Luận văn thạc sỹ - Phát triển thị trường xuất khẩu chè tỉnh Thái Nguyên

85 180 0
Luận văn thạc sỹ - Phát triển thị trường xuất khẩu chè tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây chè là loại cây công nghiệp lâu năm có giá trị, thích hợp sinh trưởng ở những vùng cao từ 500 – 1000m so với mặt nước biển và trong môi trường có tính axit nhẹ. Từ hơn 5000 năm trước, người Trung Quốc đã sử dụng chè như một loại dược liệu có giá trị. Ngày nay, chè là loại đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới, hơn cả cà phê, rượu hay ca cao. Việc trồng và sản xuất các sản phẩm từ chè đã phát triển tại nhiều quốc gia như Siri Lanka, Kenya, Trung Quốc và Việt Nam và thu hút hơn 13 triệu lao động trên toàn thế giới. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vực Trung du miền Núi phía Bắc, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội về phía Nam và là trung tâm văn hóa, chính trị, xã hội của khu vực. Địa hình của Thái Nguyên khá đơn giản, hệ thống sông hồ phong phú. Bên cạnh đó, khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng của khu vực Trung du và Miền núi Bắc Bộ phù hợp với phát triển nông nghiệp cùng với diện tích đất đồi phong phú và màu mỡ đã làm phong phú hệ thực vật của Tỉnh, giúp Thái Nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển các loại cây công nghiệp, đặc biệt là cây chè. Nhờ có điều kiện tự nhiên phù hợp, tỉnh Thái Nguyên đã coi cây chè là cây công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Thái Nguyên đã có lịch sử trồng chè lâu đời với những sản phẩm chè có hương vị đặc trưng, không lẫn với bất kỳ địa phương nào khác. Cây chè ít tranh chấp đất với cây lương thực, thích hợp trên đất dốc, có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế xói mòn, rửa trôi, giúp thu hút lao động. Do vậy việc phát triển sản phẩm chè ngoài ý nghĩa kinh tế, còn ổn định đời sống cho người dân Thái Nguyên. Cũng như các vùng trồng chè khác, sản phẩm chè Thái Nguyên sản xuất ra cũng được sử dụng để xuất khẩu, góp phần thúc đẩy ngành sản xuất chè, giải quyết việc làm cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho Tỉnh. Tuy nhiên, hiện nay diện tích trồng chè còn phân tán, hoạt động chế biến chè còn đơn giản, sản phẩm chè xuất khẩu chưa có thương hiệu, giá trị thấp, thị trường xuất khẩu chủ yếu là thị trường Pakistan, các chính sách hỗ trợ xuất khẩu chè còn thiếu và yếu khi nhiều chính sách hỗ trợ trước đây không thể thực hiện khi Việt Nam gia nhập các tổ chức Quốc tế… Do đó, việc nghiên cứu “Phát triển thị trường xuất khẩu chè tỉnh Thái Nguyên” là hết sức cần thiết trong bối cảnh thị trường xuất khẩu chè tỉnh Thái Nguyên nhỏ, phần nào khiến cho hoạt động xuất khẩu chè còn gặp nhiều rủi ro và chưa tương xứng với tiềm năng. Phát triển thị trường là một hoạt động không còn mới trên thế giới. Việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu cũng đã được thực hiện. Tuy nhiên, vấn đề về phát triển thị trường xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2011 - 2016 chưa có đề tài trùng lặp. Về mục tiêu nghiên cứu, trên cơ sở vận dụng cơ sở lý luận để phân tích và đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển thị trường xuất khẩu chè tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. Về đối tượng nghiên cứu, luận văn nghiên cứu lý luận và thực tiễn về thị trường xuất khẩu chè của một địa phương. Phạm vi nghiên cứu tập trung nghiên cứu về sản phẩm chè xuất khẩu (mã HS: 0902), phân tích thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2016 và đề xuất giải pháp, kiến nghị đến năm 2020. Giác độ nghiên cứu của luận văn ở tầm vĩ mô, trong đó chủ thể thực hiện các giải pháp là UBND tỉnh Thái Nguyên. Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp và phương pháp chuyên gia. Kết cấu luận văn gồm 03 chương: -Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thị trường xuất khẩu chè của một địa phương -Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên -Chương 3. Định hướng và giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐOÀN HUYỀN TRANG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Kết số liệu nêu luận văn trung thực khách quan, tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên”, nhận hỗ trợ, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời biết ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giảng viên Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt cô giáo PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai– người hướng dẫn khoa học trang bị cho kiến thức chuyên ngành, giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo giảng dạy môn trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln động viên khuyến khích tơi q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ix LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Tổng quan cơng trình nghiên cứu .2 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1.Khái niệm, đặc điểm vai trò phát triển thị trường xuất chè địa phương 1.1.1.Khái niệm thị trường phát triển thị trường 1.1.2.