1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

225 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang làm thay đổi mạnh mẽ nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế trong đó ngành tài chính ngân hàng được khẳng định là một trong những lĩnh vực đón đầu làn sóng cách mạng. Trong khi các tổ chức tài chính, ngân hàng đang phải nỗ lực vượt qua khó khăn sau cuộc khủng hoảng tài chính để trở lại mức lợi nhuận ban đầu thì sự xuất hiện của các công ty công nghệ tài chính (Fintech), trực tiếp cạnh tranh với các ngân hàng trở thành một vấn đề thách thức lớn. Trước sự phát triển các dịch vụ tài chính điện tử sáng tạo của Fintech, các ngân hàng thương mại bắt buộc phải đưa ra các mô hình kinh doanh mới đảm bảo tính cạnh tranh, tăng cường kết nối và cập nhật công nghệ, phục vụ nhu cầu thanh toán, đầu tư và các dịch vụ tài chính khác của nền kinh tế số. Trong bối cảnh nền kinh tế số, xu thế số hóa hoạt động ngân hàng diễn ra mạnh mẽ không chỉ ở phạm vi mỗi quốc gia mà trên toàn thế giới. Nhiều ngân hàng trên thế giới đã triển khai thành công mô hình ngân hàng số và hầu hết các ngân hàng còn lại đều đang ở các giai đoạn chuyển đổi số khác nhau, từ giai đoạn chuyển đổi kỹ thuật đến giai đoạn chuyển đổi mô hình. Tại Việt Nam, các ngân hàng cơ bản đang ở giai đoạn đầu của chuyển đổi số, và cụ thể là sự phát triển các dịch vụ ngân hàng ứng dụng kỹ thuật số, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng qua mạng. Trong đó, việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở các ngân hàng thương mại hiện nay là một trong bước tiến quan trọng không thể thiếu để tiến tới mô hình ngân hàng số. Các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã và đang nỗ lực phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại, công nghệ cao cho khách hàng tổ chức và khách hàng cá nhân. Ở Việt Nam, dịch vụ ngân hàng điện tử được triển khai từ năm 2002 ở hình thái đơn giản nhất là các máy rút tiền ATMs, các máy thanh toán thẻ POS, nhưng mới chỉ thực sự bùng phát khi đất nước phổ cập Internet, là cơ sở cho sự phát triển ngân hàng qua mạng. Đến năm 2004, 2 Vietcombank là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam giới thiệu dịch vụ ngân hàng qua mạng. Sau hơn 15 năm phát triển, 78 TCTD tại Việt Nam đã cung cấp dịch vụ thanh toán qua Internet, trong đó 47 ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ thanh toán qua mobile vào năm 2019. Các ngân hàng đã tích hợp nhiều tính năng thanh toán trên thẻ để thanh toán trực tuyến mua sắm hàng hóa dịch vụ, thanh toán tiền điện nước, bưu chính viễn thông…đồng thời nghiên cứu hợp tác các công ty công nghệ, ứng dụng công nghệ trong thanh toán như: công nghệ nhận diện khuôn mặt, sinh trắc vân tay, mã phản hồi nhanh. Dịch vụ ngân hàng điện tử được ghi nhận đóng góp trông thấy cho sự phát triển kinh tế xã hội, đưa đất nước tiến đến hội nhập quốc tế. Đối với khách hàng, nhiều lựa chọn được cung cấp thông qua dịch vụ ngân hàng điện tử với tính tiện ích cao hơn và chi phí rẻ hơn so với ngân hàng truyền thống. Bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại thu hút thêm nguồn khách hàng giá trị cao, đa dạng hóa loại hình SP - DV, thúc đẩy hoạt động huy động vốn và cho vay, góp phần xây dựng quảng bá hình ảnh ngân hàng, từ đó gia tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí. Những tác động tích cực của dịch vụ ngân hàng điện tử đã được nhiều nhà khoa học và kinh tế chứng minh, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế số, tuy nhiên vẫn có nhiều nghiên cứu cho thấy sự xuất hiện của dịch vụ ngân hàng điện tử ở một mức độ nào đó chưa thực sự có tác động lớn đến kết quả hoạt động của ngân hàng ở giai đoạn đầu mới phát triển. Những kết quả nghiên cứu khác nhau về ảnh hưởng của dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng vẫn đang là chủ đề gây tranh luận đối với các nhà khoa học và nghiên cứu viên. Đề tài “Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam” được tôi lựa chọn làm luận án tiến sỹ nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính để xác định tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp thực tiễn phát huy 3 những tác động tích cực và giảm thiểu những hạn chế khi triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử, thúc đẩy hoạt động ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn và phù hợp với bối cảnh số hóa ngành ngân hàng hiện nay. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu -Mục tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử (NHĐT) tới kết quả hoạt động (KQHĐ) của các NHTM (NHTM) Việt Nam, từ đó gợi ý giải pháp nhằm phát huy các tác động tích cực của dịch vụ NHĐT. -Nhiệm vụ nghiên cứu: (i)Tổng quan lý thuyết về dịch vụ NHĐT, đặc điểm dịch vụ NHĐT, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ NHĐT. (ii)Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của dịch vụ NHĐT đến KQHĐ của các ngân hàng trên các quốc gia trên thế giới và Việt Nam. (iii)Lựa chọn và xây dựng mô hình đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT tới (iv)Phân tích, đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến KQHĐ các NHTM (v)Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, đề xuất giải pháp chiến lược cho các NHTM nhằm phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của dịch vụ NHĐT. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là dịch vụ NHĐT và tác động của dịch vụ NHĐT đến KQHĐ các NHTM Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả tài chính cũng như các kết quả phi tài chính của các NHTM Việt Nam. Dịch vụ NHĐT được nghiên cứu dưới góc độ kinh tế và tài chính, không nghiên cứu ở góc độ kỹ thuật. 4 Về thời gian: Do điều kiện số liệu về dịch vụ NHĐT còn hạn chế, nghiên cứu sử dụng số liệu của các ngân hàng trong 05 năm giai đoạn 2014 - 2018. Đây cũng là những năm tình hình kinh tế Việt Nam duy trì tăng trưởng ổn định và ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ NHĐT ở các NHTM. Về không gian: Nghiên cứu dựa trên số liệu của 30 NHTM Việt Nam có tính chất đại diện cho hệ thống NHTM Việt Nam. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện có 49 ngân hàng trong đó có 35 NHTM Việt Nam (4 NHTM nhà nước, 31 NHTM cổ phần), 9 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 2 ngân hàng chính sách, 1 ngân hàng hợp tác xã và 2 ngân hàng liên doanh. Số liệu tác giả sử dụng trong luận án được thu thập từ 30 NHTM của Việt Nam trong đó có 4 NHTM nhà nước và 26 NHTM cổ phần với tổng tài sản chiếm trên 85% toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, đảm bảo tính đại điện cho hệ thống NHTM Việt Nam. Nghiên cứu không tính đến các NHTM liên doanh, NHTM nước ngoài tại Việt Nam do tính không đồng nhất về đặc điểm, cơ cấu tổ chức hoạt động. Danh sách 30 NHTM chi tiết tại phụ lục 5. 4.Hướng tiếp cận nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu của luận án được bắt đầu bằng xác định mục tiêu nghiên cứu, tiếp đến tổng quan các tài liệu nghiên cứu và sử dụng các lý luận sẵn có, từ đó phát triển các giả thuyết nghiên cứu. Các giả thuyết này được kiểm định và xác nhận, hoặc phản bác, dẫn tới sự phát triển của các lý luận này, là nền tảng cho các nghiên cứu sau này (Saunders và cộng sự, 2009). -Hướng tiếp cận nghiên cứu: Dựa vào mục tiêu và bản chất của đề tài nghiên cứu mà việc lựa chọn phương pháp tiếp cận được các nhà nghiên cứu cân nhắc. Thông thường, một chủ đề có nhiều tài liệu giúp dễ dàng xây dựng cơ sở lý thuyết và giả thuyết sẽ sử dụng hướng tiếp cận diễn giải còn những đề tài nghiên cứu mới, ít tài liệu sẵn có và đang mang tính tranh luận sẽ phù hợp hơn với phương pháp quy nạp. Theo Saunder et al (2009), hướng tiếp cận diễn giải hay còn được hiểu là phương pháp kiểm định lý thuyết (testing theory) liên quan đến sự phát triển của 5 một lý thuyết thông qua những thử nghiệm nghiêm ngặt. Phương pháp này phổ biến trong các NCKH tự nhiên bằng cách dự đoán và kiểm soát các sự việc và hiện tượng dựa trên cơ sở lý luận sẵn có (Collis & Hussey, 2003). Hướng tiếp cận diễn giải hiệu quả trong việc kiểm định các lý thuyết và theo chiều từ trên xuống trên xuống (top down). Năm bước phát triển của một nghiên cứu theo hướng diễn giải theo Robson (2002) đó là: 1. Đề xuất giả thuyết từ cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu nghiên cứu 2. Diễn giải giả thuyết trong điều kiện cụ thể (xác định thang đo và các biến số) 3. Sử dụng các phương pháp khác nhau để kiểm định giả thuyết 4. Kiểm tra kết quả giả thuyết, kết luận chấp nhận hay không chấp nhận lý thuyết 5. Sửa đổi lý thuyết bằng kết quả phát hiện nếu cần. Đặc điểm của hướng tiếp cận diễn giải đó là sử dụng các dữ liệu định lượng và cả định tính ở một số trường hợp để là giải thích mối quan hệ nhân quả giữa các biến, bên cạnh đó kiểm soát các biến đưa vào thử nghiệm và đảm bảo độ tin cậy bằng phương pháp cấu trúc chặt chẽ (Gill & Johnson, 2002). Các biến đảm bảo có thể đo lường được và có tính khái quát, cụ thể là phải chọn mẫu đủ kích thước để hình thành nên quy luật. Đối với đề tài “Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, số lượng các nghiên cứu liên quan trên thế giới cả về lý thuyết và thực nghiệm đã có cơ bản, vì vậy nghiên cứu sinh sử dụng hướng tiếp cận diễn giải nhằm kiểm định lý thuyết dựa trên các nghiên cứu sẵn có ở trong nước và trên thế giới. Từ cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu nghiên cứu, luận án xây dựng mô hình đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến KQHĐ các NHTM Việt Nam với các biến đã vào thử nghiệm trước đây có sự điều chỉnh phù hợp với thực tế số lượng và đặc điểm các NHTM Việt Nam, từ đó kiểm định giả thuyết bằng cả phương pháp 6 định lượng và định tính về tác động tích cực hoặc tiêu cực của dịch vụ NHĐT đến KQHĐ các ngân hàng. -Phương pháp thu thập thông tin Để thu thập thông tin cho nghiên cứu của mình, tác giả đã thực hiện phương pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu từ các nghiên cứu trước đây ở trong nước và nước ngoài, từ đó đặt ra các vấn đề nghiên cứu, đặt giả thuyết nghiên cứu và kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng các phương pháp xử lý thông tin định tính và định lượng. Các nguồn tài liệu thu thập thông tin: (i)Các công trình nghiên cứu (giáo trình, luận án, tạp chí) trong và ngoài nước về dịch vụ NHĐT và tác động của dịch vụ NHĐT tới KQHĐ ngân hàng; (ii) Tổng hợp kinh nghiệm quốc tế trong phát triển dịch vụ NHĐT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng; (iii)Văn bản pháp luật của Việt Nam liên quan tới dịch vụ NHĐT, dịch vụ ngân hàng qua mạng, giao dịch điện tử, an toàn hoạt động ngân hàng; (iv) Số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của các NHTM Việt Nam, báo cáo thường niên của NHNN, số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, số liệu tổng hợp từ NHNN. -Phương pháp nghiên cứu Hiện nay có rất nhiều phương pháp nghiên cứu (PPNC) được phân loại theo các tiêu chí khác nhau, được lựa chọn sử dụng độc lập hoặc kết hợp nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu một cách hiệu quả nhất. Phương pháp kết hợp (mixed method) có xu hướng sử dụng nhiều nhất (Bryman, 2006; Tashakkori & Teddlie, 2010) với nhiều thuật ngữ khác nhau được sử dụng cho phương pháp này, chẳng hạn như PP tích hợp (integrating), PP kết hợp (synthesis), PP đa phương pháp (multimethod). Bản chất phương pháp này bao gồm là việc kết hợp hoặc tích hợp PPNC định tính và định lượng trong một nghiên cứu. Việc sử dụng phương pháp hỗn hợp giúp cho nhà nghiên cứu tận dụng được ưu điểm và khắc phục nhược điểm của các phương pháp, từ đó chứng minh/xây dựng được lý thuyết có tính khoa học thực tiễn. 7 Johnson, Onwuegbuzie, & Turner (2007) đã đưa ra chuỗi đặc tính của PP nghiên cứu kết hợp: (i) PP kết hợp liên quan đến việc thu thập cả TT định tính/ dữ liệu mở (open ended) và định lượng/dữ liệu đóng (closed-ended) để đối phó với các câu hỏi nghiên cứu hoặc giả thuyết; (ii) Phương pháp kết hợp bao gồm việc phân tích cả hai dạng dữ liệu. Các thủ tục để thu thập TT định tính và định lượng sau đó xử lý dữ liệu cần phải được được tiến hành chặt chẽ (ví dụ: lấy mẫu đầy đủ, nguồn thông tin, các bước phân tích dữ liệu); (iii) Hai dạng dữ liệu được tích hợp trong thiết kế phân tích thông qua việc hợp nhất dữ liệu, kết nối dữ liệu hoặc nhúng dữ liệu. Các quy trình này được kết hợp thành một phương thức hỗn hợp riêng biệt, bao gồm cả thời gian thu thập dữ liệu (đồng thời hoặc tuần tự) cũng như sự nhấn mạnh (bằng hoặc bất bình đẳng) cho mỗi cơ sở dữ liệu, và (iv) Những quy trình này cũng có thể được dựa vào một quan điểm về triết học hoặc một lý thuyết hình thành trước đó. Trong khuôn khổ đề tài tác giả sử dụng phương pháp kết hợp để trả lời câu hỏi nghiên cứu: (i)Dịch vụ NHĐT có tác động tích cực hay tiêu cực đến kết quả tài chính của ngân hàng, thể hiện ở các tỷ số tài chính như ROA, ROE, NIM? (ii)Dịch vụ NHĐT có ảnh hưởng gì đến hiệu quả hoạt động phi tài chính của ngân hàng? (iii)Giải pháp phát huy những tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của dịch vụ NHĐT đến KQHĐ của các NHTM Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu định lượng được tiến hành trước với nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp do NCS tính toán và thu thập, với mục đích đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả kinh doanh ngân hàng thông qua mô hình hồi quy dữ liệu bảng. Phương pháp nghiên cứu định tính được áp dụng để phân tích các dữ liệu định tính thu thập được và giải thích kết quả của mô hình thông qua quá trình phỏng vấn chuyên gia. Nhằm đảm bảo sự thống nhất về hướng tiếp cận nghiên cứu, các dữ liệu định tính được phân tích theo hướng diễn giải, thông qua hai quá trình xử lý dữ liệu tóm tắt và phân nhóm với mục đích giải thích cho kết quả nghiên cứu định 8 lượng và giải quyết những câu hỏi định tính khác mà nghiên cứu định lượng chưa xử lý được. 5. Đóng góp của luận án •Hệ thống hóa lý thuyết về dịch vụ NHĐT, tác động của dịch vụ NHĐT đến KQHĐ ngân hàng, xét về góc độ tài chính và phi tài chính. •Kế thừa các mô hình nghiên cứu trên thế giới, thiết kế mô hình phù hợp đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến KQHĐ ngân hàng của các NHTM Việt Nam. •Phỏng vấn chuyên gia để đem đến kết quả phân tích có ý nghĩa thực tiễn, góp phần lý giải những hạn chế mà mô hình định lượng chưa giải quyết được. •Kết hợp kết quả nghiên cứu và bài học kinh nghiệm quốc tế để đưa ra những giải pháp cụ thể cho các nhà chính sách, lãnh đạo ngân hàng nhằm phát huy tác động tích cực của dịch vụ NHĐT đi kèm với hạn chế tác động tiêu cực, đưa dịch vụ NHĐT thành một công cụ giúp ngân hàng hoạt động đạt hiệu suất cao hơn. 6. Kết cấu của luận án Kết cấu của luận án được chia làm 5 chương: •Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. •Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử tới kết quả hoạt động của ngân hàng. •Chương 3: Kết quả hoạt động và thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của các ngân hàng thương mại Việt Nam. •Chương 4: Đánh giá tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. •Chương 5: Một số giải pháp và kiến nghị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - ĐỖ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - ĐỖ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Luận án tiến sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Văn Minh PGS, TS Nguyễn Thị Mùi Hà Nội, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án với đề tài “Nghiên cứu tác động dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, số liệu thu thập kết phân tích trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật với lời cam đoan Nghiên cứu sinh Đỗ Thanh Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .3 Hướng tiếp cận nghiên cứu phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án Kết cấu luận án .8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu quốc gia giới 1.1.1 Nghiên cứu tác động dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết tài ngân hàng 1.1.2 Nghiên cứu tác động dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết phi tài ngân hàng 18 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 1.3 Khoảng trống nghiên cứu: 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 24 2.1 Tổng quan dịch vụ ngân hàng điện tử 24 2.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử 24 2.1.2 Vai trò dịch vụ ngân hàng điện tử 27 2.1.3 Ưu điểm hạn chế dịch vụ ngân hàng điện tử 29 2.1.4 Các kênh phân phối dịch vụ ngân hàng điện tử 35 iii 2.1.5 Một số dịch vụ ngân hàng điện tử 39 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 44 2.2 Đánh giá kết hoạt động ngân hàng 47 2.2.1 Khung xếp hạng hoạt động ngân hàng CAMELS 47 2.2.2 Một số tiêu chí đánh giá kết hoạt động ngân hàng 51 2.3 Tác động dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động ngân hàng 57 2.3.1 Tác động đến kết tài ngân hàng 57 2.3.2 Tác động đến kết phi tài ngân hàng 61 2.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử hướng tới mơ hình ngân hàng số nhằm nâng cao kết hoạt động ngân hàng 68 2.4.1 Về định danh số xây dựng hệ sinh thái số 68 2.4.2 Về đảm bảo an toàn bảo mật 71 2.4.3 Về tăng cường nguồn lực tài ngân hàng 73 2.4.4 Về đổi hệ thống ngân hàng 74 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 76 3.1 Một số sách quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ ngân hàng điện tử 76 3.2 Kết hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 20142018 79 3.2.1 Một số kết tài ngân hàng thương mại Việt Nam 79 3.2.2 Một số kết phi tài ngân hàng thương mại Việt Nam 90 3.3 Thực trạng phát triển ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt nam 93 3.3.1 Hạ tầng toán điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 93 3.3.2 Giá trị giao dịch qua kênh phân phối điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 99 3.3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam 104 iv CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 113 4.1 Đánh giá tác động dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động tài ngân hàng thương mại Việt Nam 113 4.1.1 Xây dựng mơ hình đánh giá tác động dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động tài ngân hàng thương mại Việt Nam .113 4.1.2 Kết mơ hình ước lượng đánh giá tác động dịch vụ ngân hàng điện tử tới kết tài ngân hàng 125 4.2 Đánh giá tác động dịch vụ ngân hàng điện tử tới kết hoạt động phi tài ngân hàng .133 4.2.1 Phương pháp vấn chuyên gia 134 4.2.2 Đối tượng phương thức vấn .135 4.2.3 Kết vấn .135 4.3 Đánh giá chung tác động dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 139 4.3.1 Tác động tích cực dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động ngân hàng 139 4.3.2 Một số tác động hạn chế triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động ngân hàng 140 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 142 5.1 Bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 định hướng số hóa ngành ngân hàng Việt Nam .142 5.1.1 Bối cảnh cách mạnh công nghiệp 4.0 142 5.1.2 Số hóa ngành ngân hàng Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0145 5.2 Giải pháp phát huy tác động tích cực giảm thiểu hạn chế triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động NHTM Việt Nam .147 5.2.1 Giải pháp phát huy tác động tích cực dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động ngân hàng 147 v 5.2.2 Giải pháp giảm thiểu hạn chế triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử 153 5.3 Kiến nghị với Chính phủ quan quản lý Nhà nước 156 5.3.1 Kiến nghị kiện toàn hệ thống pháp luật 156 5.3.2 Kiến nghị phát triển tốn khơng dùng tiền mặt 157 5.3.3 Kiến nghị hạ tầng công nghệ thông tin toán quốc gia 158 5.3.4 Kiến nghị xây dựng sở liệu số quốc gia .160 KẾT LUẬN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATM Nguyên nghĩa Tiếng Anh Automatic Teller Machine Nguyên nghĩa Tiếng Việt Máy giao dịch tự động BCTC Báo cáo tài CMCN Cách mạng công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin E-banking Electronic Banking Ngân hàng điện tử KH Khách hàng KQHĐ Kết hoạt động HTTT Hạ tầng toán HĐQT Hội đồng quản trị NH Ngân hàng NHNN NHNN NHĐT Ngân hàng điện tử NHTM Ngân hàng thương mại NIM Net interest margin Tỷ lệ thu nhập lãi ròng TC-NH Tài –Ngân hàng TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TMĐT Thương mại điện tử TTĐT Thanh toán điện tử TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt POS Point of Sale PTTT Máy bán hàng chấp nhận thẻ Phương tiện toán ROA Return on Asset Tỷ lệ lợi nhuận/ tài sản ROE Return on Equity Tỷ lệ lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu VND Việt Nam đồng vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số dịch vụ ngân hàng điện tử 43 Bảng 3.1: Quy mô tổng tài sản 30 NHTM Việt Nam 79 Bảng 3.2: Cơ cấu thẻ ngân hàng lưu hành giai đoạn 2015-2019 99 Bảng 4.1: Tổng hợp biến phụ thuộc độc lập sử dụng nghiên cứu liên quan trước .115 Bảng 4.2: Mơ tả số liệu mơ hình 119 Bảng 4.3: Mô tả thống kê biến số 121 Bảng 4.4: Kết kiểm định tự tương quan 122 Bảng 4.5: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 123 Bảng 4.6: Kết kiểm định đa cộng tuyến 123 Bảng 4.7: Kết mơ hình đánh giá tác động dịch vụ NHĐT tới KQHĐ NHTM Việt Nam (toàn mẫu) 125 Bảng 4.8: Kết mơ hình đánh giá tác động dịch vụ NHĐT tới KQHĐ NHTM Việt Nam (loại trừ NHTM nhà nước) 130 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hệ thống chức mạng ATM dùng chung, trường hợp Kenya36 Hình 3.1: Cơ cấu tổng tài sản 30 NHTM VN năm 2018 80 Hình 3.2: Quy mơ tỷ lệ VCSH/Tổng tài sản 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2014-2018 81 Hình 3.3: Số liệu quy mơ (VNĐ) tăng trưởng cho vay KH (%) 30 NHTM VN giai đoạn 2014 – 2018 82 Hình 3.4: Số liệu quy mô ( tỷ đồng) tăng trưởng tiền gửi KH(%) 30 NHTM VN giai đoạn 2014 – 2018 83 Hình 3.5: Số liệu cho vay KH trước dự phòng (tỷ đồng), tiền gửi NH tỷ lệ cho vay trước dự phòng/Tiền gửi KH (%) 30 NHTM Việt Nam năm 2018 84 Hình 3.6: Tổng lợi nhuận sau thuế, thu nhập lãi thu nhập từ hoạt động dịch vụ (tỷ đồng) 30 NHTM Việt Nam 85 Hình 3.7: Lợi nhuận sau thuế năm 2017, 2018 30 NHTM Việt Nam 86 Hình 3.8: Tỷ lệ Thu nhập từ họat động dịch vụ/Tổng LN hoạt động (%) 30 NHTM VN giai đoạn 2014- 2018 87 Hình 3.9: ROA, ROE, NIM bình quân 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2014-201888 Hình 3.10: Xếp hạng top 10 NHTM có ROA, ROE cao năm 2018 89 Hình 3.11: Tỷ lệ nợ xấu 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018 (%) 90 Hình 3.12: Số lượng máy ATM lắp đặt giai đoạn 2011 – 2019 94 Hình 3.13: Số lượng máy POS/ EDC lắp đặt giai đoạn 2011 – 2019 96 Hình 3.14: Số lượng thẻ lưu hành giai đoạn 2011 – 2019 98 Hình 3.15: Giá trị giao dịch thơng qua hệ thống ATM giai đoạn 2011 – 2019 100 Hình 3.16: Giá trị giao dịch NH thơng qua POS giai đoạn 2011 – 2019 101 Hình 3.17: Giá trị giao dịch NH thông qua ứng dụng ĐTDĐ giai đoạn 2015 2019 102 Hình 3.18: Giá trị giao dịch NH thơng qua ứng dụng Internet giai đoạn 2015 2019 103 Số lượng Món 2.577.431 3.408.455 34.698.908 47.657.994 10.372.756 Giá trị Tỷ đồng 3.038.051 2.941.693 5.060.840 5.555.309 6.000.645 Phương tiện Số lượng Món 141.760.607 236.975.044 45.148.016 50.176.624 48.291.525 toán khác Giá trị Tỷ đồng 12.703.628 17.277.851 5.907.098 6.833.379 5.906.807 78 76 78 41 41 49 Nhờ Thu Số lượng đơn vị cung ứng dịch vụ toán qua Internet Số lượng đơn vị cung ứng dịch vụ toán qua Di động Đơn vị Đơn vị 70 40 Nguồn: Số liệu thống kê Vụ toán, NHNN, 2020 Phụ lục 11: Bảng tổng hợp số lượng ATM, POS/EFTPOS/EDC đơn vị chấp nhận thẻ theo TCTD Từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 STT TÊN TCTD Số lượng ATM Số lượng thiết bị POS/EFTPOS/EDC Số lượng đơn vị chấp nhận thẻ (1) (2) (3) (4) Bank Of China (Hong Kong) Limited - Ho Chi Minh City Branch 2 CITI BANK Ngân hàng TMCP Á Châu 758 5.998 5.406 NH TMCP Đông Nam Á 337 764 274 VID PUBLIC Bank 24 INDOVINA BANK 40 201 151 NH Liên Doanh Việt- Nga 17 590 500 NH TMCP Công thương Việt Nam 2.195 33.034 19.767 NHNo&PTNT Việt Nam 2.844 20.807 14.416 10 NHTM CP Nam 56 156 143 11 NHTMCP Bắc 57 221 221 12 NHTMCP Kỹ thương Việt Nam 1.097 2.617 1.025 13 NHTMCP Phương Đông 83 59 14 NHTMCP Quân đội Hà Nội 747 2.717 1.477 15 NHTMCP Quốc tế 351 267 197 16 NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội 216 989 638 17 NHTMCP Sài gòn Công Thương - Hội Sở 73 109 96 18 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Hội Sở Chính 123 959 19 Ngân hàng Citibank, N.A., Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 20 Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam 21 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 153 130 22 Ngân hàng Industrial and Commercial Bank of China - Chi nhánh TP Hà Nội 13 437 23 Ngân hàng TM TNHH MTV Xây dựng Việt Nam 23 24 Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương 142 5.032 185 25 Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 221 239 138 26 Ngân hàng TMCP Bản Việt 71 27 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 49 29 28 Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu 24 281 144 29 Ngân hàng TMCP Kiên Long 156 228 208 30 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.541 52.535 43.589 31 Ngân hàng TMCP Quốc Dân 32 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 185 1.519 1.126 33 Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín 1.043 7.498 4.558 34 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 159 20.050 15.207 35 Ngân hàng TMCP Việt Á 36 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 297 197 54 42 634 37 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 82 4.551 2.398 38 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 260 4.668 2.219 39 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.823 60.339 36.013 40 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam 143 41 Ngân hàng TMCP Đông Á 922 360 67 42 Ngân hàng TNHH MTV CIMB Việt Nam 43 Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam 17 44 Ngân hàng TNHH Một thành viên United Overseas Việt Nam 529 248 45 Ngân hàng TNHH thành viên HSBC Việt Nam 72 46 Ngân hàng TNHH thành viên Hong Leong Việt Nam 47 Ngân hàng TNHH thành viên Shinhan Việt Nam 207 48 Ngân hàng TNHH thành viên Standard Chartered Việt Nam 14 49 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình 206 1.397 1.069 18.583 229.202 151.814 Tổng cộng Nguồn: Số liệu thống kê từ Vụ Thanh Toán, NHNN, 2019 Phụ lục 12: Một số tiêu đánh giá kết hoạt động ngân hàng khung xếp hạng CAMELS Tác giả Tên Nghiên cứu Năm Gencer, G., Orhan, N., & Sahinbas, K ngành ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ sau khủng hoảng Chất lượng tài sản Vốn chủ sở hữu/(Khoản vay Đánh giá hiệu Dincer, H., Vốn 2011 tồn cầu thơng qua mơ hình CAMELS Chất lượng quản lý Thu nhập Tài sản tài trường + Rủi ro chính/Tài sản; hoạt động) ;Vốn Cho vay chủ sở Khoản phải hữu/Tổng tài thu/Tài sản; Tài sản; Vốn chủ sở sản cố định/Tài hữu/(Tiền gửi + sản nguồn lãi/Tổng chi phí; Thu nhập lãi/Tổng thu nhập; Tổng thu nhập/Tổng chi phí Tổng tài sản / Tài sản Lợi nhuận sản ; Tài sản ngành ; ròng/ lưu động / (Cho vay Tổng tài Các khoản phải thu) / sản ; Lợi nợ ngắn hạn (Cho vay nhuận ; Tài sản lưu phải thu ròng/ Vốn động / Tiền theo ngành) chủ sở hữu gửi tiền gửi) Roman, A., Phân tích tính lành mạnh tài & Sargu, A C ngân hàng thương mại 2013 CAR ; Vốn chủ Vay nợ cho vay gộp ; Dự phịng Chi phí hoạt động / Chi sở hữu / tổng tài lỗ cho vay đối phí tài sản ; sản với doanh thu lãi Lãi cho Tiền ròng ; Tổng cho gửi Yếu tố rủi ro Tài sản lưu động / Tài Chi phí + Rủi ro Thị Tính khoản ROA ; ROE ; Tỷ lệ chi phí / thu nhập ; Tiền gửi / nguồn tiền gửi tiền gửi ngành Tài sản lưu động / (Tiền Tỷ lệ tài sản gửi tài trợ / Tài sản ngắn hạn) ; ngành Cho vay Romania: Cách tiếp cận dựa / vay tài sản rịng / (Tiền gửi tài trợ mơ hình ngắn hạn) CAMELS Lợi nhuận hoạt động Tài liệu nghiên tác động Chandani, A., Mehta, M., & Chandrasek aran, K B giới hệ thống lãnh đạo hoạt động tài CAR ; Tỷ lệ nợ / 2014 ngân hàng: vốn ; Nợ / Tài sản ; Đầu tư trái phiếu vào tài sản Trường hợp ngân hàng ICICI (Ấn Độ) Các khoản gộp / Tỷ lệ phải thu không luân hạn / Tổng nợ ; Nợ không trả / Tổng nợ ; Cho vay / Tổng tài sản ; Nợ ròng Nợ / Tiền gửi ; Lợi nhuận / nhân viên chuyển vốn trung bình ; Tỷ suất lợi nhuận khơng trả / rịng / Tài Khoản vay sản ; Thu Chứng khoán / Tài sản ; Tài sản / Tiền gửi nhập lãi / Thu nhập RodicaOana, I Sự phát triển hệ thống tài ngân hàng 2014 Tỷ lệ khả toán ; Tỷ Tỷ lệ rủi ro ; Cho vay liên NHNN có quyền sở hữu Tổng khoản lỗ Thanh khoản hiệu cho Các khoản cho vay lệ vốn chủ sở ngân hàng lớn nhà dự phòng khoản cam kết Romania hữu đầu tư vào tài nước ; Ngân sản ; Cho vay hàng tư nhân hàng thừa Tài sản ; với quyền nhận Vay hạn sở hữu tư số loại khoản vay nhân ; Ngân tiền tệ nghi ngờ hàng pháp khoản vay ; nhân ; Chi Các khoản nợ nhánh ngân hạn hàng nước khoản nợ nghi ngờ Tài sản ; Các khoản nợ hạn khoản nợ nghi ngờ khoản tiền bị thu hồi vay ; NPL ; Tổng số tiền hạn ; Nợ số nợ cần thiết ngân hạn ; Số lượng khoản vay Dự đoán hiệu hoạt động ngân hàng Kao, C., & Liu, S T với dự báo tài chính: Trường 2004 Tiền gửi ; Chi phí lãi/Chi phí ngồi lãi ; Cho vay ; Thu nhập lãi /Thu nhập lãi hợp ngân hàng thương mại Đài Loan Mơ hình hóa ngun nhân biểu Kandrac, J sức ép ngân hàng: nghiên cứu từ khủng hoảng tài 2014 Chỉ số sức chịu đựng Ngân hàng Derviz, A., Dự đoán xếp hạng CAMELS & Podpiera, S&P J CAR ; Tài sản ; Vốn vay / Tổng tài sản ngân hàng Cộng hòa Séc Hiệu suất ngân hàng với tỷ lệ Salhuteru, CAMELS đối F., & với thực tiễn Wattimena, quản lý F ( 2015 CAR ; Lợi nhuận trước thuế tài sản ; ROA ; Lợi nhuận ròng ; Cho vay tiền gửi thu nhập NHNN ngân hàng tư nhân Hays, F H., De Lurgio, S A., & Gilbert, A H Chỉ suất hiệu Tiền lương hiệu lợi ích đối suất ngân hàng cộng đồng 2009 Vốn / tài sản với tài sản trung bình Mối quan hệ lãi suất ROA Tỷ lệ khoản nhạy cảm tài sản với lãi suất nhạy cảm nợ phải trả ; GDP Lợi nhuận hoạt động / Vốn lưu động trung Khả áp CAR ; Nợ vốn ; dụng xếp hạng Soni, R CAMELS cho quy định giám Nợ tài sản ; 2012 Chứng khoán đầu tư vào tài sát ngân sản hàng Ấn Độ Tổng nợ / bình ; tỷ Các khoản phải Tổng tiền gửi suất lợi thu dài hạn / ; Lợi nhuận nhuận / Tổng khoản bình quân tổng tài phải thu ; Đầu tư đầu người / sản ; Lợi / Tài sản ; Phần nhân nhuận trăm thay đổi viên ; ROE ; ròng / tài khoản Thu nhập / sản ; Thu phải thu dài hạn nhân nhập lãi / viên tổng thu Tài sản lưu động / Tổng tiền gửi ; Chứng khoán / tài sản nhập ; Thu nhập lãi / tổng thu nhập Gunsel, N Chỉ số tài 2007 Tổng vốn vào Cho vay / tài sản Chi phí hoạt Thu nhập Tài sản lưu Tài sản / dự đoán xác suất thất bại tài sản ; Cho vay tài sản động tài sản ; Chi ròng / tổng động / tổng tài sản ; tiền gửi ; ngân hàng Bắc phí lãi / tổng Thu nhập Cộng hịa Síp tiền gửi lãi / tài sản tổng dư nợ Tổng tài sản ngành Tiền gửi / Hoạt động ngành ngân hàng Iqbal, M J Bangladesh - 2012 CAR NPL Một ứng dụng mơ hình CAMELS Mơ hình CAMELS Cho vay rịng / (tiền đánh giá hiệu gửi tài trợ Rozzani, N., suất & Rahman, ngân hàng R A Malaysia: Ngân hàng thông thường so với Ngân hàng Hồi 2013 Thu nhập từ tài sản NPL Chi phí nhân viên / Tài sản ROA;ROE ngắn hạn) ; Rủi ro Tài sản lưu “sharia” động ngắn hạn / tiền gửi tài trợ giáo (Tổng khoản Đầu tư / tài phải thu không sản ; Cho vay Phân tích Dash, M., & CAMELS cho Das, A ngành ngân 2009 CAR hàng Ấn Độ Đánh giá hiệu Venkatesh, D., & Suresh, C Lợi nhuận hoạt động hạn, ròng / tiền gửi ; khoản Doanh thu phải thu dài hạn, bình quân Các khoản phải đầu người ; thu không Thu nhập hạn) / khoản bình qn vay đầu người Dự phịng tổn thất cho vay đối Các khoản vay không trả Tỷ lệ lãi ; chi phí tài Các khoản phải thu từ / vốn lưu Chứng khoán động trung / đầu tư ; bình ; Lợi Chứng khốn nhuận / tài sản EBTA ròng / tài sản ; ROE suất cạnh tranh CAR ; Vốn chủ với khoản / Vốn sản trừ thu ngân ngân sở hữu ; Vốn vay gộp ; Dự chủ sở hữu ; nhập lãi hàng khác Rủi ro lãi ròng cho sở phòng tổn thất Các khoản chia cho chia cho nợ suất ; rủi ro vật chất ; Vốn cho vay mục không tài sản cho ngân tỷ giá ; cổ quốc Bahrain để tài trợ ngắn doanh thu lãi hoạt động / trung bình hàng khác ; phiếu rủi ro phương hạn ; Vốn để nợ ròng ; Dự phòng Thu nhập ; thu nhập Tài sản cho tổn thất cho vay ròng ; Vốn hoạt động vay ; Cho chủ sở hữu ; khác / tài vay ròng đối hàng thương mại Vương pháp CAMELS 2014 khoản vay bị Lợi nhuận sản ; ROA suy giảm ; Các hoạt động / ; Tỷ lệ vốn ngắn hạn ; khoản vay bị Tổng tài sản chủ sở hữu Cho vay ảnh hưởng đến có rủi ro chi phí rịng / tổng vốn chủ sở hữu với tiền gửi hoạt động tiền gửi ; so với thu Tiền mặt cho nhập hoạt tiền gửi ngắn động ; hạn ; Tiền mặt để gửi tiền (Nguồn: Rostami, M (2015) Determination of Camels model on bank’s performance International journal of multidisciplinary research and development, 2(10), 652-664.) ... ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 113 4.1 Đánh giá tác động dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động tài ngân hàng thương. .. VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 24 2.1 Tổng quan dịch vụ ngân hàng điện tử 24 2.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng. .. TỬ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 2.1 Tổng quan dịch vụ ngân hàng điện tử 2.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử Có thể nói nguồn gốc dịch vụ ngân hàng điện tử thương mại điện tử Dịch vụ NHĐT

Ngày đăng: 19/09/2021, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w