1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

17 SULFAMID KHÁNG KHUẨN

21 142 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SULFAMID KHÁNG KHUẨN ĐỊNH NGHĨA • Sulfamid danh từ chung để gọi dẫn xuất amid acid sulfanilic H2N SO2 Acid sulfanilic OH R2NH SO2 sulfamid NHR1 • Sulfanilamid sulfamid phát năm 1930, có cấu trúc đơn giản hợp chất quan trọng nhất, từ tổng hợp nhiều sulfamid khác H2N SO2 - NH Sulfanilamid Liên quan cấu trúc tác dụng • Các sulfamid có thành phần cấu tạo gốc sulfanyl H2N SO2 • Cấu tạo gốc –R1 -R2 có ảnh hưởng lớn đến tác dụng sulfamid - Gốc acetyl  virus đau mắt - dị vòng  tác dụng mạnh R2NH SO2 sulfamid - khơng có tác dụng in vitro -PO bị mơi trường kiềm ruột thủy phân  tác dụng trị bệnh đường ruột NHR1 Một số sulfamid đặc hiệu TÊN THUỐC -R1 -R2 Sulfacetamid -CO-CH3 -H Sulfadiazin N -H N Phtalyl sulfathiazol HOOC N S - OC Cơ chế tác động P.A.B.A (para amino benzoic acid) Dihydropteroat synthetase Sulfamid (Canh tranh vơi P.A.B.A) Acid dihydrofolic Dihydrofolat reductase Trimethoprim Pyrimethamin Acid tetrahydrofolic Purin ADN Cơ chế đề kháng vi khuẩn • • Thay đổi đường biến dưỡng để tổng hợp acid folic Sản xuất cạnh tranh với kháng sinh: sản xuất nhiều P.A.B.A Phổ hoạt tính • • Phổ rộng, tác dụng nhiều vk Gram (+) Gram (-) Sự đề kháng vi khuẩn phát triển nhanh năm gần đây, sulfamid có tác dụng kìm khuẩn Dược động học • • • Hấp thu: tốt qua đường uống • Đào thải: chủ yếu qua thận, cần giảm liều có suy thận nặng Phân bố: tốt qua mơ kể não, thai Chuyển hóa: gan tạo dẫn chất acetyl hóa khơng có hoạt tính độc tính còn, dễ kết tinh đường tiết niệu Tốc độ thải trừ sulfamid phụ thuộc vào pH dung lượng nước tiểu 24 giờ, pH kiềm lượng nước tiểu qua đường tiết niệu 24 nhiều lượng sulfamid thải trừ lớn Tác dụng phụ • • • • Tiết niệu: bí tiểu, đái máu, sỏi thận • Não: viêm não trẻ sơ sinh Tiêu hóa: buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy, chán ăn Máu: thiếu máu hồng cầu to, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu Da: ngứa, mụn, ban đỏ, viêm da tróc vảy, hội chứng Steven – johnson, nhạy cảm với ánh sáng Tương tác • • Làm tăng tác dụng thuốc sau dùng chung Tác dụng sulfamid giảm phối hợp với thuốc tê (procain) Chống định • • • • • Mẫn cảm Thiếu máu hồng cầu to Phụ nữ có thai, cho bú Suy gan thận Phối hợp thuốc suy giảm hệ tạo máu thuốc gây acid hóa nước tiểu Các phối hợp có Sulfamid • • • • • • Trimethoprim + sulfamid Co – trimoxazol Antrima R Supristol R R = trimethoprim + sulfamethoxazol (1/5) = trimethoprim + sulfadiazin (1/5) = trimethoprim + sulfamoxol (1/5) Pyrimethamin + sulfamid (trị SR) Pyrimethamin + sulfadoxin = Fansidar R (1/25) Thuốc thơng dụng • • • • • • Sulfacetamid Sulfaguanidin Sulfadiazin Sulfamethoxazol (SMX) Sulfamethoxypyridazin (SMP) Co – trimoxazol Sulfacetamid Natri • Tác dụng: – Cầu khuẩn gram (-), virus đau mắt hột • Chỉ định: – Loét giác mạc, viêm kết mạc, viêm mí mắt, đau mắt hột, vết thương nhiễm khuẩn Sulfaguanidin • Tác dụng: – Đạt nồng độ cao ruột, tác dụng mạnh với lỵ trực khuẩn • Chỉ định: – Nhiễm khuẩn đường ruột, lỵ trực khuẩn, viêm ruột Kháng sinh dự phòng phẫu thuật đường ruột Sulfadiazin • Tác dụng: – Kháng liên cầu khuẩn, màng não cầu khuẩn, shigella số chủng toxoplasma, nocardia • Chỉ định: – Viêm màng não, viêm phế quản, viêm xương chũm – Các bệnh nocardia, toxoplasma Sulfamethoxazol (SMX) • Chỉ định: – Nhiễm trùng đường tiểu – Phòng nhiễm trùng sau khám phẫu thuật niệu đạo Sulfamethoxypyridazin (SMP) • Tác dụng: – Tác dụng kéo dài, thải trừ chậm – Hấp thu tốt qua ruột • Chỉ định: – Nhiễm trùng hơ hấp, viêm màng não, viêm họng, niệu đạo, lỵ trực khuẩn – Phòng chữa sốt rét Co - trimoxazol • • • Là hỗn hợp sulfamethoxazol trimethoprim (5/1) Tác dụng: – Hiệp đồng kháng khuẩn ức chế số giai đoạn trình tổng hợp acid folic vk, nên có tác dụng với hầu hết vi khuẩn trừ trực khuẩn lao Chỉ định: – Nhiễm khuẩn cấp mạn tính đường hơ hấp,TMH, RHM, đường ruột, tiết niệu, sinh dục, bệnh da ... với lỵ trực khuẩn • Chỉ định: – Nhiễm khuẩn đường ruột, lỵ trực khuẩn, viêm ruột Kháng sinh dự phòng phẫu thuật đường ruột Sulfadiazin • Tác dụng: – Kháng liên cầu khuẩn, màng não cầu khuẩn, shigella... tính • • Phổ rộng, tác dụng nhiều vk Gram (+) Gram (-) Sự đề kháng vi khuẩn phát triển nhanh năm gần đây, sulfamid có tác dụng kìm khuẩn Dược động học • • • Hấp thu: tốt qua đường uống • Đào... Pyrimethamin Acid tetrahydrofolic Purin ADN Cơ chế đề kháng vi khuẩn • • Thay đổi đường biến dưỡng để tổng hợp acid folic Sản xuất cạnh tranh với kháng sinh: sản xuất nhiều P.A.B.A Phổ hoạt tính •

Ngày đăng: 04/10/2019, 20:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng

    Một số sulfamid đặc hiệu

    Cơ chế tác động

    Cơ chế đề kháng của vi khuẩn

    Các phối hợp có Sulfamid

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w