1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô việt nam nhìn từ kinh nghiệm hàn quốc và thái lan

172 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ KHÁNH LY PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ VIỆT NAM NHÌN TỪ KINH NGHIỆM HÀN QUỐC VÀ THÁI LAN Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Cơng Tuấn PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Lê Thị Khánh Ly i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu giải pháp phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam 10 1.1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 14 1.1.5 Nhóm cơng trình nghiên cứu vai trị giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 18 1.2 Khoảng trống cần nghiên cứu đề tài 23 1.2.1 Xác định khoảng trống nghiên cứu 23 1.2.2 Những vấn đề nghiên cứu luận án dựa vào khoảng trống nghiên cứu 25 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ 27 2.1 Khái quát phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô 27 2.2 Vai trị ngành cơng nghiệp hỗ trợ tô 31 2.3 Đặc điểm ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô 35 2.4 Các giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô 40 2.5 Phƣơng thức sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô 41 2.6 Tiêu chí đánh giá phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ ô tô 43 2.7 Nội dung phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô 46 2.7.1 Quan điểm phủ phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ ô tô 46 2.7.2 Cơ cấu công nghiệp 48 2.7.3 Nguồn nhân lực 49 2.7.4 Khả liên kết 50 2.7.5 Dung lượng thị trường 52 2.7.6 Trình độ khoa học công nghệ 52 Chƣơng PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ TẠI HÀN QUỐC VÀ THÁI LAN 54 3.1 Các giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 54 3.1.1 Giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc 54 i 3.1.2 Giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Thái Lan 57 3.2 Nội dung phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 59 3.2.1 Quan điểm Chính phủ phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ ô tô 59 3.2.2 Cơ cấu công nghiệp 61 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70 3.2.4 Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp 74 3.2.5 Mở rộng dung lượng thị trường linh phụ kiện 85 3.2.6 Các hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) 93 3.3 Đánh giá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 97 3.3.1 Hàn Quốc 97 3.3.2 Thái Lan 100 3.4 Bài học từ trình phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô từ Hàn Quốc Thái Lan 104 3.4.1 Bài học từ qui luật chung phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan 104 3.4.2 Bài học từ đặc thù phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc 107 3.4.3 Bài học từ đặc thù phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Thái Lan 108 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ VIỆT NAM 110 4.1 Tổng quan ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 110 4.1.1 Bối cảnh phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 110 4.1.2 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ tơ Chính phủ 115 4.1.3 Đánh giá phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 116 4.1.4 Nguyên nhân hạn chế cần khắc phục 121 4.2 Một số kiến nghị phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam sở kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan 125 4.2.1 Có quan điểm định hướng rõ ràng công nghiệp hỗ trợ ô tô 126 4.2.2 Hồn thiện cấu cơng nghiệp 130 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 135 4.2.4 Tăng cường liên kết doanh nghiệp 137 4.2.5 Tăng dung lượng thị trường 140 4.2.6 Phát triển khoa học công nghệ 146 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Khái niệm CNHT ô tô Nhật Bản 28 Hình 2.2 Khái niệm CNHT Việt Nam 29 Hình 2.3 Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh 33 Hình 2.4 Hoạt động chuỗi giá trị đóng góp giá trị gia tăng 36 Hình 2.5 Hệ thống nhà cung ứng công nghiệp hỗ trợ 39 Hình 2.6 Khả xuất ngành công nghiệp hỗ trợ 40 Hình 2.7 Các giai đoạn phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ô tô 41 Hình 2.8 Mơ hình sản xuất theo mơ-đun 42 Hình 2.9 Q trình nội địa hóa linh kiện 45 Hình 2.10 Phạm vi CNHT ô tô 47 Hình 3.1 Giá trị xuất phụ tùng Ơ tơ Hàn Quốc giai đoạn 1975-1986 56 Hình 3.2 Giá trị xuất phụ tùng ô tô Thái Lan giai đoạn 2010-2016 59 Hình 3.3 Quan hệ DN lắp ráp phụ tùng Chaebol 63 Hình 3.4 Q trình hoạch định sách phát triển DNNVV Hàn Quốc 66 Hình 3.5 Cấu trúc cơng nghiệp phụ tùng tơ Thái Lan 67 Hình 3.6 Tăng trưởng nhân lực cơng nghiệp tơ Thái Lan giai đoạn 2010-2016 73 Hình 3.7 Qui hoạch phát triển cụm liên kết ngành Hàn Quốc 77 Hình 3.8 Tăng trưởng thị trường ô tô Thái Lan 91 Hình 4.1 Phân loại nhà cung cấp năm 2016 118 Hình 4.2 Xuất nhập phụ tùng linh kiện ô tô Việt Nam 120 Hình 4.3 Qui trình soạn thảo sách Việt Nam 123 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh sản xuất mơ-đun tích hợp 42 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng bình quân DN CNHT ô tô Hàn Quốc giai đoạn 1963 - 1997 (%) 65 Bảng 3.2 Số vụ đình cơng cơng nhân ngành công nghiệp ô tô Hàn Quốc 71 Bảng 3.3 Tỷ lệ nội địa hóa cơng nghiệp tơ Hàn Quốc 76 Bảng 3.4 Phân bổ khu vực hoạt động nhà cung ứng cấp 78 Bảng 3.5 Ưu đãi nhà đầu tư ba khu cơng nghiệp 82 Bảng 3.6 Chính sách phát triển cơng nghiệp tơ Thái Lan 90 Bảng 3.7 Năng lực cạnh tranh công nghệ công nghiệp phụ tùng ô tô Hàn Quốc 94 Bảng 3.8 Các viện nghiên cứu thành lập nước 95 Bảng 3.9 Giải pháp phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan 102 Bảng 4.1 Phương hướng phát triển CNHT ô tô Việt Nam đến năm 2035 125 Bảng 4.2 Số lượng nhà cung ứng theo khu vực năm 2016 139 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ tiếng Anh Chữ viết đầy đủ tiếng Việt AM AfterMarket Nhà sản xuất phụ tùng thay CBU Completely Built-Up Xe nhập nguyên Xe lắp nước với 100% linh kiện CKD nhập Completely Knocked Down CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa CNHT Cơng nghiệp hỗ trợ DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất LCR Local Content Requirement Yêu cầu hàm lượng nội địa hóa MNE Multinational enterprises Công ty đa quốc gia ODM Original Design Manufacturing Nhà thiết kế sản xuất sản phẩm OE Original Equipment Nhà sản xuất phụ tùng hãng OEM Original Equipment Manufacturer Nhà sản xuất phụ tùng thay R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển Xe lắp nước với số linh kiện SKD nội địa hóa Semi-Knocked Down TDĐQG Tập đồn đa quốc gia vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp ô tô đánh giá ngành công nghiệp mũi nhọn nhiều quốc gia Phát triển công nghiệp ô tô không kéo theo phát triển nhiều ngành cơng nghiệp khác có liên quan mà giải vấn đề việc làm cho lượng lớn lao động Công nghiệp ô tô nằm chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) hội nhập quốc tế Quyết định 1168/2014/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển ngành ô tô Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Quyết định 1211/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 khẳng định quan tâm Chính phủ ngành công nghiệp Thị trường ô tô Việt Nam đánh giá tiềm có tốc độ tăng trưởng bình qn nhanh khu vực Đơng Nam Á Chính phủ thực nhiều biện pháp hỗ trợ tích cực Việt Nam chưa hình thành cơng nghiệp tơ nghĩa Ngun nhân yếu ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Công nghiệp ô tô Việt Nam dựa chủ yếu vào khâu lắp ráp với giá trị gia tăng thấp Các linh phụ kiện hầu hết phải nhập khẩu, nước sản xuất số chi tiết giản đơn với số lượng hạn chế Bên cạnh đó, xu hướng thương mại tự tạo thách thức lớn ô tô sản xuất nước phải đối mặt với ô tô nhập với mức giá cạnh tranh Hơn nữa, để hưởng ưu đãi thuế quan tham gia vào FTA, ô tô sản xuất Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ hàng hóa Vì lý trên, CNHT lớn mạnh điều kiện định tồn phát triển cơng nghiệp tơ nước mà cịn giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu đầu tư tập đoàn đa quốc gia vào lĩnh vực ô tô khu vực châu Á ngày tăng CNHT ô tô Việt Nam hình thành muộn, gặp nhiều khó khăn Việt Nam lại có hội học hỏi kinh nghiệm quốc gia trước việc xây dựng chiến lược phát triển cho Hàn Quốc Thái Lan mơ hình phát triển CNHT tơ thành cơng khu vực Hàn Quốc xây dựng CNHT chủ động công nghệ thiết kế Thái Lan trở thành trung tâm lắp ráp sản xuất phụ tùng ô tô hãng xe hàng đầu giới Những thành cơng hạn chế q trình phát triển CNHT Hàn Quốc Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm đạt mục tiêu đưa công nghiệp ô tô thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn Hệ thống sách CNHT ô tô Việt Nam chưa kịp thời chưa phù hợp Để có sách tốt cần phải xuất phát từ lý luận thực tiễn Trong sở lý luận CNHT chưa xây dựng cách có hệ thống Thực tiễn số quốc gia giới có thành tựu đáng ghi nhận phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc Thái Lan, dựa vào kinh nghiệm mà không dựa vào lý luận mang tính giáo điều kinh nghiệm, áp dụng sai máy móc vào Việt Nam Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài Phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan cho luận án tiến sỹ kinh tế, hi vọng qua nghiên cứu, luận án góp phần giải từ khâu lý luận đến thực tiễn việc xây dựng, phát triển CNHT ô tô Hàn Quốc, Thái Lan, từ gợi mở sách cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Góp phần hồn thiện sở lý luận phát triển CNHT ô tô hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng khung sách cho việc phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tơ bối cảnh hội nhập - Phân tích, đánh giá rút học kinh nghiệm thực tiễn Hàn Quốc Thái Lan trình phát triển ngành CNHT ô tô - Đánh giá khả áp dụng kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan để thúc đẩy phát triển ngành CNHT ô tô Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nói trên, tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau cho luận án: - Hệ thống hóa sở lý luận CNHT ô tô hội nhập kinh tế quốc tế; - Phân tích phát triển CNHT tơ Hàn Quốc Thái Lan; - Đánh giá thành công mặt cịn tồn CNHT tơ Hàn Quốc Thái Lan, đưa học kinh nghiệm; - Phân tích thực trạng phát triển CNHT ô tô Việt Nam - Vận dụng kinh nghiệm Hàn Quốc Thái Lan phù hợp với thực tiễn phát triển CNHT ô tô Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án công nghiệp hỗ trợ ô tô Dựa vào quan điểm Việt Nam CNHT giới hạn phạm vi ngành sản xuất lắp ráp ô tô, CNHT ô tô hiểu ngành sản xuất sản phẩm phụ tùng, linh kiện nhằm cung cấp cho công nghiệp lắp ráp ô tô 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian Luận án nghiên cứu CNHT ô tô phạm vi lãnh thổ Hàn Quốc, Thái Lan Việt Nam lý sau: - Hàn Quốc Thái Lan hai nước có CNHT tơ phát triển lại theo hai mơ hình trái ngược Hàn Quốc xây dựng mơ hình thương hiệu tơ quốc gia Thái Lan theo đuổi mục tiêu trở thành trung tâm lắp ráp ô tô thương hiệu quốc tế Việt Nam tồn hai hình thức sản xuất lắp ráp cho thương hiệu nước xây dựng thương hiệu ô tô Việt Nam - Hàn Quốc chủ yếu sản xuất dịng xe cỡ trung, tích hợp nhiều công nghệ với mức giá thấp, Thái Lan tập trung vào dịng xe phổ thơng đa dụng cỡ nhỏ, dịng xe thích hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam - Việt Nam có mối quan hệ vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh với Hàn Quốc Thái Lan lượng vốn đầu tư từ hai quốc gia vào cơng nghiệp tơ Việt Nam có xu hướng tăng lên đáng kể năm gần Việt Nam phải nhập lượng lớn phụ tùng linh kiện từ hai nước 3.2.2 Về thời gian Tác giả xác định khoảng thời gian nghiên cứu từ thời điểm Chính phủ ba nước có khn khổ pháp lý thức có biện pháp thúc đẩy phát triển CNHT ô tơ: - Hàn Quốc từ năm 1962 Chính phủ ban hành “Chính sách khuyến khích ngành cơng nghiệp tô” “Luật bảo hộ ngành công nghiệp ô tô”, bắt đầu thực DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Khánh Ly (2019), “Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt cho lực lượng lao động ngành công nghiệp ô tô Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 536, tháng năm 2019 Lê Thị Khánh Ly (2018), “Liên kết sản xuất công nghiệp ô tô” Kinh nghiệm Hàn Quốc”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 514, tháng năm 2018 Lê Thị Khánh Ly (2017), “Công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam trước lộ trình cắt giảm thuế ATIGA 2018”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 491, tháng năm 2017 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trương Thị Chí Bình (2010) Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Bộ Công nghiệp (2007) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2003) Quy định phân loại sản xuất, lắp ráp ô tô, Quyêt định số 20/2003/QĐ-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ (2004) Phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa ô tô, Quyết định số 28/2004/QĐ-BKHCN Hoàng Văn Châu (2010) Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam NXB Thông Tin Truyền thông, Hà Nội Nguyễn Văn Chung (2008) Nghiên cứu biện pháp hỗ trợ sản xuất xuất số sản phẩm công nghiệp (ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) Việt Nam thành viên WTO, Bộ Công Thương Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đảng toàn tập, NxB Chính trị Quốc gia Trần Thị Phương Dịu (2017) Chính sách tài phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2025- trường hợp ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện khoa học xã hội Lê Thế Giới (2009) Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Duy Hiếu (2008) "Hướng cho phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam?", Tạp chí Kinh tế Dự báo, 6/2008 11 Đỗ Mạnh Hồng (2006) "Hội nhập công nghiệp khu vực từ ngành sản xuất phụ tùng" Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, 7(123) 12 Nguyễn Quang Hồng (2009) "Phát triển công nghiệp phụ trợ: Giải pháp quan trọng doanh nghiệp Việt Nam việc hấp thụ công nghệ từ FDI" Tạp chí Quản lý kinh tế, 27/2009 13 Nguyễn Thị Huế (2012) Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lắp ráp ô tô Việt Nam ( tập trung 152 nghiên cứu doanh nghiệp Nhật Bản) Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Ngoại thương 14 Vũ Chí Hùng (2018) Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội 15 Đặng Thu Hương Trần Ngọc Thìn (2009) "Thực trạng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam số giải pháp khắc phục" Tạp chí Kinh tế Phát triển, 139 16 Phí Thị Lan Hương (2014) "Về nâng cao chất lượng công nghiệp phụ trợ nước ta nay" Tạp chí Kinh tế Phát triển, 208(11), tháng 11/2014 17 Inoue, R.C., H Kajiwara, H Kohama (1997) Chính sách cơng nghiệp Đơng Á Trung tâm Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (Vapec) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Kenichi Ohno Nguyễn Văn Thường (2005) Hoàn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Ohno, K Đổi quy trình làm sách Việt Nam Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) 20 Ohno, K (2007) Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 21 Ohno, K Nguyễn Văn Thường (2005) Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) 22 Trần Quang Lâm Đinh Trung Thành (2007) "Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trước sóng đầu tư cơng ty xuyên quốc gia Nhật Bản" Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 21-22 23 Hà Thị Hương Lan (2014) Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Bích Liên (2017) Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội 153 25 Hoàng Vĩnh Long (2008) "Chính sách thương mại- đánh giá từ trường hợp ngành cơng nghiệp tơViệt Nam" Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 359, tháng 4/2008 26 J, Mori (2005) "Phát triển CNHT cho q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam: tăng cường tính ngoại tích cực theo chiều dọc thông qua đào tạo liên kết" Trường Fletcher, Đại học Tufts, Hoa Kỳ 27 Ngân hàng Thế giới- Khối thương mại tự toàn cầu (2014) Việt Nam: Tăng Cường Năng lực Cạnh Tranh Và Liên Kết Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Bài học kinh nghiệm nước quốc tế 28 Nguyễn Duy Nghĩa (2007) "Đơi điều cơng nghiệp phù trợ" Tạp chí Thương mại, 48/2007, 6-7 29 Bùi Thái Quyên (2014) Hội nhập kinh tế Đơng Á nhìn từ góc độ mạng lưới sản xuất khu vực hàm ý Việt Nam Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 30 Lê Xuân Sang Nguyễn Thị Thu Huyền (2011) Chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn định hướng cho Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo ―Chính sách tài hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam", Bộ Công Thương 31 Ngơ Kim Thanh (2011) Giáo trình Quản trị chiến lược NXb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thanh (2007) "Kinh nghiệm phát triển cụm liên kết công nghiệp nước phát triển" Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 6/2007 33 Trần Đình Thiên (2012) Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Đánh giá thực trạng hệ Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Kinh tế Việt Nam 34 Trần Văn Thọ (2005) Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2011) Chính sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ, Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg 36 Thủ tướng Chính phủ (2015) Phát triển công nghiệp hỗ trợ, Nghị định 111/2015/NĐ-CP 154 37 Nguyễn Thị Xuân Thúy (2006) Công nghiệp hỗ trợ- tổng quan khái niệm phát triển Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội 38 Vũ Anh Trọng (2018) Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân 39 Đinh Văn Trung (2012) "Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sau 20 năm: Thực trạng giải pháp" Tạp chí Thương mại, 8/2012 40 Trương Nam Trung (2014) "Những thách thức công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất tơ Việt Nam" Tạp chí Kinh tế Phát triển, 11/2014 41 Trương Nam Trung (2017) Công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Kế Tuấn (2004) "Phát triển CNHT chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam" Tạp chí kinh tế phát triển, 85, 33-37 43 Phan Đăng Tuất (2005) "Trở thành nhà cung cấp cho doanh nghiệp Nhật Bản - Con đường cho doanh nghiệp Việt Nam" Tạp chí Cơng nghiệp, Kỳ tháng 12 44 Trương Minh Tuệ (2015) Chính sách tài nhằm phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện tài 45 VCCI, EVFTA (2017) Ngành ô tô, xe máy Việt Nam 46 Nguyễn Trọng Xuân (2010) "Một số vấn đề công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô Xe máy Việt Nam" Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 2010, 386tháng 7/2010, 32-38 Tài liệu tiếng Anh 47 Abdulsomad & Kamaruding (1999) "Promoting Industrial and Technological Development under Contrasting Industrial Policies: The Automobile Industries in Malaysia and Thailand" Centre for East and South-East Asian Studies, Lund University 48 Abrenica, J.V (1998) The Asian Automotive Industry: Assessing the Roles of State and Market in the Age of Global Competition Asian-Pacific EconomicLiterature, 12(1), 12–26 155 49 Abrenica, J.V.(2000) Libetalization the ASEAN Automotive Market The ASEAN Auto industry processed 50 Agency, S.a.M.E.(2009) Japan's Policy for Small and Medium Enterprise Tokyo 51 Ames P Womack, D.T.J.a.D.R (1991), The Machine that Changed the World New York, Harper Perennial, 150 52 Amsden, A.H & L Kim (1989) "A Comparative Analysis of Local and Transnational Corporations in the Korean Automobile Industry" Management Behind Industrialization: Readings in Korean Business 53 APEC (2017) "Supporting Industry Promotion Policies in APEC – Case Study on Viet Nam", APEC Policy Support Unit 2017 54 Association, K.A.I.C (2008) 10 Year-History of the Korean Automobile Association 55 Athukorala, P.-C & A Kohpaiboon ThaiLand in Global Automotbile Networks, International Trade Centre 56 Authukorala, P.-c (2002) FDI in Crisis and Recovery: Lessons from the 1997-98 Asian Crisis Departmental Working Papers, The Australian National University 57 Bae.Gyoon, P.(2003) "Politics of Scale and the Globalization of the South Korea Automobile Industry" Economic Geography, 79(2), 173-194 58 Bakiewicz, A (2008) "Small and Medium Enterprises in South korea in the Shadow of Big Brothers" Institute of Regional and Global Studies, 5/2008, 45-70 59 Trương Thị Chí Bình & Nguyễn Mạnh Linh (2011) "Development of Automotive Industries in Vietnam with Improving the Network Capability" ERIA Research Project Report, 2010-9, 273-307 60 Brandt, T (2012) Industries in Malaysia Engineering Supporting Industry Malaysian Investment Development Authority (MIDA) 61 BUSSER, R (2008), "Detroit of the East’? Industrial Upgrading, Japanese Car Producers and the Development of the Automotive Industry in Thailand" Asia Pacific Business Review, Vol 14 -No 1, 29–45 156 62 Cho, C., K Kim, & M Kim (2014) 2014 Modularization of Korea‘s Development Experience:: Korea‘s Automotive Industry Korea Isntitute for Industrial Economics&Trade (KIET) 63 Chol, O.W (1996) "Korean Economic Contruction Model" Kia Economic Research Intitute, 64 Chung, M.-K.(1994) Tranforming the Subcontracting System and Changes of Industrial Organization in The Korean Automobile Industry The New Industrial Models of Automobile Firms, Paris, June 16~18, 1994, Organised by GERPISA 65 Credit, V.(2018) Automobile Industry Report 66 Danilovic, M & M.P Winroth (2007) Platform thinking in the automotive industry – managing dualism between standardization of components for large scale production and variation for market and customer (onlline), 12-04-2017 https://www.researchgate.net/publication/257493669 67 Dicken, P.(2007) Global Shift: Mapping the Changing Contours of the World Economy London : SAGE Publications Ltd 68 Doner & R Felton (1991) Driving a Bargain: Automobile Industrialization and Japanese Firms in Southeast Asia University of California Press 69 E, Ratana (1999) "The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand" IDE APEC, Working Paper Series 98/99 Tokyo 70 Erdoğdu, M.M (1999) "The Turkish and South Korean Automobile Industries and the Role of the State in their Development" METU Studies in Development, Ankara, 26, 25-73 71 F, D.Richard (2004) The Politics of Uneven Development: Thailand‘s Economic Growth in comparative Perspective Cambridge: Cambridge University Press 72 Forum, V.D.(2006) Supporting Industries in Vietnam from the Perspective of Japanese Manufacturing Firms 73 Fujita, M., Industrial Policies and Trade Liberalization - The Automotive Industry in Thailand and Malaysia APEC Study Center, Institute of Developing Economies 157 74 Fujita, M (1998), Industrial Policies and Trade Libealization: The Automotive Industry in Thailand and Malaysia, Apec Study Center, 1998 Institute of Developing Economies 75 Gereffi, G.(1999), A Commodity Chains Framework for Analyzing Global Industries 76 Gereffi, G.(1999) "International Trade and Industrial Upgrading in the Apparel Commodity Chain" Journal of International Economics, 48(10), 37–70 77 Gregory, G., H.-H Lee & C Harvie (2002) "Korean SMEs in the 21st Century: Strategies" Global Economy - Economic Papers A journal of applied economics and policy 2002 78 Hansen, A.(2016) "Driving Development? The Problems and Promises of the Car in Vietnam" Journal of Comtemporary Asia, 46(4), 551-569 79 Hillebrand, W., J.F Ramn, G Schmidt, A Steiner & H Zapf (1986) Development Prospects of the Automotive Industries in Turkey: Domestic Policies and International Cooperation Berlin 80 Hobday, M (1995) Innovation in East Asia: The Challenge to Japan 81 Hobday, M (2000) East versus Southeast Asian Innovation Systems: Comparing OME- and TNC-led Growth in Electronics Cambridge University Press, Cambridge 82 https://www.bizvibe.com/blog/south-korean-auto-parts-suppliers-trends/ 83 Huang, Y.(2002) "Between Two Coordination Failures: Automotive Industrial Policy in China with a Comparison to Korea" Review of International Political Economy, 9(3), 538-573 84 Humphrey, J & O Memedovic (2003) The Global Automotive Industry Value Chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries United Nations Industrial Development Organization, Vienna 85 Hyundai Motor Group (1992) Human of Huyndai Motor 86 IMB International Motor Business London: Economist Intelligent Unit 87 Inoue, R.(1999) Future prospects of Supporting Industries in ThaiLand and Malaysia 158 88 Investment, B.o.(1991) Impediments to Backward Linkages and B.U.I.L.D.— Thailand National Linkage Program Paper prepared by the Foreign Investment Advisory Services for the BOI 89 Investment, T.B.o.(2017) Thailand‘s Automotive Industry the nextgeneration 2017 90 JBIC(2004) Servey report on overseas business operations by Japanese manufacturing companies JETRO 91 Jeenanunta, C.(2015) Thai Automotive Industry: Opportunities and Challenges (online), 25/06/2018, https://www.researchgate.net/publication/265538833 92 JETRO (2003) Japanese - Affiliated Manufactures in Asia 93 JICA (1995) Investigation report for industrial development: Supporting industry sector Tokyo 94 KAICA (2004) Handbook on Korea‘s Automobile Industry 95 Kang, J.Y (2001) A new trend of parts supply system in korean automobile industry; the case of the modular production system at Hyundai motor company DOI: 10.1109/KORUS.2001.975268 2001 96 Kaosa, M.S.(1993) "TNC Involvement In the Thai Auto Industry" Published in TDRI Quarterly Review, 8(No March 1993), 9-16 97 Kasuga, T., et al.(2005) "The Expansion of Western Auto Parts Manufacturers into Thailand, and Responses by Japanese Auto Parts Manufacturers" JBICI Review, 11 98 Kato, S.(1992) "Thailand's Auto Industry" Asian Monthly Review, October, 19-24 99 Kim, H.-J (2000) The Korean Automobile Industry: Vertical Disintegration and Competitive Success Ph.D Thesis, University of Cambridge 100 Kim, J.-H.(2005) Cluster Deverlopment Policy of Korea Korea University 101 Kim, K.H.(1997) Engines of Growth: Industrial Policy and the Korean Motor Industry Unpublished PhD Thesis, The University of Exeter 159 102 Klier, Thomas, & J Rubenstein (2008) "Who Really Made Your Car? Restructuring and geographic Change in the Auto Industry" Michigan: W.E Upjohn Institute for Employment Research 103 Kohpaiboon, A (2005) Industrialization in Thailand: MNEs and Global Integration PhD Dissertation, Australian National University, Canberra 104 Kohpaiboon, A.(2006) Multinational Enterprises and Industrial Transformation: Evidence from Thailand Edward Elgar, Cheltenham 105 Kohpaiboon, A.(2008) Thai Automotive Industry: Multinational Enterprises and Global Integration Faculty of economic Thammasat University, Bangkok, Thailand 106 Kohpaiboon, A (2009) Global Integration of Thai Automotive Industry ERTC Discussion Economic Research and Training Center, Faculty of Economics, Thammasat University 107 Kohpaiboon, A.(2009) Global Recession and Labor Market Adjustment: Evidence of Thai Automotive Industry The Impact of the Global Economic Slowdown on Poverty and Sustainable Development in Asia- HaNoi 108 Kohpaiboon, A & Yamashita.N (2011) "FTAs and the Supply Chain in the Thai Automotive Industry" ERIA Research Project Report 2010-29, 321-362 109 Komolavanij, S., C Jeenanunta, & V Ammarapala (2011) "Innovation Capability of Thailand’s Automotive Industrial Network" ERIA Research Project 2011 Report 2010-9, Jakarta: ERIA, 219-272 110 KPMG (2019) 2019 Autonomous Vehicles Readiness Index KPMG International 111 Krungsri.research (2017) Auto Parts Industry Thailand Industry Outlook 2017-19 112 Labor, M.o., Korean Automobile Manufacturers Association 113 Larkin, P.(2011) Comprehensive Supporting Industries ThaiLand Board of Investment North America., Supporting industries in Thailand 114 Layan (2000), "The integration of peripheral markets: a comparison of Spain and Mexico" Global Strategies, Local Realities: The Auto Industry in Emerging Markets, 122-148 160 115 Leamer & E E.(1995) The Heckscher-Ohlin Model in Theory and Practice Princeton Studies in International Economics 116 Lecler, Y.(2002) "The cluster role in the development of the Thai car industry" International Journal of Urban and Regional Research , 26.4(4), 799-814 117 Lee, B.-H., P.R.D Lansbury,& S Woo (2004) "Technology, Human Resources and International Competitiveness in the Korean Auto Industry" International Journal of Technology and Globalisation, January 2004 118 Lee, C.Y.(2011) "The Rise of Korean Automobile Industry: Analysis and Suggestions" International Journal of Multidisciplinary Research, 2011 1(6), 248-239 119 Lee, G.B.(1998) Linkage between the Multinatinl Corporations and Local Supporting Industries Sains University, Malaysia 120 Lee, N.-Y.(1993) The Politics of Industrial Restructuring: A Comparison of the Auto Industry in South Korea and Mexico Published PhD Thesis, University of Wisconsin-Madison 121 Lew, S.-J (1992) Bringing Capital Back In: A Case Study of the South Korean Automobile Industrialization Unpublished PhD Thesis, Yale University 122 Markus & Hassler (2009) "Variations of Value Creation: Automobile Manufacturing in Thailand" Sage Journals, 41(9,2009) 123 McNamara, D.(2004) Integrating Supporting Industries - APEC‘s Next Challenge Georgetown University 124 MITI (1985) White paper on Industry and Trade 125 Mizuno, J.(1995) The Present Conditions and Problems of the Automobile Industry in the Republic of Korea Institute of Developing Economies, Tokyo 126 Mongkhonvanit, J.(2008) The relationship between university and industry in the knowledge economy : A case study of Thailand‘s automotive cluster University of Bath 127 Morales, R.(1994) Flexible Production: Restructuring of the International Automobile Industry Cambridge: Polity Press 161 128 Nasuda, K & J Thoburn (2011) "Industrial Policy and the Development of automotive Industry in Thailand" RCAPS Working Paper (RitsumeikanCenter for Asia Pacific Studies), 11-5 129 Noor, H.M., R Clarke, & N Driffield (2002) "Multinational enterprises and technological effort by local firms: A case study of the Malaysian electronics and electrical industry" Journal of Development Studies, 38(6),129-141 130 Oikawa, H.(2008) Empirical global value chain analysis in electronics and automobile industries :An application of Asian international input-output tables IDE Discussion Paper, 12 131 Park, B.-G.(2003) "Politics of Scale and the Globalization of the South Korean Automobile Industry" Economic Geography, 9(2),173-194 132 PH.D, F.B.(2012) Comparison of Automobile Industry Policy Between China and Korea Academy of Macroeconomic Research, National 133 Phungtua, W.(2017), "The Impacts of Japanese MNCs and Foreign Direct Investment on Thailand Automotive Industry" EAU Heritage Journal, 7(2),14-21 134 Porter, M.(1990) Competitive Advantage of nation The Free Press 135 Punyasavatsut, C.(2007) "SMEs in the Thai Manufacturing Industry: Linking with MNES" ERIA Research Project Report, 2007-5(5), 287-321 136 Purwaningrum, F., H.D Evers, & Yaniasih (2012) "Knowledge Flow in the Academia-industry Collaboration or Supply Chain Linkage? Case Study of the Automotive Industries in the Jababeka Cluster" Procedia- Social and Behavioral Sciences, 236, 1-384 137 Ricardo, D.(1987) The Principles of Trade and Taxation 138 Ritter, L.(2010) The Rise and Competitiveness of South Korean Automobile Manufactures- A Comparative Study with German Auto Producers A dissertation submitted to Auckland University of Technology 139 Sadoi, Y.(2010) "Technological capability of automobile parts suppliers in Thailand" Journal of the Asia Pacific Economy, Vol 15, No 3, August 2010, 320–334 162 140 Sardy, M & M Fetscherin (2009) Comparing the Automotive Industry from China, India and South Korea: an Application of the Double Diamond Model, Rollins College Rollins Scholarship Online 141 Schroder, M.(2017) "Viet Nam’s Automotive Supplier Industry: Development Prospects under Conditions of Free Trade and Global Production Networks" ERIA Discussion Paper Series, ERIA-DP-2017-05 142 Seungwook Park & J L.Hartley (2002) "Exploring the Effect of Supplier Management on Performance in the Korean Automotive Supply Chain" Journal of Supply Chain Management, 8(1), 46-53 143 Stern, J.J., Dwight H Perkins, Ji-hong Kim & Jung-ho Yoo (1995) Industrialization and the State: The Korean Heavy and Chemical Industry Drive Harvard University Press 144 Sturgeon, T.(2009) "Globalisation of the automotive industry: main features and trends" International Journal of Technological Learning Innovation and Developmen, 2(1), 7-24 145 Sturgeon, T.J., The Automotive Industry in Vietnam: Prospects for Development in a Globalizing Economy Report prepared for: Development Strategy Institute Ministry of Planning and Investment Vietnam and MediumTerm Industrial Strategy Project United Nations Industrial Development Organization Vietnam 1998 146 Suh, J.H The Industrial Competitiveness of Korea‘s Automobile Parts Industry Korea Development Institute,0207-41 Cheongryang, Seoul, Korea 147 Sung, C.-Y., K.-C Kim, & S In (2017) "Small and medium-sized enterprises policy in Korea from the 1960s to the 2000s and beyond" Small Enterprise Research,14 148 Techakanont, K.(2011) Thailand Automotive Parts Industry BRC Research Report No.5, Bangkok Research Center, IDE-JETRO, Bangkok, Thailand 149 Techakanont, K.(2008) "The Evolution of Automotive Clusters and Global Production Network in Thailand" Discussion Paper, March 19, 2008, 0006 163 150 Terdudomtham, T.(2004) Thai policies for the automobile sector: focus on technology transfer Production Networks in Asia and Europe-Skill Formation and Technology Transfer in the Automobile Industry 151 Nguyễn Thị Xuân Thúy (2016) A Research on Supporting Industry for Automobile Assemblers in Vietnam JICA 152 U, T & I V (1994) "Long-Term Changes in Korea’s International Trade and Investment" Pacifi Affirs, 67( 3), 385-409 153 Voloso & Francisco (2000) The Automotive Supply Chain: Global Trend and Asian perpectives Cambridge Univ press 154 Wad, P.(2008) "The Development of Automotive Parts Suppliers in Korea and Malaysia: A Global Value Chain Perspective" Asia Pacific Business Review, 14(1), 47-64 155 Wad, P.(2009) "The automobile industry of Southeast Asia: Malaysia and Thailand" Journal of the Asia Pacific Economy, 14(2), 172-193 156 Wade, R.(1990) Governing the Market: Economic Theory and the Role of Government in East Asian Industrialization Princeton University Press 157 Wai-chungYeung, H (2008) Industrial Clusters and Production Networks in Southeast Asia: A Global Production Networks Approach Southeast Asian Studies, 83-120 158 Warr, P & A Kohpaiboon (2017) Thailand‘s Automotive Manufacturing Corridor ADB Economics Working Paper Series, 519- December 2017 159 Waverman, L.a.S.M.(1992) Total Factor Productivity in Automobile Production in Argentina, Mexico, Korea, and Canada: The Impacts of Protection Oxford Clarendon Press 160 Womack, J.R., D.T Jones & D Roos (1990) The Machine that Changed the World New York: Rawson Associates 161 Yeung, H.W.-c.(2008) "Industrial Clusters and Production Networks in Southeast Asia: A Global Production Networks Approach" Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, 11 February 2008, 83-120 162 Yhee, S.-J & J.B Nugent (2001) Small and Medium Enterprises in Korea World Bank Institute World Bank, Washington, D.C 164 163 Yun-han, C.(1994) The State and the Development of the Automobile Industry in South Korea and Taiwan J.D Aberbach, D Dollar and K Sokoloff (eds.), The Role of the State in Taiwan‘s Development Madison: Sharpe, 125-169 164 Nam, C.Đ., T.V Trung, & N.D Chân (2017) "Investment and Technology Issues for the Automotive Supporting Industry in Vietnam" World Wide Journal of Multidisciplinary Research and Development, 3(9),200-203 165 http://www.kama.or.kr 166 Mukherjee, A.& T Sastry (1996) "Automotive Industry in Emerging Economies: A Comparison of South Korea, Brazil, China and India" Economic and Political Weekly, 31(48), 75-78 167 Thủy, N.B (2008) Industrial policy as determinant of localization: the case of vietnamese automobile industry Vietnam Development Forum, Working Paper 0810 165 ... đến công nghiệp hỗ trợ ô tô - Chương 2: Cơ sở lý luận công nghiệp hỗ trợ ô tô - Chương 3: Phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan - Chương 4: Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ. .. Chƣơng PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ TẠI HÀN QUỐC VÀ THÁI LAN 54 3.1 Các giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc Thái Lan 54 3.1.1 Giai đoạn phát triển công nghiệp. .. triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Hàn Quốc 107 3.4.3 Bài học từ đặc thù phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Thái Lan 108 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ VIỆT NAM

Ngày đăng: 08/10/2019, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Vũ Chí Hùng (2018). Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Vũ Chí Hùng
Năm: 2018
15. Đặng Thu Hương và Trần Ngọc Thìn (2009). "Thực trạng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam và một số giải pháp khắc phục". Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam và một số giải pháp khắc phục
Tác giả: Đặng Thu Hương và Trần Ngọc Thìn
Năm: 2009
16. Phí Thị Lan Hương (2014). "Về nâng cao chất lượng của công nghiệp phụ trợ ở nước ta hiện nay". Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 208(11), tháng 11/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nâng cao chất lượng của công nghiệp phụ trợ ở nước ta hiện nay
Tác giả: Phí Thị Lan Hương
Năm: 2014
17. Inoue, R.C., H. Kajiwara, và H. Kohama (1997). Chính sách công nghiệp ở Đông Á. Trung tâm Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (Vapec). Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công nghiệp ở Đông Á
Tác giả: Inoue, R.C., H. Kajiwara, và H. Kohama
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
18. Kenichi Ohno và Nguyễn Văn Thường (2005). Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Kenichi Ohno và Nguyễn Văn Thường
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
19. Ohno, K. Đổi mới quy trình làm chính sách của Việt Nam. Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quy trình làm chính sách của Việt Nam
20. Ohno, K. (2007). Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF). Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam
Tác giả: Ohno, K
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2007
21. Ohno, K. và Nguyễn Văn Thường (2005). Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam. Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Ohno, K. và Nguyễn Văn Thường
Năm: 2005
22. Trần Quang Lâm và Đinh Trung Thành (2007). "Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trước làn sóng đầu tư mới của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản". Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trước làn sóng đầu tư mới của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản
Tác giả: Trần Quang Lâm và Đinh Trung Thành
Năm: 2007
23. Hà Thị Hương Lan (2014). Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Hà Thị Hương Lan
Năm: 2014
24. Nguyễn Thị Bích Liên (2017). Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp hỗ trợ. Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp hỗ trợ
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Liên
Năm: 2017
25. Hoàng Vĩnh Long (2008). "Chính sách thương mại- một đánh giá từ trường hợp ngành công nghiệp ô tôViệt Nam". Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 359, tháng 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thương mại- một đánh giá từ trường hợp ngành công nghiệp ô tôViệt Nam
Tác giả: Hoàng Vĩnh Long
Năm: 2008
26. J, Mori (2005). "Phát triển CNHT cho quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam: tăng cường tính ngoại hiện tích cực theo chiều dọc thông qua đào tạo liên kết". Trường Fletcher, Đại học Tufts, Hoa Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển CNHT cho quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam: tăng cường tính ngoại hiện tích cực theo chiều dọc thông qua đào tạo liên kết
Tác giả: J, Mori
Năm: 2005
28. Nguyễn Duy Nghĩa (2007). "Đôi điều về công nghiệp phù trợ". Tạp chí Thương mại, 48/2007, 6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về công nghiệp phù trợ
Tác giả: Nguyễn Duy Nghĩa
Năm: 2007
29. Bùi Thái Quyên (2014). Hội nhập kinh tế Đông Á nhìn từ góc độ mạng lưới sản xuất khu vực và hàm ý đối với Việt Nam. Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập kinh tế Đông Á nhìn từ góc độ mạng lưới sản xuất khu vực và hàm ý đối với Việt Nam
Tác giả: Bùi Thái Quyên
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2014
31. Ngô Kim Thanh (2011). Giáo trình Quản trị chiến lược. NXb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị chiến lược
Tác giả: Ngô Kim Thanh
Năm: 2011
32. Nguyễn Văn Thanh (2007). "Kinh nghiệm phát triển các cụm liên kết công nghiệp ở các nước đang phát triển". Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển các cụm liên kết công nghiệp ở các nước đang phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2007
33. Trần Đình Thiên (2012). Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Đánh giá thực trạng và hệ quả. Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Kinh tế Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Đánh giá thực trạng và hệ quả
Tác giả: Trần Đình Thiên
Năm: 2012
34. Trần Văn Thọ (2005). Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Thọ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
66. Danilovic, M. & M.P . Winroth (2007). Platform thinking in the automotive industry – managing dualism between standardization of components for large scale production and variation for market and customer (onlline), 12-04-2017.https://www.researchgate.net/publication/257493669 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w