Đặc điểm thị trường xuất chè 1.1.3.Vai trò phát triển thị trường xuất chè 1.2.Phương thức nội dung phát triển thị trường xuất chè địa phương .10 1.2.1.Phương thức phát triển thị trường xuất chè .11 1.2.1.1.Phát triển thị trường xuất chè theo chiều rộng 11 1.2.1.2.Phát triển thị trường xuất chè theo chiều sâu 12 1.2.2.Nội dung phát triển thị trường xuất chè 13 1.2.2.1.Xây dựng chiến lược phát triển thị trường xuất chè 13 1.2.2.2.Quy hoạch vùng sản xuất chè gắn với công nghệ chế biến thị trường xuất 14 1.2.2.3 Thơng tin kịp thời chế, sách liên quan đến hoạt động xuất chè tới doanh nghiệp 15 1.2.2.4.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất xuất chè 15 1.2.2.5.Đầu tư giống, vật tư công nghệ phục vụ sản xuất chế biến chè 16 1.2.2.6.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng chè .17 1.2.2.7.Xây dựng phát triển thương hiệu chè xuất 18 1.3.Các tiêu đánh giá kết phát triển thị trường xuất chè 18 1.3.1.Sự gia tăng số lượng thị trường xuất chè 18 1.3.2.Sự gia tăng kim ngạch xuất chè thị trường 19 1.3.3.Tốc độ tăng số lượng thị trường xuất chè 19 1.3.4.Tốc độ tăng trưởng giá trị kim ngạch xuất chè thị trường 19 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường xuất chè địa phương 20 1.4.1.Đặc điểm tự nhiên 20 1.4.2.Luật pháp, sách .20 1.4.3.Kinh tế, xã hội 21 1.4.4.Nguồn nhân lực 21 1.4.5.Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 22 1.5.Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất chè 22 1.5.1.Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất chè Kericho, Kenya 22 1.5.2.Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất chè tỉnh Lâm Đồng 24 1.5.3.Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên .25 Chương 27 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ 27 CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 27 2.1.Một số đặc điểm tỉnh Thái Nguyên ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh chè xuất 27 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 2.2.Phương thức phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 29 3.1.Phát triển thị trường xuất chè theo chiều rộng 29 3.2.Phát triển thị trường xuất chè theo chiều sâu 36 2.3.Nội dung phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 40 2.1.Xây dựng chiến lược phát triển thị trường xuất chè 40 2.2.Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn gắn với thị trường xuất .41 2.3.Thơng tin kịp thời chế, sách liên quan đến xuất chè .42 2.4.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất xuất chè .42 2.5.Đầu tư giống, vật tư công nghệ phục vụ sản xuất chế biến chè 43 2.6.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng chè .44 2.7 Xây dựng phát triển thương hiệu chè xuất 45 2.4.Đánh giá chung kết phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 45 2.4.1.Những kết đạt nguyên nhân 45 2.4.1.1.Những kết đạt phương thức phát triển thị trường xuất chè .45 2.4.1.2.Những kết đạt nội dung phát triển thị trường xuất chè 46 2.4.1.3.Nguyên nhân thành công 47 2.4.2.Những hạn chế nguyên nhân .47 2.4.2.1.Những hạn chế phương thức phát triển thị trường xuất chè 48 2.4.2.2.Những hạn chế nội dung phát triển thị trường xuất chè 48 2.4.2.3.Nguyên nhân hạn chế 49 Chương 51 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 51 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 51 3.4.Định hướng mục tiêu phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 51 3.4.1.Định hướng phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 51 3.4.2.Mục tiêu phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 51 3.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 52 3.5.1.Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu chè xuất 53 3.5.2.Giải pháp thu hái chế biến chè đáp ứng tiêu chuẩn xuất 53 3.5.3.Giải pháp xây dựng quản lý thương hiệu chè Thái Nguyên .54 3.5.4.Giải pháp sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất sản phẩm chè .55 3.5.5.Giải pháp tăng tính liên kết Nhà nước với doanh nghiệp Hội chè tỉnh Thái Nguyên .56 3.6.Một số khuyến nghị nhằm phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 56 3.6.1.Một số khuyến nghị với Nhà nước 56 3.6.2.Một số khuyến nghị với Hiệp hội chè Việt Nam 57 3.6.3.Một số khuyến nghị với doanh nghiệp xuất chè tỉnh Thái Nguyên 58 KẾT LUẬN .59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Dạng viết tắt UBND QĐ XK KTB KTDA Dạng đầy đủ Uỷ ban nhân dân Quyết định Xuất Uỷ ban chè Kenya Cơ quan phát triển chè Kenya DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ix LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Tổng quan cơng trình nghiên cứu .2 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1.Khái niệm, đặc điểm vai trò phát triển thị trường xuất chè địa phương 1.1.1.Khái niệm thị trường phát triển thị trường 1.1.2.