ĐÁNH GIÁ sự THAY đổi, GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG của CHÊNH áp RIÊNG PHẦN CO2 máu TĨNH ĐỘNG MẠCH và THANH THẢI LACTATE máu TRONGHỒI sức BỆNH NHI mổ TIM mở tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
329,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI GIANG THCH THO ĐáNH GIá Sự THAY ĐổI, GIá TRị TIÊN LƯợNG CủA CHÊNH áP RIÊNG PHầN CO2 MáU TĩNH - ĐộNG MạCH Và THANH THảI LACTATE MáU TRONG HồI SứC BệNH NHI Mổ TIM Mở TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN QUỐC KÍNH HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan q trình hơ hấp tế bào chuyển hóa CO2 thể 1.2 Nghiên cứu vai trò P(cv-a) CO2 theo dõi tưới máu vi tuần hoàn 1.3 Giá trị tiên lượng lactate, độ thải lactate theo dõi hồi sức bệnh nhân sau mổ tim bẩm sinh .6 1.4 Phẫu thuật tim bẩm sinh 1.4.1 Mơ hình bệnh tật TBS viện nhi: 1.4.2 Qui trình hồi sức hội chứng cung lượng tim thấp sau mổ Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .10 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu .10 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .10 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá 10 2.2.3 Các bước tiến hành 14 2.3 Xử lí số liệu 15 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 16 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Đặc điểm phẫu thuật 18 3.3 Các số sau phẫu thuật 20 3.4 Tương quan giá trị P(cv-a)CO2 độ thải lactate máu sau 6h thời điểm sau mổ 21 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 24 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo RACHS-1 19 Bảng 3.2 Tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật 19 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật 20 Bảng 3.4 Tần suất biến cố sau phẫu thuật 20 Bảng 3.5 Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng tới tăng P(cv-a) CO2 máu 21 Bảng 3.6 Phân tích đơn biến biến cố sau mổ với tăng P(cv-a) CO2 máu 21 Bảng 3.7 Phân tích đơn biến giá trị P(cv-a) CO2 thời điểm kết điều trị 22 Bảng 3.8 Phân tích hồi quy logistic giá trị P(cv-a) CO2 thời điểm với kết điều trị xấu 23 Bảng 3.9 Giá trị tiên lượng P(cv-a) CO2 máu thời điểm tới kết điều trị thể qua đường đường cong ROC 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Giai đoạn hồi sức sau phẫu thuật tim mở trẻ nhỏ đóng vai trò quan trọng khơng thể phủ nhận mà có tới 25% trường hợp dự báo có hội chứng cung lượng tim thấp, nguyên nhân dẫn tới biến cố tử vong sau mổ [1], [2] Hậu giảm cung lượng tim tình trạng giảm tưới máu mô dẫn tới thiếu trao đổi oxy tế bào chuyển hóa yếm khí, làm suy chức quan, từ ảnh hưởng tới kết điều trị Vấn đề đặt cần cải tiến cơng cụ theo dõi, đánh giá sớm xác mức độ giảm tưới máu mơ Có nhiều phương thức sử dụng hồi sức sau mổ đo cung lượng tim, theo dõi dấu ấn sinh học tình trạng thiếu oxy mơ nồng độ lactate máu, độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch (ScvO2), số kiềm thiếu, pH nội mạc dày chênh áp riêng phần CO2 máu tĩnh mạch- động mạch (P(cva)CO2) Trong đó, lactate máu cao dấu hiệu kinh điển tình trạng sốc, giảm tưới máu Gần đây, nghiên cứu ủng hộ sử dụng độ thải lactate công cụ theo dõi, tiên lượng tốt riêng giá trị tuyệt đối lactate [3], [4], Ở mức độ toàn thể, vận chuyển oxy (DO2) tới mơ tính khả mang oxy máu động mạch (CaO2) nhân với cung lượng tim Khi cung lượng tim giảm, DO2 giảm theo Mối quan hệ tuyến tính cần xét tới nhân tố CaO2 đại diện cho khả oxy hóa mao mạch máu phổi, phụ thuộc vào nồng độ hemoglobin độ bão hòa oxy máu động mạch Những nghiên cứu gần đưa giá trị chênh lệch phân áp CO2 tĩnh- động mạch số gián dõi cung lượng tim [5], [6] Những nghiên cứu dựa sở sinh hóa hơ hấp tế bào CO2 sản phẩm trình trao đổi chất so với O2 CO2 có độ tan gấp 20 lần nên dễ vào máu tĩnh mạch Sau vào máu tĩnh mạch, CO2 đưa đến phổi để thải Khi cung lượng tim giảm, CO2 ứ lại tĩnh mạch trộn làm tăng độ chệnh lệch áp lực riêng phần CO2 máu tĩnh mạch động mạch Đặc biệt, nhiều tác giả chứng minh giá trị PCO2 lấy từ tĩnh mạch trung tâm không khác biệt với lấy từ động mạch phổi [6], [7] Tại Việt Nam, có nghiên cứu lactate máu sau mổ tim người lớn trẻ em chưa có nghiên cứu vai trò độ thải lactate P(cv-a)CO2, chúng tơi tiên hành nghiên cứu “Đánh giá thay đổi, giá trị tiên lượng chênh áp riêng phần CO2 máu tĩnh- động mạch thải lactate máu hồi sức bệnh nhi mổ tim mở” với hai mục tiêu chính: Đánh giá thay đổi P(cv-a)CO2, lactate máu độ thải lactate máu hồi sức bệnh nhi mổ tim mở Đánh giá mối liên quan P(cv-a)CO2 với số thông số lâm sàng cận lâm sàng đánh giá độ nặng bệnh nhi Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan q trình hơ hấp tế bào chuyển hóa CO2 thể Trong máu, CO2 vận chuyển dạng [8]: - Dạng bicarbonat hồng cầu, chiếm 78% dạng vận chuyển CO2 máu CO2+ H20 carbonic anhydrase H2CO3 H2O + CO2 Phần lớn ion H+ gắn vào hemoglobin (Hb) Hb chất đệm toan kiềm mạnh Còn phần lớn ion carbonat khuếch tán sang huyết tương đổi chỗ cho ion clorua từ huyết tương vào hồng cầu Đây tượng vận chuyển đổi chỗ qua màng nhờ protein mang bicarbonat-clorua nằm màng hồng cầu Hiện tượng gọi di chuyển ion clorua hay tượng Hamburger Ý nghĩa tượng huyết tương mang CO2 hồ tan q ít, tự khơng tạo bicarbonat dạng mang nhiều CO2, nhờ enzym CA hồng cầu nên phản ứng thứ xảy nhanh đồng thời acid carbonic ion hoá cho bicarbonat huyết tương đổi ion clorua lấy ion bicarbonat từ hồng cầu - Dạng carbamin: kết hợp với nhóm amin tự chuỗi α,β hemoglobin, chiếm 13% dạng vận chuyển CO2 máu R-NH2 + CO2 R-NH- COO- + H+ có chất carbaminohemoglobin (HbCO2) quan trọng mang CO2 nhiều gấp lần hợp chất carbamin với protein Các hợp chất gắn CO2 lỏng lẻo thải CO2 phổi - CO2 dạng hòa tan: điều kiện sinh lý chiếm 9%, tạo thành phân áp riêng phần khí CO2 máu, PaCO2 Đồ thị phân ly CO2 hiệu ứng Haldane Tất dạng vận chuyển CO2 có thăng động với tổng lượng carbon dioxid máu tỉ lệ với phân áp carbon dioxid (PCO2) Hình 1.1: Đồ thị thể mối tương quan PCO2 tổng lượng CO2 máu Hiệu ứng Haldane tác dụng gắn oxy vào hemoglobin phổi làm đẩy CO khỏi máu tác dụng nhường oxy cho mô để máu lấy thêm CO Máu nhận CO2 mô thải phổi: Khi máu động mạch đến tổ chức, chênh lệch PCO2 tổ chức máu (>46 mm Hg/40 mm Hg), CO từ tổ chức khuếch tán qua màng mao mạch vào huyết tương, vào hồng cầu Ở đó, khoảng 20% CO2 kết hợp với Hb tạo thành HbCO 2, khoảng 75% kết hợp với nước tác dụng enzym CA tạo nên H 2CO3, H2CO3 phân ly HCO3- rời hồng cầu huyết tương, HCO 3- kết hợp với Na+ K+ để tạo nên dạng vận chuyển chủ yếu bicarbonat Dung tích CO máu tăng lên, máu chứa khoảng 52 ml CO /100 ml máu với phân áp 46 mm Hg, trở thành máu tĩnh mạch rời tổ chức để đến phổi Máu thải CO2 phổi: Khi máu tĩnh mạch đến phổi, chênh lệch PCO máu phế nang (46 mm Hg/40 mm Hg), CO khuếch tán qua màng hô hấp vào phế nang làm phân áp CO huyết tương giảm xuống khoảng 40 mm Hg Lúc đó, hồng cầu, HbCO phân ly CO2 huyết tương vào phế nang, đồng thời huyết tương bicarbonat phân ly HCO3- vào hồng cầu Ở đó, HCO3- hợp với H+ tạo nên H2CO3, H2CO3 bị khử nước CO2 huyết tương để vào phế nang Quá trình phân ly HbCO2 phổi thúc đẩy có PO2cao (hiệu ứng Haldane) 1.2 Nghiên cứu vai trò P(cv-a) CO2 theo dõi tưới máu vi tuần hoàn Từ năm 1993, tác giả Raymond Duskin nghiên cứu 44 bệnh nhân nặng điều trị đơn vị hồi sức, có đặt động mạch xâm nhập catheter Swan Ganz mối liên quan nghịch biến khoảng cách CO2 máu tĩnh mạch động mạch với số cung lượng tim [5] Năm 2000, tác giả Valle cộng tiến hành thí nghiệm động vật chó, cách cô lập mạch máu chân sau nối mạch máu với màng trao đổi oxy thể, tác giả chủ động gây tình trạng thiếu oxy thiếu tưới máu có kiểm sốt Nhóm nghiên cứu tới kết luận tăng P(cv-a)CO2 phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng giảm tưới máu, trạng thái ổn định, tăng P(cv-a) CO2 thể giảm tưới máu có hay khơng kèm giảm cung cấp oxy mô P(cv-a) CO2 không tăng không loại trừ tình trạng thiếu oxy [9] Nghiên cứu 60 bệnh nhân người lớn có phẫu thuật tim hở, tác giả Habicher chứng minh mối liên quan khoảng cách CO2 máu tĩnh mạch- động mạch mmHg có liên quan với thời gian nằm điều trị ICU lâu hơn, thời gian thở máy dài có nhiều biến cố tim mạch So với nhóm khơng tăng khống cách CO2, nhóm tăng khoảng cách CO2 có nồng độ lactate cao hơn, ScvO2 thấp hơn, tỉ lệ thải indocyanin sau 1h thấp mức cytokin máu cao [10] 1.3 Giá trị tiên lượng lactate, độ thải lactate theo dõi hồi sức bệnh nhân sau mổ tim bẩm sinh 1.4 Phẫu thuật tim bẩm sinh (TBS) 1.4.1 Mơ hình bệnh tật TBS viện nhi: Theo báo cáo phòng kế hoạch tổng hợp trung tâm tim mạch bệnh viện nhi trung ương năm 2017 có 1016 ca phẫu thuật tim mở với tỉ lệ thành công 96% Trong có 280 trẻ độ tuổi sơ sinh, 800 bệnh nhi thuộc nhóm tim bẩm sinh phức tạp Ghi nhận kỉ lục ca mổ tim mở thành công có cân nặng thấp 1,7kg 1.4.2 Qui trình hồi sức hội chứng cung lượng tim thấp sau mổ - Theo tác giả Hoffman Wernovsky bệnh nhân chẩn đốn HCCLTT có triệu chứng lâm sàng sau: Nhịp tim nhanh, thiểu niệu, chi lạnh ngừng tim có khơng có chênh lệch độ bão hòa oxy máu động mạch với máu tĩnh mạch trộn ≥ 30% nồng độ lactate > mg/dL khí máu liên tiếp [1] - Nguyên tắc điều trị HCCLTT là: Tối ưu hóa tiền gánh Giảm hậu gánh Giảm tiêu thụ oxy Điều chỉnh chức co bóp, chức tâm trương tim Xác định nguyên nhân loại trừ sớm nguyên nhân gây HCCLTT 20 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật Yếu tố Thời gian THNCT (phút) Thời gian Cặp ĐMC (phút) Thời gian Phẫu thuật (phút) Hematocrite thấp (%) Nhiệt độ thấp (độ C) HATB (mmHg) Trung vị (tứ phân vị) Giá trị – max Nhận xét: 3.3 Các số sau phẫu thuật Bảng 3.4 Tần suất biến cố sau phẫu thuật Dấu hiệu HCCLTT VIS Số bệnh nhân Tỉ lệ % Có khơng ≥15 Thời gian THNCT (giờ) Thời gian cặp ĐMC (giờ) Có ngừng tuần hồn Hạ nhiệt độ (< 28°C) Có chạy dòng thấp (low-flow) Hematocrite thấp (< 25%) VIS HSN (≥ 5) Nhận xét: Bảng 3.6 Phân tích đơn biến biến cố sau mổ với tăng P(cv-a) CO2 máu Yếu tố OR 95%CI p HCCLTT Điểm VIS ≥15 ECMO Liệu pháp thay thận Can thiệp lại sau mổ Cấp cứu ngưng tuần hoàn Tử vong/ xin trình điều trị Nhận xét: Bảng 3.7 Phân tích đơn biến giá trị P(cv-a) CO2 thời điểm kết điều trị Kết Chung Chết (n =) Sống (n = ) Giá trị P(cv-a) CO2 máu thời điểm (± SD) mmol/l T0 T6 T12 T24 22 p Thời gian thở máy Kéo dài (n = 58) Không (n = 181) p Thời gian HSN Kéo dài (n = 51) Không (n = 188) p VIS ≥ 15 (n =) < 15 (n =) p Kết Xấu (n =) Tốt (n =) p Nhận xét: 23 Bảng 3.8 Phân tích hồi quy logistic giá trị P(cv-a) CO2 thời điểm với kết điều trị xấu Thời Tăng Không tăng điểm (6 mmHg) (≤ mmHg) OR 95%CI P T0 T6 T12 T24 Nhận xét: Bảng 3.9 Giá trị tiên lượng P(cv-a) CO2 máu thời điểm tới kết điều trị thể qua đường đường cong ROC Thời điểm T0 T6 T12 T24 Nhận xét: Diện tích đường cong (AUC) 95%CI Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu 24 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 25 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU T7/2018 : thông qua đề cương T1/2019 : bắt đầu lấy số liệu nghiên cứu T4-T5/2019 : báo T7/2019 : kết thúc lấy số liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoffman T.M., Wernovsky G., Atz A.M., et al (2003) Efficacy and Safety of Milrinone in Preventing Low Cardiac Output Syndrome in Infants and Children After Corrective Surgery for Congenital Heart Disease Circulation, 107(7), 996–1002 Chandler H.K and Kirsch R (2016) Management of the Low Cardiac Output Syndrome Following Surgery for Congenital Heart Disease Curr Cardiol Rev, 12(2), 107–111 Zhang Z and Xu X (2014) Lactate Clearance Is a Useful Biomarker for the Prediction of All-Cause Mortality in Critically Ill Patients: A Systematic Review and Meta-Analysis* Crit Care Med, 42(9), 2118 Munde A., Kumar N., Beri R.S., et al (2014) Lactate clearance as a marker of mortality in pediatric intensive care unit Indian Pediatr, 51(7), 565–567 Durkin R., Gergits M.A., Reed J.F., et al (1993) The relationship between the arteriovenous carbon dioxide gradient and cardiac index J Crit Care, 8(4), 217–221 Cuschieri J., Rivers E.P., Donnino M.W., et al (2005) Central venousarterial carbon dioxide difference as an indicator of cardiac index Intensive Care Med, 31(6), 818–822 Nguyễn Quốc Kính (2005) giá trị phép đo PCO2 pH máu tĩnh mạch nhĩ phải lấy qua catheter tĩnh mạch trung tâm gây mê hồi sức mổ tim mở Tạp Chí Nghiên Cứu Học, 38(5)-2005, 126–128 PGS.TS Nguyễn Nghiêm Luật, PGS.TS Nguyễn thị Hà, PGS.TS Hoàng thị Bích Ngọc, et al (2007) Hóa Sinh- sách đào tạo bác sĩ đa khoa NXB y tế, 264–266 Vallet B., Teboul J.-L., Cain S., et al (2000) Venoarterial CO2 difference during regional ischemic or hypoxic hypoxia J Appl Physiol, 89(4), 1317–1321 10 Habicher M., von Heymann C., Spies C.D., et al (2015) Central Venous-Arterial pCO2 Difference Identifies Microcirculatory Hypoperfusion in Cardiac Surgical Patients With Normal Central Venous Oxygen Saturation: A Retrospective Analysis J Cardiothorac Vasc Anesth, 29(3), 646–655 11 GS TS Ngơ Q Châu, GS TS Đỗ Doãn Lợi, PGS TS Nguyễn Đạt Anh, et al (2017), giảng bệnh học nội khoa tập I, NXB y học 12 Bakker J., Vincent J.L., Gris P., et al (1992) Veno-arterial carbon dioxide gradient in human septic shock Chest, 101(2), 509–515 13 Brandi L.S., Giunta F., Pieri M., et al (1995) Venous-arterial PCO2 and pH gradients in acutely ill postsurgical patients Minerva Anestesiol, 61(9), 345–350 14 Fabrice Valee (2008) central venous to arterial carbon dioxide difference: an additional target for goal- directed therapy in septic shock? Intensive Care Med PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA ĐỘ CHÊNH LỆCH TỚI KẾT QUẢ HỒI SỨC PHẪU THUẬT TIM MỞ TIM BẨM SINH Mã số nghiên cứu: Mã số bệnh án: I Hành 1.Họ tên BN: 2.Giới: 0 Nam Nữ Tuổi (tháng): Ngày vào HSN: Ngày HSN: .6.Ngày PT : 7.Cân nặng lúc PT: .(kg) II 8.Chiều cao(cm): 9.BSA(): Tình trạng trước mổ 10 Viêm phổi:0 khơng có 11 SpO2(%): (Tay: ; Chân: ) 12 Tình trạng hô hấp: 0 Thở máy Thở oxy Thở khí trời 13 Bệnh tim trước mổ theo khoa Tim mạch: EF (%): PDA DORV ASD VSD CoA TGA TAPVC TOF HLHs 10 APW AVSD 11 khác 14 Khác (ghi rõ): ………………………………… 15 Chẩn đoán mổ: ……………………………… 16 Điểm RACHS-1: 18 Loại phẫu thuật: 17 Dùng lợi tiểu: 0 không mổ phiên có mổ cấp cứu 19 Nhiễm khuẩn huyết trước mổ: 0 khơng 1có III Đặc điểm phẫu thuật 20 Thời gian (phút) 0 THNCT: 1 Cặp ĐMC: 2 Phẫu thuật: 3 Ngừng tuần hồn: 0khơng 1 có 21 T0 of anus (0C): 22 DHCA: 0 khơng 1 có 23 Sốc tim: 0 khơng 1 có Số lần 23 Low-Flow: 0 khơng 1 có 24 ≥ inotrope: 0 khơng 1 có 25 Thời gian bảo quản máu (ngày): 26 Hematocrit (%): 27 PTV: 123456 28 Tổng dịch vào/ra (ml): / 29 Thuốc, chế phẩm máu dùng (ml/kg) 1 KHC: 2KTC: 3 FFP: 4 Protamin: 5 Heparin: 6 Transamin: (mg/kg) 30 ACT (giây): ACT1: ACT2: ACT3: (ACT1: Trước tiêm Heparin, ACT2: Sau tiêm Heparin phút, ACT3: Trước HSN) IV Đặc điểm bệnh nhân giai đoạn hồi sức 31 Lâm sàng xét nghiệm Đặc điểm T0 T6 T12 T24 * Nhịp tim (lần/phút) ALTMTT (mmHg)* HA: TĐ/TB/TT (mmHg)* Bài niệu (ml/kg/giờ)*** Cân dịch (-/+), ml FiO2 (%)* SpO2 (%)** TS thở (lần/phút) I/E MAP (cmH2O)* PIP (cmH2O)* PEEP (cmH2O)* Dopamin (mcg/kg/phút)** Milrinol(mcg/kg/phút)** Adrenalin(mcg/kg/phút)** Noradrenalin(mcg/kg/phút)** Dobutamin(mcg/kg/phút)** HCCLTT (-/+) Các thơng số khí máu PH PCO2 PO2 Na+(mmol/l) K+ (mmol/l) Ca (TP/ion) (mmol/l) Glucose Lactate HCT HCO3 BE HGB Kết thúc thơng số khí máu WBC PLT Ure (mmol/l) Creatinin (mcmol/l) Protid (g/l) Albumin (g/l) Mg ++ Bilirubin TP (TT/GT) mmol/l SGOT (UI/l) SGPT (UI/l) CRP (mg/l) * ( ): Chỉ số thấp nhất khoảng thời gian lấy số liệu.(**): Chỉ số cao nhất khoảng thời gian lấy số liệu.(***): Giá trị trung bình khoảng thời gian lấy số liệu IV Kết quả: 35 Thời gian thở máy (giờ): 36 Thời gian nằm HSN (ngày): không không 37 Ngừng tim: 38 Thẩm phân phúc mạc: có có khơng không không 39 CVVH: 41 ECMO: 42 Mổ lại: 43 KQ điều trị ngày: có có có Tử vong 1 Sống 44 Kết điều trị chung cuộc:0 Tử vong 1 Sống Ngày tháng năm 20 Người lấy mẫu BẢNG PHÂN LOẠI RACHS-1 Nguy loại Nguy loại Phẫu thuật thông liên nhĩ (bao gồm thông liên nhĩ lỗ thứ phát, thông liên nhĩ xoang tĩnh mạch, đóng lỗ bầu dục tồn tại) Treo động mạch chủ vào xương ức Phẫu thuật ống động mạch 30 ngàytuổi Sửa chữa hẹp eo động mạch chủ 30 ngàytuổi Phẫu thuật bất thường tĩnh mạch phổi bán phần Tách van tạo hình van động mạch chủ 30 ngày tuổi Phẫu thuật cắt bỏ hẹp van động mạch chủ Tách van tạo hình van động mạch phổi Thay van động mạch phổi Phẫu thuật có cắt phần phễu thất phải Mở rộng đường phổi Sửa chữa rò động mạch vành Sửa chữa thông liên nhĩ thông liên thất Sửa chữa thông liên nhĩ tiên phát 10 Sửa chữa thông liên thất 11 Đóng lỗ thơng liên thất tách van phổi cắt phần phễu 12 Đóng lỗ thông liên thất tháo bỏ banding động mạch phổi 13 Sửa chữa khuyết tật vách ngăn không đặc hiệu 14 Sửa chữa toàn tứ chứng Fallot 15 Sửa chữa bất thường tĩnh mạch phổi toàn > 30 ngày tuổi 16 Phẫu thuật Glenn 17 Phẫu thuật kìm động mạch 18 Phẫu thuật sửa cửa sổ chủ phế 19 Sửa chữa hẹp eo động mạch phổi < 30 ngày tuổi 20 Sửa chữa hẹp động mạch phổi 21 Phẫu thuật có cắt đơi động mạch phổi 22 Đóng lỗ thơng liên nhĩ thơng thường 23 Đóng shunt thất trái - nhĩ phải Thay van động mạch chủ Phẫu thuật Ross Phẫu thuật có đặt miếng patch đường thất trái phẫu thuật có rạch thất Tạo hình động mạch chủ Tách tạo hình van hai Thay van hai Phẫu thuật cắt bỏ van ba Tách tạo hình van ba Thay van ba 10 Tái định vị van ba cho Ebstein bất thường khi>30 ngày tuổi 11 Sửa chữa bất thường động mạch vành (không làm đường hầm động mạch phổi) 12 Sửa chữa bất thường động mạch vành (có làm đường hầm động mạch phổi) (thủ thuật Takeuchi) 13 Đóng van bán nguyệt (động mạch chủ phổi) 14 Phẫu thuật nối thất phải với động mạch phổi sử dụng mạch máu nhân tạo 15 Phẫu thuật có nối thất trái với động mạch phổi sử dụng mạch máu nhân tạo 16 Phẫu thuật sửa thất phải hai đường có khơng sửa hẹp Nguy đường thất phải 17 Phẫu thuật Fontan loại 18 Phẫu thuật sửa thông sàn nhĩ thất tồn bán phần có khơng kèm theo thay van 19 Banding động mạch phổi 20 Sửa chữa tứ chứng Fallot - teo phổi(TOF - PA) 21 Sửa chữa nhĩ ba buồng (cor triatriatum) 22 Phẫu thuật tạo shunt chủ - phổi 23 Phẫu thuật chuyển nhĩ 24 Phẫu thuật chuyển gốc động mạch 25 Phẫu thuật trồng lại động mạch phổi bất thường 26 Tạo hình vòng van 27 Sửa hẹp eo vá thơng liên thất 28 Cắt bỏ khối u tim Phẫu thuật mở van động mạch chủ 30 ngày tuổi Phẫu thuật Konno Sửa chữa bất thường phức tạp (tim thất) có mở rộng lỗ thông liên thất Sửa chữa bất thường tĩnh mạch phổi thể toàn 30 ngày tuổi Phẫu thuật cắt vách liên nhĩ Phẫu thuật cho chuyển gốc động mạch có thơng liên thất hẹp van động mạch phổi (Rastelli) Phẫu thuật chuyển nhĩ vá thông liên thất (Senning Mustard cho TGA-VSD) Phẫu thuật chuyển nhĩ sửa hẹp van động mạch phổi phẫu thuật chuyển gốc động mạch tháo bỏ banding động mạch phổi phẫu thuật chuyển gốc động mạch vá thông liên thất Phẫu thuật chuyển gốc động mạch sửa hẹp van động Nguy mạch phổi 10 Phẫu thuật sửa toàn thân chung động mạch loại 11 Phẫu thuật sửa thiểu sản gián đoạn quai động mạch chủ mà khơng đóng thơng liên thất 12 Phẫu thuật sửa thiểu sản gián đoạn quai động mạch chủ vá thông liên thất 13 Phẫu thuật cần tạo hình động mạch chủ ngang miếng ghép 14 Phẫu thuật tập trung động mạch phổi cho Fallot 4/teo phổi 15 Phẫu thuật chuyển hai tầng nhĩ đại động mạch (double switch) Nguy Tái định vị van ba bất thường Ebstein trẻ sơ sinh Phẫu thuật sửa chữa thân chung động mạch có gián đoạn quai loại động mạch chủ Phẫu thuật giai đoạn sửa chữa hội chứng thiểu sản tim trái Nguy (phẫu thuật Norwood) Giai đoạn sửa chữa bệnh lý thiểu sản tim trái loại Phẫu thuật Damus - Kaye – Stansel ... CO2 máu tĩnh- động mạch thải lactate máu hồi sức bệnh nhi mổ tim mở với hai mục tiêu chính: Đánh giá thay đổi P(cv-a )CO2, lactate máu độ thải lactate máu hồi sức bệnh nhi mổ tim mở Đánh giá mối... cứu lactate máu sau mổ tim người lớn trẻ em chưa có nghiên cứu vai trò độ thải lactate P(cv-a )CO2, chúng tơi tiên hành nghiên cứu Đánh giá thay đổi, giá trị tiên lượng chênh áp riêng phần CO2 máu. .. chí đánh giá 2.2.2.1 Cho mục tiêu 1: Đánh giá thay đổi P(cv-a) CO2, lactate máu độ thải lactate máu hồi sức bệnh nhân mổ tim mở - Thay đổi P(cv-a )CO2 thời điểm nghiên cứu - Thay đổi lactate máu