Cơ chế tác dụng của các chất kháng folic antifolicSulfamid và sulfon ức chế cạnh tranh sự tổng hợp acid folic của Vi khuẩn và Plasmodium PABA Para-amino benzoic acid+ acid glutamic + pte
Trang 1SULFAMID KHÁNG KHUẨN
TS Thái Khắc Minh
Trang 2Công thức chung của sulfamid
Trang 3H2N C O
OH 6,7.10-10
2,3.10-10 H
OH NH 6,9.10-10
2,4.10-10
Tính kháng khuẩn của sulfamid
p-aminobenzoic (PAB) là thành phần cấu tạo của acid folic rất cần cho sự phát triển của tế bào vi khuẩn, thiếu PAB vi khuẩn không thể nhân đôi.
Cấu trúc sulfamid gần giống cấu trúc PAB :
•Acid folic
Trang 4Cơ chế tác dụng của các chất kháng folic (antifolic)
Sulfamid và sulfon ức chế cạnh tranh sự tổng hợp acid folic của Vi khuẩn và Plasmodium
PABA (Para-amino benzoic acid)+ acid glutamic + pteridin dưới tác động của men dihydropteroat
synthetase (DHPS) acid folic
Người không tự tổng hợp được acid folic
Cơ chế tác dụng của các chất kháng folinic (antifolinic)
Pyrimethamin và proguanil ức chế đặc hiệu men dihydrofolat
reductase (DHFR) của vi khuẩn và Plasmodium
Ngăn chặn sự tạo thành acid tetrahydrofolic
Ức chế tổng hợp ARN và ADN
Chất kháng chuyển hoá (antimetabolites)
acid folinic acid folic
Trang 5Chất kháng chuyển hoá (antimetabolites)
Chất kháng folic (antifolic) = kháng DHPS
Dẫn chất sulfonamid: rất nhiều Sốt rét: sulfadoxin, sulfadimethoxin
Dẫn chất sulfon: dapson
Dẫn chất biguanidic: proguanil, cycloguanil
trimethoprim
Chất kháng folinic (antifolinic) = kháng DHFR
Phối hợp chất ức chế chuyển hóa (DHPS và DHFR)
Cotrim hay Co-bactrim= Sulfamethoxazol + trimethoprim Fansidar (Sôt́ rét)= sulfadoxin + pyrimethamin
Trang 6Dựa trên tác động có thể chia các sulfamid thành:
4.1 Sulfamid tác động toàn thân
Sulfamid tác động nhanh: hấp thu nhanh và thải trừ nhanh
nên phải uống nhiều lần trong ngày:
sulfapyridin, sulfasalazin, sulfathiazol, sulfadiazin, sulfamerazin, sulfadimerazin.
Sulfamid tác động trung gian: hấp thu nhanh, ít bị acetyl hóa
và tốc độ thải trừ vừa phải, uống ngày 2 lần Các sulfamid này thường có dị vòng 5 cạnh, hiện nay còn sử dụng phổ biến:
sulfamethoxazol, bactrim.
Trang 7Sulfamid tác động chậm : hấp thu nhanh vào máu nhưng tồn
tại lâu trong cơ thể, khả năng liên hợp với protein lớn nên thải trừ chậm Ít bị acetyl hóa(10%) tiện cho việc trị liệu vì chỉ cần dùng một liều duy nhất trong ngày Các sulfamid này đều có chứa trong phân tử nhóm CH3O, mất nhóm này thì không còn tác dụng kéo dài:
sulfadimethoxin, sulfadoxin, sulfamethoxypyridazin.
Sulfamid kháng khuẩn đường tiểu : dùng để trị nhiễm khuẩn
đường tiểu, thải trừ nhanh, ít bị acetyl hóa, dễ tan Có 2 nhóm:
Nhóm mạch thẳng: sulfacetamid.
Nhóm dị vòng thường có nhóm CH3 và dị vòng 5 cạnh:
sulfamethizol, sulfafurazol
Trang 84.2 Sulfamid tác động tại chỗ
Sulfamid kháng khuẩn đường ruột : không tan, không hấp
thu qua đường tiêu hóa nên đạt nồng độ cao ở ruột và được sử dụng trị các bệnh đường ruột như tả, lỵ, viêm ruột:
sulfaguanidin, phtalylsulfathiazol.
Sulfamid được dùng ngoài da: nói chung ít sử dụng các
sulfamid trị nhiễm khuẩn da do sự có mặt của PAB trên các vết thương và sự tăng mẫn cảm của da khi dùng sulfamid.
Một số sulfamid được sử dụng dùng ngoài dưới dạng thuốc
bột hay thuốc mỡ như sulfanilamid, sulfadiazin.
Muối bạc sulfadiazin có tác dụng kháng khuẩn rất tốt.
Trang 10ĐỘC TÍNH SULFAMID
Rối loạn hệ thống tạo máu:
do hiện tượng mẫn cảm,
tan huyết liên quan tới sự hoạt hóa glucose- 6 phosphat dehydrogenase.
Phản không phụ thuộc vào nồng độ sulfamid mà vào từng cá thể và từng sắc dân Phản ứng này thường xảy ra trong tuần đầu dùng thuốc.
Triệu chứng có thể là:
buồn nôn, sốt, chóng mặt, vàng da, xanh xao trong trường hợp nặng có thể thiếu máu bất sản Một số trường hợp có thể tím tái do tạo methemoglobin
Phản ứng này rất khác nhau đối vơi từng sulfamid và với từng người thường hay xuất hiện khi dùng sulfamid tác động chậm.
Triệu chứng có thể là nổi ban đỏ, xuất huyết… Khi dùng ngoài có thể gây nám da do kích thích sự nhạy cảm của da với tia tử ngoại
Phản ứng tăng nhạy cảm
Trang 11Nhược điểm này đã được khắc phục dần do tìm được những sulfamid ít acetyl hóa, ít kết tinh
Cần chú ý:
Uống nhiều nước
Uống dung dịch kiềm
Không dùng cho trẻ em
Trang 12SULFAMID TOÀN THÂN
Sulfamid tác dụng nhanh
hấp thu nhanh và thải trừ nhanh nên phải uống nhiều lần trong ngày.
Ít liên hợp protein
Liên hợp glucuronic nhiều
Thường là những sulfamid thế hệ đầu
Dễ gây kết tinh ở thận
Đào thải nhanh ít tích lũy nên tương đối ít độc
Trang 13Liều dùng.
5-10g/ ngày
Hiện nay chế phẩm bạc sulfadiazin được sử dụng nhiều dưới dạng
thuốc mỡ để trị nhiễm trùng ngòai da
Trang 14SULFAMETHOXYPYRIDAZIN
tên khác: Quinoseptyl; Lederkyn; Midicel; Midikel; Sulfalex; Sulfdurazin;
Tên khoa học: 4-Amino- N- (6-meth oxy-3-pyridazinyl) benzenesulfonamid
Chỉ định
Hấp thu nhanh và thải trừ rất chậm nên chỉ cần uống 1g / ngày.Độc tính tương tự các sulfamid khác nhưng khi ngộ độc thì đặc điểm thải trừ chậm lại là điểm bất lợi.
Nếu thế H của -SO 2 NH bằng CH 3 CO ta được pyridazin không đắng thích hợp với trẻ em.
Trang 15SULFAMID TÁC ĐỘNG TRUNG GIAN
hấp thu nhanh và tốc độ thải trừ vừa phải
phân tán đều trong cơ thể,
ít bị acetyl hóa thường uống ngày 2 lần
Các sulfamid nhóm này thường có dị vòng 5 cạnh
Hiện nay một số sulfamid nhóm này còn sử dụng phổ biến
Trang 16SULFAMETHOXAZOL
Chỉ định
Đây là sulfamid được dùng phổ biến hiện nay thường dùng trị nhiễm
trùng đường tiểu, nhiễm trùng da Bactrim có thể thay thế
cloramphenicol để chống thương hàn
Trang 18Cơ chế tác dụng của các chất kháng folic (antifolic)
Sulfamid và sulfon ức chế cạnh tranh sự tổng hợp acid folic của Vi khuẩn và Plasmodium
PABA (Para-amino benzoic acid)+ acid glutamic + pteridin dưới tác động của men dihydropteroat
synthetase (DHPS) acid folic
Người không tự tổng hợp được acid folic
Cơ chế tác dụng của các chất kháng folinic (antifolinic)
Pyrimethamin và proguanil ức chế đặc hiệu men dihydrofolat
reductase (DHFR) của vi khuẩn và Plasmodium
Ngăn chặn sự tạo thành acid tetrahydrofolic
Ức chế tổng hợp ARN và ADN
Chất kháng chuyển hoá (antimetabolites)
acid folinic acid folic
Trang 19Liều dùng.
6-8g/ ngày
Trang 20Sulfamid đường ruột
Các sulfamid nhóm này không tan và không hấp thu qua đường tiêu hóa nên đạt nồng độ cao ở ruột và được sử dụng trị các bệnh đường ruột như tả,lỵ, viêm ruột.
Trong số này trừ sulfaguanidin chuyên biệt trị bệnh đường ruột, các sulfamid khác đều đi từ những sulfamid thông thường có gắn thêm những nhóm chức làm cho các chất này không hấp thu qua đường tiêu hóa và tacù động tại chỗ.
SULFAMID TẠI CHỖ
Chỉ định.
Đây là sulfamid dùng phổ biến ở nước ta Do ít tan trong kiềm nênkhông hấp thu ở ruột Ít độc nên có thể dùng liều cao Tuy nhiên sulfaguanidin có ảnh hưởng tới vi khuẩn đường ruột, nên uống thêm men tiêu hóa và uống kèm B1
SULFAGUANIDIN