Đặc điểm thị trường xuất chè 1.1.3.Vai trò phát triển thị trường xuất chè 1.2.Phương thức nội dung phát triển thị trường xuất chè địa phương .10 1.2.1.Phương thức phát triển thị trường xuất chè .11 1.2.1.1.Phát triển thị trường xuất chè theo chiều rộng 11 1.2.1.2.Phát triển thị trường xuất chè theo chiều sâu 12 1.2.2.Nội dung phát triển thị trường xuất chè 13 1.2.2.1.Xây dựng chiến lược phát triển thị trường xuất chè 13 1.2.2.2.Quy hoạch vùng sản xuất chè gắn với công nghệ chế biến thị trường xuất 14 1.2.2.3 Thơng tin kịp thời chế, sách liên quan đến hoạt động xuất chè tới doanh nghiệp 15 1.2.2.4.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất xuất chè 15 1.2.2.5.Đầu tư giống, vật tư công nghệ phục vụ sản xuất chế biến chè 16 1.2.2.6.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng chè .17 1.2.2.7.Xây dựng phát triển thương hiệu chè xuất 18 1.3.Các tiêu đánh giá kết phát triển thị trường xuất chè 18 1.3.1.Sự gia tăng số lượng thị trường xuất chè 18 1.3.2.Sự gia tăng kim ngạch xuất chè thị trường 19 1.3.3.Tốc độ tăng số lượng thị trường xuất chè 19 1.3.4.Tốc độ tăng trưởng giá trị kim ngạch xuất chè thị trường 19 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường xuất chè địa phương 20 1.4.1.Đặc điểm tự nhiên 20 1.4.2.Luật pháp, sách .20 1.4.3.Kinh tế, xã hội 21 1.4.4.Nguồn nhân lực 21 1.4.5.Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 22 1.5.Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất chè 22 1.5.1.Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất chè Kericho, Kenya 22 1.5.2.Kinh nghiệm phát triển thị trường xuất chè tỉnh Lâm Đồng 24 1.5.3.Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên .25 Chương 27 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ 27 CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 27 47 phẩm thông qua việc tổ chức Festival trà Thái Nguyên vào năm 2011, 2013, 2015, tổ chức hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia Festival hội chợ chè hàng nông sản nước nước (Trung Quốc, Pakistan, Lào, Sri Lanka, Nga, Ba Lan…) Về xây dựng phát triển thương hiệu chè xuất khẩu, tỉnh Thái Nguyên đăng ký thành công nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý Trong đó, năm 2014, nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” đăng ký bảo hộ nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đài Loan, tảng quan trọng để xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên thị trường quốc tế 2.4.1.3 Nguyên nhân thành công Một là, nhu cầu giá chè giới thị trường giai đoạn 2011 – 2016 tăng lên Việc nhu cầu giá chè giới tăng nguyên nhân quan trọng giúp tăng quy mô giá chè xuất vào thị trường Hai là, doanh nghiệp bước đầu quan tâm thực hoạt động nghiên cứu thị trường xuất tìm kiếm khách hàng Các thơng tin tiềm thị trường, khả thâm nhập thị trường, thơng tin khách hàng doanh nghiệp tìm hiểu thông qua quan Nhà nước, Hiệp hội chè Việt Nam VITAS hay thông qua internet Dù kinh phí nhân lực cho hoạt động hạn chế, nhiên, việc doanh nghiệp quan tâm thực hoạt động nghiên cứu thị trường góp phần giúp hoạt động phát triển thị trường xuất chè doanh nghiệp hiệu rủi ro tương lai Đồng thời, việc tìm kiếm khách hàng mới, dù thị trường có góp phần giúp phát triển thị trường giảm rủi ro cho hoạt động xuất doanh nghiệp ngành chè tỉnh Thái Nguyên nói chung Ba là, tỉnh xác định cần thiết việc phát triển ngành sản xuất chế biến chè theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững Từ đó, xây dựng quy hoạch bước thực giải pháp nhằm đạt mục tiêu Qua đó, góp phần phát triển bền vững thị trường xuất chè tỉnh tương lai 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, hoạt động phát triển thị trường xuất 48 chè giai đoạn 2011 – 2016 tỉnh Thái Nguyên số hạn chế sau: 2.4.2.1 Những hạn chế về phương thức phát triển thị trường xuất khẩu che Một phát triển thị trường xuất chè theo chiều rộng theo tiêu thức địa lý Trong giai đoạn 2011 – 2016, doanh nghiệp xuất chè chưa thành cơng việc xuất sang thị trường mới, thị trường tiềm EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Năm 2016, ngành chè tỉnh Thái Nguyên bị thị trường ngách thị trường Philippin Hai phát triển thị trường xuất chè theo chiều rộng theo tiêu thức sản phẩm Giai đoạn 2011 – 2016, tỉnh Thái Nguyên chưa phát triển sản phẩm chè đưa sản phẩm chè vào tiêu thụ thị trường mà giai đoạn 2015 – 2016, ngành chè bị thu hẹp sản phẩm chè ủ men xuất sang thị trường Đài Loan Ba phát triển thị trường theo chiều rộng theo tiêu thức khách hàng Giai đoạn 2011 – 2016, khách hàng doanh nghiệp xuất chè tỉnh Thái Nguyên chủ yếu khách hàng truyền thống, có khách hàng Nguyên nhân doanh nghiệp chưa chủ động tìm kiếm khách hàng Bốn phát triển thị trường theo chiều sâu theo tiêu thức địa lý tiêu thức khách hàng Ngành chè tỉnh Thái Nguyên thành công xuất nhiều sản phẩm chè vào thị trường có tới khách hàng truyền thống giai đoạn 2011 – 2012 2013 – 2014 Tuy nhiên, khơng chủ động nguồn ngun liệu có chất lượng tốt, đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu, thành cơng khơng trì lâu dài Năm phát triển thị trường theo chiều sâu sản phẩm Trong giai đoạn 2011 – 2016, giá chè xuất trung bình có xu hướng tăng giá chè giới tăng, sản phẩm chè xuất cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm để tăng giá trị sức cạnh tranh thị trường quốc tế 2.4.2.2 Những hạn chế về nội dung phát triển thị trường xuất khẩu che Một tỉnh chưa xây dựng chiến lược phát triển thị trường chè nói chung thị trường xuất chè nói riêng Hai chưa quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn gắn với thị trường xuất 49 Tỉnh quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn đến năm 2020, nhiên, vùng quy hoạch chè an tồn mang tính chung cho thị trường nước thị trường xuất khẩu, chưa xây dựng quy hoạch mục tiêu cụ thể cho khu vực ứng với thị trường xuất Ba hệ thống thông tin thị trường cho ngành chè chưa hoạt động hiệu quả, chưa đáp ứng nhu cầu người sản xuất kinh doanh chè Bốn chưa có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành kinh doanh chè, có nhân lực kinh doanh xuất nhập Việc đào tạo phát triển nhân lực cho ngành sản xuất chè chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Năm hoạt động đầu tư giống, vật tư công nghệ phục vụ sản xuất chế biến chè Công tác quản lý kinh doanh, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật yếu Chưa có mơ hình sản xuất chè ứng dụng công nghệ cao; tỷ lệ chế biến cơng nghiệp, giới hóa thấp Sáu sách xúc tiến xuất sản phẩm chè Hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm chè Thái Nguyên chủ yếu diễn nước, chưa thực hiệu hoạt động xúc tiến xuất hội chợ, triển lãm, Festival nước Bảy xây dựng phát triển thương hiệu chè xuất Bên cạnh thành công việc đăng ký nhãn hiệu, việc xây dựng thương hiệu khó khăn, giá trị thương hiệu sức cạnh tranh thương hiệu “chè Thái Nguyên” thấp Chưa đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thị trường truyền thống Pakistan, nước Trung Đông, Nga nước Đông Âu… 2.4.2.3 Nguyên nhân hạn chế Một là, tỉnh Thái Nguyên chưa xây dựng vùng sản xuất chè an tồn có quy mơ lớn, chất lượng cao đồng phục vụ xuất Giai đoạn 2011 – 2016, tỉnh Thái Nguyên quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn, thực thay giống chè cũ giống chè Những vùng chè không nằm quy hoạch chưa thay không đảm bảo chất lượng đồng Mặt khác, dù diện tích sản xuất chè theo hướng an tồn quy mơ sản xuất, chế biến chè hộ gia đình nên chất lượng sản phẩm khơng đồng đều, khó quản lý khó đáp ứng tiêu chuẩn để có chứng nhận GAP Do đó, làm giảm nguồn nguyên liệu sản xuất 50 khiến quy mô kim ngạch xuất chè vào thị trường biến động lớn Hai là, xu hướng tiêu dùng sản phầm chè giới tiêu dùng sản phẩm đảm bảo khía cạnh mơi trường xã hội, hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật với sản phẩm nhập ngày cao Trong đó, hoạt động sản xuất, chế biến chè tỉnh chủ yếu theo phương pháp truyền thống, quy mơ hộ, chưa đảm bảo quy trình sản xuất chè Do đó, sản phẩm chè tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe thị trường, đặc biệt thị trường khó tính, làm ảnh hưởng tới hiệu hoạt động xuất nói chung hoạt động phát triển thị trường xuất chè tỉnh nói riêng Ba tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm chè chưa nhận thức tầm quan trọng việc phát triển thương hiệu chè Thái nguyên bảo hộ lợi tích cực việc mở rộng đầu tư tăng sức cạnh tranh thị trường xuất Hệ thống kiểm sốt nhãn hiệu lỏng lẻo Bốn là, tỉnh chưa thực quan tâm tới hoạt động xuất phát triển thị trường xuất chè Trong thị trường xuất có nhiều yêu cầu khắt khe, việc đáp ứng tiêu chuẩn thị trường chè nước dễ dàng hơn, chè Thái Nguyên nằm nhóm thương hiệu chè có giá bán cao Thị trường mục tiêu cho ngành chè tỉnh xác định thị trường nội địa Do đó, sách hỗ trợ phát triển thị trường xuất chè tỉnh thiếu chưa quan tâm đầy đủ Năm liên kết, hợp tác Nhà nước, Hội chè tỉnh doanh nghiệp doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên yếu Do đó, ngành chè tỉnh gặp nhiều khó khăn hoạt động đòi hỏi chi phí rủi ro lớn, cần để hỗ trợ lẫn vốn, chia sẻ thông tin thị trường nghiên cứu thâm nhập thị trường, nghiên cứu sản phẩm mới, xúc tiến xuất khẩu, bảo hộ nhãn hiệu, đầu tư công nghệ chế biến… 51 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 3.4 Định hướng mục tiêu phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Định hướng phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên Tháng năm 2017, Đảng tỉnh Thái Nguyên phê duyệt “Đề án nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững chè thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên, giai đoạn 2017 – 2020” Ủy ban nhan dân tỉnh xây dựng, đề số định hướng phát triển chè, sản phẩm thương hiệu trà Thái Nguyên, định hướng phát triển thị trường xuất chè sau: Về sản phẩm trà, xác định sản phẩm chè xanh truyền thống mạnh tỉnh Đẩy mạnh chế biến công nghiệp, chế biến cơng nghệ cao nhằm đa dạng sản phẩm có giá trị gia tăng sức cạnh tranh thị trường nước Về thị trường tiêu thụ, tập trung chủ yếu thị trường nước, hướng tới đẩy mạnh xuất sang thị trường tiềm Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Pakistan, Sri Lanka, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Nga, Ba Lan, Iran… 3.4.2 Mục tiêu phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên Trong “Đề án nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững chè thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên, giai đoạn 2017 – 2020”, Ủy ban nhan dân tỉnh Thái Nguyên đề số mục tiêu phát triển chè, sản phẩm thương hiệu trà Thái Nguyên sau: Về mục tiêu tổng quát, UBND tỉnh Thái Nguyên đề mục tiêu phát triển sản phẩm chè Thái Nguyên nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng, sức cạnh tranh phát triển bền vững thương hiệu chè Thái Nguyên; gắn mục tiêu phát triển chè với mục tiêu tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững; mục tiêu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xây dựng nông thôn tỉnh đến năm 2020 Phấn đấu đưa ngành hàng chè Thái Nguyên đứng đầu nước tiêu sản xuất, giá trị hiệu kinh tế, văn 52 hóa xã hội môi trường Mục tiêu cụ thể phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên xác định sau: Về sản xuất nguyên liệu chè, đến năm 2020, diện tích chè tỉnh đạt 22.000 ha, tỷ lệ diện tích chè giống đạt 80%; suất chè búp tươi đạt 115 tạ/ha; sản lượng 230.000 Trong đó, 100% diện tích chè quy hoạch sản xuất theo hướng VietGAP (hoặc GAP khác), hướng sản xuất chè hữu an tồn; có 30% diện tích sản xuất chè an tồn chứng nhận VietGAP (hoặc GAP khác), xác nhận sản phẩm chè an toàn, chứng nhận sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phâm, dán nhãn xác nhận sản phẩm chè an toàn; huyện, thành, thị vùng chè trọng điểm tỉnh xây dựng 01 vùng sản xuát chè ứng dụng công nghệ cao; sản xuất chè hữu Về sản phẩm, sản phẩm chè xanh, chè xanh chất lượng cao chiếm khoảng 80% sản lượng, chè đen sản phẩm chè khác đạt 20%; 100% sở chế biến chè xanh truyền thống ứng dụng quy trình kỹ thuật mới, giới hóa đảm bảo an tồn thực phẩm; chế biến cơng nghiệp chế biến ứng dụng công nghệ cao đạt từ 25% tổng sản lượng chè trở lên Trong đó, đến năm 2020, sản lượng chè xuất đạt khoảng 20% tổng sản lượng Về phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên: 100% sở sản xuất, chế biến, kinh doanh tập trung sử dụng nhãn hiệu tập thể “chè Thái Nguyên” bảo hộ nước số thị trường nước ngồi; đến năm 2020 có 30% sản lượng chè tỉnh Thái Nguyên mang nhãn hiệu bảo hộ nước tham gia trực tiếp vào chuỗi giá trị toàn cầu; Về thị trường xuất khẩu: tiếp tục xuất sang thị trường truyền thống Pakistan, Trung Quốc, Đài Loan, Pakistan; đồng thời, đẩy mạnh xuất tới thị trường tiềm Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Iran… Do định hướng phát triển sản phẩm chè tỉnh Thái Nguyên đề xác định thị trường tiêu thụ nội địa mạnh, hoạt động phát triển thị trường xuất chè chưa định hướng xây dựng mục tiêu cụ thể 3.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên Từ thực trạng phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 53 2011 – 2016 định hướng mục tiêu phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên, số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 đề xuất sau: 3.5.1 Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu chè xuất Nguồn nguyên liệu chè phát triển manh mún, nhỏ lẻ, với quy mô hộ gia đình khơng đảm bảo chất lượng tốt đồng đều, không theo tiêu chuẩn khiến ngành chè gặp nhiều khó khăn xuất Từ đó, gây ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động xuất phát triển thị trường xuất chè Tỉnh Do đó, việc xây dựng phát triển vùng nguyên liệu chè chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu phục vụ chế biến công nghiệp, chế biến chè công nghệ cao phục vụ xuất việc cần thiết Để làm điều này, quyền tỉnh Thái Nguyên cần xây dựng chiến lược phát triển thị trường xuất quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn gắn với thị trường xuất Với vùng quy hoạch nguyên liệu chè búp tươi nay, cần xác định cụ thể vùng sản xuất chè hữu cơ, chè sản xuất chè theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP GAP khác), vùng sản xuất chè xuất sang thị trường Từ đó, có biện pháp quản lý trồng tổng hợp, phòng trừ dịch hại tổng hợp, quản lý dinh dưỡng, quản lý nước tưới, quản lý chặt chẽ việc kinh doanh hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ, quy trình kỹ thuật sản xuất… nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm Để đảm bảo nguồn giống đảm bảo chất lượng, tỉnh phát triển vườn chè đầu dòng, vườn giống gốc, hàng năm cung cấp cho vườn ươm phục vụ công tác trồng thay Tỉnh cần tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền, phổ biến sách pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức người trồng sản xuất chè chè an toàn đủ tiêu chuẩn xuất Việc đào tạo, tập huấn sản xuất chè theo quy trình VietGAP GAP khác cần trọng thực 3.5.2 Giải pháp thu hái chế biến chè đáp ứng tiêu chuẩn xuất Việc thu hái chế biến chè theo phương pháp truyền thống, thủ công không làm giảm suất, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm chè mà gây khó 54 khăn việc kiểm sốt tiêu chuẩn xuất vệ sinh an toàn thực phẩm… Do đó, việc quản lý chặt chẽ việc thu hái chế biến chè đáp ứng tiêu chuẩn xuất cần thiết Chè sau trồng theo tiêu chuẩn chè hữu cơ, hay theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP GAP khác) cần thu hái theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt để đảm bảo phát triển bền vững chè, chất lượng sản phẩm, giữ tối đa hương vị chất có lợi chè Để làm điều này, tỉnh Thái Nguyên cần: - Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất chè an tồn Trong trọng đẩy mạnh tập huấn sản xuất chè theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP, GAP khác), sản xuất chè hữu cơ; sản xuất chè phục vụ xuất - Để quản lý thuận tiện việc thực thi sách hỗ trợ phát triển nhân rộng mơ hình hoạt động hiệu quả, quan Nhà nước cần thường xuyên rà soát, thống kê, đánh giá thực trạng chuỗi liên kết sản xuất chuỗi giá trị chè xuất địa bàn - Đẩy mạnh ứng dụng giới hoá loại hình chế biến truyền thống quy mơ nơng hộ nhằm nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm giảm chi phí lao động; nhóm hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vừa, khuyến khích phát triển theo hướng chế biến truyền thống ứng dụng giới hoá kết hợp chế biến công nghiệp với công nghệ tiên tiến, quy mô cơng suất phù hợp; - Đổi quy trình sản xuất, công nghệ để thực ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao sản xuất, thu hoạch, sơ chế bảo quản sản phẩm chè; thực sản xuất ứng dụng công nghệ cao theo quy hoạch, quy trình kỹ thuật, đảm bảo nâng cao chất lượng, giá trị an toàn thực phẩm Ngồi ra, tỉnh cần có chế, sách thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào hoạt động chế biến chè xuất ứng dụng công nghệ cao nhằm tăng giá trị sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm chè xuất 3.5.3 Giải pháp xây dựng quản lý thương hiệu chè Thái Nguyên Việc xây dựng thương hiệu mạnh, nhiều khách hàng giới biết đến giúp tăng giá trị sản phẩm chè, tăng uy tín cho doanh nghiệp, giảm rủi ro thâm nhập thị trường mới, từ giúp phát triển thị trường xuất 55 dài hạn Để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè Thái Nguyên, cần thực số giải pháp sau: - Tiếp tục thực đăng ký nhãn hiệu tập thể “chè Thái nguyên” thị trường truyền thống Pakistan, Nga, Indonesia… số thị trường nước tiềm EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược xuất sang thị trường tương lai; - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ thương hiệu chè Thái Nguyên; nâng cao hiệu hoạt động, có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xây dựng phát triển thương hiệu; - Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, xử lý triệt để sản phẩm làm giả, làm nhái chè Thái Nguyên thị trường 3.5.4 Giải pháp sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất sản phẩm chè Các sách xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ có vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động phát triển thị trường xuất chè Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại cho thấy cần có thay đổi hoạt động xúc tiến thương mại xuất với sản phẩm chè tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt hoạt động xúc tiến thương mại nước Cụ thể sau: - Tổ chức đoàn học tập kinh nghiệm, khảo sát thị trường số nước có ngành chè phát triển; hỗ trợ doanh nghiệp việc thực nghiên cứu, dự báo, cung cấp thông tin thị trường chè nước quốc tế; tiến hành khảo sát thị trường, tìm hiểu cơng nghệ sản xuất chế biến chè ngồi nước… - Tỉnh lựa chọn hội chợ nước chun đề, có uy tín, phù hợp với sản phẩm, lực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên để tham gia Phối hợp chặt chẽ với tham tán thương mại Việt Nam nước để thực giao dịch thương mại; tăng cường tuyên truyền, quảng bá, thu hút vận động đối tác nước gặp gỡ, giao thương với doanh nghiệp ngành chè; - Đẩy mạnh hỗ trợ nâng cao kiến thức, lực thị trường cho người sản xuất, xuất chè thông qua công tác khuyến nông, khuyến công, phát triển hệ 56 thống cung cấp thông tin thị trường, hoạt động nghiên cứu thị trường, tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cho nhân lực làm công tác kinh doanh chè xuất - Đổi tăng cường hình thức xúc tiến xuất thơng qua hệ thống kênh phân phối sản phẩm, hoạt động hội chợ, triển lãm, lễ hội, Festival chè nước; tăng cường quảng bá thương hiệu sản phẩm chè thị trường nước 3.5.5 Giải pháp tăng tính liên kết Nhà nước với doanh nghiệp Hội chè tỉnh Thái Nguyên Liên kết hợp tác chưa chặt chẽ doanh nghiệp với Nhà nước, Hội chè Tỉnh doanh nghiệp với điểm hạn chế ngành sản xuất xuất chè tỉnh Thái Nguyên, gây tốn khó khăn việc phát triển thị trường xuất chè Tỉnh Một số giải pháp nhằm tăng tính liên kết bên gồm: - Tăng cường đối thoại, chia sẻ Nhà nước – doanh nghiệp để tỉnh nắm thực trạng hoạt động nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp xuất chè; từ đó, điều chỉnh đưa sách hỗ trợ phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng liên kết Nhà nước với Hội chè doanh nghiệp sản xuất xuất chè tỉnh Thái Nguyên cách tổng hợp đăng tải thông tin, học liên kết nước quốc tế; tổng kết nêu gương doanh nghiệp phát triển nhanh nhờ biết liên kết hợp tác; chia sẻ câu chuyện thành công doanh nghiệp - Tổ chức kiện, lớp đào tạo, tập huấn cho cán Hội chè Thái Nguyên hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp 3.6 Một số khuyến nghị nhằm phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 3.6.1 Một số khuyến nghị với Nhà nước Nhà nước phải đơn vị định hướng hoạt động phát triển thị trường xuất chè hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn mà doanh nghiệp khơng tự giải Đầu tiên, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách 57 chế hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu, có doanh nghiệp xuất chè Bên cạnh đó, cần thực việc quy hoạch vùng nguyên liệu chè xuất để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp xuất Từ đó, đầu tư cho đội ngũ khuyến nơng, khuyến công nhằm tăng hiệu chuyển giao khoa học kỹ thuật, giúp người sản xuất kinh doanh chè nhanh chóng cập nhật cơng nghệ Để hỗ trợ doanh nghiệp, Nhà nước cần thực nghiên cứu cung cấp cho doanh nghiệp thông tin chung thị trường chè nước quốc tế nhu cầu, sở thích, tập quán tiêu dùng… khách hàng, hội chợ, triển lãm ngành hàng chè, thay đổi sách nhập chè thị trường thuế quan, tiêu chuẩn kỹ thuật… Đồng thời, Nhà nước cần tăng cường thực hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm chè xuất khẩu, đảm bảo sản phẩm chè xuất đạt chất lượng tốt, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập khẩu, giúp tăng uy tín giảm rủi ro cho doanh nghiệp xuất 3.6.2 Một số khuyến nghị với Hiệp hội chè Việt Nam Một cam kết quan trọng Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp xuất chè Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Do đó, làm vai trò hiệp hội chè nâng cao Hiệp hội chè Việt Nam VITAS giữ vai trò quan trọng việc đẩy mạnh xuất chè phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất, VITAS cần trở thành cầu nối Chính phủ doanh nghiệp chè, tư vấn cho Chính phủ chế độ, sách phát triển chè, tư vấn cho địa phương quy hoạch, kế hoạch phát triển chè địa bàn, tư vấn doanh nghiệp Thứ hai, VITAS cần xây dựng chế trao đổi thông tin thị trường khách hàng doanh nghiệp hội viên, thiết lập mạng thơng tin tồn ngành quốc tế, báo chí, truyền bá tri thức khoa học, công nghệ, quản lý văn hoá Thứ ba, cung cấp dịch vụ cho Nhà nước doanh nghiệp dịch vụ giống, khuyến nông, chuyển giao công nghệ, xúc tiến thương mại, thị trường, đấu giá, đào tạo Thứ tư tham gia tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại ngành chè quảng bá văn hoá chè Việt Nam, tổ chức lễ hội, hội chợ triển lãm chè, hoạt động văn hoá thúc đẩy kinh doanh Thứ năm thực nghiên cứu, xây dựng triển khai mơ hình mẫu mơ hình phát triển bền vững, vườn ươm giống quốc gia 58 3.6.3 Một số khuyến nghị với doanh nghiệp xuất chè tỉnh Thái Nguyên Cần nhấn mạnh rằng, để phát triển thị trường xuất chè cần có nỗ lực từ thân doanh nghiệp Bên cạnh sách hỗ trợ Chính phủ, địa phương Hiệp hội chè, doanh nghiệp xuất cần chủ động hoạt động nhằm phát triển thị trường xuất Thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, cập nhật thơng tin thị trường xuất chè, từ đó, xây dựng chiến lược xuất phù hợp với tình hình doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp xuất cần tìm hiểu chế sách liên quan đến hoạt động xuất khẩu, sách hỗ trợ, FTAs mà Việt Nam tham gia… để biết cách tận dụng sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước, tỉnh bối cảnh hội nhập Đồng thời, lựa chọn hội chợ, triển lãm nước ngồi phù hợp với điều kiện cơng nghệ kỹ thuật để tham gia Thứ ba, doanh nghiệp cần trở thành đầu mối liên kết nhà; liên kết với hợp tác xã, hộ nông dân hợp đồng chặt chẽ nhằm tạo chuỗi liên kết sản xuất – chế biến – xuất sản phẩm chè, giúp doanh nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu quản lý chất lượng nguyên liệu chè xuất dễ dàng hơn, đồng thời giúp đảm bảo đầu sản phẩm cho người nông dân Bên cạnh đó, doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất chè sử dụng nhãn hiệu tập thể “chè Thái Nguyên”cần có ý thức xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu cách đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn xuất khẩu, giữ uy tín giao dịch với khách hàng Đồng thời, kết hợp với Hội chè Tỉnh quan Nhà nước việc phát sản phẩm làm giả, làm nhái thương hiệu chè Thái Nguyên 59 KẾT LUẬN Đề tài “Phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu vận dụng sở lý luận để phân tích đánh giá thực trạng thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên Từ đó, đề tài đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển thị trường xuất chè tỉnh giai đoạn tới Với mục tiêu nghiên cứu vậy, đề tài đạt kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển thị trường xuất chè địa phương Thông qua việc khái quát đặc điểm, vai trò, phương thức nội dung phát triển thị trường xuất khẩu, đề tài phân tích tiêu đánh giá kết hoạt động phát triển thị trường xuất và nhân tốt ảnh hưởng tới việc phát triển thị trường xuất chè địa phương - Đề tài đưa đặc điểm tỉnh Thái Nguyên ảnh hưởng tới hoạt động phát triển thị trường xuất chè, phân tích thực trạng phương thức nội dung hoạt động phát triển thị trường xuất chè địa phương giai đoạn 2011 – 2016 Từ đó, đánh giá chung kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hoạt động phát triển thị trường xuất chè tỉnh - Đề tài đưa định hương mục tiêu phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên Từ đó, kết hợp với hạn chế nguyên nhân hoạt động phát triển thị trường xuất chè, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất chè tỉnh Đồng thời, đưa khuyến nghị với Nhà nước, Hiệp hội chè doanh nghiệp xuất chè Với kết đạt được, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp để đề tài hồn thiện 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên (2015), Văn kiện trình Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Đỗ Thị Bắc (2006), Nghiên cứu thị trường che tỉnh Thái Nguyên, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2013), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên [Trực tuyến], địa chỉ: http://www.thainguyen.gov.vn/ Chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ-CP về khuyến nông, Việt Nam Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2016), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2015, Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2015), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2014, Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2016), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2015, Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Việt Dũng (2007), Phát triển xuất khẩu che sang Liên Bang Nga Tổng Công ty che Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ 10 Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Fao (2016), Overview of the Kenya tea industry and 2014/2015 performance, Địa chỉ: 18 http://www.fao.org/economic/est/est-commodities/tea/tea- meetings/tea22/en/, ID: CCP:TE 16/CRS1, 16h20 ngày 16/8/2017 12 Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Vấn đề xuất khẩu che Việt Nam thời kỳ 1991 – 2001 – thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ 13 Trần Thị Hoàng Mai (2010), Thúc đẩy xuất khẩu che tỉnh Nghệ An đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ 14 Paul A Samuelson (2011), Kinh tế học, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 61 15 Đỗ Thanh Phương (2002), Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu che Tổng Công ty che Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ 16 Trần Thị Quỳnh (2011), Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu che Tổng Công ty Che Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ 17 Trần Thị Thanh Tâm (2013), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu che tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ 18 Lê Huyền Trang (2007), Phân tích ảnh hưởng quy định môi trường đến xuất khẩu che Viêt Nam, Luận văn Thạc sĩ 19 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định số 3130/QĐ-UBND ngày 13 tháng 12 năm 2011 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Quy hoạch vùng nơng nghiệp che an tồn tỉnh Thái Ngun đến năm 2020, Thái Nguyên ... PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 3.1.1 Định hướng phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên. .. tiễn phát triển thị trường xuất chè địa phương - Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên - Chương Định hướng giải pháp phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên. .. PHÁP PHÁT TRIỂN 51 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 51 3.4.Định hướng mục tiêu phát triển thị trường xuất chè tỉnh Thái Nguyên 51 3.4.1.Định hướng phát triển thị trường

Ngày đăng: 03/10/2019, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Tổng quan công trình nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Kết cấu đề tài

      • CHƯƠNG 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

      • THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG

        • 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của phát triển thị trường xuất khẩu chè của một địa phương

          • 1.1.1. Khái niệm về thị trường và phát triển thị trường

          • 1.1.2. Đặc điểm của thị trường xuất khẩu chè

          • 1.1.3. Vai trò của phát triển thị trường xuất khẩu chè

          • 1.2. Phương thức và nội dung phát triển thị trường xuất khẩu chè của một địa phương

            • 1.2.1. Phương thức phát triển thị trường xuất khẩu chè

              • 1.2.1.1. Phát triển thị trường xuất khẩu chè theo chiều rộng

              • 1.2.1.2. Phát triển thị trường xuất khẩu chè theo chiều sâu

              • 1.2.2. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu chè

                • 1.2.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu chè

                • 1.2.2.2. Quy hoạch vùng sản xuất chè gắn với công nghệ chế biến và thị trường xuất khẩu

                • 1.2.2.3. Thông tin kịp thời cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động xuất khẩu chè tới các doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan