Đánh giá khả năng của PTNS ổ bụng chẩn đoán các tổn thương tạng rỗng trong chấn thương bụng kín

132 118 0
Đánh giá khả năng của PTNS ổ bụng chẩn đoán các tổn thương tạng rỗng trong chấn thương bụng kín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày số lượng tai nạn gia tăng nhanh đặc biệt tai nạn giao thông, vấn đề nghiêm trọng không mang tính quốc gia mà mang tính tồn cầu Chấn thương nói chung, CTBK vỡ tạng rỗng nói riêng theo gia tăng trở thành gánh nặng chung cho toàn xã hội Hiện chưa có số liệu thống kê đầy đủ số tai nạn tầm cỡ quốc gia giới Theo nhiều thống kê, CTBK chiếm khoảng 8-10% số tai nạn nói chung, 70 - 75% tai nạn giao thông Tổn thương tạng rỗng (TTTR) chiếm từ 22 -48% tạng bị tổn thương chấn thương bụng kín [1] Tại bệnh viện Việt Đức năm gần trung bình có khoảng 400 CTBK năm Khoảng 60% CTBK nằm bệnh cảnh đa chấn thương [2] Việc chẩn đốn xác thương tổn chấn thương bụng kín gặp khơng khó khăn, nạn nhân tình trạng đa chấn thương, với nhiều tổn thương phối hợp khác chấn thương sọ não (CTSN), chấn thương ngực… làm lu mờ triệu chứng tổn thương ổ bụng nên bị bỏ sót, xử trí muộn [3] CTBK định nghĩa chấn thương gây tổn thương thành bụng tạng ổ bụng (bao gồm sau phúc mạc, phúc mạc thận, bàng quang…) không gây rách phúc mạc [4], [5] Có nhiều tạng ổ bụng, tạng có nhiều mức độ tổn thương khác lại khơng nhìn thấy trực tiếp nên khó chẩn đốn xác tổn thương Trong cấp cứu chấn thương bụng đòi hỏi bác sỹ ngoại khoa khoảng thời gian ngắn với thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng tối thiểu cần sớm định điều trị Khi chưa có phương tiện chẩn đốn hỗ trợ, việc chẩn đoán CTBK dựa vào thăm khám lâm sàng dễ bỏ sót tổn thương mở bụng thăm dò (mở bụng khơng có tổn thương) Nhiều tác giả nhận thấy 10 – 66% trường hợp tử vong CTBK chẩn đoán chậm dẫn đến mổ muộn chẩn đoán sai dẫn đến sai kỹ thuật [6] Với phát triển khoa học kỹ thuật đại, người ta cố gắng tìm biện pháp để chẩn đốn xác hơn, nhanh hơn, nhằm tránh mổ muộn đồng thời giảm thiểu trường hợp mổ không cần thiết Các thăm dò đại X quang, siêu âm, chụp CLVT, chụp CHT…đã làm giảm tỷ lệ mở bụng thăm dò 10 – 20%, tỷ lệ điều trị bảo tồn không mổ lên 30%, đồng thời giúp bác sĩ chủ động xác định thương tổn trước mổ [7] PTNS tiến y học, thành tựu khoa học kỹ thuật đại Với đường vào xâm hại tối thiểu, qua lỗ nhỏ đặt trocart người ta đặt camera, dụng cụ phẫu thuật để quan sát rõ tạng thực phẫu thuật Nó mang lại nhiều lợi ích cho BN xã hội: đau hơn, sớm viện, sớm trở lại sống bình thường, sẹo mổ nhỏ, đẹp, biến chứng xa… Chính vậy, đời vài thập niên gần PTNS phát triển nhanh chóng chiều sâu chiều rộng Người ta sử dụng PTNS phúc mạc phúc mạc, ổ bụng, lồng ngực, cổ, khớp não Hầu hết tạng can thiệp nội soi Việt Nam nhanh chóng tiếp thu phát triển kỹ thuật tiên tiến sớm có khó khăn định trang thiết bị, kỹ thuật… Hiện trung tâm lớn triển khai PTNS nhiều lĩnh vực đặc biệt PTNS ổ bụng Các bác sĩ Việt Nam thực phẫu thuật: cắt túi mật, cắt nang gan, nang thận, lấy sỏi ống mật chủ, cắt tử cung, phần phụ, cắt ruột thừa, cắt đại tràng, tạo hình tâm vị… Việc ứng dụng NSOB vào chẩn đoán điều trị CTBK khả thi, đem lại nhiều lợi ích cần thiết Tuy nhiên việc ứng dụng mẻ khơng Việt Nam mà giới Theo nghiên cứu gần nhất, ứng dụng kỹ thuật làm giảm tỷ lệ mở bụng thăm dò 5% - 8% [2] Kỹ thuật an tồn, biến chứng, sót tổn thương điều trị tổn thương Tại Việt Nam nghiên cứu sâu đánh giá khả chẩn đoán điều trị PTNS CTBK, sở tơi thực đề tài với mục tiêu: Đánh giá khả PTNS ổ bụng chẩn đoán tổn thương tạng rỗng chấn thương bụng kín Đánh giá khả điều trị tổn thương tạng rỗng PTNS ổ bụng chấn thương bụng kín CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu ổ bụng [8] Ổ bụng khoang hồnh, kéo xuống tận chậu hơng, có cột trụ cột sống ngực cột sống thắt lưng, có hai khung xương mắc hai đầu Khung phần lồng ngực, khung chậu hông tạo xương chậu xương Có lớp – cân mắc từ khung xuống khung tạo lên ổ, bên có tạng đặc rỗng Sự phân chia ổ bụng tạng tương ứng: ổ bụng chia làm tầng, khu đường: - Hai đường thẳng đứng qua điểm bờ sườn điểm nếp lằn bẹn hai bên - Một đường nối đầu trước xương sườn X hai bên - Một đường nối hai gai chậu trước 1.1.1 Các vùng ổ bụng Ổ bụng chia làm vùng đường bản: đường đòn hai bên, đường ngang nối điểm thấp bờ sườn hai bên đường ngang nối gai chậu trước hai bên với Chín vùng là: vùng hạ sườn phải, vùng thượng vị, vùng hạ sườn trái, vùng thắt lưng phải, vùng thắt lưng trái trái, vùng rốn, vùng hố chậu phải, vùng hố chậu trái vùng hạ vị Tương ứng với vùng phân chia thành bụng có định khu tạng rỗng phần tạng rỗng khác Hình 1.1: Các vùng ổ bụng Hình 1.2: Phân khu vùng ổ bụng - Vùng sườn phải: Được giới hạn bên trái đường đòn phải, bên phải thành bụng phải, đường sườn vòm hồnh bên phải Tương ứng ổ bụng có gan phải, túi mật, đường mật, tá tràng, đại tràng góc gan Đại tràng góc gan phần tá tràng tạng cố định, vết thương chấn thương vùng tương ưng dễ gây tổn thương tạng Tổn thương tạng rỗng vùng gặp đại tràng góc gan túi mật - Dưới sườn trái: Vùng sườn trái giới hạn bên trái thành bụng, bên phải đường đòn trái, vòm hồnh phải đường sườn Trong vùng có lách, đại tràng góc lách, vết thương chấn thương vùng dễ gây tổn thương tạng - Vùng thượng vị: Là vùng nằm vùng sườn phải sườn trái, nằm tầng mạc treo đại tràng ngang Vùng giới hạn phía hồnh, phía đường sườn, hai bên đường đòn phải trái Vùng gồm gan trái, dày, đại tràng ngang, tụy Trong dày, đại tràng ngang di động, tụy tạng nằm sau phúc mạc, vết thương chấn thương vùng dễ tổn thương dày, gan trái - Vùng thắt lưng phải: Vùng thắt lưng phải giới hạn phía đường sườn, phía đường nối gai chậu trước hai bên, bên phải thành bụng bên, bên trái đường đòn phải Trong vùng có đại tràng phải, thận tuyến thượng thận phải tạng nằm sau phúc mạc, đại tràng phải dính vào thành bụng sau bới mạc Told vết thương chấn thương vùng làm tổn thương tạng - Vùng quanh rốn: Là vùng giới hạn đường bản: phía đường sườn, phía đường nối gai chậu trước hai bên, bên phải đương đòn phải, bên trái đường đòn trái Tương ứng ổ bụng có quai ruột non Mạc nối lớn mạc treo ruột Vết thương chấn thương vùng dễ gây tổn thương ruột non lòi tạng - Vùng mạng sườn trái: Vùng thắt lưng trái giới hạn phía đường sườn, phía đường nối gai chậu trước hai bên, bên trái thành bụng bên, bên phải đường đòn trái Tương ứng ổ bụng có đại tràng trái, thận tuyến thương thận trái Cũng giống vùng mạng sườn phải, vết thương chấn thương vùng mạng sường trái gây tổn thương tạng - Vùng hố chậu phải: Là vùng giới hạn đường đường nối gai chậu trước hai bên, dây chằng bẹn bên phải, bên trái đường đòn phải giới hạn bên phải thành bụng bên Tạng rỗng vùng có manh tràng, ruột thừa Ngồi phụ nữ có buồng trứng phải - Vùng hố chậu trái: Giới hạn vùng hố chậu trái bao gồm: bên phải đường đòn trái, bên trái thành bụng bên, đường nối gai chậu trước hai bên, dây chằng bẹn bên trái Đối chiếu ổ bụng có đại tràng sigma, buồng trứng trái phụ nữ Trong đại tràng sigma tạng di động vắt sang vùng rốn hạ vị - Vùng hạ vị: Vùng hạ vị nằm vùng hố chậu hai bên Giới hạn đường nối gai chậu trước hai bên, phía giới hạn xương mu dây chằng bẹn hai bên Tương ứng ổ bụng có tử cung, bàng quang, trực tràng, tạng nằm ngồi phúc mạc, chấn thương vùng gây tổn thương tạng Nằm sau phúc mạc có động mạch chủ bụng, tĩnh mạch chủ bụng chạy hai bên cột sống xuống vùng chậu hông, tách động tĩnh mạch chậu trong, Vết thương chấn thương thành bụng trước, thành bụng sau hay tầng sinh mơn gây tổn thương hệ mạch máu Việc nắm vững giải phẫu định khu tạng ổ bụng, hiểu rõ chế chấn thương bệnh nhân kết hợp thăm khám lâm sàng tỉ mỉ giúp cho người thầy thuốc bước đầu chẩn đoán tạng bị tổn thương ổ bụng chấn thương 1.1.2 Ống tiêu hóa: Ống tiêu hóa tính từ tâm vị đến trực tràng, khơng tính phần thực quản ngực Dù hình thể, dày mỏng, chức khác có cấu trúc tương đối giống gồm mạc, lớp đến niêm mạc Vì chúng có tổn thương tổn thương tạng rỗng mô tả, nhiên tùy đoạn mà chế dạng tổn thương có số đặc điểm riêng Dạ dày Hình 1.3 Dạ dày liên quan Hình 1.4: Dạ dày Dạ dày (N.A 1985 gọi "gaster", hay "venttriculus", T.A 1997 công nhận tên "gaster") đoạn phình lớn ống tiêu hố từ thực quản đến tá tràng Nó có tác dụng vừa bình chứa vừa nơi hồ trộn chuẩn bị thức ăn mặt hoá học học, trước đẩy dần xuống ruột để tiêu hoá hấp thụ Tá tràng: Hình 1.5: Tá tràng liên quan Hình 1.6: Niêm mạc tá tràng Tá tràng: khúc đầu ruột non từ mơn vị đến góc tá hỗng tràng (flexura duodeno jejunalis) Như tên gọi nó, tá tràng dài khoảng 12 đốt ngón tay (25cm), khúc ngắn nhất, rộng cố định ruột non Đường kính tuỳ khúc đo từ 15 - 17mm Ruột non: Ruột non: Ruột non phần ống tiêu hóa nằm dày ruột già, từ lỗ mơn vị đến góc hồi manh tràng, chiếm phần lớn ổ bụng chia thành phần chính: hỗng tràng hồi tràng Hỗng tràng hồi tràng từ góc tá hỗng tràng tới chỗ tiếp nối manh tràng-đại tràng lên tận nhú hồi tràng (van hồi-manh tràng) Chúng xếp thành loạt quai gắn với thành bụng sau mạc treo ruột non, bao bọc hoàn toàn phúc 10 mạc, trừ dọc bờ mạc treo, nơi mạc treo tách để bao bọc chúng Sự phân chia phần ruột non sau tá tràng thành hỗng tràng hồi tràng dựa vào thay đổi hình thể cấu tạo ruột non, thay đổi diễn cách từ từ, phân chia mang tính tuỳ tiện Trên thực tế, khơng có gianh giới rõ rệt hai đoạn Hỗng tràng hồi tràng gồm có lớp từ vào: lớp mạc, lớp cơ, lớp niêm mạc, lớp niêm mạc niêm mạc Ruột non dài khoảng 2,5m – 3m, chiếm phần lớn ổ bụng nên chiếm khoảng 2/3 số chấn thương tạng rỗng Nhưng di động, đàn hồi tốt nên ruột non khó bị tổn thương Hình 1.7: Niêm mạc ruột Đại tràng: Đại tràng dài 1,40 - 1,80m, khoảng 1/4 ruột non Đường 53 Nguyễn Phước Hưng, cs (2010) Vai trò nội soi ổ bụng chấn thương vết thương bụng Ngoại khoa số đặc biệt số 4-5-6, 103-118 54 Hà Văn Quyết, Lê Việt Khánh (2011) Nghiên cứu kết phẫu thuật nội soi chấn thương bụng Ngoại khoa số 5, 11-21 55 Đặng Việt Dũng, cs (2011) Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết điều trị tổn thương tạng rỗng chấn thương bụng kín bệnh viện 103 Ngoại khoa số 1, 11-18 56 Lê Việt Khánh, cs (2013) Phẫu thuật nội soi chẩn đoán điều trị vỡ tạng rỗng chấn thương bụng kín Tạp chí phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam số 01(tập 3), 5-10 57 Trần Bình Giang, Nguyễn Tiến Quyết (2012) Bài giảng phẫu thuật nội soi 58 Nguyễn Đức Chính, et al (2006), "Bước đầu triển khai giám sát tai nạn thương tích bệnh viện Việt Đức năm 2006", 433-443 59 Lê Tư Hoàng, Nguyễn Ngọc Hùng, Trần Bình Giang (2006) Bước đầu áp dụng nội soi ổ bụng chẩn đoán điều trị chấn thương bụng kín bệnh viện Việt Đức Y học Việt Nam 319 (2), 84-92 60 Huscher C.G.S, et al (2006) Laparoscopic treatment of blunt splenic injuries: initial experience with 11 patients Surg Endosc 20, 1423-1426 61 Schurink G.W.H, et al (1997) The value of physical examination in the diagnosis of patients with blunt abdominal trauma: a retrospective study Injury 28(4), 261-265 62 Morton J.H, et al (1956) Blunt trauma to the abdomen Ann Surg 145(5), 699-710 63 Thal E.R (1979) Trauma to the abdomen: Diagnosis Bull N Y Acad Med 55(2), 201-211 64 Richarson J.D, Belin R.P, Griffen W.O (1972) Blunt abdominal trauma in children Ann Surg 176(2), 213-216 65 David J.J (1976) Diagnosis and management of blunt abdominal trauma Ann Surg 183(6), 672 – 678 66 Capraro A.J, Mooney D, Walzman M.L (2006) The use of routine laboratory studies as screening tools in pediatric abdominal trauma Pediatric emergency care 22(7), 480-484 67 Rizzo MJ, Federle MP, Griffiths BG (1989) Bowel and Mesenteric Injury Following Blunt Abdominal Trauma: Evaluation with CT Radiology 173, 143-148 68 Bulas DI, Taylor GA, Eichelberger MR (1989) The Value of CT in Detecting Bowel Perforation in Children After Blunt Abdominal Trauma AJR 153, 561-564 69 Berci G, Jonathan MS, Margaret PP (1991) Emergency laparoscopy Am J Surg 161, 332-335 70 Sackier J.M (1992) Laparoscopy in the emergency setting Wordl J Surg 16, 1083-1088 71 Gorecki P.J, et al (2002) Diagnostic and therapeutic laparoscopy for trauma: a technique of safe and systematic exploration Surg Lap Endos Per Tech 12(3), 195-198 72 Mitsuhide K, et al (2005) Computed tomographic scanning and selective laparoscopy in the diagnosis of blunt bowel injury: a prospective study J Trauma 58(4), 696-703 73 Majewski W (2000) Diagnostic laparoscopy for the acute abdomen and trauma Surg Endosc 14, 930-937 74 Villavicencio R.T, Aucar J.A (1999) Analysis of Laparoscopy in trauma J Am Coll Surg 189, 11-20 75 Watts D.D, Falkhry S.M (2003) Incidence of hollow viscus injury in blunt trauma: an analysis from 275557 trauma admissions from the EAST multi institutional trial J Trauma 54(2), 289-294 76 Foulon J.P, et al (1983) Rupture traumatique isolée de la vésicule biliaire J Chir 120(5), 319-321 77 Grousseau D, et al (1982) Rupture de la vésicule biliaire lors d’un traumatisme fermé de l’abdomen Ann Chir 36, 427-429 78 Lachachi F, et al (2002) Laparoscopic repair of small bowel injury in penetrating J Lap Adv Surg Tech 13(3), 189-191 79 Germain M.A, Soukhni N, Bouzard M.D (2003) Perforations du grêle par traumatisme fermé de l’abdomen évaluation par le scanner abdominal et la laparoscopie Ann Chir 128, 258-261 80 Mathonnet M, et al (2003) Role of laparoscopy in blunt perforation of the small bowel Surg Endosc 17, 641-645 81 Streck C.J, et al (2006) Laparoscopic repair of traumatic bowel injury in children J Pediatr Surg 41, 1864-1869 82 Matsui Y, et al (2003) Trauma bladder rupture managed successfully by laparoscopic surgery Int J Urology 10(5), 278-280 83 Wright J.L, Porter J.R (2007) Laparoscopy and the management of blunt bladder trauma J Trauma 62, 1-2 84 Athanassiou L (2002) Laparoscopy is contraindicated in neurotrauma patients? There is certainly a doubt! Lettes to editor Crit Care Med 30(10), 2402-2403 85 Citerio G, Antonio P (2002) Laparoscopy is contraindicated in neurotrauma patients? There is certainly a doubt! Crit Care Med 30(10), 2403 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ Lấ VIT KHNH Đánh giá khả điều trị tổn thơng tạng rỗng phẫu thuật nội soi ổ bơng chÊn th¬ng bơng kÝn LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI Lấ VIT KHNH Đánh giá khả điều trị tổn thơng tạng rỗng phẫu thuật nội soi ỉ bơng chÊn th¬ng bơng kÝn Chun ngành Mã số : Ngoại tiêu hóa : 62720125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Trần Bình Giang GS.TS Hà Văn Quyết HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Việt Khánh, nghiên cứu sinh khóa 28, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại tiêu hóa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy: GS.TS Trần Bình Giang, GS.TS Hà Văn Quyết Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Việt Khánh năm 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính CROB Chọc rửa ổ bụng CTBK Chấn thương bụng kín CTSN Chấn thương sọ não NSOB Nội soi ổ bụng PTNS Phẫu thuật nội soi TTTR Tổn thương tạng rỗng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu ổ bụng 1.1.1 Các vùng ổ bụng .4 1.1.2 Ống tiêu hóa 1.2 Các hình thái tổn thương phương pháp chẩn đoán CTBK vỡ tạng rỗng 16 1.2.1 Các hình thái tổn thương tạng rỗng chấn thương bụng kín .16 1.2.2 Tạng bị tổn thương 17 1.3 Các biện pháp chẩn đoán CTBK vỡ tạng rỗng 23 1.3.1 Thăm khám lâm sàng 23 1.3.2 X Quang 24 1.3.3 Siêu âm 25 1.3.4 Chụp cắt lớp vi tính .26 1.3.5 Cộng hưởng từ .29 1.3.6 Thăm dò có can thiệp 29 1.3.7 Mổ thăm dò 32 1.3.8 Nội soi ổ bụng chẩn đoán 33 1.4 Ứng dụng PTNS chẩn đoán điều trị vỡ tạng rỗng chấn thương bụng kín 34 1.4.1 Lịch sử nội soi 34 1.4.2 Ứng dụng PTNS chẩn đoán điều trị chấn thương bụng kín 41 1.4.3 Giá trị phẫu thuật nội soi 47 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Đối tượng nghiên cứu .49 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .49 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu .50 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu .50 2.2.2 Nội dung nghiên cứu .50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu 62 3.1.1 Giới 62 3.1.2 Tuổi 63 3.1.3 Nghề nghiệp 64 3.1.4 Các nguyên nhân gây chấn thương 65 3.1.5 Thời gian từ bị tai nạn đến vào viện 66 3.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 67 3.2.1 Các triệu chứng toàn thân: .67 3.2.2 Các triệu chứng lâm sàng 67 3.2.3 Triệu chứng khám bệnh: 68 3.2.4 Các thăm khám cận lâm sàng 69 3.3 Chẩn đoán trước mổ .72 3.4 Thái độ xử trí 73 3.5 Giá trị chẩn đoán NSOB 74 3.5.1 Những tổn thương phát qua NSOB .74 3.5.2 Đánh giá kết chẩn đoán NSOB 76 3.6 Kết hậu phẫu 79 3.6.1 Thời gian có lưu thơng tiêu hóa trở lại 79 3.6.2 Các biến chứng PTNS điều trị 79 3.6.3 Các biến chứng chung NSOB 79 3.6.4 Các biến chứng gây mê NSOB .80 3.6.5 Lượng máu, dịch truyền, thuốc dùng sau mổ 80 3.6.6 Thời gian nằm viện 80 3.6.7 Kết phẫu thuật 81 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 82 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .82 4.2 Tình trạng đến viện 84 4.2.1 Tình trạng toàn thân 84 4.2.2 Thăm khám bụng 85 4.3 Các thăm khám cận lâm sàng 88 4.3.1 Xét nghiệm máu 88 4.3.2 Chụp Xquang 89 4.3.3 Chụp cắt lớp vi tính .89 4.4 Chẩn đoán thái độ xử trí .91 4.5 Giá trị chẩn đoán CTBK vỡ tạng rỗng NSOB .93 4.5.1 Khả phát tổn thương NSOB 93 4.5.2 Đánh giá mức độ tổn thương tạng rỗng 96 4.6 Điều trị CTBK vỡ tạng rỗng qua NSOB 102 4.6.1 Xử trí tổn thương dày .102 4.6.2 Xử trí tổn thương ruột non 102 4.6.3 Xử trí tổn thương đại tràng 103 4.6.4 Xử trí vỡ bàng quang 104 4.7 Kết hậu phẫu 105 4.7.1 Thời gian có lưu thơng tiêu hóa trở lại 105 4.7.2 Số ngày nằm viện 105 4.7.3 Các biến chứng nội soi 106 4.7.4 Các biến chứng chung 106 4.8 Giá trị điều trị NSOB .107 4.8.1 Là biện pháp an toàn, hiệu 107 4.8.2 Những tổn thương điều trị qua nội soi .109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại tổn thương dày theo AAST .18 Bảng 1.2: Phân loại chấn thương tá tràng theo Moore 19 Bảng 1.3: Phân độ tổn thương ruột non, đại tràng theo AAST .20 Bảng 1.4: Phân độ tổn thương trực tràng theo Moore 21 Bảng 1.5: Phân độ tổn thương bàng quang theo Moore 22 Bảng 3.1: Thời gian từ bị tai nạn đến vào viện 66 Bảng 3.2: Triệu chứng thăm khám lúc vào viện 67 Bảng 3.3: Tổn thương thành bụng 67 Bảng 3.4: Triệu chứng khám bệnh 68 Bảng 3.5: Kết xét nghiệm công thức máu .69 Bảng 3.6: Kết xét nghiệm công thức máu sinh hóa máu .69 Bảng 3.7: Các dấu hiệu thường gặp XQ chấn thương bụng kín vỡ tạng rỗng .70 Bảng 3.8: Những tổn thương tạng đặc phát phim chụp CLVT 71 Bảng 3.9: Kết chụp CT – Dịch/khí ổ bụng 71 Bảng 3.10: Giá trị chẩn đoán NSOB – Dịch ổ bụng 72 Bảng 3.11: Chẩn đoán trước mổ .72 Bảng 3.12: Các phương pháp phẫu thuật 73 Bảng 3.13: Phân bố tính chất dịch thấy qua nội soi 74 Bảng 3.14: Tổn thương tạng thấy qua nội soi 75 Bảng 3.15: Giá trị chẩn đoán NSOB 76 Bảng 3.16: Thời gian phẫu thuật .77 Bảng 3.17: Thái độ xử trí 77 Bảng 3.18: Thời gian có lưu thơng tiêu hóa trở lại nhóm BN 79 Bảng 3.19: Thời gian nằm viện .80 Bảng 3.20: Kết phẫu thuật 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Giới tính BN nghiên cứu 62 Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi BN 63 Biểu đồ 3.3: Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân .64 Biểu đồ 3.4: Các nguyên nhân gây chấn thương .65 Biểu đồ 3.5: Thời gian từ bị tai nạn đến vào viện 66 Biểu đồ 3.6: Tình trạng tổn thương thành bụng 68 Biểu đồ 3.7: Chẩn đoán trước mổ 73 Biểu đồ 3.8: Các phương pháp phẫu thuật 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các vùng ổ bụng Hình 1.2: Phân khu vùng ổ bụng Hình 1.3: Dạ dày liên quan .8 Hình 1.4: Dạ dày Hình 1.5: Tá tràng liên quan .9 Hình 1.6: Niêm mạc tá tràng Hình 1.7: Niêm mạc ruột 10 Hình 1.8: Niêm mạc ruột già .12 Hình 1.9: Ruột non 13 Hình 1.10: Mạc treo ruột .13 Hình 1.11: Bàng quang 14 Hình 1.12: Giải phẫu túi mật 15 Hình 2.1: Hệ thống phòng mổ nội soi OR1 56 Hình 2.2: Bộ dụng cụ nội soi ổ bụng 58 Hình 2.3: Tư bệnh nhân mổ nội soi .58 5,8,9,10,12,13,14,15,56,58,62,63,64,65,66,68,73,74 1-4,6,7,11,16-55,57,59-61,67,69-72,75-119,121- ... sót tổn thương điều trị tổn thương Tại Việt Nam nghiên cứu sâu đánh giá khả chẩn đoán điều trị PTNS CTBK, sở tơi thực đề tài với mục tiêu: Đánh giá khả PTNS ổ bụng chẩn đoán tổn thương tạng rỗng. .. tổn thương tạng rỗng chấn thương bụng kín Đánh giá khả điều trị tổn thương tạng rỗng PTNS ổ bụng chấn thương bụng kín 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu ổ bụng [8] Ổ bụng khoang hoành, kéo... mật 16 1.2 Các hình thái tổn thương phương pháp chẩn đoán CTBK vỡ tạng rỗng 1.2.1 Các hình thái tổn thương tạng rỗng chấn thương bụng kín Có nhiều ngun nhân gây nên tổn thương tạng ổ bụng Lực tác

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu

  • 4.2. Tình trạng khi đến viện

    • 4.2.1. Tình trạng toàn thân

    • 4.2.2. Thăm khám bụng

    • 4.3. Các thăm khám cận lâm sàng

      • 4.3.1. Xét nghiệm máu

        • 4.3.1.1. Công thức máu

        • 4.3.1.2. Xét nghiệm sinh hóa máu

        • 4.3.2. Chụp Xquang

        • 4.3.3. Chụp cắt lớp vi tính

          • 4.3.3.1. Phát hiện tổn thương tạng đặc

          • 4.3.3.2. Phát hiện tổn thương tạng rỗng

          • 4.4. Chẩn đoán và thái độ xử trí

          • 4.5. Giá trị chẩn đoán CTBK vỡ tạng rỗng của NSOB

            • 4.5.1. Khả năng phát hiện tổn thương của NSOB

              • 4.5.1.1. Phát hiện dịch ổ bụng

              • 4.5.1.2. Phát hiện các tổn thương tạng rỗng:

              • 4.5.2. Đánh giá mức độ tổn thương các tạng rỗng.

                • 4.5.2.1. Dạ dày

                • 4.5.2.2. Tá tràng

                • 4.5.2.3. Ruột non, mạc treo ruột

                • 4.5.2.4. Đại tràng

                • 4.5.2.5. Bàng quang

                • 4.5.2.6. Túi mật

                • 4.6. Điều trị CTBK vỡ tạng rỗng qua NSOB

                  • 4.6.1. Xử trí tổn thương dạ dày

                  • 4.6.2. Xử trí tổn thương ruột non

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan