: Cơng khai xin lỗi trước tồn nhân viên trường quy kết vô hành vi nguyên đơn Phản bác lại yêu cầu nguyên đơn, bị đơn cho rằng: Thứ nhất: Trường Cao đẳng Quốc tế Cetana thành lập có vốn đầu tư 100% nước ngồi Chỉ người cán quản lý, người lao động trực tiếp thực nhiệm vụ doanh nghiệp có quan hệ hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động Riêng giáo viên, nhà trường thực ký hợp đồng thỉnh giảng cho khóa học cụ thể, đặc biệt giáo viên người nước ngồi khơng lưu trú dài hạn Việt Nam.Ngoài việc ký kết hợp đồng thỉnh giảng giáo viên nước ngồi phụ thuộc vào tình hình đăng ký khóa học học viên nên tính chất hợp đồng hợp đồng dịch vụ (hợp đồng dân sự) Thứ hai: Việc ký kết ba hợp đồng nêu hai bên thực cách độc lập, nên xem hợp đồng thứ ba ký kết hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, ngồi mức lương thực nhận quy định hợp đồng, bị đơn khơng phải tốn khoản phúc lợi khác cho nguyên đơn Thứ ba: Việc giải tranh chấp phải áp dụng Bộ luật dân (BLDS) không thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật lao động (BLLĐ) Thứ tư: Không chấp nhận yêu cầu xin lỗi nguyên đơn nguyên đơn có hành vi cư xử khơng thích hợp đứng lớp Hỏi: a) Quan hệ lao động ông David Gaham Dillin trường Cao đẳng Cetana có thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động hay khơng? Vì sao? b) Nếu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn (hoặc bị đơn) anh chị nêu luận để chứng minh cho quan điểm mình? Tình số 22: Công ty TNHH DL & S Việt Nam (sau gọi công ty) – Trụ sở : Quận 1, TP.Hồ Chí Minh (Người đại diện theo pháp luật công ty: ông Mart Olive, chức vụ: Tổng giám đốc) thiết lập “Thư mời làm việc” gửi đến ông Fung Hon Sun – Quốc tịch Trung Quốc (Hồng Kông) ; Địa : Quarry Bay, Hongkong SAR Theo nội dung “Thư mời làm việc” công ty đề nghị, ông Fung Hon Sun vào làm việc công ty ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 01 năm từ ngày 10/9/2013 đến 09/10/2014 với chức danh kỹ sư tiên lượng dự toán, mức lương thực nhận khởi điểm 500 USD (tương đương 8.000.000 đồng) không bao gồm khoản thuế thu nhập cá nhân phí bảo hiểm bắt buộc Hỏi : Trích: Bản án số: 1423/2012/LĐ-ST, ngày 19/9/2012 TAND Tp.Hồ Chí Minh a) Anh (chị) tư vấn cho công ty biết điều kiện cần thiết để ông Fung Hon Sun làm việc Việt Nam theo quy định pháp luật Lao động hành? b) Nếu ông Fung Hon Sun được phép giao kết hợp đồng lao động làm việc Việt Nam Cơng ty cần phải thực thủ tục tuyển dụng ông Fung Hon Sun nào? Tình số 23: * Nguyên đơn – Ông Eric Reyes Labung, Quốc tịch: Philippine, trình bày: Ơng Ericđược Cơng ty liên doanh Ánh Kim (công ty Ánh Kim) mời ký hợp đồng lao động (hiện ông Eric không giữ hợp đồng lao động Cơng ty Ánh Kim giữ để làm giấy phép lao động cho ông Eric Công ty khơng trả lại) bổ nhiệm ơng làm Trưởng phòng kỹ thuật cho Công ty từ ngày 01/8/2003 với mức lương 1.800USD/tháng, phụ cấp (gồm tiền ăn, tiền điện thoại di động, điện thoại cố định tiền sinh hoạt phí) bình qn 3.700.000đồng/tháng Đến ngày 23/05/2013, Tổng giám đốc Công ty Ánh Kim định việc ông Eric, theo định ông nghỉ việc kể từ ngày 23/5/1013 Từ ông Eric chưa nhận khoản trợ cấp nào.Ơng Eric nhiều lần liên hệ với Cơng ty để nhận số tiền Công ty không giải Nay ông cho Công ty Ánh Kim đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, nên phải bồi thường cho ông quyền lợi… * Bị đơn – Công ty Ánh Kim, trình bày: Ngày 01/8/2003 Cơng ty Ánh Kim TNHH tiếp nhận ông Eric Reyes Labung làm chuyên viên kỹ thuật cho Công ty theo biên thỏa thuận ngày 28/7/2003 Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Thành Đạt Công ty TNHH Vinvest (Hong Kong) hai Công ty mẹ Công ty liên doanh Ánh Kim Theo thỏa thuận, Điều 2, tiền lương ông Eric Công ty TNHH Vinvest (Hong Kong) trả Còn Cơng ty Thành Đạt lo chi phí ăn lại, xin tạm trú Ơng Eric làm việc Cơng ty Ánh Kim Sau để đăng ký visa cho ơng Eric có thời hạn lâu nên Hội đồng quản trị Công ty Ánh Kim bổ nhiệm ơng Eric Phó tổng giám đốc kỹ thuật đăng ký với Sở kế hoạch đầu tư Từ năm 2006 đến nghỉ việc ơng Eric thường xun nghỉ việc khơng có lý do, khơng hồn thành cơng việc giao dẫn đến sản phẩm sản xuất không đạt chất lượng gây thiệt hại cho Công ty Ngày 08/02/2013 Công ty liên doanh Ánh Kim có cơng văn gửi Giám đốc Công ty TNHH Vinvest đề nghị rút ông Eric thay chuyên viên khác Ngày 22/05/2013 Công ty TNHH Vinvest có văn trả lời kể từ ngày 22/5/2013 ông Eric ngưng việc Công ty Ánh Kim đồng ý gửi chuyên viên kỹ thuật Công ty không ký hợp đồng lao động với ông Eric đơn vị quản lý trực tiếp ơng Eric nên khơng có nghĩa vụ trả tiền trợ cấp cho ông Eric Trích: Bản án số: 441/2012/LĐ-ST, ngày 09/4/2012 TAND Tp.Hồ Chí Minh Cơng ty khơng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông Eric nên khơng đồng ý với tồn u cầu ơng Eric Reyes Labung Nhằm tạo điều kiện cho chuyên viên có tiền chi tiêu Việt Nam nên Cơng ty Ánh Kim chi trả hộ tiền lương hàng tháng thay cho Công ty Vinvest, tiền lương Công ty Ánh Kim khơng đưa vào chi phí Cơng ty Cơng ty Ánh Kim khơng hạch tốn, Công ty Ánh Kim không khai thuế người có thu nhập cao khơng làm sổ đăng ký lao động nước ngồi Sau Cơng ty Vinvest hồn lại số tiền trả lương cho Cơng ty Ánh Kim Các giấy tờ liên quan đến việc hồn trả lại tiền lương ơng Eric Cơng ty Ánh Kim Công ty Vinvest Hong Kong Công ty Ánh Kim giao hết cho Công ty Vinvest Hong Kong, Công ty Ánh Kim không giữ văn * Người có quyền nghĩa vụ liên quan – Công ty TNHH Vinvest (Hong Kong) có lời khai sau: Cơng ty TNHH Vinvest thành lập theo luật Hong Kong Ngày 07/7/2003 UBNDTp.Hồ Chí Minh cấp giấy phép số 508 cho phép Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Thành Đạt bên nước Vinvest company Limited (Hong Kong) thành lập liên doanh có tên Cơng ty liên doanh Ánh Kim Vì cơng ty Ánh Kim khơng thể tuyển chuyên gia Việt Nam để vận hành bảo trì máy móc, Cơng ty TNHH Vinvest (Hong Kong) có bổ nhiệm chun gia nước ngồi vào Việt Nam để vận hành máy móc chi trả toàn lương cho chuyên gia theo biên ghi nhớ ngày 28/7/2003 Qua giới thiệu đối tác, Công ty tuyển ông Eric Reyes Labung vào làm việc Công ty Ánh Kim Việt Nam với nhiệm vụ vận hành, bảo trì máy móc đảm bảo chất lượng sản phẩm Vì tính chất công việc, ông Eric thường xuyên thay đổi nơi làm việc, nên đơi bên có thỏa thuận miệng, khơng ký hợp đồng với ơng Eric.Cơng ty TNHH Vinvest có nhiệm vụ chi trả lương cho ông Eric Nhằm tạo điều kiện cho chun gia có sinh hoạt phí giảm chi phí cá nhân (khơng phải Hong Kong để nhận lương) nên Công ty nhờ Công ty liên doanh Ánh Kim trả thay Trong trình làm việc, ơng Eric khơng hồn thành nhiệm vụ nên Cơng ty Anh Kim gởi thư thức vào ngày 08/02/2013 đề nghị Công ty TNHH Vinvest (Hong Kong) Công ty Vinvest chấp nhận, kể từ ngày 22/5/2013 ông Eric chấm dứt nhiệm vụ Công ty liên doanh Ánh Kim Công ty ngạc nhiên biết ông Eric khởi kiện Công ty liên doanh Ánh Kim thiệt hại bị buộc việc Việt Nam Công ty không đồng ý với yêu cầu ông Eric xin vắng mặt buổi hòa giải xét xử * Người có quyền nghĩa vụ liên quan - Công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Thành Đạt có ơng Nguyễn Ngọc Diệp làm đại diện trình bày: Cơng ty TNHH Thành Đạt Công ty TNHH Vinvest (Hong Kong) liên doanh thành lập Công ty Liên doanh Ánh Kim, tiền lương chuyên gia làm việc cho Công ty liên doanh Ánh Kim Công ty TNHH Vinvest (Hong Kong) chi trả Cho nên qua yêu cầu ông Eric, Công ty TNHH Thành Đạt không đồng ý Hỏi: a) Anh (chị) cho biết quan hệ làm việc ông Eric Reyes Labung Công ty Ánh Kim có phải quan hệ lao động luật lao động điều chỉnh hay khơng? Vì sao? b) Theo quy định pháp luật Lao động hành anh chị cho biết việc công ty Ánh Kim sử dụng lao động ông Eric Reyes Labung hay sai, sao? CHẾ ĐỊNH: VIỆC LÀM – HỌC NGHỀ Tài liệu tham khảo: - Bộ luật Lao động năm 2012; - Nghị định 44/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động; - Giáo trình Luật lao động trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, 2013 - Bùi Văn Trạch, “Dịch vụ việc làm – vấn đề đặt cần giải quyết”, Tạp chí Lao động & Xã hội số 199, năm 2002, trang 28 - Phạm Công Trứ, “Một số vấn đề pháp lý việc làm giải việc làm Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật số 6, năm 2003, trang 47 I LÝ THUYẾT: Phân tích khái niệm ý nghĩa việc làm Điều kiện thành lập tổ chức dịch vụ việc làm So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Phân tích nguyên tắc bảo vệ người lao động chế định việc làm học nghề Phân biệt quỹ quốc gia việc làm quỹ trợ cấp việc làm II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Tình số 14: * Ngun đơn – Bệnh viện X có ơng Nguyễn Văn N.là đại diện theo ủy quyền trình bày: Ơng Võ Thành L.vào việc Bệnh viện ngày 01/7/2007, hợp đồng lao động không xác định thời hạn ký ngày 01/01/2009 Tháng 12/2010 Bệnh viện có cử ơng L tham gia khóa đào tạo PET-CT khoa học thực hành lâm sàng Tp.Hồ Chí Minh (do ông L cán quy hoạch Bệnh viện) với mức học phí 6.000.000 đồng, thời gian đào tạo từ ngày 15/12/2010 đến 15/6/2011 theo hình thức học chức Trước học ông L.đã cam kết: “1 Tôi xin cam kết sau thời gian học thực đầy đủ quy định pháp luật đào tạo quy chế đào tạo bệnh viện … Trong trường hợp vi phạm cam kết tơi phải bồi thường gấp lần tồn khoản thu nhập tăng thêm (tiền hỗ trợ đời sống, ABC (tiền thưởng, lễ, tết…) hưởng Trích: Bản án số: 1016 /2011/LĐPT, ngày 22/8/2011 TAND Tp.Hồ Chí Minh suốt thời gian học quy định Điều chương IV Quy chế đào tạo bệnh viện … Tôi cam kết phục vụ lâu dài cho bệnh viện, thời gian 05 năm Kinh phí: 6.000.000 đồng” Quy chế Đào tạo Bệnh viện thông qua kỳ Hội nghị cán công chức hàng năm phổ biến đến toàn thể viên chức bệnh viện đến có giá trị thi hành Theo quy chế người lao động vi phạm cam kết thời gian phục vụ sau đào tạo phải bồi thường gấp lần toàn khoản thu nhập: tiền hỗi trợ đời sống, ABC, tiền thưởng lễ, tết, tiền lương mà cá nhân hưởng suốt thời gian học, không phụ thuộc vào nguồn tiền thưởng xuất phát từ thời gian trước hay khóa học; quy chế không thuộc dạng văn bắt buộc phải đăng ký có giá trị thi hành Sau học xong, ngày 15/6/2013, ông L làm đơn xin nghỉ việc với lý “Muốn nhà tập trung nâng cao chun mơn” Phòng tổ chức cán Bệnh viện động viên ông L lại công tác không thành nên đề xuất Giám đốc bệnh viện cho ông Lnghỉ việc kể từ ngày 16/8/2013 Bệnh viện cho ông L vi phạm cam kết quy chế đào tạo Bệnh viện gây thiệt thòi đến quyền lợi đáng quản lý nhân sự, kỷ luật lao động việc phục vụ xã hội, phục vụ nhân dân nói chung dó Bệnh viện u cầu Tòa án buộc ơng L.phải bồi thường chi phí theo cam kết Bị đơn – ông Võ Thành L trình bày: Về hợp đồng lao động việc phân cơng anh Võ Thành L đại diện Bệnh viện trình bày Tuy nhiên, sau học xong ơng Ln nghỉ việc có thơng báo trước cho Bệnh viện việc nghỉ việc theo quy định pháp luật nên không đồng ý bồi thường tồn chi phí đào tạo mà đồng ý bồi thường 01 phần tương ứng với thời gian chưa làm việc theo cam kết bị vi phạm Hỏi: Với vai trò đại diện nguyên đơn bị đơn, anh/chị đưa lập luận để bảo vệ quyền, lợi ích nguyên đơn bị đơn CHẾ ĐỊNH: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Tài liệu tham khảo: I - BLLĐ 2012; - Nghị định 44/2013/NĐ-CP; - Trần Hồng Hải (chủ biên), Giáo trình Luật Lao động, Đại học Luật Tp HCM, 2011 - Phạm Công Trứ, “Hợp đồng lao động” Giáo Trình Luật Lao động Việt Nam, Phạm Công Trứ (chủ biên).Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999; - Lê Thị Hoài Thu, “Hợp đồng lao động” Một số vấn đề lí luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nguyễn Như Phát (chủ biên) Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003; - Nguyễn Hữu Chí, “Hợp đồng lao động” Giáo trình luật lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; - Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2003; - Đặng Kim Chung, “Hợp đồng lao động tình hình thực doanh nghiệp”/Tạp chí Lao động Xã hội số 161/2000; - Lưu Bình Nhưỡng, Hợp đồng lao động Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ/Tạp chí Luật học số 4/2002; - Đào Thị Hằng, “Mấy ý kiến hợp đồng lao động vơ hiệu”/Tạp chí Luật học số 5/1999; - Lưu Bình Nhưỡng, “Mấy ý kiến xung quanh việc thụ lý, giải tranh chấp lao động có liên quan tới hợp đồng lao động”/Tạp chí Tòa án nhân dân số 6/2004; - Đinh Thị Chiến, “Bàn trợ cấp việc theo luật lao động Việt Nam”/Tạp chí khoa học pháp lý số 3/2005 LÝ THUYẾT Phân tích đặc điểm, ý nghĩa hợp đồng lao động So sánh hợp đồng lao động với hợp đồng dịch vụ Hãy chứng minh nhận định: “Hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan hệ lao động kinh tế thị trường” Bình luận quy định loại hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động hành Phân tích quy định điều chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động Ý nghĩa điểm tồn quy định này? 10 CHẾ ĐỊNH: TIỀN LƯƠNG Tài liệu tham khảo: - BLLĐ 2012; - Nghị định 31/2012/NĐ-CPQuy định mức lương tối thiểu chung; - Nghị định 103/2012/NĐ-CPQuy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động; - Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ tiền lương; - Nghị định số 50/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương tiền thưởng người lao động làm việc công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu; - Nghị định số 51/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ quy định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng thành viên hội đồng thành viên chủ tịch cơng ty, kiểm sốt viên, tổng giám đốc giám đốc, phó tổng giám đốc phó giám đốc, kế tốn trưởng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu; - Thông tư 29/2012/TT-BLĐTBXH ngày 10/12/2012 hướng dẫn thực mức lương tối thiếu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động; - Trần Hồng Hải (chủ biên), Giáo trình Luật Lao động, Đại học Luật Tp HCM, 2013; - Nguyễn Quang Minh, “Tiền lương” Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Phạm Công Trứ (chủ biên), Hà Nội, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999; - Chu Thanh Hưởng, “Tiền lương” Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Chu Thanh Hưởng (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, 2007 I LÝ THUYẾT Anh/chị so sánh tiền lương người lao động làm công ăn lương với tiền lương viên chức nhà nước tiền công người nhận gia cơng Phân tích đánh giá sở xây dựng tiền lương tối thiểu chung theo pháp luật hành Anh/chị mối quan hệ loại tiền lương tối thiểu? Theo anh/chị, Nhà nước có nên thống tiền lương tối thiểu chung tiền lương tối thiểu vùng hay không? Vì sao? 22 So sánh chế độ trợ cấp thơi việc với phụ cấp trách nhiệm Phân tích đánh giá việc áp dụng quy định việc xây dựng thang lương, bảng lương theo pháp luật hành Phân tích đánh giá việc áp dụng quy định quy chế tiền thưởng doanh nghiệp II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình số 17 : tranh chấp ơng Trần Văn Thành (nguyên đơn) Công ty P (bị đơn)  Trình bày ngun đơn Ngày 01/8/2010, ơng Thành tuyển dụng vào làm việc, sau tháng làm việc Công ty P, đến ngày 01/9/2010, ông Công ty P ký HĐLĐ số 50/HĐLĐ.10, loại HĐLĐ xác định thời hạn 03 năm từ ngày 01/9/2010 đến ngày 31/8/2013, chức danh chun mơn: Trưởng phòng kinh doanh khu vực, mức lương 12.000.000 đồng/tháng, phụ cấp chế độ khác theo quy định Công ty Kể từ ngày 01/4/2012, ông Thành Công ty P bổ nhiệm giữ chức danh chun mơn Trưởng phòng kế hoạch kinh doanh, mức lương 16.000.000 đồng/tháng, phụ cấp 2.000.000 đồng/tháng chế độ khác theo quy định Công ty Trong thời gian làm việc Công ty từ ngày 01/9/2010 đến 31/7/2013, ông Thành không Công ty đóng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp theo luật định Mặc khác, Công ty P nhiều lần tốn chậm trễ lương Cơng ty nợ lại tiền lương phụ cấp cho ông 04 tháng, bao gồm tháng: 11/2012 6.300.000 đồng/tháng; tháng 2/2013 7.500.000 đồng/tháng; tháng 4/2013 7.200.000 đồng/tháng; tháng 07/2013 7.300.000 đồng/tháng Nay ông Thành yêu cầu Cơng ty P tốn khoản tiền: Tiền lương tháng 11/2012, 2/2013, 4/2013 7/2013; tiền lãi chậm tốn tạm tính đến ngày 31/8/2013; trợ cấp thơi việc cho ơng từ ngày 01/8/2010 đến 31/8/2013  Trình bày bị đơn Sau thụ lý vụ án, tòa án nhân dân quận T có thơng báo cho ông Trần Thanh Cường người đại diện theo pháp luật Công ty P biết yêu cầu khởi kiện ơng Thành ơng Cường khơng có ý kiến phản hồi tòa án tiến hành triệu tập ơng Cường hợp lệ tham gia phiên hòa giải ông Cường vằng mặt không lý nên khơng thể hòa giải Tòa án tiếp tục triệu tập hợp lệ ơng Cường tham gia phiên tòa xét xử vụ án ông Cường vằng mặt lần hai không lý không cử người đại diện đến tòa án tham gia phiên tòa, Hội đồng xét xử tiến hành xét xử vắng mặt bị đơn Theo anh/chị, yêu cầu ông Thành có chấp nhận hay khơng? Vì sao? Tham khảo: Bản án số 560/2013/LĐ-PT tòa án nhân dân Tp.HCM ngày 22/4/2013 V/v đòi tiền lương, trợ cấp thơi việc 23 Tình số 28: tranh chấp tiền lương ông Nguyễn Tấn Thức (nguyên đơn) Cơng ty T (bị đơn)  Trình bày nguyên đơn Trong đơn khởi kiện ngày 19/9/2013, biên hòa giải ngày 05/9/2013, ơng Thức trình bày: Ngày 17/2/2012, Công ty T ký HĐLĐ 06 tháng (từ ngày 17/2/2012 đến 17/8/2012) với chức vụ nhân viên bán hàng Ngày 01/9/2012, Cơng ty T có định thăng chức cho anh từ nhân viên bán hàng thành giám sát bán hàng, quản lý khu vực Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Đaklak, Gia Lai Kontum với mức lương 2.800.000 đồng/tháng, phụ cấp công việc 600.000 đồng, phụ cấp điện thoại 300.000 đồng Đến ngày 18/10/2012, Công ty T ký HĐLĐ 01 năm (từ ngày 18/8/2012 đến 17/8/2013) với mức lương 3.300.000 đồng (lương trả vào ngày cuối hàng tháng), phụ cấp công việc 600.000đồng, phụ cấp điện thoại 250.000 đồng; phụ cấp ngày làm việc xe máy (xăng + ăn trưa) 30.000 đồng/ngày; thưởng doanh số bán hàng quý lần theo mức độ hồn thành cơng việc, doanh số bán hàng cho đại lý; tiền thưởng năm 01 tháng lương bản; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Công ty T chịu trách nhiệm tốn 100% Từ tháng 03/2013 đến ngày 17/8/2013, Cơng ty T không thực HĐLĐ ký với anh việc đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, tháng Công ty T trừ anh 198.000 đồng tiền bảo hiểm xã hội 49.500 đồng tiền bảo hiểm y tế Tiền thưởng quý II III/2013, Công ty T không chi trả cho anh Đến tháng 6,7,8/2013, không tiến hành xử lý kỷ luật Công ty T cho anh khơng hồn thành cơng việc gửi thư cảnh cáo nhắc nhở đồng thời cắt toàn lương tháng 6,7,8/2013 anh Mặc dù sau anh có nhiều lần liên lạc với phía Cơng ty T u cầu toán khoản tiền khơng chấp nhận Sau hòa giải khơng thành, ông Thức khởi kiện yêu cầu Công ty T trả lương tháng 6, 15 ngày tháng 8/2013; phụ cấp tháng 6, 15 ngày tháng 8/2013 (bao gồm phụ cấp công việc 600.000 đồng, phụ cấp điện thoại 250.000 đồng phụ cấp ngày làm việc xe máy 30.000 đồng/ngày); thưởng quý II, III/2013 9.010.000 đồng (quý II: 4.926.000 đồng quý III: 4.084.000 đồng); thưởng tết năm 3.300.000 đồng; tiền 08 ngày nghỉ phép năm; lãi suất chậm trả lương tháng 6, 15 ngày tháng 8/2013  Trình bày bị đơn Về thời gian gaio kết HĐLĐ anh Thức trình bày, Cơng ty T khơng có ý kiến Trong q trình anh Thức làm việc cho Cơng ty T nảy sinh số sai phạm : Tháng 4/2013, anh Cao Khải Siêu người kiểm tra vấn đề tiền lương anh Tài – nhân viên Đại lý Hồng Yến (tỉnh Phú n) phát khơng có nhân viên bán hàng Cơng ty T mà có nhân viên bán hàng nhà phân phối Phú n Theo sách Cơng ty T nhân viên bán hàng Cơng ty T trả lương, phụ cấp tiền thưởng bán hàng Nhưng theo anh Tài anh nhận 5.000đ/thùng, anh Tham khảo: Bản án số 01/2011/LĐ-ST tòa án nhân dân huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa ngày 19/5/2011 V/v tranh chấp tiền lương, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, 24 không nhận khoản tiền khác Đồng thời, Công ty T kiểm chứng với anh Thắng – Tài xế khu vực Phú Yên chưa có lần bán hàng anh Thắng Sau phát việc trên, anh Siêu lịch yêu cầu anh Thức bán hàng khu vực Nha Trang anh Thức không đồng ý chống đối lại định Anh Thức không bán hàng, không nộp báo cáo ghi rõ chi tiết doanh số bán hàng hàng ngày Mặc dù ông Fukuzumi – Giám đốc bán hàng Công ty T nhiều lần gửi email điện thoại nhắc nhở ghi báo cáo hàng ngày đầy đủ gửi cho ông Fukuzumi, cho ông Thành – chủ đại lý Khánh Bình (nơi trực tiếp quản lý anh Thức) cho anh Siêu anh Thức chưa làm yêu cầu Công ty T gửi thư cảnh cáo đến anh Thức nhiều lần, anh Thức nhận sau trả lại từ chối nhận không ghi rõ lý Thời gian làm việc anh Thức không rõ ràng, đại lý Khánh Bình nơi quản lý trực tiếp anh Thức anh Thành – chủ đại lý Khánh Bình không nắm lịch làm việc anh Thức Trức sai phạm anh Thức nên Công ty T tạm giữ lương tháng 6, 15 ngày tháng 8/2013 để tìm hiểu làm rõ thực tế anh Thức có làm hay khơng ? Đến thời điểm này, Công ty T chắn thời gian làm việc anh Thức, Công ty T đồng ý trả 90% lương cho anh Thức Đối với tiền phụ cấp anh Thức, Công ty T chi trả tiền phụ cấp cho anh Thức anh Thức thực làm Tuy nhiên, anh Thức không chứng minh ngày làm việc thức tế nên Cơng ty khơng trả phụ cấp cho anh Đối với thưởng quý II, III/2013, anh Thức không bán hàng theo doanh số mà Công ty T đưa hai q, Cơng ty se khơng chi trả thưởng quý II, III/2013 cho anh Thức Về thưởng Tết, Công ty T thưởng Tết người có mặt thực tế làm việc Công ty T thời điểm Công ty T xét thưởng cuối năm Anh Thức chấm dứt HĐLĐ với Công ty T vào tháng 8/2013 nên Công ty T không thưởng cuối năm cho anh Thức Về ngày nghỉ phép, năm 2013, anh Thức nghỉ bệnh 04 ngày, anh Thức 04 ngày phép, Cơng ty T đồng ý chi trả 04 ngày phép Về yêu cầu hồn lại cho anh tiền đóng bảo hiểm xã hội tiền đóng bảo hiểm y tế, trước ký HĐLĐ với anh Thức, theo Cơng ty T chịu trách nhiệm đóng 100% bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế đến 20/11/2012, Công ty tổ chức họp có đại diện Cơng ty T đại diện người lao động cơng đồn cở Công ty T thông báo nội điều chỉnh mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo pháp luật Việt Nam, người lao động đóng 7% bảo hiểm xã hội, 1,5% bảo hiểm y tế Chình vậy, Cơng ty T bù vào lương người lao động khoản tiền 9,5% lương để người lao động đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nên yêu cầu anh Thức, Công ty T không chấp nhận Theo anh/chị, tranh chấp bên giải nào? Tình số 39: Tranh chấp tiền lương ông Trần Hữu Nhân (nguyên đơn) Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng số (bị đơn) Trình bày nguyên đơn: 9Tham khảo:Bản án số 944/2008/LĐ-PT tòa án nhân dân Tp HCM ngày 22/8/2008 V/v tranh chấp tiền lương 25 Ơng Trần Hữu Nhân Cơng ty ký hợp đồng lao động từ ngày 01/4/2008 với công việc bảo vệ Tại đơn khởi kiện ngày 19/8/2013, ông yêu cầu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số (Cơng ty) phải trả tiền lương làm thêm từ ngày 01/4/2008 ngày 04/8/2013, vào hợp đồng lao động ký kết ông Nhân Công ty thể cụ thể sau: - Từ ngày 01/4/2008 đến ngày 30/9/2009 theo hợp đồng lao động có thời hạn 06 tháng, làm bảo vệ cho Xí nghiệp giới, mức lương 2.200.000đồng/tháng; - Từ ngày 01/10/2009 đến ngày 30/9/2012 theo hợp đồng lao động có thời hạn 03 năm Lương thời gian theo tháng 2.600.000đồng/tháng; - Từ ngày 01/10/2012 đến ngy 04/8/2013 theo h/2012 đến ngày 30/9/2012 theo hợp đồng lao động có thời hạn 03 năm Lương thời 0đồng/tháng; Theo lời khai ông Nhân từ ngày 06/01/2013 đến ngày 04/12/2005 ngày thứ ơng làm thêm 8giờ/ngày, ngày chủ nhật ngày lễ ông làm thêm 12giờ/ngày Đối với ngày thường ngồi 8giờ/ngày ơng làm thêm 04giờ/ngày ông làm liên tục từ tháng 4/20008 đến ngày 04/8/2013 Ơng xác nhận ơng khơng làm việc ban đêm Số tiền lm thm đến Công ty chưa tốn cho ơng, nên ơng u cầu Cơng ty phải trả số tiền nói tiền lãi chậm thực nghĩa vụ theo mức lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định Trình bày bị đơn : Ơng Trần Hữu Nhân Công ty ký hợp đồng lao động từ ngày 01/4/20008 với công việc bảo vệ theo ông Nhân trình bày Tuy nhiên ơng Nhân cho thời gian qua ơng làm thêm hồn tồn khơng có Theo sổ sách Cơng ty lưu giữ bảng chấm cơng bảng lương thể rõ Trong trình giải vụ kiện Tòa án, để thể thiện chí Công ty nhằm giải dứt điểm vụ kiện nên Cơng ty chấp nhận tính cho ơng Nhân tiền lương làm thêm theo quy định Bộ luật lao động từ ngày 01/4/2013 đến ngày 04/8/2013 ngày thường ngồi 08giờ/ngày ơng Nhân làm thêm 4giờ/ngày, ngày chủ nhật làm thêm 12 Suốt thời gian ông Nhân làm bảo vệ Công ty phía Cơng ty ln tạo điều kiện thuận lợi để ông Nhân học thêm lớp đại học luật chức, lẽ ông Nhân phải nhận thấy điều Do ơng Nhân khơng có thiện chí nên Cơng ty không chấp nhận yêu cầu ông Nhân Tình tiết bổ sung : - Ngày thứ bảy chủ nhật ngày nghỉ hàng tuần Công ty; - Số làm việc tiêu chuẩn ngày giờ; - Các bảng chấm cơng, bảng tốn tiền lương từ tháng 4/2008 đến tháng 8/2013 Cơng ty ơng Nhân ông Nhân có làm việc tất ngày thứ bảy, chủ nhật ngày lễ ông Nhân Công ty trả lương ngày ngày cơng lao động bình thường; 26 - Các bảng chấm công khoảng thời gian từ ngày 31/3/2013 trở trước (đến ngy 01/4/2008) cu1/4/2008)chấm công khoảng thời gian từ ngày 31/3/2013 try trả lương ngày ngày cơng lao động bình thường;i học luật chức, lẽ ông Nhân phải nhận thấy đie cho biết bàn giao ca trực, bảo vệ khơng có sổ giao ca theo ơng Bùi Quang Khuể nhân viên bảo vệ Công ty cho biết thời gian làm việc ơng Nhân có 8giờ/ngày; Ơng Nhân khơng đưa chứng để chứng minh khoảng thời gian nói ơng có làm thêm 27 CHẾ ĐỊNH: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Tài liệu tham khảo I - Bộ luật Lao động năm 2012; - Giáo trình Luật Lao động - Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2013 LÝ THUYẾT Nêu phân tích định nghĩa KLLĐ Phân tích ý nghĩa kỷ luật lao động quan hệ lao động? Tại nói kỷ luật lao động có ý nghĩa quan trọng để tổ chức trình lao động doanh nghiệp? Khái niệm Nội quy lao động phân tích năm nội dung chủ yếu Nội quy lao động Phân biệt giá trị pháp lý nội dung Nội quy lao động với nội dung Thỏa ước lao động tập thể Vai trò nội quy lao động việc quản lý, điều hành lao động thực trạng ban hành nội quy lao động doanh nghiệp Phân tích xử lý KLLĐ Nêu phân tích nguyên tắc xử lý KLLĐ Phân biệt nguyên tắc xử lý KLLĐ với nguyên tắc xử lý kỷ luật hành Phân tích hình thức kỷ luật lao động Phân biệt hình thức KLLĐ với hình thức kỷ luật cơng chức, viên chức Phân tích quy định pháp luật thẩm quyền xử lý KLLĐ Vận dụng hiểu biết để xác định thẩm quyền xử lý KLLĐ số tình cụ thể 10 Bình luận quy định pháp luật trình tự, thủ tục xử lý KLLĐ 11 Nêu quy định pháp luật giảm, xóa KLLĐ 12 Phân tích đánh giá biểu nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chế định kỷ luật lao động – trách nhiệm vật chất 13 Khi xử lý kỷ luật người lao động, người sử dụng lao động phải lưu ý vấn đề để định kỷ luật coi hợp pháp Trường hợp ban hành định xử lý kỷ luật trái pháp luật, người sử dụng lao động phải giải hậu pháp lý nào? 14 Nêu phân tích khái niệm trách nhiệm vật chất LLĐ 15 Phân tích xử lý TNVC so sánh với xử lý KLLĐ 16 Nêu mức phương thức bồi thường TNVC LLĐ 17 Phân tích đánh giá tính hợp lý quy định trách nhiệm vật chất 28 18 Khi định yêu cầu người lao động bồi thường trách nhiệm vật chất, người sử dụng lao động phải lưu ý vấn đề gì? Việc yêu cầu bồi thường trách nhiệm vật chất theo luật lao động có khác so với việc bồi thường trách nhiệm vật chất theo luật dân (Cho ví dụ chứng minh)? Vận dụng hiểu biết nêu để giải tình thực tiễn sau đây: II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình số 1: Chị H ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với Công ty X, hợp đồng có hiệu lực từ ngày 01/01/2008 Trong tháng 3/2013, chị H nghỉ việc ngày liền mà khơng có lý đáng Cũng thời điểm này, chị H nuôicon nhỏ tháng tuổi Hỏi: a) Giám đốc Cơng ty X có quyền sa thải chị X không? b) Để định sa thải hợp pháp, Giám đốc Công ty X phải tuân theo quy định nào? c) Nếu bị sa thải, chị H hưởng quyền lợi khơng? Tình số 2: Nguyễn Văn A anh C chị B (hai anh, chị dang làm việc doanh nghiệp M) Do nhà tập thể sát với trụ sở doanh nghiệp bị bạn bè xấu rủ rê, A với chúng tiến hành lấy trộm tài sản doanh nghiệp, sau thời gian bị quan có thẩm quyền phát xử lý Theo quy định nội quy doanh nghiệp: “Người lao động làm việc, doanh nghiệp cấp nhà tập thể người thân gia đình trộm cắp tài sản doanh nghiệp phải chịu trách nhhiệm bồi thường bị chấm dứt quan hệ lao động” Căn vào quy định trên, doanh nghiệp định chấm dứt hợp đồng lao động với anh C kỷ luật khiển trách chị B (được giải thích chị B thành viên Ban chấp hành Cơng đồn nên không bị chấm dứt HĐLĐ) Hỏi: Anh (chị) cho biết việc xử lý doanh nghiệp M anh C chị B nêu hay sai? Giaỉ thích sao? Tình số 3: Anh A làm thợ điện doanh nghiệp dệt M với HĐLĐ có thời hạn 36 tháng Làm việc năm, có giấy phép thăm thân nhân nước ngồi, anh A xin nghỉ khơng hương lương thời gian tháng, Gíam đốc doanh nghiệp chấp thuận với yêu cầu anh A tìm người thay thời gian Anh A giới thiệu anh C, bạn học nghề Sau kiểm tra, Gíam đốc chấp thuận anh C vào làm việc thay anh A Làm việc tháng, trực điện ca ba, đóng nhầm điện áp gây hỏng máy móc sản phẩm doanh nghiệp, anh C bỏ trốn Khi hết hạn nghỉ, anh A trở lại làm việc doanh nghiệp thơng báo tồn việc yêu cầu anh A phải liên đới bồi thường thiệt hại xảy với tổng số tiền 20.000.000 đồng Anh A không chấp nhận bồi thường Lấy lý đó, Gíam đốc doanh nghiệp định chấm dứt HĐLĐ với anh A yêu cầu phải bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp 29 Hỏi: Anh (chị) cho biết giải doanh nghiệp M hay sai? Lý giải sao? Tình số 4: Nguyên đơn: Bà Trần Thị Hồng – sinh năm 1968 Trú tại: Thơn 4, xã Ea Kao, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Tạm trú tại: 91/3 Giaỉ Phóng, TP Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn: Ông Lê Thanh Huy luật sư Văn phòng Luật sư T.H.T-thuộc đồn luật sư Đắk Lắk Bị đơn: Công ty cổ phần Vina Tây Nguyên Trú tại: 339 Phan Bội Châu, TP Buôn Ma thuột, tỉnh Đắk Lắk Người đại diện theo ủy quyền bị đơn: Ông Đỗ Hồng Phúc – Chức vụ: Phó Giám đốc Cơng ty cổ phần Vi Na Tây Nguyên Nội dung sau:  Nguyên đơn bà Trần Thị Hồng trình bày: Bà Trần Thị Hồng ký HĐLĐ xác định thời hạn năm với Công ty cổ phần Vi na Tây Nguyên, công việc lái xe tai Vào sáng ngày 24/3/2010 bà Hoàng điều khiển xe đón khách, lúc bà Vân làm cơng ty chạy tài số 55 đến đón khách Bệnh viện Tp Bn Ma Thuột, lúc có 01 người khách đến u cầu bà Hồng chở bà Vân cho xe chạy lại chặn trước đầu xe yêu cầu phải nhường khách cho bà Vân, điều khiển xe bà Vân để xe va chạm vào phần bên phụ xe bà Hoàng làm xe bà Hoàng bị trầy xước Sau việc xảy bà Hồng báo cáo với Cơng ty, khơng hiểu ngày 26/3/2010 Cơng ty có định sa thải bà Hồng (QĐ số 254/QĐ/VNTN ngày 26/3/2010 Gíam đốc Cơng ty cổ phần VIna Tây Nguyên việc xử lý kỷ luật bà Hồng với hình thức kỷ luật sa thải) bồi thường khoản tiền mà Cơng ty cho bà Hồng gây thiệt hại cho Công ty (2.400.000 đồng tiền chi phí sửa chữa xe)  Bị đơn đại diện Cơng ty cổ phần Vina Tây ngun trình bày: Công ty cổ phần Vina Tây Nguyên ký HĐLĐ với bà Trần Thị Hồng với cơng việc lái xe, thời hạn 02 năm Căn vào cam kết thực nội quy, quy chế lao động Công ty TƯLĐTT ngày 27/4/2009 vào hồ sơ xử lý vi phạm thời gian làm việc Công ty, biên xử lý ngày 26/3/2010 Hội đồng khen thưởng kỷ luật việc xử lý vi phạm nhân viên Công ty, sau xem xét hành vi bà Trần Thị Hoàng dùng xe kinh doanh Công ty tông thẳng vào xe đồng nghiệp kinh doanh Công ty gây hư hỏng nặng, Công ty cổ phần Vina Tây Nguyên vào quy định pháp luật lao động để sa thải bà Hoàng hoàn toàn pháp luật  Người làm chứng: 1) Anh Bùi An Bình khai: Vào sang ngày 24/3/2010 cổng bệnh viện đa khoa TP.Bn Ma Thuột tơi có chứng kiến việc Taxi chỗ mang biển số 47T-0510 30 hang Taxi Tây Nguyên bà Trần Thị Hoàng điều khiển có hành vi tranh giành khách có hành vi cố tình lái xe tơng thẳng vào phần đuôi xe taxi chỗ mang biển số 47T0271 bà Nguyễn Thị Xuân Vân điều khiển thuộc hang taxi Tây Nguyên, việc xảy sau bên liên quan có lập biên trường ký vào viên làm chứng 2) Anh Ngô Trọng Hiếu khai: Vào sang ngày 24/3/2010 cổng bệnh viện đa khoa TP.Buôn Ma Thuột chứng kiến 02 xe taxi hang Vina Tây Nguyên mang biển số 47T-0510 loại 04 chỗ ngồi bà Trần Thị Hồng điều khiển có hành vi giành khách cố tình lái xe tong thẳng vào phần đuôi xe Taxi chỗ biển số 47T-0271 Nguyễn Thị Xuân Vân điều khiển Sau việc xảy bên có lập biên trường tơi có ký biên làm băng chứng 3) Nguyễn Thị Xuân Vân trình bày: Sự việc xảy 02 xe tơi nghe anh Trung điều hành phát lên đàm bệnh viẹn hết xe, gần vào, tơi có nắm đàm nói để xe 55 vào cho vào tới Bệnh viện trước Khoảng phút sau xe chị Hồng xếp tài có người khách vẫy xe tơi tơi bảo lên xe nổ máy, chị Hồng la tơi dành khách, tơi nghĩ nói đùa dưng nghe bên hơng xe tơi kêu rầm tơi ló đầu nói chị Hồng làm trầy xước xe rồi, chị Hồng la tống lên chửi bới lăng mạ tơi có nhiều người làm chứng nói nói Chị Hồng sai mà chửi bới người ta Sự việc xảy sau lập biên trường ký biên đồng thời Công ty cho xe sửa chữa Hỏi: Theo quy định pháp luật lao động hành anh/chị giải tình trên? Tình số 5: Nguyên đơn: Ông Nguyễn Quý Đức, sinh năm 1971, (có mặt) Địa chỉ: 19/15, khu phố 17, phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn ông luật sư Bùi Khắc Toản – Văn phòng luật sư Trương Thị Hòa thuộc Đồn luật sư thành phố Hồ Chí Minh Bị đơn: Cơng ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn Trụ sở: đường số 10 lô II – 2B, cụm V, khu cơng nghiệp Tân Bình, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện theo pháp luật: Ông Dương Quốc Thái – Tổng giám đốc Người đại diện theo ủy quyền: Ơng Ngơ Trọng Hồng, sinh năm 1979 (có mặt), Địa chỉ: 295 Tân Sơn Nhì, phường Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh 31  Ngun đơn ơng Nguyễn Q Đức trình bày: Ơng Nguyễn Q Đức vào làm việc Cơng ty Cổ phần Bao bì nhựa Sài Gòn (viết tắt Công ty) từ ngày 31/7/2008 Đến ngày 01/01/2009, hai bên ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với cơng việc Phó quản đốc, mức lương 1.120.000 đồng/tháng Ngày 01/01/2010, Công ty ông Đức ký kết phụ lục hợp đồng thay đổi mức lương lên thành 1.911.000 đồng/tháng, nội dung khác hợp đồng lao động giữ nguyên Tuy nhiên, trình làm việc, tiền lương thực lãnh hàng tháng ơng 10.000.000 đồng (trong bao gồm tiền lương 6.000.000 đồng; khoản tiền phụ cấp 4.000.000 đồng), ơng ln hồn thành nhiệm vụ khơng có vi phạm Nhưng đến ngày 01/02/2011, bà Nguyễn Thị Tố Trinh (Trưởng phòng Hành Nhân Cơng ty) mời ơng lên phòng thơng báo miệng là: Ban Tổng Giám đốc buộc ông việc từ ngày 01/02/2011 bắt ông phải làm đơn xin nghỉ việc mà khơng có lý Ơng nghỉ Tết từ ngày 01/02/2011 đến ngày 08/02/2011 Từ ngày 08/02/2011 đến hết ngày 10/02/2011 ông nghỉ phép theo đơn xin nghỉ phép Ngày 11/02/2011, ông đến Công ty làm việc Công ty không cho ông vào làm việc Ngày 11/02/2011, ông làm đơn khiếu nại yêu cầu Công ty giải cho ông việc ông bị bà Nguyễn Thị Tố Trinh thông báo cho việc từ ngày 01/02/2011 nêu Ngày 21/02/2011, tổng Giám đốc Công ty mời ông tham gia họp ngày 24/02/2011 Nội dung họp gồm: Phía Cơng ty u cầu ông giải trình việc ông tự ý nghỉ việc từ ngày 08/02/2011 việc ơng chưa hồn thành cơng việc Tuy nhiên ơng khơng giải trình thực tế ông không tự ý nghỉ việc, trình làm việc ơng khơng có vi phạm Do đó, ơng có tham gia họp biên lập khơng xác, gây thiệt hại cho quyền lợi ông nên ông không ký tên vào biên Ngày 25/02/2011, Chủ tịch cơng đồn Cơng ty mời ơng tham dự họp vào ngày 26/02/2011 Ơng khơng tham gia họp lý do: - Chủ tịch Cơng đồn khơng có quyền tổ chức họp xử lý kỷ luật lao động - Nội dung thư mời không nêu rõ người bị xử lý kỷ luật ai? - Thư đề ngày 25/02/2011, họp tổ chức vào lúc 09 30 phút ngày 26/02/2011, ông nhận thư vào trưa ngày 25/02/2011 nên xếp thời gian tham gia họp Đến ngày 28/02/2011 ông nhận Quyết định số 018/SPL ngày 28/02/2011 xử lý kỷ luật lao động sa thải ông (nhận định qua đường bưu điện) Nay ông khởi kiện yêu cầu cụ thể sau: Yêu cầu Công ty Cổ phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn hủy bỏ định kỷ luật sa thải số 018/SPL ngày 28/02/2011 phải nhận ông vào Công ty làm việc lại Yêu cầu Công ty trả cho ông tiền lương ngày không làm việc kể từ ngày 28/02/2011 Công ty nhận ông vào làm việc lại với mức lương thực lãnh hàng tháng 10.000.000 đồng Yêu cầu Công ty cổ phần Bao bì Nhựa Sài Gòn bồi thường cho ông 02 tháng tiền lương sa thải trái pháp luật 10.000.000 đồng x tháng = 20.000.000 đồng 32 Ông Đức xác nhận nhận đủ lương tháng 01/2011, nhận sổ bảo hiểm xã hội, sổ bảo hiểm y tế có xác nhận nên ơng khơng có tranh chấp vấn đề  Công ty Cổ phần Bao bì Nhựa Sài Gòn bà Nguyễn Thị Tố Trinh làm đại diện theo ủy quyền trình bày: Ông Nguyễn Quý Đức vào làm việc Công ty từ tháng 07 năm 2008 Đến ngày 01/01/2009, hai bên ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với mức lương 1.120.000 đồng/tháng, sau vào ngày 01/01/2010 hai bên ký phụ lục hợp đồng tăng mức lương ông Đức lên 1.911.000 đồng/tháng Tuy nhiên mức lương thực lãnh hàng tháng ông Đức khơng ổn định bao gồm nhiều khoản : tiền lương bản, tiền thưởng KPI (hiệu công việc) với mức 4.000.000 đồng, tiền suất lao động, tiền phụ cấp chức vụ phó quản đốc 1.000.000 đồng/tháng, tiền cơm, tiền làm thêm Cơng ty có nhận đơn khiếu nại ơng Đức việc yêu cầu Công ty giải cho ông việc ông bị bà Nguyễn Thị Tố Trinh thông báo cho việc từ ngày 01/02/2011 Vào ngày 11/02/2011, Công ty nhận đơn khiếu nại ông Đức việc Ban tổng giám đốc buộc ông phải việc Sau nhận đơn khiếu nại, Công ty 03 lần gửi thư mời ông lên công ty để làm việc ( Lần mời vào ngày 15/02 đến Công ty vào ngày 16/02/2011 để làm việc nội dung khiếu nại; Lần mời vào ngày 21/02/2011 đến Công ty ngày 24/02/2011 để làm việc nội dung khiếu nại; Lần mời vào ngày 25/02/2011 đến Công ty vào ngày 26/02/2011 để xử lý kỷ luật) Tuy nhiên ơng Đức có mặt lần vào ngày 24/02/2011 để họp Biên họp ngày 24/02/2011 khơng có hiệu lực ơng Đức khơng ký tên vào biên Trước Cơng ty chưa ký biên hay định việc buộc ông Đức việc Đến ngày 26/02/2011, Công ty có mời ơng Đức tham gia họp xử lý kỷ luật lao động ông Đức vắng mặt Tại họp tiến hành xử lý kỷ luật ông Đức có tham gia chủ trì phó tổng giám đốc Cơng ty; Đại diện cơng đồn; Đại diện phòng hành nhân giám đốc sản xuất Hội đồng kỷ luật đồng ý định kỷ luật sa thải lao động ơng Đức lý do: Ông Đức tự ý nghỉ việc 05 ngày (từ 11/02/2011 đến 26/02/2011); Có sai phạm sản xuất (có xác nhận cơng nhân phận ơng Đức quản lý) Ngày 26/02/2011 Cơng ty có báo quan quản lý lao động việc xử lý kỷ luật ông Đức Ban quản lý khu chế xuất Cơng nghiệp Hồ Chí Minh (Hepza) khơng có ý kiến Ngày 28/02/2011 Cơng ty định xử lý kỷ luật sa thải ông Đức gửi định qua đường bưu điện cho ông Đức Nay với yêu cầu bên phía ngun đơn trình bày, Cơng ty khơng đồng ý Cơng ty tiến hành xử lý kỷ luật qui định pháp luật Hỏi: Theo quy định pháp luật lao động hành, anh (chị) đánh định xử lý kỷ luật sa thải Công ty ông Đức? 33 CHẾ ĐỊNH: TRANH CHẤP LAO ĐỘNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG Tài liệu tham khảo: I - Bộ luật Lao động năm 2012; - Nghị định 46/2013/NĐ-CP; - Nghị định 49/2013/ND-CP - Giáo trình Luật Lao động- Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, 2013 LÝ THUYẾT Phân biệt tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Phân biệt tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích Phân tích thực trạng đình cơng nước ta Hãy tìm nguyên nhân đưa biện pháp phòng ngừa hạn chế đình cơng đình cơng người lao động quy định Bộ luật Lao động nào? Tại BLLĐ 2012 khơng cho phép TTLĐ đình cơng tranh chấp lao động tập thể quyền? Theo em, quy định có làm giảm tình hình đình cơng nước ta thời gian tới khơng? II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Tình số 1: Đầu năm 2013, Cơng ty X tiến hành tái cấu lại doanh nghiệp, có phương án giải thể đội bảo vệ công ty để thuê dịch vụ bảo vệ bên ngồi Thực phương án này, ngày 1/5/2013, Cơng ty X cho toàn 16 NLĐ đội bảo vệ nghỉ việc theo Điều 44 BLLĐ Cho công ty cho việc trái pháp luật, ngày 15/7/2013, 16 NLĐ làm đơn khởi kiện Công ty X tòa án Hỏi: a Tranh chấp loại tranh chấp gì? b Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp khơng? Tình số 2: Bà Dương Thị M làm việc Công ty vận tải hành khách MT từ năm 1995 Tháng 6/2005 bà bổ nhiệm chức vụ Phó phòng kinh doanh dịch vụ, với hệ số lương 3,70 bậc 11/12 34 Vào tháng 8/2012 Công ty MT cho bà có nhận quà khách hàng, vi phạm nội quy công ty nên họp xét kỷ luật bà khơng hình thức kỷ luật cụ thể mà định số 55/QĐ – BXMT ngày 12/9/2012 với nội dung “cho giữ chức vụ” xếp cho bà làm nhân viên bãi giữ xe bánh, với mức lương 3,62 bậc 5/5 Bà có khiếu nại với Ban giám đốc Cơng ty, Cơng Ty định số 60/QĐ – BXMT ngày 10/10/2012 giữ nguyên định số 55/QĐ – BXMT Ngày 15/1/2013 bà làm đơn khởi kiện Cơng ty Tòa án, yêu cầu Công ty khôi phục lại chức vụ Phó phòng kinh doanh dịch vụ bồi thường thiệt hại cho bà thời gian bị công ty giải sai a Tranh chấp bà M Cơng ty MT loại tranh chấp lao động gì? b Tòa án có thẩm quyền giải u cầu bà M trường hợp khơng? Tình số 3: Sáng ngày 6/8, gần 1.000 công nhân làm việc công ty TNHH Điện tử BSE Việt Nam chi nhánh Nghệ An đóng khu cơng nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đồng loạt nghỉ việc tập thể, tập trung trước cổng doanh nghiệp yêu cầu công ty giải quyền lợi lao động liên quan Theo nhiều công nhân, lý khiến họ đình cơng số quyền lợi môi trường làm việc chưa công ty đáp ứng như: tiền lương, phụ cấp thấp áp lực công việc căng thẳng, quy định việc làm ca bất hợp lý, cách cư xử chủ sử dụng lao động thiếu tôn trọng công nhân, chất lượng bữa ăn không cải thiện… Chị N.T.Q (26 tuổi, trú xã Nghi Khánh, Nghi Lộc, Nghệ An) cho biết, nay, mức lương công ty 2.030.000 đồng, ngồi có 200.000 đồng phụ cấp xăng xe, 150.000 đồng tiền chuyên cần Nếu tháng làm đầy đủ 26 công trừ khoản bảo hiểm thực lĩnh người khoảng 2,1 triệu đồng Do cơng ty khơng có chỗ tiền hỗ trợ nhà nên nhiều công nhân xa đành chấp nhận thuê trọ gần công ty với giá đắt đỏ “Áp lực công việc căng thẳng thường xuyên phải tiếp xúc với linh kiện điện tử, số người bị quản lý chửi mắng…trong lương lại thấp Nhiều lần lý khách quan từ công ty buộc phải cho công nhân nghỉ việc không cho hưởng 70% lương”, chị Q cho biết Từng làm việc công ty điện tử miền Bắc hồn cảnh gia đình nên chị B.T.L.N (23 tuổi, trú xã Nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An) quay trở quê xin vào công ty TNHH Điện tử BSE Việt Nam để làm việc “Lúc vấn, phía cơng ty hứa tháng tăng lương lần làm tháng mà lương cũ, chí người vào vài tháng Cơng ty có phụ cấp 18.000 đồng/bữa ăn trưa thấy bữa ăn không đảm bảo suất 18.000 đồng vệ sinh”, chị N cho hay Ngoài ra, theo công nhân cho biết, nguyên nhân dẫn đến việc đình cơng họ theo từ ngày 12/8 tới, cơng ty có chủ trương đổi ca sản xuất, ca từ 4h30 phút sáng đến 13h30 phút chiều ca từ13h30 phút chiều 22h30 phút đêm không cho công nhân đổi ca không hợp lý Thời gian làm việc ca tiếng 35 (bao gồm tiếng nghỉ ngơi ăn buổi) phụ cấp tăng ca khơng có Nhiều cơng nhân nữ sống xa công ty lo lắng trước định đột ngột cơng ty Do chưa có tổ chức cơng đồn cơng ty nên kiến nghị, phản ánh công nhân bị công ty "phớt lờ" Trước cơng ty định vấn đề này, tồn thể cơng nhân đơn vị có đơn kiến nghị tới ban lãnh đạo công ty bất cập yêu cầu ngày 5/8/2013 phải trả lời cho tồn thể cơng nhân biết Tuy nhiên, ngày trôi qua, lãnh đạo công ty chưa chưa có động thái khiến cơng nhân đình cơng đòi tăng lương giảm làm “Chúng nhiều lần kiến nghị lên ban lãnh đạo công ty họ phớt lờ Do chưa có tổ chức cơng đồn công ty nên kêu nên phải nghỉ việc tập thể để đòi quyền lợi”, chị H.T.Q (22 tuổi, xã Nghi Yên, Nghi Lộc) xúc nói Trước tình hình căng thẳng trên, phía cơng ty u cầu đại diện số cơng nhân vào để bàn bạc đề nghị phía công nhân không chấp nhận lý đứng đại diện đòi quyền lợi bị đuổi việc Mãi đến 11h, phía cơng ty đến thoả thuận 13h30 phút mời tồn số cơng nhân đình công vào hội trường công ty để đối thoại trực tiếp với giám đốc Quá trưa, trời nắng gắt gần 1.000 công nhân công ty “đội nắng”, cầm hiệu để đòi quyền lợi mang theo nước, lương thực “tiếp tế” bám trụ trước cổng công ty Đến 16h ngày, cơng nhân bao kín cơng ty đòi đối chất hứa nhận câu trả lời từ phía bảo vệ cơng ty chiều cơng ty chưa làm việc Để tìm hiểu rõ vụ việc, nhiều phóng viên báo đài muốn tiếp cận đại diện phía cơng ty để có câu trả lời bị cấm cản từ phía bảo vệ, với lý cơng ty chưa thống nội dung trả lời Ngay sau xảy việc công nhân đồng loạt nghỉ việc, UBND Huyện Nghi Lộc, đại diện Ban quản lý KCN Nam Cấm thành lập đồn tiến hành nắm bắt tình hình u cầu cơng ty TNHH Điện tử BSE Việt Nam chi nhánh Nghệ An thực Luật lao động Mặt khác vận động công nhân trở lại làm việc tránh tổn thất cho công ty Cuối ngày 6/8, công nhân cho biết, họ không quay trở lại công ty làm việc quyền lợi mơi trường làm việc khơng phía cơng ty giải đáp thỏa đáng Hỏi: a Phân tích ngun nhân dẫn đến đình cơng trên? b Dựa vào u cầu NLĐ đình cơng trên, anh/chị xác định yêu sách đình cơng c Giả sử đình cơng chưa xảy ra, tư vấn cho tập thể NLĐ tiến hành đình cơng theo pháp luật 36 ... luật lao động quan hệ lao động? Tại nói kỷ luật lao động có ý nghĩa quan trọng để tổ chức trình lao động doanh nghiệp? Khái niệm Nội quy lao động phân tích năm nội dung chủ yếu Nội quy lao động... trị pháp lý nội dung Nội quy lao động với nội dung Thỏa ước lao động tập thể Vai trò nội quy lao động việc quản lý, điều hành lao động thực trạng ban hành nội quy lao động doanh nghiệp Phân tích... xã hội Tại nói TƯLĐTT, nội quy lao ộng nguồn bổ sung luật lao động? Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật lao động cá nhân Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật lao động mang tính tập thể 10 Trình

Ngày đăng: 08/10/2019, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sáng ngày 6/8, gần 1.000 công nhân đang làm việc tại công ty TNHH Điện tử BSE Việt Nam chi nhánh Nghệ An đóng tại khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đã đồng loạt nghỉ việc tập thể, tập trung trước cổng doanh nghiệp yêu cầu công ty giải quyết các quyền lợi lao động liên quan.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan