ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến Việt nam giới, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh, mức độ nặng bệnh nhân bị ảnh hưởng đến tính mạng nguy tự sát cao Trong điển hình, có biểu ức chế toàn hoạt động tâm thần Bệnh nhân có khí sắc buồn rầu ủ rũ, giảm quan tâm thích thú, cảm thấy tương lai ảm đạm, tư chậm chạp, liên tưởng khó khăn, tự cho hèn kém, giảm sút lòng tự tin, thường hoang tưởng bị tội, đưa đến bệnh nhân có ý tưởng tự sát ý nghĩ chết xảy 2/3 số bệnh nhân này, nguyên nhân dẫn đầu tự sát, 10-15% toan tự sát [3], năm 2006 châu Âu có 59.000 bệnh nhân tự sát thành công nguy diện suốt trình bệnh lý [10] Chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Việt Nam triển khai từ năm 2001 đến 15 năm với loại bệnh lý Tâm thần phân liệt Động kinh gần chương trình ý đến rối loạn khác lo âu trầm cảm, nhiên thời gian qua việc điều trị trầm cảm tồn quốc thí điểm vài tỉnh/thành mức độ mổi tỉnh/thành 1- xã/phường, nhận thấy thiếu hụt chăm sóc, điều trị bệnh trầm cảm cộng đồng, ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Trung ương thông qua Bộ y tế trình lên phủ Thủ tướng phê chuẩn Quyết định 1125/QĐ-TTg, ngày 31 tháng năm 2017 việc điều trị bệnh trầm cảm dựa vào cộng đồng Theo nghiên cứu chương trình sức khỏe tâm thần quỹ cựu chiến binh Mỹ Việt nam (VVAF) đánh giá thấy tỉ lệ trầm cảm lo vấn đề thường gặp nhất, thành phố Đà Nẵng có tỉ lệ 18,3% người lớn mắc bệnh.[11] Tuy nhiên việc điều trị trầm cảm nội trú bệnh viện giới hạn bệnh lý trầm cảm nặng nặng với nhiều lý khác nhau: kỳ thị, mê tín, khơng nhận biết bệnh tật, không tiếp cận dịch vụ… Hòa Vang huyện phía tây thành phố Đà Nẵng địa phương xa trung tâm thành phố nhất, dân cư nghèo nhất, chủ yếu làm nông nghiệp, việc tiếp cận điều trị bệnh khó khăn nên Ban giám đốc bệnh viện tâm thần Đà Nẵng định triển khai công tác điều trị bệnh trầm cảm trước nhằm giúp cho bệnh nhân trầm cảm nơi có hội điều trị sớm Xuất phát từ thực tế cấp thiết này, song song với việc điều trị bệnh nhân trầm cảm huyện Hòa Vang, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị trầm cảm hóa dược cộng đồng huyện Hòa Vang năm 2018” Các mục tiêu đề tài nghiên cứu: 1- Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn trầm cảm điều trị cộng đồng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 2- Đánh giá kết điều trị trầm cảm cộng đồng hóa dược 3- Đánh giá yếu tố liên quan Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuấn chọn Được chẩn đoán trầm cảm theo tiêu chuẩn ICD-10 Được đánh giá sàng lọc dựa vào bảng PHQ-9 >14 điểm Tiêu chuẩn khác + Độ tuổi chọn: từ 18- 65 + Có khả hiểu câu hỏi bảng hỏi phiếu sàng lọc bảng PHQ-9 Tiêu chuẩn loại trừ + Có biểu loạn thần + Các bệnh thể nặng nề + Rối loạn nhận thức + Có hạn chế thính lực, thị lực + Nghiện chất 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu, (prospective study) 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu Bắt đầu từ tháng năm 2018, kết thúc vào tháng năm 2018 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 2.4.1 Cỡ mẫu Cõ mẫu tính theo cơng thức ước tính tỷ lệ: 𝑍 1−𝛼⁄2 × 𝑝 × (1 − 𝑝) 𝑁= 𝑑2 với - N: cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu - Z trị số phân phối chuẩn, 𝛼 sai lầm loại I, chọn 𝛼 = 0,05, ta có Z= 1,96 - p tỉ lệ trầm cảm dân số Theo nhiều nghiên cứu tỉ lệ trầm cảm từ 3-5%, ta chọn p = 0,05 - d sai số ước lượng, chọn d = 0,03 Từ cơng thức, tính cỡ mẫu tối thiểu bệnh nhân 202 bệnh nhân, để dự phòng trình điều tra vấn chọn thêm gần10% so với cỡ mẫu làm tròn số cỡ mẫu 220 người 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên theo tỷ lệ Huyện Hòa Vang gồm 11 xã - Tại xã, số bệnh nhân trầm cảm chọn tỷ lệ với tổng số bệnh nhân có nguy cao điều tra địa phương (theo danh sách Đồn điều tra cung cấp) nghĩa xã có nhiều đối tượng có nguy cao xã có nhiều người chọn hơn, theo công thức: m = n.K/N Trong đó: + m: Số mẫu cần chọn xã + n: Tổng số mẫu cần lấy (n = 220) + K: Số bệnh nhân có nguy cao đến khám xã + N: Tổng số bệnh nhân có nguy cao Sau tính tốn, số bệnh nhân chọn là: Bảng 2.1 Phân bố cỡ mẫu chọn theo trạm Y tế xã Trạm Số bệnh nhân có nguy cao Số mẫu (m) Hòa Nhơn 282 29 Hòa Tiến 243 23 Hòa Phong 200 20 Hòa Châu 196 20 Hòa Khương 172 18 Hòa Phú 196 20 Hòa Phước 195 20 Hòa Bắc 140 14 Hòa Sơn 220 23 Hòa Liên 160 17 Hòa Ninh 150 16 Tổng số N = 2154 220 (n) 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 2.5.1 Cơng cụ chẩn đốn đánh giá triệu chứng lâm sàng + Bệnh án nghiên cứu chi tiết đáp ứng với mục tiêu nghiên cứu + Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10, rối loạn tâm thần hành vi năm 1992 (ICD-10) + Thang đánh giá trầm cảm PHQ-9 2.5.2 Các bước tiến hành - Bước1: Dựa vào cán y tế sở đưa tất đối tượng có nguy cao đến trạm y tế, cán y tế sở (những người tập huấn công tác sàng lọc) sàng lọc bệnh nhân * Chọn đối tượng có nguy cao để sàng lọc - Người nhà bệnh nhân TTPL ĐK.(Đặc biệt giai đoạn cấp tính) - Người có sang chấn sống - Người có hồn cảnh kinh tế khó khăn - Người bị bệnh mãn tính - Phụ nữ giai đoạn sau sinh giai đoạn tiền mãn kinh * Sử dụng phiếu sàng lọc để sàng lọc bệnh nhân PHIẾU SÀNG LỌC 01 Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: STT Họ Tên Tuổi Giới Đau dai Mệt Buồn, Mất hứng Đối tượng dẳng mõi chán thú với nguy không nản hoạt động có ngủ dai u thích ngun dai dẵng trước nhân dẵng (1) (2) (3) (4) Chỉ chọn đối tượng có triệu chứng, có (3) (4) - Bước 2: Những đối tượng sau sàng lọc đánh giá lại bàn khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần thuộc bệnh viện tâm thần - Bước 3: Chọn đối tượng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm mức độ vừa trở lên (PHQ-9 > 14 điểm) để điều trị hóa dược, bệnh nhân mức độ nhẹ điểm PHQ-9