Luận văn thạc sỹ - Phát triển thị trường công cụ ngoái hối phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

112 219 0
Luận văn thạc sỹ - Phát triển thị trường công cụ ngoái hối phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, quản trị rủi ro tỷ giá là vấn đề được nhiều doanh nghiệp, ngân hàng và nhà đầu tư đặc biệt quan tâm. Nguyên nhân là do những ngoại tệ mạnh như USD, EUR, GBP có nhiều biến động về giá trị, dẫn đến nhiều rủi ro và tổn thất khó lường về chi phí cho các đối tượng tham gia thị trường tài chính. Trong tình cảnh này, các công cụ phái sinh (CCPS) tiền tệ phát huy được vai trò hữu ích của mình trong việc giúp các chủ thể kinh tế phòng vệ hiệu quả trước những rủi ro thua lỗ có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Các CCPS được biết đến lần đầu tiên vào thế kỷ XVII và dần được hoàn thiện và phát triển trong khoảng thời gian tương đối dài. Bằng chứng là doanh số giao dịch phái sinh trên thế giới tăng trưởng liên tục theo từng năm và mở rộng tính liên kết toàn cầu. Theo Báo cáo thường niên của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (2016), trên thế giới tổng giá trị giao dịch phái sinh đạt hơn 483.000 tỷ USD. Các nhà đầu cơ và kinh doanh chênh lệch giá có thể thu được khoản lời đáng kể bằng việc kết hợp linh hoạt các CCPS và các công cụ tài chính. Với vai trò quan trọng như vậy, các công cụ tài chính phức tạp này không chỉ phổ biến tại những nước phát triển như Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản mà hiện nay nó còn được sử dụng thường xuyên tại những quốc gia đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó khi các hoạt động ngoại hối phái sinh trở thành các công cụ hữu ích giúp ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu (XNK) phòng ngừa rủi ro hiệu quả. Mặc dù, từ cuối những năm 90, thị trường các công cụ ngoại hối phái sinh tại Việt Nam đã xuất hiện tuy nhiên đến nay vẫn chưa phát triển hết tiềm năng và mới phổ biến ở một số Ngân hàng thương mại (NHTM) lớn, trong khi biến động tỷ giá ngày càng tăng cao và khó lường. Đặc biệt, theo chủ trương của Nhà nước, các NHTM còn đóng vai trò tiên phong trong kế hoạch phát triển thị trường phái sinh của Việt Nam. Chính vì vậy, các NHTM Việt Nam cần tận dụng triệt để các CCPS trong hoạt động kinh doanh ngoại hối để góp phần tăng doanh thu, nâng lợi nhuận và giảm rủi ro kinh doanh. Chính từ thực tế đó, đề tài “Phát triển thị trường công cụ ngoái hối phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” được tác giả chọn nhằm làm rõ thực trạng hoạt động của thị trường các công cụ ngoại hối phái sinh của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay. Thông qua việc đánh giá hiện trạng, tác giả đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm mục đích hoàn thiện các sản phẩm ngoại hối phái sinh của Việt Nam trong tương lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của luận văn là thông qua hệ thống cơ sở lý luận về sự phát triển thị trường công cụ ngoái hối phái sinh, trình bày được thực trạng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh tại NHTM Việt Nam trong thời gian qua. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển thị trường các công cụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu tổng quát trên, những mục tiêu cụ thể được đề cập trong luận văn bao gồm: - Làm rõ cơ sở lý luận về thị trường công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM; các nội dung về các công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hối; các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM; các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM; - Phân tích thực trạng, chỉ ra những điểm đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của thị trường công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam; - Đánh giá triển vọng phát triển thị trường các công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam; - Đề xuất những giải pháp và một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thị trường các CCPS tại các NHTM Việt Nam, gồm 4 loại hợp đồng chính: hợp đồng giao dịch kỳ hạn, hợp đồng giao dịch hoán đổi, hợp đồng giao dịch quyền chọn và hợp đồng giao dịch tương lai. Nghiên cứu đứng trên góc độ là NHTM với tư cách ngành kinh doanh. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian nghiên cứu: sự phát triển của thị trường các công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam. Phạm vi thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2005 – 2016. Đây là giai đoạn hoạt động kinh doanh ngoại hối và các sản phẩm phái sinh của các NHTM Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh mẽ. 4. Phương pháp nghiên cứu - Quy trình thực hiện Luận văn sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu cơ bản. Tiếp cận định tính chủ yếu trên các báo cáo và nghiên cứu thứ cấp nhằm phân tích và đánh giá thực trạng phát triển thị trường các công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam. Luận văn sử dụng cách tiếp cận định lượng, thông qua một khảo sát về triển vọng phát triển thị trường các công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam, từ đó nhằm đưa ra các giải pháp phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh tại Việt Nam trong giai đoạn tới. - Nguồn dữ liệu + Nguồn số liệu thứ cấp: được tác giả thu thập từ các dữ liệu được trình bày trong báo cáo tài chính của các NHTM, các dữ liệu thống kê từ những nguồn chính thống, tin cậy để phục vụ phân tích như Ngân hàng Trung ương (NHTW), Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan, Bộ Công Thương... Các nguồn dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp trong luận văn và được ghi chú chi tiết trong phần tài liệu tham khảo. + Nguồn số liệu sơ cấp: tác giả thực hiện thu thập thông tin bằng cách tiến hành khảo sát đối với các cán bộ tại 28 NHTM Việt Nam. Trong 200 phiếu khảo sát được gửi đi, tác giả thu thập được 160 phản hồi của các chuyên viên ngân hàng hoặc bô phận lãnh đạo tại ngân hàng – những người có hiểu biết nhất định về hoạt động kinh doanh ngoại hối. Do đó, kết quả khảo sát mang tính tin cậy và có ý nghĩa cao hơn. - Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống, đặc biệt là phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, so sánh và tổng hợp để đánh giá và phân tích mục tiêu nghiên cứu. Tác giả còn sử dụng các biểu đồ, đồ thị nhằm thể hiện một cách trực quan, sinh động hơn các thông tin trong luận văn. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đóng góp về lý luận Luận văn đã khái quát một cách tổng quan về các công cụ ngoại hối phái sinh và sự phát triển công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam. Bên cạnh đó, đưa ra bộ chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh tại NHTM Việt Nam. - Đóng góp về thực tiễn Luận văn đã đánh giá được thực trạng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam trong thời gian qua. Từ đó, đưa ra giải pháp nhằm phát triển thị trường ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam thời gian tới. 1.6. Kết cấu luận văn Về kết cấu, bên cạnh Lời mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, các biểu mẫu, phụ lục, đề tài bao gồm các nội dung chính sau: Chương 1: Các vấn đề cơ bản về thị trường công cụ ngoại hối phái sinh tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường các công cụ ngoại hối phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường các công cụ ngoại hối phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TẠ THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TẠ THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ DIỆU CHI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Diệu Chi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố trước Những liệu phục vụ cho việc phân tích đánh giá tác giả thu thập tổng hợp từ nhiều nguồn khác ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo Bên cạnh đó, luận văn sử dụng số kết nghiên cứu nhận định tác giả quan tổ chức khác trích dẫn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên thực Tạ Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ Viện Tài ngân hàng – Trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình truyền kiến thức thời gian qua Những kiến thức khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà hành trang hữu ích cho công việc tác giả sau Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Diệu Chi, giảng viên Viện Tài ngân hàng – Trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn cao học Đồng thời, tác giả xin cám ơn Ngân hàng thương mại quan, tổ chức cung cấp thông tin tài liệu để tác giả hồn thiện luận văn Mặc dù cố gắng thực nghiên cứu, với vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý kiến thầy bạn bè Học viên thực Tạ Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1 Tổng quan thị trường ngoại hối 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chức thị trường ngoại hối 1.1.2 Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối 1.2 Các công cụ phái sinh thị trường ngoại hối 1.2.1 Khái quát công cụ phái sinh 1.2.2 Các công cụ phái sinh thị trường ngoại hối 10 1.2.3 Vai trò cơng cụ ngoại hối phái sinh NHTM 17 1.3 Phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM .19 1.3.1 Quan điểm phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM 19 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM 21 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM 23 1.4 Kinh nghiệm số nước phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM 25 1.4.1 Kinh nghiệm nhóm nước phát triển .25 1.4.2 Kinh nghiệm nhóm nước phát triển 28 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 33 2.1 Khái quát thị trường ngoại hối phái sinh Việt Nam 33 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1986 đến 1991 33 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1991 đến 4/1994 34 2.1.3 Giai đoạn 12/1994 đến 35 2.2 Thực trạng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM Việt Nam 36 2.2.1 Cơ sở pháp lý môi trường kinh tế cho việc phát triển giao dịch phái sinh thị trường ngoại hối NHTM Việt Nam .36 2.2.2 Thực trạng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM Việt Nam .39 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM Việt Nam 50 2.3.1 Thành tựu đạt 50 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 63 3.1 Triển vọng định hướng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM Việt Nam 63 3.1.1 Triển vọng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM Việt Nam 63 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM Việt Nam .67 3.2 Giải pháp phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM Việt Nam 69 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 69 3.2.2 Giải pháp từ phía ngân hàng 73 3.3 Một số khuyến nghị nhằm phát triển thị trường ngoại công cụ hối phái sinh 76 3.3.1 Khuyến nghị với Chính phủ 76 3.3.2 Khuyến nghị với Ngân hàng nhà nước 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT AUD CAD CCPS EURO GBP HSBC JYP NHNN NHTM NHTW OTC TCTD TMCP TTNH TTNTLNH USD VCB VinaForex VNĐ WTO XNK Đôla Austraulia Đôla Canada Công cụ phái sinh Đồng Euro Đồng Bảng Anh Ngân hàng TNHH thành viên HSBC (Việt Nam) Đồng Yên Nhật Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương Over The Counter – Thị trường tự Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Thị trường ngoại hối Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Đôla Mỹ Vietcombank – Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Thị trường ngoại hối Việt Nam Việt Nam đồng Tổ chức thương mại giới Xuất nhập DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Doanh số giao dịch bình quân ngày thị trường ngoại hối Anh 27 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng doanh số phái sinh giai đoạn 2008 – 2016 42 Bảng 2.2 Tỷ trọng giao dịch kỳ hạn VinaForex 44 Bảng 2.3: Mức gia tăng giao dịch SWAP Việt Nam 45 Bảng 2.4: Doanh số giao dịch hoán đổi ngoại tệ VCB 46 Bảng 2.5: Doanh số giao dịch phái sinh theo loại hình Eximbank 47 Bảng 2.6: Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ số NHTM Việt Nam 48 Bảng 2.7: Giá trị hợp đồng phái sinh số NHTM Việt Nam 53 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Doanh số mua-bán giao dịch phái sinh NHTM Việt nam 41 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng giao dịch ngoại hối phái sinh 43 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu giao dịch thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 52 Biểu đồ 3.1: Đánh giá nhu cầu sử dụng công cụ ngoại hối phái sinh khách hàng ngân hàng thương mại Việt Nam .65 Biểu đồ 3.2: Đánh giá khả phát triển công cụ ngoại hối phái sinh Việt Nam 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TẠ THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 75 Ba là, hoàn thiện quy chế kế toán cho phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc tế; đồng thời điều chỉnh lại chế tính thuế nguồn thu nhập phát sinh từ giao dịch phái sinh Bốn là, thành lập sàn giao dịch hàng hóa tập trung, quy định tiêu chuẩn chất lượng cần đạt được, chuẩn hóa mặt hàng xuất Việt Nam nhằm tạo điều kiện việc định giá sản phẩm định giá hợp đồng phái sinh hàng hóa Năm là, xây dựng Ủy ban phái sinh hoạt động tương tự Ủy ban chứng khoán Nhà nước, đối tượng thuộc quản lý ủy ban công cụ phái sinh Sáu là, quan tâm đến việc đẩy mạnh ổn định thị trường tài chính, xây dựng kinh tế lành mạnh, minh bạch bền vững, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích thị trường phái sinh phát triển Bảy là, hoàn thiện nâng cấp sở hạ tầng toán; Chuẩn bị điều kiện để nâng cấp, mở rộng hệ thống toán điện tử liên ngân hàng quốc gia theo hướng đại, an toàn hiệu quả, ngang tầm trình độ phát triển giới 3.3.2 Khuyến nghị với Ngân hàng nhà nước Vai trò NHNN việc thúc đẩy nghiệp vụ phái sinh NHTM Việt Nam không nhỏ Bởi phân tích phần trước, ép buộc gò bó sách NHNN khiến thị trường phái sinh gặp phải nhiều khó khăn Vì vậy, số kiến nghị NHNN việc phát triển nghiệp vụ phái sinh NHTM Việt Nam sau: Một là, tập trung nâng cao giá trị đồng nội tệ thị trường giới, phát triển chế điều hành tỷ giá linh họat dựa mối quan hệ cung - cầu ngoại tệ Trong điều kiện Việt Nam việc thả hoàn toàn tỷ giá gây tác động tiêu cực cho kinh tế ảnh hưởng bất lợi cho việc ổn định hệ thống kinh tế - xã hội Do đó, NHNN cần tiếp tục quán thực chủ trương điều hành tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị trường, tình hình kinh tế nước ngồi nước, chủ động can thiệp cần thiết Trước mắt tiếp tục nới rộng quy định biên độ tỷ giá giao dịch Sau nhanh chóng tiến đến tự hóa vấn đề tỷ giá cần thiết Hai là, Tăng cường phối hợp với NHTM tổ chức quốc tế 76 vấn đề minh bạch hóa thơng tin tài chính, tiền tệ nhằm hạn chế rủi ro khơng đáng có đồng thời làm giảm biến động lớn thị trường Ba là, tiến hành khóa đào tạo tập huấn nghiệp vụ phái sinh, kỹ cần thiết giao dịch phái sinh cho cán bộ, nhân viên ngân hàng nhằm cung cấp cho họ kiến thức công cụ phái sinh, làm tảng để NHTM sáng tạo tự thiết kế riêng sản phẩm phái sinh cho ngân hàng Bốn là, xây dựng quy định chuẩn mực chung hình thức nội dung số hợp đồng phái sinh hợp đồng tương lai, nhằm giảm bớt rủi ro đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy việc phổ biến hợp đồng thị trường Năm là, NHNN nên tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ tích cực đến hoạt động giao dịch hối đoái NHTM; giảm thiểu tối đa thủ tục thời gian thực nghiệp vụ phái sinh Rà soát lại văn pháp quy chế độ quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá, bãi bỏ quy định không phù hợp hay chồng chéo Đơn giản thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cấp phép cho người dân mang ngoại tệ nước cho tất chi nhánh NHNN tinh, thành phố KẾT LUẬN TTNH Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện hơn, đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận 10 năm trở lại Tuy nhiên, Vinaforex non trẻ, quy mơ hoạt động kĩ thực nghiệp vụ ngoại hối phái sinh chưa hoàn thiện nên hiệu hoạt động kinh doanh chưa cao Trên sở phân tích thực trạng triển khai nghiệp vụ NHTM Việt Nam, ta thấy: Việc sử dụng công cụ ngoại hối phái sinh đem lại lợi ích hoạt động kinh doanh đáng kể cơng phòng ngừa bảo hiểm rủi ro cho NHTM Vinaforex Mặc dù tỷ trọng nghiệp vụ ngoại hối phái sinh nhỏ so với doanh số kinh doanh ngoại hối thị trường, tăng trưởng qua năm Bên cạnh đó, giao dịch tương lai có tính đầu cao, áp dụng với hàng hóa Qua khảo sát, tác giả nhận định nhu cầu sử dụng công cụ ngoại hối phái sinh cao thị trường công cụ ngoại hối phái sinh đánh giá đầy triển vọng Nhận thức cần thiết phải đẩy mạnh hoàn thiện việc ứng dụng rộng 77 rãi nghiệp vụ việc bảo hiểm rủi ro chủ thể Vinaforex, viết đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng hợp đồng ngoại hối phái sinh thị trường Cụ thể, viết giải nhiệm vụ mục tiêu mà đưa ra, là: giúp NHTMVN nhận thức rõ lợi ích việc sử dụng hợp đồng ngoại hối phái sinh, nêu rõ thực trạng sử dụng đồng thời nguyên nhân khách quan dấn tới tình trạng sau đề giải pháp hữu hiệu để phát triển thị trường ngoại hối phái sinh nói chung việc ứng dụng hợp đồng NHTM nói riêng Các cơng cụ phái sinh nói chung nghiệp vụ ngoại hối phái sinh nói riêng xem mảng lớn lý thuyết tài quốc tế, đòi hỏi kiến thức sâu rộng kinh nghiệm thực tiễn dồi Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh hoạt động nghiệp vụ NHTM VinaForex giai đoạn Việt Nam hòa nhập với xu hướng tồn cầu hóa cần có phối hợp tất thành viên tham gia thị trường quản lí linh hoạt Nhà nước Do đó, giải pháp đề khố luận chưa bao quát được hết tất nội dung đề tài nói thiếu sót cần tiếp tục bổ sung Rất mong nhận góp ý thầy giáo để đề tài hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Bùi Quang Tín (2016), “Tác động rủi ro hệ thống ngân hàng đến ổn định tài Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 120, tr 62-66 Ngân hàng nhà nước (2010 – 2016), Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Vụ quản lý ngoại hối, Hà Nội Ngân hàng Eximbank (2005 – 2016), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài năm 2005 – 2016 Ngân hàng Sacombank (2005 – 2016), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài năm 2005 – 2016 Ngân hàng Vietcombank (2005 – 2016), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài năm 2005 – 2016 Ngân hàng VIB (2005 – 2016), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài năm 2005 – 2016 Ngân hàng ACB (2005 – 2016), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài năm 2005 – 2016 Ngân hàng MB (2005 – 2016), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài năm 2005 – 2016 Ngân hàng HSBC (2005 – 2016), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài năm 2005 – 2016 10 Ngân hàng Techcombank (2005 – 2016), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài năm 2005 – 2016 11 Ngân hàng BIDV (2005 – 2016), Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài năm 2005 – 2016 12 Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 13 Đinh Thị Thanh Long (2014), “Thực trạng giao dịch ngoại hối phái sinh Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 151, tr 23-26 14 Phạm Thị Hoàng Anh (2008), “Rủi ro nghiệp vụ tài phái sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng số 22, tr 50 – 53 15 Phạm Thị Hoàng Anh (2008), “Ứng dụng cơng cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng số tháng 16 Trần Văn Hòe (2013), Giáo trình Tín dụng Thanh tốn Thương mại Quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 17 Đào Thu Nga (2010), Các công cụ phái sinh thị trường ngoại hối Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 18 Nguyễn Duệ (2005), Giáo trình Ngân hàng trung ương, Nhà xuất thống kê, 200 trang 19 Nguyễn Trần Phúc (2011), Thị trường ngoại hối giao dịch ngoại hối, Nhà xuất Thống kê 20 Ngô Thị Thùy Linh (2015), “Thực trạng sử dụng cơng cụ tài phái sinh Việt Nam phòng ngừa rủi ro”, truy cập ngày 15/6/2017, từ http://www.saigonact.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=5739:thc-trng-s-dng-cong-c-taichinh-phai-sinh-vit-nam-trong-phong-nga-ri-ro-phn-cui-&catid=170:tintc&Itemid=425 21 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2006), “Nghiệp vụ phái sinh tài thực trạng sử dụng Việt Nam”, truy cập ngày 16/6/2017, từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd Danh mục tài liệu Tiếng Anh 22 Triennial Central Bank Survey of foreign exchange and OTC derivatives markets in 2016, access at: www.bis.org/publ/otc_hy1705.pdf Danh mục tài liệu website: 23 Trang web thị trường ngoại hối Việt Nam: www.thitruongforex.net 24 Trang web Ngân hàng nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 25 Trang web Thư viện pháp luật: www.thuvienphapluat.vn 26 Trang web Investopdia: www.investopedia.com/ PHỤ LỤC KHẢO SÁT TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÁC CƠNG CỤ NGỐI HỐI PHÁI SINH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Nhằm thu thập thông tin nhận thức đánh giá triển vọng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh Việt nam, tác giả tiến hành khảo sát NHTM có hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Mô tả khảo sát: Phiếu khảo sát gồm có 11 câu hỏi gửi đến chi nhánh NHTM Việt Nam có hoạt động kinh doanh ngoại tệ, có ngân hàng cung cấp công cụ ngoại hối phái sinh (NHTMCP Á Châu, NHTMCP Sài Gòn thương tín, Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt nam, NHTMCP Hàng Hải Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam…) số ngân hàng chưa có cung cấp sản phẩm NHTMCP Bắc Á, NHTMCP Phương Đông…và Ngân hàng liên doanh Indovinabank, Ngân hàng liên doanh Việt – Nga…và chi nhánh ngân hàng nước HSBC, Shinhanbank… Phiếu khảo sát chủ yếu gửi đến chuyên viên ngân hàng phận lãnh đạo ngân hàng – người có hiểu biết định hoạt động kinh doanh ngoại hối Do đó, kết khảo sát mang tính tin cậy có ý nghĩa cao Trong số 200 phiếu khảo sát gửi đi, tác giả thu thập 160 phản hồi đại diện NHTM nhận thức đánh giá triển vọng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM Việt Nam - Kết tổng hợp khảo sát: Dữ liệu từ khảo sát nhập xử lý phân tích phần mềm SPSS Statistics 20 kết sau: Tên ngân hàng Valid VIB VCB VTB BIDV MSB MB SHB Techcom Sacom Exim Bắc Á VP LienViet ACB PG Nam Á Viet Á Phương Đông Xây dựng Đại Dương Agribank Stadard Charter HSBC ANZ Shinhan Public bank Indovina Việt Nga Total Frequency 14 15 13 11 10 3 2 2 3 11 4 2 160 Percent 2.5 8.8 9.4 8.1 4.4 6.9 5.0 6.3 5.6 2.5 1.9 1.9 1.3 2.5 1.3 1.3 1.3 1.3 1.9 1.9 6.9 3.1 5.0 2.5 1.9 2.5 1.3 1.3 100.0 Valid Percent 2.5 8.8 9.4 8.1 4.4 6.9 5.0 6.3 5.6 2.5 1.9 1.9 1.3 2.5 1.3 1.3 1.3 1.3 1.9 1.9 6.9 3.1 5.0 2.5 1.9 2.5 1.3 1.3 100.0 Cumulative Percent 2.5 11.3 20.6 28.8 33.1 40.0 45.0 51.3 56.9 59.4 61.3 63.1 64.4 66.9 68.1 69.4 70.6 71.9 73.8 75.6 82.5 85.6 90.6 93.1 95.0 97.5 98.8 100.0 Hình thức sở hữu Ngân hàng Valid Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng liên doanh Chi nhánh ngân hàng nước Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 20 12.5 12.5 12.5 100 62.5 62.5 75.0 20 12.5 12.5 87.5 20 12.5 12.5 100.0 160 100.0 100.0 Chức vụ Valid Thành viên Ban Giám đốc Trưởng phó phòng ban Chun viên ngân hàng Các vị trí khác Total Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 0 0 80 50.0 50.0 50.0 60 37.5 37.5 87.5 20 160 12.5 100.0 12.5 100.0 100.0 Valid Cumulative Percent 12.5 56.3 31.3 100.0 Percent 12.5 68.8 100.0 Mức độ quan tâm đến biến động ngoại hối Valid Khơng quan tâm Quan tâm chút Rất quan tâm Total Frequency 20 90 50 160 Percent 12.5 56.3 31.3 100.0 Mức độ quan tâm đến rủi ro phát sinh biến động ngoại hối Valid Khơng quan tâm Quan tâm chút Rất quan tâm Total Frequency 20 100 40 160 Percent 12.5 62.5 25.0 100.0 Valid Cumulative Percent 12.5 62.5 25.0 100.0 Percent 12.5 75.0 100.0 Các công cụ ngoại hối phái sinh mà Ngân hàng cung cấp Valid Chưa cung cấp Hoán đổi Kỳ hạn Quyền chọn Tương lai Total Frequency 20 140 130 50 10 350 Percent 5.8 40.6 37.7 14.5 1.4 100.0 Valid Cumulative Percent 5.7 40.0 37.1 14.3 2.9 100.0 Percent 5.7 45.7 82.9 97.1 100.0 Nguyên nhân mà Ngân hàng anh/chị cần sử dụng công cụ phái sinh ngoại hối Valid Phòng ngừa rủi ro lãi suất rủi ro ngoại hối Phòng ngừa rủi ro tín dụng Bảo hiểm rủi ro cho khách hàng Phục vụ mục đích đầu NH Khac Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 110 27.5 27.5 27.5 90 22.5 22.5 50.0 120 30.0 30.0 80.0 60 15.0 15.0 95.0 20 400 5.0 100.0 5.0 100.0 100.0 Kênh thông tin quảng bá công cụ ngoại hối phái sinh Valid Báo tạp chí Frequency 40 Percent 11.4 Valid Cumulative Percent 11.4 Percent 11.4 Truyền hình Mạng internet Brochure giới thiệu sản phẩm ngân hàng Hội thảo khoa học Gọi điện giới thiệu trực tiếp đến khách hàng Khác Total 10 160 2.9 45.7 2.9 45.7 14.3 60.0 50 14.3 14.3 74.3 20 5.7 5.7 80.0 60 17.1 17.1 97.1 10 350 2.9 100.0 2.9 100.0 100.0 Các khó khăn việc triển khai cơng cụ ngoại hối phái sinh ngân hàng Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 70 20.0 20.0 20.0 30 8.6 8.6 28.6 110 31.4 31.4 60.0 40 11.4 11.4 71.4 80 20 160 22.9 5.7 100.0 22.9 5.7 100.0 94.3 100.0 Chi phí ngoại hối phái sinh Việt Nam tương đối lớn Biến động lãi suất chưa đủ lớn Khách hàng chưa am hiểu công cụ phái sinh Sản phẩm không đáp ứng nhu cầu Pháp lý chưa rõ ràng Khác Total 10 Đánh giá nhu cầu sử dụng công cụ ngoại hối phái sinh khách hàng ngân hàng thương mại Việt Nam Chưa có nhu Có nhu cầu Có nhu cầu Có nhu cầu cầu khơng mức trung nhiều nhiều bình Valid Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng hốn đổi Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng tương lai Total Freq Perc Frequ Perce Frequ Perce Frequ Perce uency ent ency nt ency nt ency nt 10 6.3 30 18.8 50 31.3 70 43.8 10 6.3 30 18.8 40 25.0 80 50.0 30 18.8 50 31.3 60 37.5 10 6.3 110 68.8 50 31.3 10 6.3 0.0 160 100.0 160 100.0 160 100.0 160 100.0 11 Đánh giá khả phát triển công cụ ngoại hối phái sinh Việt Nam Valid Hiện chưa thể phát triển Có thể phát triển khơng cần điều chỉnh Có thể phát triển phải điều chỉnh Ý kiến khác Total Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 30 18.8 18.8 18.8 10 6.3 6.3 25.0 100 62.5 62.5 87.5 20 160 12.5 100.0 12.5 100.0 100.0 MẪU ĐIỀU TRA TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ NGOÁI HỐI PHÁI SINH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM (Dành cho chuyên viên công tác ngân hàng thương mại Việt Nam) Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu nhu cầu vướng mắc việc sử dụng giao dịch ngoại hối phái sinh khả phát triển nghiệp vụ ngoại hối phái sinh ngân hàng thương mại Việt Nam Những thông tin nhằm phục vụ cho luận văn thạc sĩ với đề tài “Phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh ngân hàng thương mại Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu: Các cán phụ trách phận kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại Việt Nam Cách trả lời câu hỏi: Anh/chị khoanh tròn vào câu trả lời mà anh/chị cho thích hợp Với dòng trống để sẵn, anh/chị vui lòng điền thêm thơng tin ý kiến Chân thành cám ơn hỗ trợ anh/chị ! PHIẾU KHẢO SÁT Tên ngân hàng anh/chị công tác? Ngân hàng Anh/chị thuộc loại hình thức sở hữu nào? a Ngân hàng thương mại nhà nước b Ngân hàng thương mại cổ phần c Ngân hàng liên doanh d Chi nhánh ngân hàng nước Chức vụ anh/chị ngân hàng? a Thành viên Ban Giám đốc b Trưởng phó phòng ban c Chuyên viên ngân hàng d Khác Trong thời gian gần đây, mức độ quan tâm Anh/ chị biến động ngoại hối? a Không quan tâm b Quan tâm chút c Rất quan tâm d Ý kiến khác Anh/ chị quan tâm rủi ro ngoại hối thời gian gần đây? a Không quan tâm b Quan tâm chút c Rất quan tâm d Ý kiến khác Hiện ngân hàng anh/chị công tác cung cấp công cụ ngoại hối phái sinh nào? a Chưa cung cấp b Hoán đổi c Kỳ hạn d Quyền chọn e Tương lai Theo anh/ chị đâu nguyên nhân mà Ngân hàng anh/chị cần sử dụng công cụ phái sinh ngoại hối? a Phòng ngừa rủi ro lãi suất rủi ro ngoại hối b Phòng ngừa rủi ro tín dụng c Bảo hiểm rủi ro cho khách hàng d Phục vụ mục đích đầu NH e Khác Ngân hàng anh/chị quảng bá công cụ ngoại hối phái sinh qua kênh thơng tin nào? a Báo tạp chí b Truyền hình c Mạng internet d Brochure giới thiệu sản phẩm ngân hàng e Hội thảo khoa học f Gọi điện giới thiệu trực tiếp đến khách hàng g Khác Theo anh/chị việc triển khai công cụ ngoại hối phái sinh ngân hàng anh/chị cơng tác gặp khó khăn nào? a Chi phí ngoại hối phái sinh Việt Nam tương đối lớn b Biến động lãi suất chưa đủ lớn c Khách hàng chưa am hiểu công cụ phái sinh d Sản phẩm không đáp ứng nhu cầu e Pháp lý chưa rõ ràng f Khác 10 Anh/ chị đánh nhu cầu sử dụng công cụ ngoại hối phái sinh khách hàng ngân hàng thương mại Việt Nam nay? Có nhu cầu Có nhu cầu Chưa có mức Có nhu cầu nhu cầu khơng nhiều trung bình nhiều Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng hốn đổi Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng tương lai 11 Anh/chị đánh khả phát triển công cụ ngoại hối phái sinh Việt nam? a Hiện chưa thể phát triển b Có thể phát triển khơng cần điều chỉnh c Có thể phát triển phải điều chỉnh d Ý kiến khác ... phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh ngân hàng thương mại Việt Nam 5 CHƯƠNG CÁC... PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 63 3.1 Triển vọng định hướng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh. .. hướng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM Việt Nam 3.1.1 Triển vọng phát triển thị trường công cụ ngoại hối phái sinh NHTM Việt Nam 3.1.1.1 Những thuận lợi phát triển thị trường

Ngày đăng: 12/12/2019, 12:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Tổng quan về thị trường ngoại hối

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và chức năng của thị trường ngoại hối

  • 1.1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.1.2. Đặc điểm

  • 1.1.1.3. Chức năng của thị trường ngoại hối

  • 1.1.2. Các thành viên tham gia trên thị trường ngoại hối

  • 1.1.2.1. Ngân hàng thương mại

  • 1.1.2.2. Ngân hàng trung ương

  • 1.1.2.3. Môi giới ngoại hối

  • 1.1.2.4. Nhóm các khách hàng mua bán lẻ

  • 1.2. Các công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hối

  • 1.2.1. Khái quát về công cụ phái sinh

  • 1.2.1.1. Khái niệm

  • 1.2.1.2. Sự ra đời của các công cụ phái sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan