ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nối THÔNG túi lệ mũi nội SOI điều TRỊ tắc ỐNG lệ mũi DO CHẤN THƯƠNG

32 152 2
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nối THÔNG túi lệ mũi nội SOI điều TRỊ tắc ỐNG lệ mũi DO CHẤN THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỐI THÔNG TÚI LỆ MŨI NỘI SOI ĐIỀU TRỊ TẮC ỐNG LỆ MŨI DO CHẤN THƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỐI THÔNG TÚI LỆ MŨI NỘI SOI ĐIỀU TRỊ TẮC ỐNG LỆ MŨI DO CHẤN THƯƠNG Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN QUỐC ANH TS.NGÔ VĂN THẮNG Hà Nội – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu lệ đạo 1.1.1 Điểm lệ 1.1.2 Lệ quản 1.1.3 Túi lệ 1.1.4 Ống lệ mũi .9 1.1.5 Mạch máu thần kinh .10 1.2 Giải phẫu vùng ổ mũi, xoang liên quan đến phẫu thuật nối thông lệ mũi nội soi qua đường mũi .10 1.2.1 Ổ mũi 10 1.2.2 Các xoang cạnh mũi 10 1.3 Bệnh học tắc lệ đạo 11 1.3.1 Nước mắt thải trừ nước mắt .11 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng tắc lệ đạo Error! Bookmark not defined 1.3.3 Chẩn đoán 13 1.3.4 Các nghiệm pháp chẩn đoán 13 1.4 Phẫu thuật điều trị tắc ống lệ mũi .15 1.4.1 Phẫu thuật rạch 15 1.4.2 Phẫu thuật nội soi 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 17 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .18 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu .18 2.3.4 Phương tiện, vật liệu nghiên cứu 18 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 19 2.3.6 Biến số số nghiên cứu .21 2.4 Xử lý phân tích số liệu 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 22 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu .24 3.1.1 Tuổi 24 3.1.2 Giới 24 3.1.3 Mắt phẫu thuật .24 3.1.4 Nguyên nhân chấn thương 25 3.1.5 Triệu chứng 25 3.2 Kết phẫu thuật 25 3.2.1 Kết giải phẫu 25 3.2.2 Kết chức .26 3.2.3 Kết chung 26 3.3 Các yếu tố liên quan 26 3.3.1 Tuổi 26 3.3.2 Nguyên nhân chấn thương 26 3.3.3 Thời gian bị bệnh 26 3.3.4 Mức độ chảy nước mắt trước phẫu thuật .26 3.3.5 Các phẫu thuật trước 26 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi nhóm nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Giới .24 Bảng 3.3 Mắt phẫu thuật 24 Bảng 3.4 Nguyên nhân chấn thương 25 Bảng 3.5 Triệu chứng .25 Bảng 3.6 Kết giải phẫu 25 Bảng 3.7 Kết chức 26 Bảng 3.8 Kết chung .26 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bộ dụng cụ nội soi 19 Hình 2.2 Vị trí rạch niêm mạc mũi tương ứng xương máng lệ 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Tắc lệ đạo bệnh thường gặp nhãn khoa , ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh giao tiếp, sinh hoạt làm việc Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm nhóm tắc lệ đạo mắc phải 30,47/ 100000 dân[1] Trong nhóm nguyên nhân gây tắc chấn thương ngày phổ biến quan tâm tổn thương thường phức tạp điều trị gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân hay gặp chấn thương tai nạn giao thông( chiếm từ 52,2%-71,4%)[2] [3]hay gặp lứa tuổi niên với độ tuổi trung bình từ 26,4-31,5 Phẫu thuật nối thông lệ mũi qua đường rạch da với tỷ lệ thành công cao, thời gian theo dõi ngắn , tỷ lệ biến chứng ít, chi phí thấp [4]là lựa chọn hàng đầu cho phẫu thuật viên Nhưng nhược điểm phương pháp để lại sẹo da, với tỷ lệ cao bệnh nhân có tắc lệ đạo chấn thương trẻ tuổi , yêu cầu thẩm mỹ quan tâm Để khắc phục , phẫu thuật nối thông lệ mũi nộ soi dần thay phương pháp rạch da [5, 6] Ưu điểm lớn phương pháp nội soi: khơng gây thêm sẹo da, gây tổn thương hốc mắt Caldwell (1873) người thực phẫu thuật nối thông túi lệ mũi qua đường mũi[7] Tuy nhiên hạn chế phương tiện kỹ thuật dẫn đến khó quan sát xác cấu trúc giải phẫu trình phẫu thuật nên kỹ thuật không phổ biến [8] Năm 1910, West Poliak tiến hành nối thông lệ mũi qua đường mũi (phẫu thuật West-Poliak) nhằm tạo đường thông từ túi lệ sang mũi mà không rạch da.Để xác định vị trí túi lệ sử dụng que thông, đưa qua lệ quản vào túi lệ, chọc qua xương sang mũi dùng ống chiếu sáng đưa vào túi lệ [7, 9] Tỷ lệ thành công đạt 85 - 90% Ưu điểm phẫu thuật nối thông túi lệ mũi qua đường mũi như: không gây sẹo da, không gây tổn thương lệ quản cấu trúc góc ổ mắt nên ảnh hưởng tới chế bơm nước mắt, quan sát trực tiếp cấu trúc giải phẫu mũi, phối hợp với phẫu thuật mũi xoang cần [7, 9] Năm 2015 viện mắt trung ương trang bị hệ thống nội soi, bước đầu ứng dụng điều trị trường hợp tắc ống lệ mũi chấn thương Để tìm hiểu sâu đánh giấ kết nhóm bệnh nhân tắc lệ mũi chấn thương, liệu phương pháp có hiệu quả, đánh yếu tố liên quan phẫu thuật nối thông lệ mũi nội soi nhóm bệnh nhân này, chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật nối thông túi lệ mũi nọi soi điều trị tắc ống lệ mũi chấn thương” với mục tiêu đề ra: Đánh giá kết phẫu thuật nối thông túi lệ mũi nọi soi điều trị tắc ống lệ mũi chấn thương viện Mắt trung ương 7/2018-7/2019 Nhận xét số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu lệ đạo Nước mắt tuyến lệ tiết ra, sau tưới giác mạc kết mạc dàn bề mặt nhãn cầu, tập trung lại hồ lệ -một khoảng hình tam giác mà đỉnh góc hai mi đáy đường nối liền hai điểm lệ- thoát hệ thống dẫn gọi lệ đạo Lệ đạo gồm : điểm lệ ,lệ quản dưới, lệ quản chung, túi lệ ống lệ mũi 1.1.1 Điểm lệ Có hai điểm lệ: điểm lệ điểm lệ Mỗi điểm lệ lỗ nằm đỉnh vùng lồi bờ mi gọi củ lệ Đường kính điểm lệ 0,25mm, điểm lệ 3,5mm điểm lệ cách góc gần 6mm điểm lệ cách góc 6mm( nên nhắm mắt lại hai mắt không chồng lên tạo thuận lợi cho lưu thơng nước mắt) Hai điểm lệ hướng phía sau nên chìm hồ lệ nhắm mắt lại[10] 1.1.2 Lệ quản Có hai lệ quản: lệ quản lệ quản , hai điểm lệ nằm chiều dầy bờ mi gồm hai đoạn: đoạn thẳng đứng ngắn từ 12mm, đoạn ngang dài 8mm Đường kính lệ quản 0.3-0.5mm Đoạn ngang lệ quản dài lệ quản chéo lên Lệ quản chéo xuống Thành lệ quản co dãn nên ta nong to được, hai lệ quản nối với ống chung( lệ quản chung) dài 1-3 mm, đường kính 6mm Ống chung nối lệ quản với túi lệ thành túi lệ phía sau thành Một số người khơng có ống chung, lệ quản tự nối riêng biệt với túi lệ.Tại lỗ đổ vào thành túi lệ có vạt niêm mạc mỏng (van Rosenmuller) hoạt động van chiều giúp ngăn cản nước mắt trào ngược từ túi lệ vào lệ quản Bên cạnh đó, trước đổ vào túi lệ, lệ quản chung thường gập góc từ sau trước góp phần ngăn cản trào ngược nước mắt[10] 1.1.3 Túi lệ Túi lệ cao 10mm, rộng 4-6 mm, có vòm phía cổ phía dưới, nối thơng với ống lệ mũi Khi tắc từ sau túi lệ trở xuống có kèm viêm túi lệ, túi lệ dãn to hơn.[10] Cách bờ dây chằng mi 2.0mm phía trên, có vai trò quan trọng rong chế bơm nước mắt từ hồ lệ xuống ổ mũi Nhiều mạch máu dây thần kinh quan trọng động mạch dây thần kinh mũi ngoài, rễ tĩnh mạch mắt liền kề Thân túi lệ tính từ vị trí tiểu quản chung đến cổ túi lệ, dài khoảng 10,0 mm, vùng phẫu thuật nối thông lệ mũi Cổ túi lệ phần thắt, nối tiếp túi lệ ống lệ mũi,tại dễ bị tắc nghẽn[11] -Túi lệ có mặt:mặt trước nằm phần thẳng dây chằng mi màu trắng nằm vắt ngang qua túi lệ chỗ nối 1/3 với 2/3 túi Gân từ góc mắt đến mào lệ trước, dài 6-8mm, rộng 2.3 mm.Phần mặt trước cách bó mạch góc 8mm-9mm Mặt sau liên quan chặt chẽ với gân phản chiếu dây chằng mi trong, gân bám vào mào lệ sau, mặt sau gân có Horner Mặt ngồi có ống nối tiểu lệ quản trực tiếp đổ vào túi lệ Mặt áp sát vào rãnh lệ.[11] - Thành túi lệ có niêm mạc che phủ mặt Lòng túi lệ có chỗ giãn tạo nên khoang nơi hẹp van Beraud, Krause, Faillee Đặc điểm giúp đưa nước mắt xuống dễ dàng tránh bị trào ngược[12] 1.1.4 Ống lệ mũi Ống lệ mũi dài khoảng 12 - 18 mm với đường kính - mm, nằm vách xương ngăn cách hốc mũi xoang hàm Từ chỗ tiếp nối với túi lệ,ống lệ mũi chạy thẳng xuống dưới, hướng phía sau, cuối đổ vào ngách mũi phía ngồi, bên xoăn mũi Tại lỗ đổ vào ngách mũi bị che phủ phần màng niêm mạc (van Hasner) 66 - 75% trường hợp đoạn hẹp ống lỗ mở vào, số lại nằm cách lỗ mở vào 3,5 - 5,5 mm[10] 1.1.5 Mạch máu thần kinh Mạch máu nuôi dưỡng chủ yếu xuất phát từ hệ mạch góc (động mạch tĩnh mạch góc) Hệ mạch góc tiếp nối mạch mắt (thuộc hệ mạch cảnh trong) mạch mặt (thuộc hệ mạch cảnh ngoài) Dây thần kinh mũi (V1) chi phối cảm giác lệ quản 2/3 túi lệ Dây thần kinh hố (V2) chi phối cảm giác 1/3 túi lệ ống lệ mũi 1.2 Giải phẫu vùng ổ mũi, xoang liên quan đến phẫu thuật nối thông lệ mũi nội soi qua đường mũi 1.2.1 Ổ mũi -Thành hay vách ngăn mũi có xương phía sau, gồm mảnh thẳng xương sàng xương mía Phía trước xương sụn, gồm vách sụn mũi trụ sụn cánh mũi lớn.[13] 1.2.2 Các xoang cạnh mũi 1.2.2.1 Xoang hàm - xương hàm liên quan mật thiết với cấu trúc rãnh lệ, ống lệ mũi Mỏm trán xương hàm chạy thẳng lên tiếp khớp với xương trán, góp phần tạo nên 2/3 trước rãnh lệ Phía sau ngồi mỏm trán có mào lệ trước [13] 13 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian dự kiến nghiên cứu: 7/2018-10/2019 - Thời gian lấy số liệu: 7/2018-7/2019 - Địa điểm nghiên cứu: khoa Chấn thương, bệnh viện Mắt trung ương 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Theo phương pháp nghiên cứu quan sát, mô tả cắt ngang, tiến cứu 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu n = Z2 1-α/2 p(1-p) ε2 Trong đó: n cỡ mẫu nghiên cứu α mức ý nghĩa thống kê Chọn α = 0,05 Z1-α/2 : giá trị Z thu từ bảng tương ứng với α Z1-α/2 = 1,96 p: tỷ lệ thành công phẫu thuật nối thông túi lệ mũi qua đường nội soi trước 90% ε: khoảng sai lệch tương đối mong muốn Chọn ε = 0,1 Thay vào cơng thức ta có n ≈ 34.5 dự kiến tối thiểu 35 mắt nghiên cứu 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu Lấy mẫu thuận tiện bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn, đến đủ số lượng cần thiết thời gian nghiên cứu 2.3.4 Phương tiện, vật liệu nghiên cứu - Bộ nội soi mũi xoang: nguồn sáng lạnh, dây dẫn sợi quang học, optic soi 00 , hình , máy ghi hình, - Máy hút áp lực , - Bộ dụng cụ nội soi mũi xoang: - Bộ dụng cụ bơm thông lệ đạo, ống silicon 14 -Phương tiện thăm khám: bảng đo thị lực Snellen, sinh hiển vi đèn khe, nhãn áp kế Maclakop, dụng cụ bơm thông lệ đạo, - mẫu bệnh án nghiên cứu Hình 2.1 Bộ dụng cụ nội soi 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu - Lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn - Hỏi bệnh, khám trước phẫu thuật Hỏi bệnh bao gồm lý vào viện, diễn biến triệu chứng, lần khám xử trí trước đây, ý khai thác tiền sử chấn thương liên quan bao gồm phẫu thuật vùng mũi xoang Khám lâm sàng bao gồm phần khám chức (thị lực, nhãn áp), khám hệ thống lệ đạo, kết bơm thông lệ đạo, khám đánh giá tình trạng nhãn cầu - Xét nghiệm, cận lâm sàng: xn trước phẫu thuật, CT - Tiến hành phẫu thuật 15 Bệnh nhân sau thăm khám , chẩn đoán xác định, tiến hành phẫu thuật nối thơng lệ mũi nội soi Quy trình phẫu thuật + Vô cảm Gây tê điểm thần kinh hố, thần kinh hốc mắt thuốc tê lidocain 2%, gây tê niêm mạc mũi = gạc tẩm thuốc tê, thuốc co mạch, gây tê vị trí chân Kết hợp giảm đau đường tĩnh mạch + Kỹ thuật - Dùng ống nội soi qua mũi bệnh nhân, quan sát phẫu trường hình - Gây tê điểm đường hàm, chân xoăn mũi - Mở niêm mạc: rạch niêm mạc mũi song song với đường hàm, chiều dài khoảng 10mm-12mm - Bóc tách niêm mạc, bộc lộ cửa sổ xương vị trí phía trước mỏm móc, tương ứng với mặt rãnh lệ, bộc lộ thấy túi lệ sau - Mở túi lệ Luồn hai đầu ống dây silicon qua tiểu lệ quản Buộc, cố định hai đầu ống vào sụn cánh mũi - Hút máu, dịch tồn đọng sàn mũi - Đặt meches tẩm kháng sinh 16 Hình 2.2 Vị trí rạch niêm mạc mũi tương ứng xương máng lệ + Chăm sóc sau phẫu thuật Bệnh nhân tra thuốc kháng sinh, uống kháng sinh ngày, rút meches mũi sau 24 ống silicon rút sau tháng + Đánh giá sau phẫu thuật Bệnh nhân đánh giá theo bệnh án nghiên cứu tuần, tháng, tháng 2.3.6 Biến số số nghiên cứu +Đặc điểm nhóm nghiên cứu - Tuổi bênh nhân thời điểm phẫu thuật - Giới: nam , nữ - Mắt phẫu thuật: phải, trái - Thời gian bị bệnh: từ xuất chảy nước mắt sau chấn thương - Triệu chứng : chảy nước mắt, chảy mủ - Nguyên nhân chấn thương: tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động, phẫu thuật liên quan - Tổn thương phối hợp: tổn thương hàm mặt mũi xoang, vị trí lỗ lệ lệ quản thay đổi, biến dạng giải phẫu góc - Điều trị trước đó: bơm thông lệ đạo, phẫu thuật vùng hàm mặt, + Kết phẫu thuật - Kết giải phẫu: tình trạng bơm thông lệ đạo Tốt: bơm lệ đạo nước thoát xuống miệng tốt Thoát chậm: bơm lệ đạo nước xuống miệng ít, kèm trào ngược Khơng thốt: nước khơng xuống miệng -Kết chức Cải thiện tốt: hết chảy nước mắt Cải thiện phần: đỡ chảy nước mắt, giảm so với trước Không cải thiện: chảy nước mắt, khơng giảm tăng lên 17 - Kết phẫu thuật chung Tốt : lệ đao thông tốt, cải thiện mặt chức Trung bình: lệ đạo thơng tốt, cải thiện phần chức Kém : lệ đạo thông không thốt, chức khơng cải thiện - Tình trạng, kích thước miệng nối Rộng , trung bình, hẹp + Biến chứng - Trong mổ: chảy máu niêm mạc mũi xương xốp, - Sau mổ: chảy máu, nhiễm trùng, biến chứng liên quan đến ống silicon (rách điểm lệ, kích thích kết mạc, giác mạc, tăng sinh hạt, viêm lệ đạo) 2.4 Xử lý phân tích số liệu - Số liệu xử lý phân tích theo chương trình SPSS phiên 16.0 Các test thống kê sử dụng t-test cho biến định lượng, bình phương (χ2) cho biến định tính Kết có ý nghĩa thống kê giá trị p nhỏ 0,05 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Trước tiến hành thu thập thơng tin, phải có đồng ý đối tượng nghiên cứu, bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu cách tự nguyện - Bệnh nhân giải thích rõ ràng mục tiêu nghiên cứu, tư vấn điều trị bệnh nhân khác Các thông tin cá nhân, riêng tư bệnh nhân đảm bảo giữ kín bí mật - Việc thực nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức, trường Đại học Y Hà Nội 18 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 3.1.1 Tuổi Bảng 3.1 Tuổi nhóm nghiên cứu Tuổi Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Tuổi trung bình Tổng 3.1.2 Giới Bảng 3.2 Giới Giới Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Nam Nữ Tổng 3.1.3 Mắt phẫu thuật Bảng 3.3 Mắt phẫu thuật Mắt phẫu thuật Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Phải Trái Tổng 3.1.4 Nguyên nhân chấn thương Bảng 3.4 Nguyên nhân chấn thương Nguyên nhân chấn thương Tai nạn giao thông Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 19 tai nạn sinh hoạt Tai nạn lao động Tổng 3.1.5 Triệu chứng Bảng 3.5 Triệu chứng Triệu chứng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Tổng 3.2 Kết phẫu thuật 3.2.1 Kết giải phẫu Bảng 3.6 Kết giải phẫu Kết giải phẫu Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ(%) Nước tốt Nước Khơng Tổng 3.2.2 Kết chức Bảng 3.7 Kết chức Kết chức Cải thiện Cải thiện phần Không cải thiện Tổng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ(%) 20 3.2.3 Kết chung Bảng 3.8 Kết chung Kết chung Số bệnh nhân (n) Tốt Trung bình Kém Tổng 3.3 Các yếu tố liên quan 3.3.1 Tuổi 3.3.2 Nguyên nhân chấn thương 3.3.3 Thời gian bị bệnh 3.3.4 Mức độ chảy nước mắt trước phẫu thuật 3.3.5 Các phẫu thuật trước Tỷ lệ(%) 21 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu kết nghiên cứu 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 John J Woog (2007), "The incidence of symptomatic acquired lacrimal outflow obstruction among residents of Olmsted County, Minnesota, 1976-2000 (an American Ophthalmological Society thesis)", Transactions of the American Ophthalmological Society, 105, tr 649666 Mohammad Javed Ali, Himika Gupta, Santosh G Honavar cộng (2012), "Acquired nasolacrimal duct obstructions secondary to naso-orbito-ethmoidal fractures: patterns and outcomes", Ophthalmic Plastic & Reconstructive Surgery, 28(4), tr 242-245 Chennai-India Nethralaya (2013), "Traumatic nasolacrimal duct obstruction: clinical profile, management, and outcome" Kristin J Tarbet Philip L Custer (1995), "External dacryocystorhinostomy: surgical success, patient satisfaction, and economic cost", Ophthalmology, 102(7), tr 1065-1070 Elina Penttilä, Grigori Smirnov, Henri Tuomilehto cộng (2015), "Endoscopic dacryocystorhinostomy as treatment for lower lacrimal pathway obstructions in adults", Allergy & Rhinology, 6(1), tr e12 Rinki Saha, Anuradha Sinha Jyoti Prakash Phukan (2013), "Endoscopic versus external approach dacryocystorhinostomy: A comparative analysis", Nigerian medical journal: journal of the Nigeria Medical Association, 54(3), tr 165 Mohammad Etezad Razavi, Alireza Eslampoor, Morteza Noorollahian cộng (2009), "Non-Endoscopic Endonasal Dacryocystorhinostomy―Technique, Indications, and Results", Orbit, 28(1), tr 1-6 Renato Roithmann, Tiana Burman Peter-John Wormald (2012), "Endoscopic dacryocystorhinostomy", Brazilian journal of otorhinolaryngology, 78(6), tr 113-121 Vladimir S Yakopson, Joseph C Flanagan, Daniel Ahn cộng (2011), "Dacryocystorhinostomy: History, evolution and future directions", Saudi journal of ophthalmology, 25(1), tr 37-49 Nguyễn Đức Anh (1998-1999), Hệ thống lệ, Hốc mắt, mi mắt hệ thống lệ, 148-169 Guy J Ben Simon, Jeffrey Joseph, Seongmu Lee cộng (2005), "External versus endoscopic dacryocystorhinostomy for 23 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 acquired nasolacrimal duct obstruction in a tertiary referral center", Ophthalmology, 112(8), tr 1463-1468 Jorge G Camara, Alfonso U Bengzon Raoul D Henson (2000), "The safety and efficacy of mitomycin C in endonasal endoscopic laserassisted dacryocystorhinostomy", Ophthalmic Plastic & Reconstructive Surgery, 16(2), tr 114-118 Nguyễn Quang Quyền (1999), Giải phẫu đầu, mặt cổ, Bài giảng Giải phẫu học tạp I, Nxb Y học, ed, 233-255, 399-409 Nguyễn Tấn Phong (1995), Phẫu thuật nọi soi chức sở, Phẫu thuật nội soi chức xoang, 22-38 Frank N Ritter (1982), "The middle turbinate and its relationship to the ethmoidal labyrinth and the orbit", The Laryngoscope, 92(5), tr 479482 Mark Wakey, Sachio Takeno Michael Hawke (1994), "The uncinate process: a histological and morphological study", The Laryngoscope, 104(3), tr 364-369 Bruno Fayet, Emmanuel Racy Michael Assouline (2002), "Systematic unciformectomy for a standardized endonasal dacryocystorhinostomy1", Ophthalmology, 109(3), tr 530-536 Roberto Becelli, Giancarlo Renzi, Giuseppe Mannino cộng (2004), "Posttraumatic obstruction of lacrimal pathways: a retrospective analysis of 58 consecutive naso-orbitoethmoid fractures", Journal of Craniofacial Surgery, 15(1), tr 29-33 Brad Bowling (2015), Kanski's Clinical Ophthalmology E-Book: A Systematic Approach, Elsevier Health Sciences Dale R Meyer, Anthony Antonello John V Linberg (1990), "Assessment of tear drainage after canalicular obstruction using fluorescein dye disappearance", Ophthalmology, 97(10), tr 1370-1374 Jorge G Camara, Maria Donna D Santiago, Rafael E Rodriguez cộng (1999), "The micro-reflux test: a new test to evaluate nasolacrimal duct obstruction", Ophthalmology, 106(12), tr 23192321 R Benger M Forer (1993), "Endonasal dacryocystorhinostomy-primary and secondary", Australian and New Zealand journal of ophthalmology, 21(3), tr 157-159 Young Tae Kong, Theresa I Kim Byung Woo Kong (1994), "A report of 131 cases of endoscopic laser lacrimal surgery", Ophthalmology, 101(11), tr 1793-1800 Suat Hayri Ugurbas, Güler Zilelioglu, Mustafa Fevzi Sargon cộng (1997), "Histopathologic effects of mitomycin-C on 24 25 endoscopic transnasal dacryocystorhinostomy", Ophthalmic Surgery, Lasers and Imaging Retina, 28(4), tr 300-304 D Rice (1990), "Endoscopic intranasal dacryocystorhinostomy", Arch Otolaryngol Head Neck surgery, 116, tr 1061 25 PHỤ LỤC: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bộ y tế Viện Mắt Trung Ương Số bệnh án Bệnh án nghiên cứu A Hành Họ tên: ……………………………………….Tuổi:……Giới: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… Khi cần báo tin:……………………………………………………………… Vào viện: ngày…….tháng…….năm……… Ra viện: ngày…….tháng…….năm……… B Chuyên môn I Lý vào viện MP: Chảy nước mắt □ Chảy mủ nhầy □ MT: Chảy nước mắt □ Chảy mủ nhầy □ II Bệnh sử Thời gian bị bệnh: …………………………….s Số lần bơm thông trước:……………………… Tiền sử chấn thương: TNGT □ TNSH □ TNLĐ □ Khác □……………… Các phẫu thuật trước đó: ……………………………………………………… Triệu chứng khác: …………………………………………………………… III Khám bệnh Toàn thân:……………………………………………………………………… 26 Khám chức năng: Thị lực: MP:……………… MT: …………………… Nhãn áp: Chiều cao liềm nước mắt: MP:…………………MT: …………………… MP………………….MT: …………………… Tình trạng túi lệ: MP: Giãn phồng □ Không giãn □ MT: Không giãn □ Giãn phồng □ Viêm kết mạc góc trong: MP: Có □ Khơng □ MT: Có □ Khơng □ Tổn thương phối hợp khác:…………………………………………………… Kết bơm thơng lệ đạo: Tình trạng điểm lệ: Điểm chạm: Bơm nước: MP: Bình thường □ Hẹp □ MT: Bình thường □ Hẹp □ MP: Chạm mềm □ Chạm cứng □ MT: Chạm mềm □ Chạm cứng □ MP: Thoát tốt xuống miệng □ Trào ngược chỗ □ Trào ngược điểm lệ đối diện □ Vừa trào ngược vừa thoát □ MT: Thoát tốt xuống miệng □ Mủ nhầy □ Trào ngược chỗ □ Trào ngược điểm lệ đối diện □ Vừa trào ngược vừa thoát □ Mủ nhầy □ Kết luận:……………………………………………………………………… IV Chẩn đoán MP…………………………………………………………………… MT……………………………………………………………………… V Phẫu thuật MP……………………………………………………………………… MT……………………………………………………………………… VI Đánh giá kết phẫu thuật Quá trình phẫu thuật 27 Sau phẫu thuật 24h Chảy máu: Có □ Khơng □ Sau phẫu thuật tuần Tình trạng chảy nước mắt: Bơm thơng LĐ: Đỡ □ Khơng thay đổi □ Nặng lên □ Thốt tốt □ Nhiễm trùng: Có □ Thốt □ Khơng □ Khơng □ Tình trạng ống silicon: trồi sụt □ kích thích KM, GM □ rách lệ quản □ viêm u hạt □ viêm lệ đạo □ tốt □ Sau phẫu thuật tháng Tình trạng chảy nước mắt: Bơm thơng LĐ: Thốt tốt □ Đỡ □ Khơng thay đổi □ Nặng lên □ Thốt □ Khơng □ Tình trạng ống silicon: trồi sụt □ kích thích KM, GM □ rách lệ quản □ viêm u hạt □ viêm lệ đạo □ tốt □ Tình trạng miệng nối : rộng □ Trung bình □ hẹp □ Sau phẫu thuật tháng Tình trạng chảy nước mắt: Bơm thơng LĐ: Thốt tốt □ Đỡ □ Khơng thay đổi □ Nặng lên □ Thốt □ Khơng □ Tình trạng ống silicon: trồi sụt □ kích thích KM, GM □ rách lệ quản □ viêm u hạt □ viêm lệ đạo □ tốt □ Tình trạng miệng nối : Rộng □ Trung bình □ Hẹp □ ... quan phẫu thuật nối thơng lệ mũi nội soi nhóm bệnh nhân này, thực đề tài: Đánh giá kết phẫu thuật nối thông túi lệ mũi nọi soi điều trị tắc ống lệ mũi chấn thương với mục tiêu đề ra: Đánh giá kết. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỐI THÔNG TÚI LỆ MŨI NỘI SOI ĐIỀU TRỊ TẮC ỐNG LỆ MŨI DO CHẤN THƯƠNG Chuyên ngành... 68,4% trường hợp có tắc ống lệ mũi sau gãy phức hợp mũi- ổ mắt-sàng Ngoài tắc ống lệ mũi sau chấn thương kèm với tổn thương khác đứt rách lệ quản, tắc lệ quản sau chấn thương, chấn thương dây chằng

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

  • NỐI THÔNG TÚI LỆ MŨI NỘI SOI ĐIỀU TRỊ TẮC ỐNG LỆ MŨI DO CHẤN THƯƠNG

  • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

  • NỐI THÔNG TÚI LỆ MŨI NỘI SOI ĐIỀU TRỊ TẮC ỐNG LỆ MŨI DO CHẤN THƯƠNG

  • PHỤ LỤC:

  • MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan